Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 203 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
203
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ TUYẾT TRINH RÌn lun cho sinh viên kĩ đánh giá trình dạy học môn Toán tiểu học Chuyờn ngnh: Lớ lun Phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Trung PGS.TS Chu Cẩm Thơ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu luận án trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Lê Thị Tuyết Trinh ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn Phịng Sau đại học; Khoa Tốn – Tin, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Trường Đại học Đồng Tháp giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu thực luận án Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Trung, Học viện Dân tộc PGS.TS Chu Cẩm Thơ, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam nhiệt tình hướng dẫn cho tác giả suốt trình thực luận án Tác giả xin trân trọng cảm ơn trường đại học có đào tạo giáo viên tiểu học bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tác giả thực luận án Tác giả luận án Lê Thị Tuyết Trinh ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .4 Đối tươṇ g và khać h thể nghiên cứ u .4 Giả thuyết khoa học .4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp luận án Những luận điểm đưa bảo vệ Cấu trúc luận án Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 11 1.2 Mục tiêu dạy học mơn Tốn tiểu học đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học Việt Nam 13 1.2.1 Mục tiêu dạy học mơn Tốn tiểu học 13 1.2.2 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học .15 1.3 Đánh giá trình dạy học mơn Tốn Tiểu học 17 1.3.1 Các khái niệm 17 1.3.2 Vai trò đánh giá q trình dạy học mơn Tốn Tiểu học 21 1.3.3 Một số đặc điểm đánh giá q trình dạy học mơn Tốn tiểu học.25 1.3.4 Nội dung đánh giá trình dạy học mơn Tốn Tiểu học 26 1.3.5 Một số phương pháp kĩ thuật đánh giá trình dạy học mơn Tốn tiểu học 27 1.4 Kĩ đánh giá trình dạy học mơn Tốn Tiểu học cần rèn luyện cho sinh viên 42 1.4.1 Kĩ đánh giá q trình dạy học mơn Tốn 42 1.4.2 Kĩ đánh giá trình dạy học mơn Tốn tiểu học cần rèn luyện cho sinh viên 43 1.4.3 Rèn luyện kĩ đánh giá q trình dạy học mơn Toán cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học 50 1.4.4 Các mức độ hình thành kĩ đánh giá q trình dạy học mơn Tốn cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học 53 i 1.5 Thực trạng rèn luyện cho sinh viên kĩ đánh giá trình dạy học mơn Tốn tiểu học 59 1.5.1 Thực trạng nhận thức sinh viên ngành Giáo dục tiểu học đánh giá trình dạy học mơn Tốn 59 1.5.2 Thực trạng thể kĩ đánh giá q trình dạy học mơn Tốn sinh viên ngành Giáo dục tiểu học 67 1.5.3 Thực trạng rèn luyện cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học kĩ đánh giá q trình dạy học mơn Tốn số trường đại học Việt Nam 69 1.5.4 Một số nhận xét 71 Kết luận chương 71 Chương 2: BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN CHO SINH VIÊN KĨ NĂNG ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH TRONG DẠY HỌC MƠN TOÁN Ở TIỂU HỌC 73 2.1 Định hướng xây dựng biện pháp tổ chức rèn luyện kĩ đánh giá q trình dạy học mơn Tốn tiểu học cho sinh viên 73 2.1.1 Định hướng 1: Tơn trọng nội dung chương trình đào tạo ngành học nguyên tắc dạy học môn .73 2.1.2 Định hướng 2: Phù hợp với trình độ, nhu cầu hứng thú lĩnh hội, tiếp nhận sinh viên, phù hợp đặc điểm giáo viên dạy Toán tiểu học 73 2.1.3 Định hướng 3: Tổ chức hướng dẫn cho sinh viên thực việc tự học, tự rèn luyện chủ yếu 74 2.2 Biện pháp rèn luyện cho sinh viên kĩ đánh giá q trình dạy học mơn Tốn tiểu học 75 2.2.1 Biện pháp 1: Cung cấp kiến thức đánh giá trình dạy học mơn Tốn tiểu học bước đầu rèn luyện kĩ đánh giá q trình dạy học thơng qua phân tích Video ngắn dạy học Tốn tiểu học 75 2.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức cho sinh viên thực hành kĩ đánh giá q trình dạy học mơn Tốn lớp học sinh tiểu học giả định .92 2.2.3 Biện pháp 3: Tập luyện cho SV phát sửa chữa sai lầm học sinh học tập mơn Tốn thơng qua học chun đề tự chọn học phần Phương pháp dạy học Toán tiểu học 102 2.2.4 Biện pháp 4: Tổ chức cho sinh viên trải nghiệm đánh giá q trình dạy học mơn Tốn thơng qua trình kiến tập thực tập sư phạm trường tiểu học 119 Kết luận chương 130 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 131 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .131 v 3.2 Thời gian, địa điểm đối tượng thực nghiệm sư phạm .131 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .131 3.3.1 Phương pháp điều tra 131 3.3.2 Phương pháp quan sát .131 3.3.3 Phương pháp thống kê Toán học 132 3.3.4 Phương pháp nghiên cứu trường hợp 132 3.3.5 Xây dựng phương thức tiêu chí đánh giá 132 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm .132 3.4.1 Tài liệu thực nghiệm sư phạm 132 3.4.2 Tập huấn cho giảng viên cho sinh viên ngành tiểu học thuộc nhóm thực nghiệm việc thực nội dung rèn luyện kĩ đánh giá q trình dạy học mơn Tốn 132 3.4.3 Cách thức tiến hành thực nghiệm sư phạm .133 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 133 3.5.1 Kết thực nghiệm sư phạm vòng (năm học 2014 - 2015) .133 3.5.2 Kết thực nghiệm sư phạm vòng (năm học 2015 - 2016) .137 3.6 Phân tích kết kiểm chứng biện pháp đề xuất rèn luyện kĩ đánh giá q trình học tập mơn Tốn sinh viên ngành giáo dục tiểu học 147 Kết luận chương .148 KẾT LUẬN 149 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN .151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DH : Dạy học ĐG : Đánh giá ĐGQT : Đánh giá trình GV : Giáo viên GDTH : Giáo dục tiểu học HS : Học sinh HSTH : Học sinh tiểu học KN : Kĩ KT : Kiến thức KQHT : Kết học tập NLC : Nhiều lựa chọn NL : Năng lực NXB : Nhà xuất NVSPTX : Nghiệp vụ sư phạm thường xuyên SGK SV : Sách giáo khoa : Sinh viên TĐG : Tự đánh giá TNSP : Thực nghiệm sư phạm TNKQ : Trắc nghiệm khách quan THPT Tr : Trung học phổ thông : Trang v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng 1.2: Các mức độ hình thành kĩ theo Harrow 54 Tiêu chí đánh giá kĩ ĐGQT dạy học mơn Tốn sinh viên ngành GDTH 57 Bảng 1.3 Tỉ lệ (%) GV ĐG hiểu biết SV ĐGQT dạy học mơn Tốn tiểu học 68 Bảng 1.4 Tỉ lệ (%) GV ĐG kĩ ĐGQT dạy học mơn Tốn SV 69 Bảng 1.5 Tỉ lệ (%) giảng viên có rèn luyện KN cho SV 70 Bảng 2.1: Một số NL đặc thù mơn Tốn mức độ ĐG biểu NL 82 Bảng 2.2 Những câu hỏi để định ĐG .89 Bảng 3.1: Số lượng SV nhóm TN vòng trường Đại học Đồng Tháp 134 Bảng 3.2: Kết quan sát mức độ rèn luyện KN ĐGQT dạy học mơn Tốn SV nhóm TN 135 Bảng 3.3: Số lượng SV nhóm TN vịng trường Đại học 138 Bảng 3.4: KN ĐGQT dạy học mơn Tốn SV ngành GDTH trước sau TNSP vòng trường Đại học Đồng Tháp 140 Bảng 3.5: KN ĐGQT dạy học mơn Tốn SV ngành GDTH trước sau TNSP vòng trường Đại học An Giang .141 Bảng 3.6: KNĐGQT dạy học mơn Tốn SV ngành GDTH trước sau TNSP vòng trường Đại học Hùng Vương 142 Bảng 3.7: Kết điều tra SV rèn luyện KN ĐGQT dạy học môn Toán Tiểu học 146 Bảng 3.8: Ý kiến GV nội dung biện pháp xây dựng chương luận án 148 v DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Tỉ lệ % SV lựa chọn cách hiểu ĐGQT dạy học môn Biểu đồ 1.2 Toán tiểu học 59 Tỉ lệ % SV lựa chọn cách hiểu thang ĐGQT 60 Biểu đồ 1.3 Tỉ lệ % SV lựa chọn cách hiểu thang ĐG 60 Biểu đồ 1.4 Trọng số trung bình tầm quan trọng mục đích ĐG 61 Biểu đồ 1.5 Tỉ lệ % chọn mức độ quan trọng quan trọng mục đích ĐG 61 Biểu đồ 1.6 Trọng số trung bình tầm quan trọngcủa lý để GV Biểu đồ 1.7 kiểm tra HS 62 Tỉ lệ % SV mức độ quan trọng nhất, quan trọng lý để GV kiểm tra HS 62 Biểu đồ 1.8 Trọng số trung bình mức độ diễn hoạt động ĐG Biểu đồ 1.9 thời điểm khác 63 Tỉ lệ % SV chọn thời điểm diễn hoạt động ĐG nhiều .63 Biểu đồ 1.10 Tỉ lệ % SV lựa trọn thứ tự bước bảnkhi tiến hành Biểu đồ 1.11 biên soạn đề kiểm tra .64 Trọng số trung bình mức độ quan trọng GV sử dụng để lựa chọn nội dung ĐG 64 Biểu đồ 1.12 Tỉ lệ % SV lựa chọn mức độ quan trọng nhất, quan trọng Biểu đồ 1.13 sử dụng để lựa chọn nội dung ĐG 65 Trọng số trung bình mức độ khó khăn SV gặp phải thiết kế kiểm tra .65 Biểu đồ 1.14 Tỉ lệ % SV lựa trọn mức khó khăn khó khăn hoạt động thiết kế kiểm tra 66 Biểu đồ 1.15 Trọng số trung bình mức độ ưu tiên vấn đề hoạt động ĐG cần rèn luyện cho SV .66 PL MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Formatted: Right: 0.25" Formatted: Right: 0.25", Position: Horizontal: Center, Relative to: Margin, Vertical: 0", Relative to: Paragraph, Wrap Around 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi đánh giá kết học tập học sinh phổ thông theo định hướng tiếp cận lực Yêu cầu đổi giáo dục phổ thông dạy học theo định hướng phát triển lực (NL), muốn cần phải đổi đồng nội dung, hình thức, phương pháp dạy học (DH) phương thức đánh giá (ĐG) kết học tập (KQHT) học sinh (HS) Điều thể nhiều Chỉ thị; Nghị vấn đề đổi ĐG KQHT HS như: Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo lực tự học người học"; " đổi kì thi tốt nghiệp trung học phổ thơng, kì thi tuyển sinh đại học, cao đẳng theo hướng đảm bảo thiết thực, hiệu quả, khách quan công bằng, kết hợp kết kiểm tra, đánh giá trình giáo dục với kết thi" [13] Nghị Hội nghị TW8, khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục Commented [LTTT1]: Chiến lược phát triển giáo dục 2011 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng phủ (2012) đào tạo nêu: "Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo cần bước theo tiêu chí tiên tiến xã hội cộng đồng giáo dục giới tin cậy công nhận Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kì, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá Nhà trường với đánh giá gia đình xã hội" [16] Nghị số 44/NQ-CP, ngày 09/6/2014, Ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 29NQ/TW, ngày 04/11/2013, Hội nghị Commented [LTTT2]: Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 BCH TW Đảng lần thứ (Khóa XI) (2013) lần thứ 8, BCH TW Đảng khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa thị: "Đổi hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo định hướng đánh giá lực người học; kết hợp đánh giá trình với đánh giá cuối kì học, cuối năm học theo mơ hình nước có giáo dục phát triển" [43] 1.2 Xuất phát từ tầm quan trọng việc đổi đánh giá kết học tập học sinh bậc tiểu học Commented [LTTT3]: Nghị số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 Ban hành chương trình hành động phủ thực Nghị số 29NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị lần thứ 8, BCH TW Đảng khóa XI đổi tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa