Giáo án giáo dục địa phương lớp 6 môn lịch sử 6 thành phố hà nội, mới 2023
TIẾT – – – - CHỦ ĐỀ 1: LỊCH SỬ HÀ NỘI TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN THẾ KỈ X A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức: - Trình bày nét tiêu biểu lịch sử Hà Nội từ thời nguyên thuỷ đến kỉ X qua thời kì: thời nguyên thuỷ, thời kì Văn Lang – Âu Lạc, thời kì Bắc thuộc - Mô tả thay đổi vị Hà Nội từ thời nguyên thuỷ đến kỉ X Tự hào truyền thống lịch sử Hà Nội phát triển lịch sử dân tộc Năng lực - Bồi dưỡng kĩ quan sát, nhận xét kiện lịch sử - Đánh giá nhân vật kiện lịch sử - Bước đầu biết quan sát, tìm hiểu lược đồ - Năng lực tự học - Năng lực thực hành môn: quan sát, trình bày sơ đồ, lược đồ Phẩm chất - Giáo dục lòng yêu mến, tự hào truyền thống lịch sử Hà Nội phát triển lịch sử dân tộc - Trân trọng, biết ơn hệ cha ông - người có cơng đóng góp mồ xương máu, cơng sức cải làm nên trang sử vẻ vang Hà Nội - Có ý thức bảo vệ di tích lịch sử Hà Nội B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Chuẩn bị giáo viên + Một số hình ảnh lịch sử Hà Nội từ thời nguyên thủy đến kỉ X + Phiếu học tập + Giấy A0, bảng phụ, nam châm/băng dính + Máy chiếu giảng Powerpoint (nếu có) - Chuẩn bị học sinh + Đồ dùng học tập: bút, hộp màu + Thơng tin, hình ảnh lịch sử Hà Nội từ thời nguyên thủy đến kỉ X sưu tầm (nếu có) + Tài liệu Giáo dục địa phương thành phố Hà Nội lớp C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG * Mục đích - HS nêu hiểu biết sẵn có nhân vật, địa danh liên quan đến thời kì lịch sử Hà Nội từ thời nguyên thủy đến kỉ X - HS chuẩn bị tâm hào hứng bắt đầu học * Gợi ý hoạt động - GV chia lớp thành nhóm, nhóm tìm hiểu từ khóa phần mở đầu SGK: Cổ Loa, Mê Linh, làng cổ Đường Lâm, Hai Bà Trưng, Phùng Hưng, Ngơ Quyền - Nhiệm vụ nhóm thời gian phút, nhóm liệt kê tất hiểu biết từ khóa giao - Hết thời gian chuẩn bị, đại diện nhóm trình bày kết Lưu ý: GV khơng u cầu nhóm phải trình bày hiểu biết sâu từ khóa Các nhóm cần nêu vài đặc điểm ngắn gọn từ khóa đạt yêu cầu nhiệm vụ học tập phần - Sau nhóm trình bày xong, GV bổ sung thêm số thông tin từ khóa - GV đặt câu hỏi gợi ý: Các nhân vật, địa danh có đặc điểm chung gì? (Gợi ý: nhân vật, địa danh liên quan đến giai đoạn lịch sử Hà Nội trước kỉ X) - GV dẫn dắt vào - Tổ chức hoạt động: ? Nêu hiểu biết em lịch sử Hà Nội thông qua địa danh, nhan vật lịch sử sau đây: Cổ Loa Hai Bà Trưng Mê Linh Phùng Hưng Làng cổ Đường Lâm Ngô Quyền HS trình bày – GV nhận xét, đánh giá HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC TIẾT 1: HÀ NỘI THỜI NGUYÊN THỦY - Mục tiêu: HS trình bày nét tiêu biểu lịch sử Hà Nội từ thời nguyên thuỷ đến kỉ X qua thời kì: thời nguyên thuỷ, thời kì Văn Lang – Âu Lạc, thời kì Bắc thuộc + HS mơ tả thay đổi vị Hà Nội từ thời nguyên thuỷ đến kỉ X - Thời gian: 30 phút - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích - Tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Hà Nội thời nguyên thủy Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV hướng dẫn HS đọc thông tin, khai thác hình ảnh 1.1, 1.2 SGK thảo luận theo cặp đôi để trả lời câu hỏi sau: ? Cư dân vùng đất Hà Nội bắt đầu biết sử dụng - Từ khoảng 4000 năm trước đồ đồng vào khoảng thời gian nào? cư dân sống Hà Nội biết sử dụng đồ đồng - Nhiều di khảo cổ học Hà Nội ? Kể tên văn hóa thời đại đồ đồng Hà phát Nội Là vật, tư liệu liên quan đến giai đoạn văn hóa gồm: Phùng Ngun, Gị Mậu, Đồng Mun Đơng Sơn - Một số di khảo cổ học tiêu ? Kể tên di khảo cổ học Hà Nội liên biểu Đình Tràng, Cổ Loa quan đến văn hóa thời đại đồ đồng (huyện Đơng Anh), Thành Dền ? Các loại vật phát di (huyện Mê Linh), Vườn Chuối khảo cổ học gồm gì? (huyện Hồi Đức) Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập GV gợi ý cách cho HS xem hình ảnh di khảo cổ vật Hà Nội thời nguyên thủy Bước Báo cáo kết hoạt động Hết thời gian thảo luận, GV mời đại diện số cặp đơi trình bày kết Các cặp đơi trình bày sau bổ sung, không lặp lại nội dung cặp đôi trước trả lời - HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Các loại rìu đá phát di di Vườn Chuối (huyện Hoài Đức) Hố khai quật Đình Tràng (huyện Đơng Anh) HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG GV bổ sung số thông tin di văn hóa thời đại đồ đồng đồ sắt Hà Nội: Vùng đất Hà Nội trung tâm tụ cư sớm người Việt cổ Khoảng 000 – 500 năm TCN, Hà Nội bắt đầu bước vào thời kì đồng thau (Văn hóa Phùng Nguyên, Văn hóa Đồng Đậu, Văn hóa Gị Mun), khoảng 500 năm TCN thời kì đồ sắt (văn hóa Đơng Sơn) Đã có nhiều di vật di khảo cổ phát địa bàn Hà Nội mà đáng ý kể đến di Thành Dền (huyện Mê Linh); Cổ Loa, Đình Tràng (huyện Đơng Anh); Vườn Chuối (huyện Hồi Đức) Di Đình Tràng thuộc thơn Đình Tràng (Dục Tú, Đơng Anh, Hà Nội) nằm phía đơng Cổ Loa Đình Tràng di cư trú – mộ táng, nhận thấy diện mạo bốn giai đoạn văn hóa nối tiếp khung niên đại thời đại đồng thau Việt Nam: Phùng Nguyên – Đồng Đậu – Gị Mun – Đơng Sơn Đặc biệt tìm thấy nhiều mộ táng cư dân Đình Tràng Di vật thu qua lần khai quật di Đình Tràng gồm: đồ đá, đồ đồng thau, đồ gốm, đồ đất nung, mảnh gốm vỡ loại Di Cổ Loa huyện Đông Anh địa điểm khảo cổ học có giá trị bật, gắn với giai đoạn văn hóa khảo cổ người Việt: Phùng Ngun, Đồng Đậu, Gị Mun, Đơng Sơn Di Cổ Loa có nhiều di khảo cổ tiêu biểu: Đồng Vơng, Bãi Mèn, Đình Chiền, Mả Tre, Thành Nội, Thành Ngoại, Thành Trung, Xuân Kiều, xóm Nhồi, đền Thượng, Tiên Hội, Đường Mây, Cầu Vực Tại khu vực này, nhà khảo cổ phát hàng vạn cơng cụ lao động, nhạc khí vũ khí đồng Di Thành Dền thuộc xã Tân Lập, huyện Mê Linh Tại di nhà khảo cổ khai quật hàng trăm vật cổ xác định xuất từ thời kỳ Phùng guyên, Đồng Đậu, Gò Mun Các vật tìm thấy gồm: cơng cụ sản xuất, vũ khí, đồ dùng sinh hoạt, đồ trang sức chất liệu khác Di vật đặc trưng đồ đồng rìu chữ nhật, rìu xoè cân, rìu lưỡi lệch; giáo thân hình có họng tra cán; mũi tên cánh én; lưỡi câu có ngạnh Vết tích cịn lại mảng nồi, lò xỉ đồng chảy, chứng tỏ nghề luyện kim đúc đồng thời thực chỗ Di Vườn Chuối: thuộc huyện Hồi Đức có niên đại kéo dài 000 năm lịch sử, từ giai đoạn cuối văn hóa Phùng Ngun đến văn hóa Đơng Sơn Di Vườn Chuối tên gọi cụm di khảo cổ thời đại kim khí phân bố gò Vườn Chuối, gò Mỏ Phượng, gò Dền Rắn, gò Chùa Gio, gị Đình Lỗ, gị Cây Muỗng, gị Chiền Vậy, thuộc thơn Lai Xá, xã Kim Chung, huyện Hồi Đức Di chứng minh địa điểm cư trú lâu dài người Việt cổ, góp phần cung cấp đầy đủ chứng lịch sử có mặt người TIẾT 2: HÀ NỘI THỜI KÌ VĂN LANG – ÂU LẠC - Mục tiêu: HS trình bày nét tiêu biểu lịch sử Hà Nội thời kì Văn Lang – Âu Lạc + HS mơ tả thay đổi vị Hà Nội từ thời nguyên thuỷ đến thời kì Văn Lang – Âu Lạc - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích - Tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Hà Nội thời kì Văn Lang – Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Âu Lạc - GV yêu cầu HS nêu vài nét nhà nước Văn Lang, Âu Lạc GV sử dụng kĩ thuật động não để huy động kiến thức HS thời gian ngắn Mỗi HS trả lời nhanh ý nước Văn Lang – Âu Lạc (Ví dụ: Thời gian hình thành, phạm vi khơng gian, người đứng đầu, kinh đô…) - GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm sau: + Nhóm 1: Tìm hiểu lịch sử Hà Nội thời kì Văn - Vào thời kì Văn Lang, Hà Nội ngày vùng đất phía Lang nam Phong Châu (kinh nước + Nhóm 2: Tìm hiểu lịch sử Hà Nội thời kì Âu Văn Lang) Tại di khảo cổ, Lạc nhà khảo cổ học tìm thấy nhiều rìu, - GV phổ biến hình thức, yêu cầu hoạt lưỡi cày, liềm, mũi tên đồng, hạt động thảo luận nhóm: na, hạt trám, hạt gạo cháy vỏ trấu, hịn chì lưới đá đất + Các nhóm hồn thành nhiệm vụ vào giấy A0 nung (hình thức tùy chọn: vẽ sơ đồ tư duy, kẻ bảng,…) + Thời gian hoàn thành sản phẩm: 15–20 phút Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực - Vào thời kì Âu Lạc, Cổ Loa nhiệm vụ học tập chọn làm kinh đô Cổ Loa vùng GV gợi ý cách cho HS xem hình ảnh đồng trù phú, có vị trí thuận lợi vật Hà Nội thời Văn Lang – Âu Lạc đường thuỷ đường Bước Báo cáo kết hoạt động Hết thời gian thảo luận, GV mời nhóm trình bày kết thảo luận - HS trình bày Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết nhóm GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chốt kiến thức H1.3 Đình Chèm (phường Thụy Phương, quận Bắc Từ Liêm) – Tương truyền làng Chèm làng cổ từ thời Hùng Vương Hình 1.4 Khn đúc mũi tên phát thành Cổ Loa Hình 1.5 Lẫy nỏ đồng phát thành Cổ Loa Hình 1.6 Mũi tên ba cạnh phát thành Cổ Loa GV cung cấp thêm cho HS số thông tin lịch sử Hà Nội thời kì Văn Lang – Âu Lạc: Làng Chèm đình Chèm: Làng Chèm, thuộc phường Thuỵ Phương, quận Bắc Từ Liêm Tương truyền làng Chèm làng cổ từ thời Hùng Vương Làng Chèm quê Lý Ông Trọng, bậc dũng sĩ văn võ song tồn Theo lưu truyền dân gian, Ơng giúp vua Hùng Duệ Vương chặn giặc phía tây, phía nam giữ yên bờ cõi Văn Lang Ông giúp An Dương Vuơng đánh thắng quân xâm lược Tần Khi cử làm sứ sang nhà Tần, Ông giúp nhà Tần đuổi giặc Hung Nơ Ơng suy tơn Đức Thành hồng làng Đình thờ Đức Thành hồng làng Chèm nằm bên tả ngạn sơng Hồng Tương truyền, đình Chèm dựng từ năm 715, gọi đền Năm 866, Cao Biền qua cho tu sửa tạc tượng Lý Ông Trọng gỗ trầm hương Sau đó, đình trải qua nhiều lần tu sửa Đình Chèm cơng trình kiến trúc, di tích lịch sử văn hóa tiếng, kiến trúc theo kiểu “nội Công ngoại Quốc” Cổ Loa: Vào thời Âu Lạc, Cổ Loa nằm vào vị trí đỉnh tam giác châu thổ sông Hồng nơi giao lưu quan trọng đường thủy đường Từ kiểm sốt vùng đồng lẫn vùng sơn địa Cổ Loa khu đất đồi cao nằm tả ngạn sơng Hồng Con sông qua nhiều kỉ bị phù sa bồi đắp trở thành lạch nhỏ, xưa sơng Hồng sơng nhánh lớn quan trọng sông Hồng, nối liền sông Hồng với sông Cầu, sông lớn hệ thống sơng Thái Bình Như vậy, phương diện giao thơng đường thủy, Cổ Loa có vị trí vơ thuận lợi Đó vị trí nối liền mạng lưới đường thủy sông Hồng với mạng lưới đường thủy sơng Thái Bình Hai mạng lưới đường thủy chi phối toàn hệ thống đường thủy Bắc Bộ Địa điểm Cổ Loa Phong Khê, lúc vùng đồng trù phú có xóm làng, dân cư đơng đúc, sống nghề làm ruộng, đánh cá thủ công nghiệp Việc dời đô từ Phong Châu đây, đánh dấu giai đoạn phát triển dân cư Việt cổ, giai đoạn người Việt chuyển trung tâm quyền lực từ vùng trung du bán sơn địa định cư vùng đồng Việc định cư đồng chứng tỏ bước tiến lớn lĩnh vực xã hội, kinh tế, giao tiếp, trao đổi người dễ dàng lại đường hay đường thủy; nông nghiệp có bước tiến đáng kể kĩ thuật trồng lúa nước, mức độ dân cư đông đúc TIẾT 3: HÀ NỘI THỜI KÌ ĐẤU TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC TRƯỚC THẾ KỈ X Hoạt động 1: Thảo luận địa danh Hà Nội thời kì Bắc thuộc - Mục tiêu: HS trình bày địa danh Hà Nội thời kì Bắc thuộc + HS mô tả thay đổi vị Hà Nội từ thời nguyên thuỷ đến thời kì Bắc thuộc - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích - Tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Hà Nội thời kì đấu tranh Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập giành độc lập dân tộc trước - GV tổ chức cho HS đọc thông tin SGK, kỉ X quan sát hình 1.7 1.8, GV tổ chức trao đổi, a Địa danh Hà Nội thời kì Bắc thảo luận để tìm hiểu tên gọi địa danh Hà thuộc Nội thời Bắc thuộc + Trong thời kì Bắc thuộc, Hà Nội thuộc quận - Từ năm 179 TCN, nước Âu Lạc bị nào? + Từ chọn thủ phủ quyền hộ phương Bắc, Hà Nội biết đến với tên gọi nào? + Các triều đại phong kiến phương Bắc xây dựng Hà Nội thành lũy nào? + Tên gọi Hà Nội từ thời Bắc thuộc tồn đến ngày nay? Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực nhiệm vụ học tập GV gợi ý cách cho HS xem hình ảnh vật Hà Nội thời kì Bắc thuộc Triệu Đà xâm lược bị sáp nhập vào lãnh thổ triều đại phong kiến phương Bắc Âu Lạc bị chia thành quận: Giao Chỉ, Cửu Chân Nhật Nam Khi đó, Hà Nội thuộc quận Giao Chỉ - Đến kỉ V, quyền hộ lập huyện Tống Bình, trung tâm vùng đất Hà Nội Đến thời Tuỳ, Đường, Tống Bình trở thành trị sở quyền hộ Chúng nhiều lần xây đắp thành luỹ lớn phục vụ mục đích quân La Thành, Bước Báo cáo kết hoạt động thành Giao Châu, thành Đại La Hết thời gian thảo luận, GV mời đại diện số Trong đó, quy mơ thành cặp đơi trình bày kết Các cặp đơi trình bày Đại La đắp vào kỉ sau bổ sung, không lặp lại nội dung cặp IX đôi trước trả lời - HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh GV giải thích thêm việc chia tách lãnh thổ Âu Lạc cũ thành châu quận quyền đô hộ (như nhà Triệu chia Âu Lạc thành hai quận: Giao Chỉ (tương đương khu vực Bắc Bộ ngày nay, có Hà Nội), Cửu Chân (tương đương với vùng Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh) Nhà Hán lập thêm quận Nhật Nam (tương đương với vùng Quảng Bình – Quảng Nam), gộp với quận Trung Quốc thành Giao Châu Cho đến khoảng kỉ V, vùng trung tâm Hà Nội đặt thành đơn vị hành chính, huyện Tống Bình (sau đổi quận) Đầu kỉ VII, quyền hộ nhà Tùy chuyển trụ sở quận Giao Chỉ từ Luy Lâu (Bắc Ninh) huyện Tống Bình Năm 679, nhà Đường lập An Nam hộ phủ Tống Bình trở thành trung tâm phủ An Nam Hình 1.8 Ngói ống thời Đại La, kỉ VII Hình 1.7 Giếng nước thời Đại La, – IX, khai quật khu di tích Hồng kỉ IX, khai quật khu di tích Hồng thành Thăng Long thành Thăng Long * Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi lần Hà Nội chọn làm kinh đô đấu tranh giành độc lập dân tộc trước kỉ X - Mục tiêu: HS trình bày địa danh Hà Nội thời kì Bắc thuộc + HS mô tả thay đổi vị Hà Nội từ thời nguyên thuỷ đến thời kì Bắc thuộc - Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, phân tích - Tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS Dự kiến sản phẩm Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập b Hà Nội đấu 10