Quản lý luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam.Quản lý luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam.Quản lý luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam.Quản lý luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam.Quản lý luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam.Quản lý luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam.Quản lý luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam.Quản lý luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam.Quản lý luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam.Quản lý luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam.Quản lý luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam.Quản lý luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam.Quản lý luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam.Quản lý luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam.Quản lý luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam.Quản lý luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam.Quản lý luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam.Quản lý luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam.Quản lý luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam.Quản lý luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam.Quản lý luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam.Quản lý luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam.Quản lý luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam.Quản lý luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam.Quản lý luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam.Quản lý luật sư và hành nghề luật sư ở Việt Nam.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT NGUYỄN HỮU ƯỚC QUẢN LÝ LUẬT SƯ VÀ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Lý luận Lịch sử Nhà nước pháp luật Mã số: 9380101.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2023 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS CHU HỒNG THANH PGS.TS ĐẶNG MINH TUẤN Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng đánh giá tổng thể Luận án cấp Bộ môn sĩ họp Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi … …., ngày … tháng … năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thư Viện Tri Thức Số - Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Về tính cấp thiết đề tài luận án Thực trạng hoạt động hành nghề luật sư Việt Nam giai đoạn đổi đất nước thời gia qua (1986- 2023) bên cạnh kết đạt được, phát sinh khó khăn, hạn chế, bất cập, chưa đáp ứng quyền tiếp cận luật sư dịch vụ pháp lý luật sư khách hàng bình diện số lượng chất lượng, nước quốc tế Vị thế, vai trò luật sư chưa nâng cao, việc cản trở hoạt động hành nghề luật sư xẩy mà chưa ngăn chặn, xử lý kịp thời, quyền hành nghề luật sư chưa bảo vệ thích đáng Quản lý nhà nước lấn lướt hoạt động LS&HNLS làm cho tự quản luật sư chưa phát huy vai trò, vị mình, chưa trở thành nguyên tắc độc lập hoạt động quản lý, chưa phát huy đầy đủ vai trị đắn luật sư Chính vậy, việc nghiên cứu, hoàn thiện thể chế quản lý xây dựng nguyên tắc quản lý LS & HNLS, tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng phát triển đội ngũ luật sư có lĩnh trị vững vàng, đạo đức nghề nghiệp sáng, am hiểu pháp luật, giỏi kỹ hành nghề ngoại ngữ, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN hội nhập quốc tế Việt Nam cấp bách Vì vậy, NCS chọn đề tài: “Quản lý luật sư hành nghề luật sư Việt Nam” làm luận án tiến sĩ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu khoa học pháp lý tổng hợp toàn diện quản lý LS & HNLS Việt Nam Trên sở phân tích vấn đề lý luận quản lý luật sư hành nghề luật sư, thực trạng pháp luật Việt Nam quản lý LS & HNLS Luận án đề xuất định hướng giải pháp cụ thể hoàn thiện thể chế quản lý LS & HNLS, từ thúc đẩy phát triển nghề luật sư Việt Nam Để thực mục đích đây, Luận án đặt nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau đây: - Nghiên cứu sở lý luận LS & HNLS, đặc điểm quản lý LS & HNLS so với quản lý nghề nghiệp thông thường, làm rõ nội hàm thể chế quản lý LS & HNLS; - Nghiên cứu so sánh có phân tích đánh giá thực trạng quản lý, thực trạng pháp luật quy định quản lý LS & HNLS qua thời kỳ, qua có đánh giá xác thực tiễn quản lý LS & HNLS theo pháp luật Việt Nam nay, từ kết quả, ưu điểm hạn chế, bất cập nguyên nhân cần khắc phục; - Trên sở kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, Luận án đề xuất định hướng đưa kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện thể chế quản lý LS & HNLS theo pháp luật Việt Nam giai đoạn Phạm vi nghiên cứu Đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng, để phù hợp với khuôn khổ luận án tiến sĩ luật học, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu nội dung chủ yếu sau: - Luận án tập trung nghiên cứu thực trạng thể chế quản lý LS & HNLS Việt Nam tiếp cận theo pháp luật Việt Nam nhằm tìm hiểu hạn chế bất cập, vấn đề cụ thể như: (i) Vị trí vai trò luật sư hệ thống tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam; (ii) Thực trạng hoạt động quản lý Cơ quan Quản lý Nhà nước Thực trang tự quản Tổ chức xã hội - nghề nghiệp LS & HNLS; (iii) Vai trò tự quản luật sư hoạt động quản lý luật sư, nghề luật sư nước ta giai đoạn nay; (iv) Bảo vệ luật sư hoạt động hành nghề (v) Quản lý hành nghề luật sư theo Luật Luật sư hành - Luận án không nghiên cứu khía cạnh quản lý luật sư hành nghề luật sư góc độ quản trị kinh doanh Tổ chức hành nghề luật sư; tổ chức hành nghề luật sư nước Việt Nam, Trung Tâm trợ giúp pháp lý nhà nước Về phạm vi thời gian, Luận án tập trung nghiên cứu quản lý LS & HNLS kể từ thời điểm năm 1987 Việt Nam ban hành Pháp Lệnh tổ chức luật sư, tập trung từ giai đoạn 2006 Luật Luật sư ban hành 2009 Liên đoàn luật sư Việt Nam thành lập đến Phương pháp nghiên cứu Lý thuyết nguyên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu Để hoàn thành bảo đảm chất lượng Luận án, trình nghiên cứu đề tài, NCS dự kiến sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống khoa học xã hội, khoa học pháp lý như: - Phương pháp thu thập tài liệu số liệu sử dụng việc nghiên cứu văn pháp luật LS & HNLS, văn pháp luật thực pháp luật quản lý luật sư hành nghề luật sư; nghiên cứu báo cáo tổng kết công tác năm Bộ tư pháp, Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Đoàn luật sư tỉnh thành nước, Sở Tư pháp tỉnh,v.v… Dựa vào văn quy phạm pháp luật, báo cáo thực pháp luật luật sư, cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, sách chuyên khảo, tạp chí,v.v… chọn lọc, rõ nguồn trích dẫn giúp cho việc phân tích xử lý số liệu - Phương pháp thống kê sử dụng trình thu thập, đối chiếu số liệu tình hình phát triển đội ngũ luật sư Việt Nam Bộ Tư pháp từ năm 1987 đến năm 2023 Phương pháp chủ yếu sử dụng chương luận án - Phương pháp phân tích-tổng hợp sử dụng để phân tích tổng hợp quan điểm, chủ trương, đường lối sách Đảng, Nhà nước ta việc đảm bảo thực nghiêm túc pháp luật LS & HNLS, trực trạng quản lý LS & HNLS thời gian qua Trên sở đó, xác định chất, đặc điểm tượng nghiên cứu, phù hợp bất cập thực tiễn áp dụng quy định Luật Luật sư theo pháp luật Việt Nam Phương pháp sử dụng hầu hết chương luận án - Phương pháp hệ thống hóa sử dụng xun suốt tồn chương luận án nhằm trình bày vấn đề, nội dung luận án theo trình tự, bố cục hợp lý, chặt chẽ, có gắn kết, kế thừa, phát triển vấn đề, nội dung để đạt mục đích, yêu cầu xác định luận án - Phương pháp luật học so sánh, Luận án sử dụng phương pháp để làm rõ quyền nghĩa vụ của Cơ quan, Tổ chức quản lý Đối tượng bị quản lý theo pháp luật Việt Nam Từ làm sở để phát triển, bổ sung, thay đổi cách tiếp cận hoạt động quản lý LS & HNLS cho phù hợp với thực tiễn Phương pháp sử dụng hầu hết chương luận án 4.2 Lý thuyết nghiên cứu Để thực luận án, NCS dựa lý thuyết sau đây: - Lý thuyết tiếp cận dựa quyền, bảo vệ quyền người, quyền hành nghề luật sư NCS sử dụng lý thuyết tiếp cận dựa quyền người để xây dựng lý luận lập luận để hoàn thiện thể chế quản lý theo hướng luật sư thực đầy đủ quyền hành nghề mình, thực chức xã hội phân cơng từ bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp khách hàng, qua góp phần bảo vệ cơng lý - Lý thuyết quản lý kinh tế thị trường định hướng XHCN: Trong trình nghiên cứu luận án, NCS sử dụng lý thuyết quản lý kinh tế thị trường định XHCN lẽ, quản lý luật sư hành nghề luật sư tác động vào thị trường dịch vụ pháp lý loại hình dịch vụ đặc biệt, cần có chế để bảo vệ bên tham gia thị trường này, quyền luật sư khách hàng, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt trái chế thị trường; chế tài cản trở quyền hành nghề luật sư, thúc đẩy nghề luật sư phát triển bền vững, cung cấp dịch vụ pháp lý có chất lượng, giá dịch vụ hợp lý cho khách hàng xã hội Nhà nước can thiệp vào khâu đảm bảo quyền bào chữa, quyền bảo vệ quyền, lợi hợp pháp đối tượng yếu xã hội - Lý thuyết tự quản: Luật sư có phương thức hành nghề tự do, thân luật sư, tổ chức hành nghề luật sư, tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư có tính độc lập, tự quản cao, nơi tập hợp đội ngũ luật sư tầng lớp trí thức ưu tú, hiểu biết pháp luật, có tinh thần dũng cảm, dấn thân nghĩa cử, phụng cơng lý khách hàng, có văn hóa nghề nghiệp tính tự trọng cao, biết giữ gìn hình ảnh, uy tín cá nhân nghề nghiệp nên đòi hỏi phép ứng xử đặc biệt Do NCS sử lý thuyết tự quản để nghiên cứu xây dựng mơ hình, chế tự quản luật sư hành nghề luật sư Đóng góp luận án Trên sở kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu trước quản lý LS & HNLS theo pháp luật Việt Nam; với trình nghiên cứu độc lập nghiêm túc luận án có đóng góp khoa học sau: Thứ nhất, Luận án nghiên cứu tổng quan tác giả nước Đề tài Quản lý luật sư hành nghề luật sư Việt Nam, làm rõ nội dung, vấn đề giả quan tâm, nghiên cứu, vấn chưa đề cập cần tiếp tục nghiên cứu, giải trả lời câu hỏi lý luận thực tiễn quản lý hành nghề luật sư đặt cách cấp thiết đòi hỏi phải tháo gỡ để tạo chế cho phát triển nghề luật sư giai đoạn đất nước Đó thể chế hoàn thiện thể chế quản lý LS & HNLS Việt Nam Nâng cao tự quản LS & HNLS Việt Nam Thứ hai, luận khoa học xuất phát từ thực tiễn, sở đối chiếu, so sánh mô hình quản lý luật sư hành nghề luật sư nước giới, tác giả đưa khái niệm khoa học pháp lý luật sư; hành nghề luật sư; nghề luật sư; quản lý LS & HNLS; thể chế quản lý LS & HNLS, phân tích nguyên tắc vai trò Luật sư, 1990 theo chuẩn mực quốc tế, làm sở đề xuất cho việc nâng cao vai trò đắn Luật sư Việt Nam Đồng thời Luận án sở phân tích ưu điểm, hạn chế mơ hình quản lý luật sư giới, đề xuất mơ hình quản lý LS & HNLS phù hợp với Việt Nam Thứ ba, luận án khái quát phân tích tương đối toàn diện thực trạng quản lý LS & HNLS Việt nam, luận án kết đạt được, hạn chế, bất cập hoạt động quản lý LS & HNLS khó khăn, vướng mắc thực tiễn thực quyền hành nghề luật sư, đối chiếu so sánh với lý lý luận mơ hình quản lý LS & HNLS đồng thời nguyên nhân khó khăn, vướng mắc, bất cập Thứ tư, sở giải đáp vấn đề mặt lý luận thực tiễn nêu trên, luận án xây dựng quan điểm đổi quản lý LS&HNLS; hoàn thiện thể chế pháp lý, thể chế tự quản để quản lý LS & HNLS theo hướng đề cao hoạt động tự quản luật sư, xây dựng tự quản luật sư thành nguyên tắc độc lập xác định giải pháp đổi quản lý LS & HNLS Việt Nam, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam theo nguyên tắc pháp quyền Đồng thời, Luận án đề xuất số quan điểm giải pháp cụ thể nhằm góp phần hồn thiện thể chế quản lý LS & HNLS, đáp ứng nhu cầu phát triển nghề Luật sư Việt Nam xác định vị trí pháp lý vai trị đắn luật sư Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, nội dung Luận án cấu trúc làm 04 chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý luật sư hành nghề luật sư Việt Nam Chương 2: Cơ sở lý luận quản lý luật sư hành nghề luật sư Việt Nam Chương 3: Thực trạng quản lý luật sư hành nghề luật sư Việt Nam Chương 4: Định hướng giải pháp hoàn thiện thể chế quản lý luật sư hành nghề luật sư Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ LUẬT SƯ VÀ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi nước Thứ nhất, số cơng trình nghiên cứu nước Đáng ý là: Chuyên khảo GS TSKH Smolenskiy M B Адвокатская деятельность и адвокатура в Федеральной Россий “Hành nghềHành nghề luật sư nghề luật sư Liên bang Nga” (2004, tái 2009); Bài viết The Legal service Act 2007: An Act of revolution for the Legal Profession (Đạo luật Dịch vụ Pháp lý năm 2007: cách mạng Nghề Luật) Michael Zander QC FBA, Giáo sư danh dự, Trường Kinh tế London đăng Tạp chí Legal Services Institute, số Tháng Năm 2011; Bài viết GS Stephen Mayson (Giáo sư Stephen Mayson, Giáo sư Chiến lược Giám đốc Viện Chính sách Dịch vụ Pháp lý): The Legal service Act 2007: Ten years on and mind the gaps; Bài viết Comparative perspectives on Lawyer regulation: An Agenda for reform in United States and Canada (Quan điểm so sánh quy định luật sư: Chương trình cải cách Hoa Kỳ Canada; Bài viết Chế độ Tư pháp Trung Quốc PGS Tào Nam Giang, Học viện Kiểm sát Quốc gia Trung Quốc; Bài viết An Overview of the Japanese Legal System (Khái quát hệ thống pháp luật Nhật Bản);… Thứ hai, Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam: Chuyên khảo TS Nguyễn Văn Tuân: Luật sư hành nghề luật sư, (2002); Pháp luật luật sư Đạo đức nghề nghiệp luật sư, (2014); Thể chế luật sư hành nghề luật sư nhà nước pháp quyền (2021) Cuốn sách Đạo đức Kỹ luật sư kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - PGS.TS Lê Hồng Hạnh Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (2005) Nguyễn Văn Thảo làm chủ nhiệm đề tài, Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật tổ chức hành nghề luật sư điều kiện Việt Nam; Cuốn, Nội dung Dự án luật luật sư so sánh với pháp luật số nước, Vụ Bổ trợ Tư pháp, Nxb Tư pháp (2006); Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước (2003-2006), Bài viết Chu Hồng Thanh, “Xây dựng thực quy chế đạo đức nghề nghiệp Luật sư, kinh nghiệm Hội Luật gia Việt Nam – (Tạp chí Nghề Luật, số 2/2008); Hai cơng trình chun khảo tác giả Phan Đăng Thanh Trương Thị Hòa “Hành nghề Truyền thống luật sư Việt Nam”(2014) “Hành nghềLịch sử nghề luật Việt Nam” (2015); Hai viết đáng ý quản lý LS & HNLS, Bài viết “Hành nghềTìm quy trình hợp lý cho việc cơng nhận luật sư, cấp phép hành nghề luật sư sửa đổi Luật Luật sư” Luật sư Nguyễn Văn Thảo năm 2012 Bài viết: “Hành nghề Bàn khái niệm luật sư thẩm quyền công nhận luật sư” TS Nguyễn Văn Tuân, Tạp chí Dân chủ Pháp luật – Số năm 2016.; Bài viết “Hành nghềNghề luật sư - thực tiễn hành nghề Việt Nam’’ tác giả Trần Cung, Tạp chí Cơng Thương, Số 13, tháng năm 2020 - Luận án tiến sĩ (2003), Cơ sở lý luận việc hoàn thiện pháp luật luật sư Việt Nam tác giả Phan Trung Hoài; Luận án Tiến sỹ Luật học Nguyễn Văn Bốn "Quản trị công ty luật theo pháp luật Việt Nam" (2019); Luận án Tiến sỹ Luật học Trần Văn Công “Hành nghềTổ chức hành nghề luật sư theo pháp luật Việt Nam từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” (2019), Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội – Học viện Khoa học Xã hội 1.1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.1.2.1 Các vấn đề giải Các tác giả nước nước quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu thập niên gần đây, nghiên cứu vấn đề quản lý luật sư, nghề luật sư, đạo đức nghề nghiệp lo ngại chất lượng dịch vụ pháp lý cho cộng đồng, đề xuất mơ hình quản lý mới…Các cơng trình nghiên cứu nước đưa sở lý luận khái niệm luật sư, nghề luật sư, pháp luật luật sư, quản lý nhà nước luật sư, tự quản luật sư, vấn đề xã hội hóa hoạt động luật sư tư vấn pháp luật, nhiều đề tài đưa kiến giải, luận điểm khoa học vận dụng vào thực tiễn lập pháp quản lý LS & HNLS thời gian vừa qua quản lý nhà nước luật sư, nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước tự quản luật sư, tri thức quý báu luận án tiếp thu kế thừa 1.1.2.2 Những vấn đề đặt nghiên cứu chưa giải thấu đáo Những cơng trình, viết đề xuất định hướng, giải pháp đổi quản lý theo hướng xã hội hóa hoạt động nghề luật sư, phát huy vai trò tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư nghiên cứu khía cạnh quản lý pháp luật hành nghề luật sư tổ chức hành nghề luật sư từ thực tiễn địa bàn, vùng lãnh thổ mà chưa sâu nghiên cứu quản lý hành nghề luật sư góc độ tổng thể, khái quát, bao gồm quản lý nhà nước tự quản tổ chức luật sư bối cảnh đất nước, xây dựng Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, thực nguyên tắc pháp quyền u cầu tồn cầu hóa, bảo đảm quyền tự người Nghề luật sư phát triển nhanh, tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư, tổ chức hành nghề luật sư cá nhân luật sư (Liên đoàn luật sư Việt Nam, Đoàn luật sư, tổ chức hành nghề luật sư, cá nhân luật sư) đòi hỏi phải có chế pháp lý phù hợp để thúc đẩy nghề luật sư tiếp tục phát triển, phúc đáp đòi hỏi phát triển xã hội, góp phần bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ công lý Mặt khác nghiên cứu chưa xác định rõ phạm vi quản lý nhà nước đến đâu tự quản đến đâu? chủ thể quản lý nào? quyền gì? Giới hạn quyền lực nhà nước quản lý LS & HNLS đến đâu? Các vấn đề pháp lý pháp sinh, nguyên tắc quản lý LS & HNLS cần xác lập theo định hướng cho hiệu quả? 1.1.2.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu quản lý luật sư hành nghề luật sư Việt Nam Quản lý LS & HNLS vấn đề quan trọng có ảnh hưởng lớn đến thực thi pháp luật, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, vận hành đắn hệ thống tư pháp, thực thi công lý xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, nhiên vấn đề chưa nhà nghiên cứu quan tâm mức Cho đến chưa có cơng trình quốc tế nghiên cứu nghiên cứu toàn diện quản lý LS & HNLS Việt Nam Vì Luận án quan tâm đến nhiều vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu, có vấn đề cốt lõi sau đây: - Hoàn thiện khái niệm quản lý LS & HNLS Viêt Nam; - Hoàn thiện thể chế quản lý LS & HNLS Việt Nam Kết luận Chương Chủ đề LS & HNLS chủ đề khoa học lý thú thu hút nhiều tác giả ngồi nước quan tâm nghiên cứu, có nhiều cơng trình khoa học pháp lý đề cập đến khía cạnh khác chưa có cơng trình khoa học pháp lý bậc tiến sỹ nghiên cứu tổng thể toàn diện chuyên sâu quản lý LS&HNLS Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LUẬT SƯ VÀ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM 2.1 Khái niệm quản lý luật sư hành nghề luật sư 2.1.1 Khái niệm luật sư Luật sư chức danh độc lập hệ thống chức danh tư pháp, bổ trợ tư pháp chức danh nghề luật khác, có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề, công nhận tư cách luật sư theo Luật định, cung cấp dịch vụ pháp lý cách chuyên nghiệp nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp khách hàng theo quy định pháp luật quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp luật sư 2.1.2 Khái niệm nghề luật sư Nghề luật sư nghề luật luật sư, tổ chức hành nghề luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý cách độc lập chuyên nghiệp nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp khách hàng, góp phần bảo vệ cơng lý cịn khách hàng phải trả thù lao chi phí cho luật sư, tổ chức hành nghề luật sư theo quy định pháp luật quy tắc đạo đức, ứng xử nghề nghiệp luật sư 2.1.3 Khái niệm hành nghề luật sư Hành nghề luật sư phương diện hoạt động nghề nghiệp luật sư luật sư, tổ chức hành nghề luật sư thực dịch vụ pháp lý cách chuyên nghiệp nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp khách hàng, cịn khách hàng phải trả thù lao chi phí cho luật sư, tổ chức hành nghề luật sư theo quy định pháp luật, đạo đức nghề nghiệp ứng xử luật sư 2.1.4 Khái niệm quản lý luật sư hành nghề luật sư Quản lý luật sư hành nghề luật sư Việt Nam tổng thể hoạt động Chủ thể quản lý từ hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra, tác động có hướng đích đến luật sư hoạt động hành nghề luật sư công cụ phương pháp thích hợp nhằm đảm bảo quan hệ xã hội - nghề Kết luận Chương Tác giả xây dựng hệ thống khái niệm làm công cụ cho việc nghiên cứu quản lý luật sư hành nghề luật sư Việt Nam bao gồm khái niệm luật sư; nghề luật sư, hành nghề luật sư, xác định luật sư hành nghề luật sư hai yếu tố có mối quan hệ mật thiết thể thống với tách rời, cấu thành nghề luật sư, từ đến kết luận quản lý luật sư thống với quản lý hành nghề luật sư đưa khái niệm quản lý luật sư hành nghề luật sư Xuất phát từ đặc thù nghề nghiệp hoạt động quản lý với đối tượng quản lý, tác giả luận án xác định khung lý luận quản lý luật sư hành nghề luật sư, bao gồm: thể chế quản lý, nội dung quản lý nguyên tắc quản lý, tác động quy luật nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam, tác động quy luật kinh tế kinh tế thị trường, định hướng XHCN hoạt động quản lý luật sư hành nghề luật sư để nghiên cứu, đánh giá nội dung đề tài luận án Tự quản luật sư nguyên tắc độc lập quản lý luật sư hành nghề luật sư bên cạnh nguyên tắc truyền thống quản lý nhà nước Quản lý luật sư hành nghề luật sư phải dựa chuẩn mực vai trò đắn luật sư mang tính phổ qt tồn cầu Do ngun tắc vai trị luật sư mơ hình điển hình quản lý luật sư hành nghề luật sư nước giới nguyên tắc, tiêu chuẩn, mơ hình tham khảo cho Việt Nam xây dựng, hồn thiện mơ hình quản lý luật sư hành nghề luật sư Việt Nam CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ LUẬT SƯ VÀ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ Ở VIỆT NAM 3.1 Khái quát thực trạng quản lý luật sư hành nghề luật sư Việt Nam qua thời kỳ 3.1.1 Giai đoạn trước năm 1945 Dưới chế độ quân chủ phong kiến trước bị thực dân Pháp xâm lược, Việt Nam khơng có luật sư việc quản lý luật sư hành nghề luật sư không đặt Quản lý luật sư hành nghề luật sư giai đoạn trước cách mạng Tháng năm 1945 Chính quyền Pháp thực Việt Nam nhằm thực sách thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam 3.1.2 Giai đoạn từ tháng năm 1945 đến năm 2006 3.1.2.1 Giai đoạn từ Hiến pháp năm 1945 đến Hiến pháp năm 1987 11 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 46/SL ngày 10-10-1945 tổ chức đồn thể luật sư Tuy nhiên, khơng lâu sau giành độc lập, toàn Đảng, toàn dân ta phải tập trung sức người, sức cho kháng chiến cứu nước Trong giai đoạn quy định quản lý nhà nước hành nghề luật sư (quyền nghĩa vụ luật sư trình hành nghề) chưa quy định cụ thể Sau có nghị Quốc hội việc thành lập lại Bộ Tư pháp, Bộ Tư pháp Bộ Tư pháp có nhiệm vụ quản lý hoạt động hành tư pháp có hoạt động luật sư Tuy nhiên, công tác quản lý tổ chức hoạt động bào chữa nhiều bất cập 3.1.2.2 Giai đoạn từ Pháp lệnh tổ chức luật sư năm 1987 đến Luật luật sư năm 2006 Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986 mở đầu thời kỳ lịch sử xây dựng đất nước, thời kỳ đổi Pháp lệnh tổ chức luật sư ngày 18/12/1987 ban hành Pháp lệnh luật sư năm 2001 ban hành thay Pháp lệnh tổ chức luật sư 1987 3.2 Thực trạng hoạt động quản lý luật sư hành nghề luật sư Việt Nam giai đoạn 2006 đến 3.2.1 Thực trang quản lý nhà nước luật sư hành nghề luật sư 3.2.1.1 Về việc xây dựng thể chế pháp lý luật sư hành nghề luật sư Thể chế pháp lý LS&HNLS xây dựng với hệ thống văn quy phạm pháp luật tương đối thống nhất, từ Luật Luật sư đến hệ thống văn hướng dẫn thi hành, từ Luật Tố tụng đến văn hướng dẫn thi hành về quyền nghĩa vụ luật sư, tạo sở pháp lý cho phát triển đội ngũ luật sư hoạt động hành nghề luật sư 3.2.1.2 Thực trạng hoạt động đào tạo, phát triển đội ngũ luật sư Bảng 3.1 Sự phát triển luật sư từ năm 2001 đến Năm 2001 2006 2016 2017 2018 2019 2020 2021 2022 2023 Tổng số 1.70 10.91 11.94 1282 13.85 15.16 16.34 17.28 2.871 17.524 luật sư Tỷ lệ tăng 101% so với 169 379% 110% 107% 108% 103% 115% 107% Tính đến Mốc thời % 30/6/2023 gian 3.2.1.3 Thực trạng tổ chức luật sư kết hoạt động hành nghề luật sư Hiện nước có 5.383 tổ chức hành nghề luật đăng ký hoạt động Sở Tư pháp, đó: 2.203 văn phịng luật sư luật sư thành lập, 3.180 Công ty luật số luật sư thành lập Các tổ chức hành nghề luật sư lập tổng cộng 480 chi nhánh tỉnh, thành phố khác, chủ yếu 12 Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh - Tổng số vụ việc luật sư, tổ chức hành nghề luật sư thực xong: 1.696.082 vụ việc + Tham gia tố tụng: 577.626 vụ việc Trong đó: 176.863 vụ việc hình sự.+ Tư vấn pháp luật dịch vụ pháp lý khác: 581.269 vụ việc.+ Trợ giúp pháp lý: 128.466 vụ việc - Tổng doanh thu hoạt động luật sư từ 2011 đến 2022 luật sư đạt là: 18.115.037.064.839 đồng (Mười tám nghìn trăm mười lăm tỷ, không trăm ba mươi bẩy triệu, không trăm sáu tư nghìn, tám trăm ba chín đồng) - Số tiền thuế luật sư, tổ chức hành nghề luật sư nộp ngân sách nhà nước từ 2011 đến 2022 là: 2.239.583.028.413 đồng (Hai nghìn hai trăm ba chín tỷ, năm trăm tám ba triệu, khơng trăm hai mươi tám nghìn, bốn trăm mười ba đồng) Biểu đồ 3.1 Thống kê kết hoạt động hành nghề luật sư 3.2.1.4 Thực trạng hoạt động tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm luật sư hành nghề luật sư a) Hoạt động tra, kiểm tra b) Hoạt động giải khiếu nại, tố cáo c) Hoạt động xử lý vi phạm luật sư hành nghề luật sư 3.2.1.5 Kết đạt quản lý nhà nước luật sư hành nghề luật sư, tồn tại, hạn chế, bất cập nguyên nhân b) Các tồn tại, hạn chế, bất cập nguyên nhân Bên cạnh kết đạt được, hoạt động quản lý nhà nước luật sư giai đoạn nghiên cứu bộc lộ tồn tại, hạn chế, bất cập, cụ thể sau: Thể chế quản lý luật sư hành nghề luật sư chưa hoàn 13 thiện, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển luật sư hành nghề luật sư giai đoạn Biểu đồ 3.2 Luật sư tham gia tố tụng tố tụng hình Số lượng luật sư tổ chức hành nghề luật sư phát triển nhanh phân bố chưa đồng đều, ảnh hưởng đến quyền tiếp cận luật sư người dân ở vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc, miền núi Biểu đồ 3.3 Thống kê phân bố luật sư Đoàn Luật sư Nguyên nhân hạn chế, bất cấp thực trạng quản lý nước luật sư hành nghề luật sư Thứ nhất, nguyên nhân chung, có tính chất khái qt, bao trùm thể chế pháp lý quản lý luật sư hành nghề luật sư chưa hoàn thiện; Thứ hai, nguyên nhân chủ quan từ nhận thức chưa đắn phận không nhỏ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, người tiến hành tố tụng vai trò đắn luật sư hoạt động nghề nghiệp, thực thi pháp luật nói chung, tố tụng tư pháp nói riêng; Thứ ba, nguyên nhân chủ quan đến từ đội ngũ luật sư, trình độ, lực, kỹ hành nghề, đạo đức nghề nghiệp số luật sư hạn chế, chưa nhận thức đắn vị 14 trí, vai trị, chức xã hội - nghề nghiệp mình, chưa tự giác chấp hành pháp luật, nội quy, quy chế quan, đơn vị, nội quy phiên tòa nơi luật sư hành nghề, quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư 3.2.2 Thực trang tự quản luật sư hành nghề luật sư 3.2.2.1.Giai đoạn từ trước năm 2009 Đây giai đoạn tự quản luật sư trước Liên Đoàn luật sư Việt Nam thành lập, hoạt động tự quản chủ yếu thực địa phương, nơi có Đồn luật sư thành lập 3.2.2.2.Giai đoạn từ năm 2009 đến a) Hoạt động xây dựng thể chế tự quản tổ chức luật sư, Đại hội đại biểu Luật sư toàn quốc lần thứ tổ chức Hà Nội (từ ngày 1012/5/2009) thông qua việc thành lập Liên đồn Luật sư Việt Nam b) Cơng tác đào tao, bồi dưỡng đội ngũ luật sư, quản lý hoạt động tập hành nghề luật sư, cấp, đổi, thu hồi thẻ luật sư Biểu đồ 3.4 Kết thực quyền nghĩa vụ luật sư c) Về sở vật chất, trụ sở, kinh phí hoạt động Tổ chức xã hội – nghề nghiệp luật sư Cơ sở vật chất, trụ sở, kinh phí hoạt động Tổ chức xã hội – nghề nghiệp luật sư hạn chế d) Công tác bảo vệ, hỗ trợ quyền hành nghề luật sư Bảo vệ quyền lợi luật sư phương diện hoạt động tự quản quan trọng luật sư e) Công tác giải khiếu nại, tố cáo, Việc khiếu nại, tố cáo luật sư, hành nghề luật sư có xu hướng gia tăng f) Công tác xử lý kỷ luật luật sư, Kỷ luật luật sư hệ thống quy định, nội quy, quy chế Đoàn luật sư cụ thể hoá từ quy định pháp luật luật sư Quy tắc đạo đức nghề nghiệp ứng xử luật sư, đảm bảo cho 15 hoạt động luật sư, tổ chức hành nghề luật sư thực trật tự, phù hợp với luật pháp Biểu đồ 3.5 Xử lý kỷ luật luật sư Năm 2018 2000 riêng Đồn luật sư TP Hồ Chí Minh ban hành định kỷ luật xoá tên 631 luật sư vi phạm quy chế đoàn luật sư, khơng đóng phí thành viên liên tục nhiều năm 3.2.2.3 Kết tự quản luật sư, hạn chế, bất cấp nguyên nhân Công tác xây dựng thể chế tự quản luật sư: Ở cấp tự quản Trung ương, công tác xây dựng hoàn thiện thể chế Liên đoàn Luật sư Việt Nam tiến hành thận trọng, hiệu Hiện thể chế tự quản Liên đoàn xây dựng bước hoàn thiện Ở cấp tự quản địa phương, Đoàn luật sư ban hành văn nội tiếp tục sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn quản lý, điều hành; lề lối làm việc cải tiến Kết Công tác quản lý hoạt động tập hành nghề luật sư, cấp, đổi, thu hồi thẻ luật sư; Việc nhận bàn giao kiểm tra kết tập hành nghề luật sư từ Bộ Tư pháp thực theo quy định Luật Luật sư Thông tư số 19/2013/TT-BTP ngày 28/11/2013 Cho đến Liên đoàn Luật sư Việt Nam tổ chức thành công kiểm tra kết tập hành nghề luật để tăng cường số lượng luật sư, hành nghề luật sư Công tác đào tao, bồi dưỡng đội ngũ luật sư, Trong năm qua Liên đoàn luật sư Việt Nam, Đoàn luật sư địa phương tổ chức nhiều hội thảo, lớp bồi dưỡng cho luật sư; tổ chức tổng kết, trao đổi kinh nghiệm hành nghề luật sư cho luật sư thành viên Cơng tác bảo vệ quyền hành nghề luật sư Liên đoàn triển khai 16 nhanh chóng, kịp thời phối hợp với Đồn Luật sư để can thiệp bảo vệ quyền hành nghề hợp pháp luật sư Công tác giải khiếu nại, tố cáo, Quy chế giải khiếu nại, tố cáo Hội đồng luật sư toàn quốc ban hành sửa đổi, bổ sung đảm bảo chế giải khiếu nại tố cáo bối cảnh việc khiếu nại, tố cáo luật sư ngày gia tăng Công tác xử lý kỷ luật luật sư, Từ tháng 5/2009 đến 31/6/2023, Đoàn Luật sư xử lý kỷ luật xóa tên 924 luật sư (trong có 389 trường hợp khơng nộp phí thành viên, 18 luật sư bị xử lý hình sự, trường hợp lại xử lý kỷ luật vi phạm đạo đức nghề nghiệp luật sư); xử lý kỷ luật hình thức khác (tạm đình tư cách thành viên, cảnh cáo, khiển trách) 90 trường hợp Các tồn tại, hạn chế nguyên nhân hoạt động tự quản luật sư Bên canh kết đạt được, tự quản luật sư nước ta giai đoạn vừa qua cịn có hạn chế, tồn bất cấp sau: Thể chế tự quản luật sư xây dựng, bổ sung chưa hoàn thiện Việc xây dựng thể chế, sách cịn số hạn chế, đặc biệt thể chế cấp Đoàn Luật sư, chế vận hành hoạt động điều hành cụ thể quan Đoàn luật sư bộc lộ nhược điểm Công tác đào tạo, bồi dưỡng, quản lý người tập hành nghề luật sư, tổ chức kỳ kiểm tra hết tập luật sư, cấp đổi thu hồi thẻ luật sư Công tác bồi dưỡng luật sư có số hạn chế: số luật sư chưa tham dự vào lớp bồi dưỡng, hội thảo chuyên đề Liên đoàn tổ chức; chất lượng giáo trình bồi dưỡng đội ngũ giảng viên chưa chuyên nghiệp, số Đoàn Luật sư chưa quan tâm mức đến cơng tác bồi dưỡng trình độ chun mơn cho đội ngũ luật sư Đoàn Đến việc đào tạo nguồn luật sư Liên đoàn luật sư Việt Nam chưa thực được, chưa phát huy nguồn nội lực Liên đoàn để phát triển đội ngũ luật sư để thực tự quản luật sư Công tác giải khiếu nại, tố cáo, Quy chế giải khiếu nại, tố cáo Liên đoàn Luật sư Việt Nam chưa hồn thiện, Cơng tác bảo vệ quyền lợi luật sư, quyền hành nghề luật sư, thách thức Các nguyên nhân hạn chế, tồn tại, bất cập Thứ nhất, Thể chế pháp lý chưa hoàn thiện dẫn đến thể chế tự quản luật sư chưa hoàn thiện, kết thực tự quản chưa đạt hiệu cao Việc thực nguyên tắc kết hợp quản lý nhà nước với vai trò tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư phát sinh bất cập Luật Luật sư chưa phân định rõ ràng nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý nhà 17 nước tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư việc quản lý luật sư hành nghề luật sư Thứ hai, Cơ sở vật chất, trụ sở kinh phí đảm bảo tự quản có khó khăn Trụ sở Liên đồn luật sư Việt Nam thuê, nhà nước hỗ trợ kinh phí thuê Thứ ba, Năng lực tự quản Liên Đoàn luật sư Việt Nam, Đoàn luật sư địa phương đặc biệt Đoàn thành lập sau tỉnh miền núi, vùng sâu hạn chế kinh nghiệm kỹ tự quản dẫn đến hoạt động tự quản thiếu chuyên nghiệp Thứ tư, Tổ chức hành nghề luật sư đối tượng tự quản theo quy định pháp luật hành khơng phải thành viên Đồn Luật sư, Liên Đoàn luật sư Việt Nam dẫn đến khó khăn tự quản Mặt khác ý thức phận luật sư chưa cao, chưa tự giác, chủ động thực nhiệm vụ tự quản Kết luận Chương Hoạt động quản lý luật sư hành nghề luật sư Việt Nam có từ thời Pháp thuộc, phục vụ cho sách thuộc địa thực dân Pháp Từ sau cách mạng năm 1945 đến trước thời kỳ đổi năm 1986, nghề luật sư không phát triển Việt Nam việc quản lý luật sư hành nghề luật sư mờ nhạt Quản lý luật sư hành nghề luật sư quan tâm có bước phát triển phát triển nghề luật sư từ năm 1987 đến Hoạt động quản lý luật sư hành nghề luật sư Việt Nam thời gian qua đạt kết đáng ghi nhận, từ thể chế, thiết chế đến chức năng, nội dung hoạt động quản lý Kết hoạt động quản lý dẫn đến phát triển mạnh mẽ luật sư hành nghề luật sư số lượng, chất lượng luật sư dịch vụ pháp lý luật sư bước đáp ứng nhu cầu nhà nước xã hội, đóng góp vào phát triển đất nước, thực chiến lược cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam thời gian qua Bên cạnh kết đạt hoạt động quản lý luật sư hành nghề luật sư Việt Nam cịn cịn tồn tại, hạn chế, bất cập, thể chế quản lý luật sư hành nghề luật sư chưa hoàn thiện, chức quản lý chưa thực đầy đủ, hiệu lực hiệu quản lý chưa cao Luật sư chưa thực đầy đủ vai trị đắn hoạt động nghề nghiệp theo chuẩn mực tư pháp nhà nước pháp quyền, với yêu cầu, đòi hỏi đặt theo chuẩn mực quốc tế, tỷ lệ luật sư tham gia tố tụng tổng số vụ án Tòa án giải thấp Tự quản tổ chức luật sư chưa thực chuyên nghiệp, chưa trở thành nguyên tắc độc lập quản lý luật sư hành nghề 18