1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương ôn tập Tâm Lý Học Đại Cương

20 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đây là một số những câu hỏi trong môn Tâm Lý Học mà sinh viên hay gặp trong đề thi hết học phần . Và đây là tài liệu giúp cho các bạn hình dung khái quát được về tâm lý học . Mong rằng tài liệu sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập của mình . Chúc các bạn có một ngày học tập vui vẻ , hữu ích . Và chúc các bạn đạt được thành công trên con đường mình chọn ❤️

Đề Cương Ôn Tập Tâm Lý Học Đại Cương Hiện tượng tâm lý gì? nội dung chất tâm lý người ?  Tâm lý người tượng tinh thần tạo thực khách quan phản ánh vào giác quan não người Tâm lý người có tính xã hội – lịch sử , giai cấp , dân tộc mang màu sắc riêng thân , cá nhân Tâm lý người có nguồn gốc từ thực khách quan , thực khách quan tất tồn ngồi đầu óc người , tồn phát triển theo quy luật vốn có Hiện thực khách quan có loại : Hiện thực tự nhiên Hiện thực xã hội Tâm lý người hình thành qua hoạt động qua giao lưu Nảy sinh nhận thức , tình cảm Cảm xúc , suy nghĩ , hành vi chịu chi phối mối quan hệ xã hội Các mối quan hệ xã hội để lại dấu ấn  Bản chất tượng tâm lý người : + Tích cực : kết lần phản ánh thực khách quan trước tác động trực tiếp tới lần phản ánh sau + Sinh động , sáng tạo : Cùng thực khách quan tác động người có phản ánh kết , phản ánh tâm lý khác , hình ảnh tâm lý khác so với hình ảnh vật lý + Tính chủ thể : Tâm lý cá nhân khác cho dù có hoàn cảnh tác động tác động người các thời điểm khác Tính gián tiếp sản phẩm tâm lý có thơng qua Các quy luật cảm giác, tri giác, đặc điểm tư : - Các quy luật cảm giác :  Quy luật ngưỡng cảm giác: Giới hạn mà kích thích gây cảm giác gọi ngưỡng cảm giác Cảm giác có hai ngưỡng: ngưỡng cảm giác phía ngưỡng cảm giác phía trên, bên cạnh cịn có Ngưỡng sai biệt + Ngưỡng cảm giác phía trên: cường độ kích thích tối đa mà cịn cho ta cảm giác Ngưỡng cảm giác phía dưới: cường độ kích thích tối thiểu đủ để gây cảm giác Phạm vi ngưỡng cảm giác phía ngưỡng cảm giác phía vùng cảm giác có vùng phản ánh tốt VD: Mắt người điển hình nhìn thấy xạ điện từ có bước sóng từ khoảng 380-760 nm => 380 nm ngưỡng cảm giác phía dưới, 760 nm ngưỡng cảm giác phía Tai người bình thường nghe tần số từ 16Hz – 2000Hz => 16Hz ngưỡng cảm giác phía dưới, 2000Hz ngưỡng cảm giác phía Ngưỡng sai biệt mức độ chênh lệch tối thiểu cường độ tính chất hai kích thích đủ để phân biệt khác kích thích VD: Hai người bạn A B nói chuyện phịng tơi ngồi cửa phân biệt đâu tiếng A, đâu tiếng B Ngưỡng cảm giác RÈN LUYỆN Ngưỡng sai biệt cảm giác số  Quy luật thích ứng cảm giác: Thích ứng khả thay đổi độ nhạy cảm cảm giác cho phù hợp với cường độ kích thích: cường độ kích thích tăng giảm độ nhạy cảm, cường độ kích thích giảm tăng độ nhạy cảm Cảm giác dần kích thích kéo dài Ví dụ: Khi ta đeo vịng tay lâu ngày ta khơng cịn cảm nhận sức nặng đeo  Cường độ kích thích tăng độ nhạy cảm cảm giác giảm Ví dụ: Từ chỗ tối bước qua chỗ sáng, phải qua thời gian đợi cho tính nhạy cảm khí quan phân tích giảm xuống ta phân biệt vật xung quanh  Cường độ kích thích giảm độ nhạy cảm cảm giác tăng Ví dụ: Hai bàn tay, ngâm vào nước nóng, ngâm vào nước lạnh sau nhúng hai vào chậu nước bình thường bàn tay ngâm chậu nước nóng cảm thấy nước chậu lạnh so với bàn tay Quy luật thích ứng có tất loại cảm giác, mức độ thích ứng khơng giống nhau:  Có cảm giác thích ứng nhanh như: cảm giác nhìn, cảm giác đụng chạm…  Có cảm giác thích ứng chậm như: cảm giác nghe, cảm giác đau (khó thích ứng) Khả thích ứng cảm giác phát triển hoạt động rèn luyện VD: Người nghiện café: từ việc uống cafe sữa chuyển sang café đường đến khơng đường => giảm độ xuống, thích ứng với vị đắng café Mới vào phòng tối khơng thấy lúc sau thị giác dần thích ứng với bóng tối ta thấy mờ mờ đồ vật  Quy luật tác động lẫn cảm giác: Sự kích thích yếu lên quan phân tích làm tăng độ nhạy cảm quan phân tích ngược lại Ví dụ ta thường nói “đói mờ mắt” Sự tác động lẫn cảm giác diễn đồng thời hay nối tiếp cảm giác loại hay khác loại Sự thay đổi kích thích loại xảy trước hay đồng thời gọi tượng tương phản cảm giác Có hai loại tương phản: tương phản nối tiếp tương phản đồng thời  Tương phản đồng thời thay đổi cường độ chất lượng cảm giác ảnh hưởng kích thích loại xảy đồng thời Ví dụ: Khi ta đặt hai tờ giấy trắng loại, giấy đen, giấy xám tờ giấy trắng giấy đen ta có cảm giác trắng so với tờ giấy xám  Tương phản nối tiếp thay đổi cường độ chất lượng cảm giác ảnh hưởng kích thích loại xảy trước Ví dụ: Khi ta ngâm tay chậu nước đá ta bỏ tay sau ngâm vào chậu nước ấm ta cảm giác chậu nước ấm nóng Hay ta ăn kẹo sau ăn chuối ta thấy chuối khơng trước Ví dụ: Sau kích thích lạnh kích thích ấm ta thấy nóng Đó tương phản nối tiếp Một người có da “bánh mật” mặc đồ màu tối (đen xám…) ta thấy họ đen Đó tương phản đồng thời “Nhà mát bát ngon cơm  Quy luật tương phản cảm giác : Tương phản tượng tác động qua lại cảm giác Đó thay đổi cường độ chất lượng cảm giác ảnh hưởng kích thích loại xảy trước hay đồng thời xảy - Các quy luật tri giác :  Tính đối tượng tri giác - Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại thuộc vật, tượng giới bên ngồi Hình ảnh mặt phản ánh đặc điểm đối tượng mà ta tri giác, mặt khác hình ảnh chủ quan giới khách quan - VD: Chú đội tri giác xe tăng dựa vào tiếng xích xe, tiếng động - Nghĩa người tạo hình ảnh tri giác phải sử dụng tổ hợp hoạt động quan phân tích, đồng thời chủ thể đem hiểu biết vật, tượng tri giác để “tách” đặc điểm vật, đưa chúng vào hình ảnh vật, tượng - VD: Người họa sĩ tri giác tranh tốt so với chusnbg ta (họ dễ dàng nhận biết thể loại tranh ý nghĩa tranh đó) - Nhờ mang tính đối tượng mà hình ảnh tri giác sở định hướng điều chỉnh hành vi, hoạt động người - VD: A Tôi miêu tả B - A: Anh có vóc dáng cao, thân hình gầy có mái tóc đen Khn mặt anh lúc khơng thân thiện cho Tơi: Vóc dáng anh thuộc dạng trung bình, người gầy có mái tóc ngả vàng lúc anh cửa có ánh nắng tơi thấy Cịn trơng anh thân thiện - => A Tôi tri giác hình ảnh B Mỗi nhắc tới B chúng tơi nói đặc điểm B người phản ánh B cách riêng Và đưa phân tích hiểu biết vào B  Tính lựa chọn tri giác - Trong tính lựa chọn chứa đựng tính tích cực tri giác: tri giác trình tách đối tượng khỏi bối cảnh Vì vật (hay thuộc tính vật) phân biệt với bối cảnh ta tri giác dễ dàng, đầy đủ - Tính lựa chọn tri giác phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan (của vật kích thích) chủ quan (chủ thể) - Sự lựa chọn tri giác khơng có tính chất cố định, vai trị đối tượng bối cảnh giao hốn cho - Kinh nghiệm chủ thể đối tượng phong phú chủ thể dễ chọn đối tượng làm tri giác - VD: Trong sách kệ ta nhìn rõ sách ta yêu thích => Theo sở thích - Trong đám đông nhiều người ta thấy bóng dáng người mà ta cho đẹp => Theo ý Ví dụ: sách có nhiều chữ in nghiêng để nhấn mạnh, giáo viên dùng mực đỏ đánh dấu chỗ sai học sinh… Xung quanh (điều kiện bên ngồi, ngơn ngữ…) ta có vật, tượng tác động vào tri giác phản ánh tất vật tượng mà lựa chọn, tách số tác động để tạo thành tri giác đối tượng Tính có ý nghĩa Khi tri giác vật tượng người có khả gọi tên, phân loại, chia công dụng Ý nghĩa hoạt động thân Ví dụ: Khi mua hoa quả, ta tri giác loại gọi tên nói đặc điểm riêng biệt Chẳng hạn ta phân biệt cam với bưởi, bưởi to cam: mùi vị khác nhau… Vai trò: giúp ta gọi tên ( gì?, gì? ); biết cơng dụng: tính chất vật tượng; xếp loại phân nhóm chúng… Tính có ý nghĩa tri giác phụ thuộc vào khả tri giác trọn vẹn vật, tượng, vốn hiểu biết, vốn kinh nghiệm, khả ngôn ngữ, khả tư chủ thể  Tính ổn định Tính ổn định tri giác khả phản ánh tương đối ổn định vật, tượng điều kiện tri giác thay đổi Ví dụ: Khi viết lên trang giấy ta ln thấy trang giấy có màu trắng ta viết ánh đèn dầu, lúc trời tối Tính ổn định tri giác phụ thuộc vào nhiều yếu tố, cấu trúc vật tượng tương đối ổn định thời gian, thời điểm định, mặt khác chế tự điều chỉnh hệ thần kinh vốn kinh nghiệm đối tượng Là điều kiện cần thiết hoạt động thực tiễn người Ví dụ: đứa trẻ đứng gần ta người lớn đứng xa ta hàng chục mét Trên võng mạc ta hình ảnh đứa trẻ lớn ảnh người lớn, ta đứa trẻ đâu người lớn nhờ tri giác  Quy luật tổng giác (Chịu ảnh hưởng tâm lý, sinh lý) Trong tri giác giới, người không phản ánh giới giác quan cụ thể mà toàn đặc điểm nhân cách, đặc điểm tâm lý người tham gia tích cực vào trình tri giác, làm cho khả tri giác người sâu sắc, tinh vi xác Những đặc điểm nhân cách hình thành cá nhân:  Tư duy, trí nhớ cảm xúc…  Tâm trạng ý, tám thẻ…  Kinh nghiệm, vốn hiểu biết, lực nhận thức, kv năna kỹ xảo…  Nhu cầu hứng thú, tình cảm… Những đặc điểm tâm lý hình thành cá nhân đà chi phối đến đối tượng tri giác, tốc độ tri giác độ xác tri giác Ví dụ: Khi tâm trạng ta khơng vui nhìn vào khung cảnh đó, dù có đẹp đến đâu ta thấy nhàm chán VD: Người buồn cảnh có vui đâu – Nguyễn Du - Đặc điểm tư :  Tính có vấn đề tư - Vấn đề tình huống, hồn cảnh có mục đích định, vấn đề xảy đến, nhiên ứng phó với vấn đề những kiến thức cũ, phương pháp hành động cũ cịn dùng, song khơng đủ sức giải Tư xuất gặp hồn cảnh, tình có vấn đề, vấn đề phức tạp mẻ, áp dụng cách giải cũ kơng thể Muốn giải vấn đề người phải tìm cách thức giải - Tuy nhiên Không phải hoàn cảnh tư xuất Vấn đề trở nên tình chưa có, hồn cảnh có vấn đề chủ thể nhận thức tình có vấn đề, nhận thức mâu thuẫn chứa đựng vấn đề, chủ thể phải có nhu cầu giải phải có tri thức liên quan đến vấn đề  Tính gián tiếp tư Tư người không nhận thức giới cách trực tiếp mà có khả nhận thức cách gián tiếp Tính gián tiếp tư biểu chỗ để có tư người cần biết sử dụng ngôn ngữ, ngôn ngữ giúp người sử dụng kết nhận thức (quy tắc, khái niệm, công thức, quy luật…) kinh nghiệm vốn có thân vào q trình tư duy, kể đến q trình phân tích, so sánh, khái qt… để từ có hiểu biết chất vật, tượng… Tính gián tiếp tư cịn thể qua trình tư người sử dụng cơng cụ, phương tiện máy móc, cơng cụ để nhận thức đối tượng mà trực tiếp tri giác chúng Tính dán tiếp tư giúp người có phán đốn có tính khoa học vật xảy khứ tương lai Ví dụ dự báo thời tiết, dự báo tính hình phát triển cua kinh tế, dự báo biến đổi khí hậu…  Tính trừu tượng khái quát tư Trừu tượng dùng trí óc để gạt bỏ thứ không cần thiết giữ lại yếu tố cần thiết quan trọng cho tư Khái quát việc dùng tri thức để hợp đối tượng khác vào nhóm, loại, dựa đặc điểm thuộc tính giống nhau.Tính Trừu tượng khái quát 10 tư có mối liên hệ mật thiết với mức độ cao Khơng có trừu tượng khơng thể tiến hành khái qt, có trừu tượng mà khơng có khái quát hạn chế trình tiếp nhận hiểu biết vât…  Tư quan hệ chặt chẽ với ngơn ngữ Tư ngơn ngữ có mối quan hệ mật thiết với Nếu không nhờ có ngơn ngữ q trình tư người diễn được, đồng thời kết q trình tư ví dụ khái niệm, dự đoán … vật, tượng không chủ thể người khác tiếp nhận Ngôn ngữ diễn đạt kết tư duy, phương tiện biểu đạt kết tư duy, khách quan hóa kết tư cho người khác cho thân chủ thể tư Ngược lại, khơng có tư ngơn ngữ thứ vô nghĩa Tuy nhiên, ngôn ngữ tư mà phương tiện tư Ngôn mà sử dụng kết trình phát triển tư lâu dài lịch sử phát triển nhân loại, ngơn ngữ ln thể kết tư người - Các quy luật tình cảm :  Quy luật lây lan Xúc cảm, tình cảm người truyền “lây” sang người khác Trong đời sống hàng ngày ta thường thấy tượng “vui lây”, “buồn lây”, “cảm thông”, “đồng cảm”, …Cơ sở quy luật tính xã hội tình cảm người chi phối Chính tình cảm tập thể, tâm trạng xã hội hình thành sở quy luật 11 VD: “Một ngựa đau tàu bỏ cỏ” “Niềm vui nhân đơi, nỗi buồn sẻ nửa” Ví dụ: An vừa nhận giấy báo nhập học An vô sung sướng, vui mừng An thông báo cho bố mẹ bạn bè Sự vui vẻ An tạo nên khơng khí thoải mái, vui mừng cho người xung quanh Ủng hộ người nghèo để lan truyền tình cảm yêu thương cộng đồng lớn nước Hiểu rõ quy luật lây truyền ứng dụng trị liệu: Ta hiểu thân chủ lan truyền cảm xúc tiêu cực cho nhà tham vấn Vậy nên nhà tham vấn phải “thấu hiểu” không “đồng cảm” bị thân chủ “lây” cảm xúc thân chủ  Quy luật thích ứng Xúc cảm, tình cảm lặp lặp lại nhiều lần với cường độ không thay đổi cuối suy yếu, bị lắng xuống Đó tượng thường gọi “chai sạn” tình cảm VD: “Gần thường xa thương” “Dao mài sắc, người chào quen” “ Sự xa cách tình u giống gió với lửa, gió dập tắt tia lửa nhỏ, lại đốt cháy, bùng nổ tia lửa lớn” (Ngạn ngữ Nga) Ví dụ: Một người thân đột ngột qua đời, làm cho ta gia đình đau khổ, vất vả, nhớ nhung … năm tháng 12 thời gian lui dần vào dĩ vãng, ta phải nguôi dần …để sống  Quy luật tương phản (cảm ứng) Xúc cảm tình cảm tiêu cực hay tích cực thuộc loại ln có tác động qua lại lẫn Cụ thể trải nghiệm tăng cường trải nghiệm khác đối cực với nó, xảy đồng thời nối tiếp VD: Khi chấm thi, chấm đều khoảng 6-7 điểm có nhỉnh khác xuất Bình thường cho cho hẳn điểm “Càng yêu nước căm thù giặc” “Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay” “Mai sau anh gặp người đẹp Đẹp người cũ anh thời quên tôi.”  Quy luật di chuyển Tình cảm người di chuyển từ đối tượng sang đối tượng khác có liên quan tới đối tượng gây nên tình cảm trước VD: Ví dụ: H tập trung làm tập khó, áp lực tâm lí đè lên người Lúc cần n tĩnh A vơ tình hỏi cô liên tục câu hỏi H cảm thấy khó chịu cáu gắt với A cho dù A khơng thực có lỗi 13 “Giận cá chém thớt” “Yêu yêu đường Ghét ghét tông ti họ hàng” “Vơ đũa nắm”  Quy luật pha trộn Tính pha trộn cho phép hai tình cảm đối cực xảy lúc không loại trừ mà chúng “pha trộn” vào VD: Sự pha trộn tình cảm cảm xúc hạnh phúc lo sợ bị lừa dối đơi nam nữ u Ví dụ: Thanh u Lợi, cô muốn Lợi bên cạnh cô, quan tâm chăm sóc Nhưng thấy Lợi có cử thân mật hay hành động quan tâm tới người gái khác Thanh tỏ khó chịu ghen tng “Giận mà thương,thương mà giận” “Cái khó khăn gian khổ đạt đạt ta tự hào” “Bởi trưng hay ghét hay yêu” “Yêu lắm, cắn đau” “Thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi”  Quy luật hình thành tình cảm Tình cảm hình thành từ xúc cảm Nó xúc cảm loại tổng hợp hóa, động hình hóa, khái quát hóa mà thành Tổng hợp hóa :là trình dùng trí óc để hợp thành phần tách nhờ phân tích thành chỉnh thể Động hình hóa: khả làm sống lại phản xạ 14 chuỗi phản xạ hình thành từ trước Khái qt hóa :là q trình dùng trí óc để hợp nhiều đối tượng khác thành nhóm, loại theo thuộc tính, liên hệ , quan hệ chung định VD: Tình cảm với mẹ hình thành từ xúc cảm loại người mẹ mang lại “Năng mưa giếng đầy Anh lại mẹ thầy thương.” “Lửa gần rơm lâu ngày bén.” “Mưa dầm thấm đất.” “Đẹp trai không chai mặt” Kết luận: Nếu khơng có quy luật đời sống tình cảm khó hình thành nên tình cảm gây tượng “ đói tình cảm” làm cho tồn hoạt động sống người khơng thể phát triển bình thường Đời sống tình cảm phong phú,đa dạng phức tạp phải nắm bắt tình cảm thân Tham gia nhiều hoạt động để nắm bắt đời sống tình cảm người Tạo mơi trường thuận lợi để phát triển tồn diện mặt tình cảm - Nhu cầu :  Khái niệm : Nhu cầu thể mối quan hệ tích cực cá nhân hồn cảnh, đòi hỏi mà cá nhân thấy cần thỏa mãn để tồn phát triển 15  Đặc điểm nhu cầu tâm lý học Nhu cầu phần hiểu Vậy đặc điểm nhu cầu nào? Nhu cầu yếu tố cần thiết để thúc đẩy hoạt động người Khi nhu cầu cấp bách khả chi phối người lại cao Nếu người kiểm sốt nhu cầu thân bạn kiểm sốt Mỗi cá nhân có nhiều nhu cầu nhiều khía cạnh khác Nếu xét mặt quản lý, bạn kiểm sốt nhu cầu có liên quan trực tiếp đến hiệu làm việc cá nhân Nhu cầu tính chất thể sống, không ngoại lệ việc nhu cầu chi phối đến đời sống tâm lý xã hội hành vi người Nhu cầu người mang tính đồng tính Mỗi cá thể người tồn điểm giống (đồng nhất) người có đặc điểm mà khơng có người (duy nhất) Đây lý tạo nên đa dạng nhu cầu người Chỉ nhu cầu thấp người thỏa mãn họ chuyển hướng sang nhu cầu cao Tầm quan trọng mức độ nhu cầu người đời sống khác nhau, thay đổi theo thời kỳ phát triển đời Tại thời điểm định đó, người đưa nhu cầu cao hơn, cấp thiết gọi nhu cầu ưu tiên 16  Nhu cầu có loại : - Nhu cầu vật chất : Là nhu cầu có liên quan trực tiếp đến tồn tạ thể người - Nhu cầu tinh thần : Là nhu cầu có liên quan trực tiếp đến địi hỏi trị , đạo đức , nhận thức , thẩm mỹ Có nguồn gốc sâu xa từ văn minh , làm nên chất người Những nhu cầu người  Nhu cầu sống Nhu cầu sống người bao gồm yếu tố liên quan đến thể lý như: Nước uống, thức ăn, nghỉ ngơi, ngủ…  Nhu cầu tiền bạc Trong sống, mong muốn có tiền, khơng có tiền chẳng thể có sống ấm no, hạnh phúc Có nhiều phương pháp khác để có tiền Từ nhu cầu người mà phương pháp kiếm tiền, cách thức tiêu tiền số tiền cần đến không giống  Nhu cầu yêu thương Con người, có nhu cầu giao lưu tình cảm mong muốn đối tượng yêu thương, quan tâm tin cậy 17  Nhu cầu danh vọng Danh vọng nhu cầu mà nhiều đối tượng xã hội mong muốn Nhu cầu danh vọng ham muốn quyền lợi, kính nể, tôn trọng  Nhu cầu cống hiến Hầu muốn sống trở nên thật ý nghĩa Nhu cầu cống hiến tảng để biết giúp đỡ, quan tâm, hỗ trợ chia sẻ với người xung quanh Trên thông tin nhu cầu mà VN24h muốn chia sẻ đến bạn Hy vọng với thông tin này, bạn nhu cầu mình, nhu cầu cấp thiết nhu cầu chưa thực cần Xin cảm ơn bạn quan tâm đến viết - Khí chất :  Khái niệm : Khí chất thuộc tính phức hợp chủ thể cá nhân, khí chất biểu cường độ, tốc độ, nhịp độ hoạt động tâm lý góp phần thể sắc thái, hành vi, cử chỉ, cách nói chủ thể cá nhân  Các loại khí chất đặc điểm chúng : Khí chất nóng nảy: Là người có q trình hưng phấn ức chế nhanh, mạnh mẽ, không cân dễ xúc cảm 18 Họ người hăng hái, nhiệt tình, say mê cơng việc, có khả sáng tạo, quan hệ rộng, không sâu, bộc trực, thẳng thắn Họ dễ bị kích động phản ứng hấp tấp, vội vàng, bình tĩnh, khó kiềm chế, hay bảo thủ, tâm tính thay đổi thất thường khí chất linh hoạt: Là người có hệ thần kinh hoạt động mạnh, hưng phấn ức chế cân bằng, phản ứng nhanh, tích cực, mềm dẻo dễ xúc cảm Sơi nổi, nhiệt tình, hăng hái, nhanh nhẹn, động tư Linh hoạt dễ thích nghi với hồn cảnh, kiến thức, điều kiện Tâm lý họ thay đổi thất thường, suy nghĩ nông nổi, hời hợt, không chấp nhận hoạt động đơn điệu Họ người hiếu danh dễ hội Khí chất bình thản: Tính nhạy cảm thấp, động, phản ứng chậm, trình hưng phấn ức chế cân Là người trầm tĩnh, điền đạm, kiên nhẫn, ngoan cường Trong mối quan hệ, người sâu sắc, thuỷ chung, thay đổi Hoạt động chậm chạp, hay bảo thủ, đề cao cá nhân dẫn đến độc đoán, chun quyền Khí chất ưu tư: Là người có hệ thần kinh yếu, phản ứng chậm, nhạy cảm cao Họ sâu sắc, tế nhị, nhạy cảm cao, thận trọng, chu đáo Họ dễ yếu đuối, uỷ mị, sống thiên sống nội tâm 19 _ HẾT _ 20

Ngày đăng: 18/08/2023, 17:45

w