1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Quản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nay

27 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 442,01 KB

Nội dung

Quản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nayQuản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng ở Việt Nam hiện nay

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT PHM TH HNG NGHA QUảN Lý NHà NƯớC TRONG LĩNH VựC NGÂN HàNG VIệT NAM HIệN NAY Chuyờn ngnh: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 9380101.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2023 Cơng trình hồn thành tại: Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN QUỐC SỬU GS.TS PHẠM HỒNG THÁI Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi … giờ…, ngày … tháng … năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thư Viện Tri Thức Số MỞ ĐẦU Lý chọn lựa đề tài Lĩnh vực ngân hàng coi huyết mạch kinh tế quốc gia, định ổn định xã hội phát triển lĩnh vực ngân hàng kinh tế quốc gia Hoạt động quản lý nhà nước (QLNN) lĩnh vực Việt Nam thực qua việc ban hành pháp luật; tổ chức thực văn thực tế; tra, kiểm tra, giám sát, giải khiếu nại, tố cáo lĩnh vực ngân hàng; xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực ngân hàng; hợp tác quốc tế lĩnh vực ngân hàng Tuy nhiên, quy định điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng tồn khoảng trống, điểm bất cập như: chưa có quy định điều chỉnh hoạt động cơng ty tài cơng nghệ, tiền ảo, hoạt động cho vay ngang hàng… Hay bất cập quy định tổ chức hoạt động Ngân hàng nhà nước Việt Nam (NHNN), hoạt động ngoại hối, hoạt động ngân hàng,… Cùng với đó, thực tiễn QLNN lĩnh vực ngân hàng cho thấy tình trạng vi phạm pháp luật thường xuyên xảy với diễn biến ngày phức tạp với nhiều “đại án” tham nhũng gây thiệt hại lớn cho ngành ngân hàng kinh tế đất nước Vì vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động QLNN với lĩnh vực ngân hàng có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận, thực tiễn mang tính cấp thiết Do đó, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng Việt Nam nay” để làm Luận án Tiến sỹ luật học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ vấn đề lý luận QLNN lĩnh vực ngân hàng đánh giá thực trạng QLNN lĩnh vực ngân hàng, luận án đưa quan điểm, giải pháp bảo đảm cho hoạt động QLNN lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài; làm rõ vấn đề lý luận QLNN lĩnh vực ngân hàng; phân tích, đánh giá thực trạng QLNN lĩnh vực ngân hàng; đưa quan điểm, giải pháp bảo đảm QLNN lĩnh vực ngân hàng Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Những vấn đề lý luận, pháp luật thực tiễn QLNN lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt thời gian, luận án nghiên cứu hoạt động QLNN lĩnh vực ngân hàng từ năm 2011 đến Về mặt không gian, việc nghiên cứu lĩnh vực ngân hàng có phạm vi tồn quốc Phạm vi vấn đề nghiên cứu: vấn đề lý luận QLNN, pháp luật hoạt động QLNN NHNN - chủ thể quản lý trực tiếp lĩnh vực ngân hàng; TCTD - chủ thể kinh doanh chủ yếu phổ biến lĩnh vực ngân hàng Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê nin 4.2 Phương pháp cụ thể Phương pháp so sánh; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp lịch sử; phương pháp điều tra xã hội học; Phương pháp nghiên cứu phân tích tình pháp lý; phương pháp thống kê Ý nghĩa đề tài Về mặt lý luận, luận án góp phần bổ sung phát triển vấn đề lý luận QLNN lĩnh vực ngân hàng Về mặt thực tiễn, luận án có giá trị tham khảo q trình xây dựng, ban hành pháp luật, tổ chức thực pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng; tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy môn học Luật Hành chính, Luật Ngân hàng, Quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng Kết cấu Luận án Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Chương 2: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng Chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng Việt Nam Chương 4: Quan điểm giải pháp bảo đảm quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu lý luận quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng Gồm: Các cơng trình nghiên cứu chung QLNN (theo quan điểm truyền thống góc độ quản trị tốt); Các cơng trình nghiên cứu QLNN lĩnh vực ngân hàng; Các cơng trình nghiên cứu tổ chức hoạt động ngân hàng trung ương (NHTW) (về vấn đề chung, nhấn mạnh vai trị QLNN, vị trí NHTW); Các cơng trình nghiên cứu hoạt động ban hành văn pháp luật; Các cơng trình nghiên cứu hoạt động tra, giám sát ngân hàng 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu thực trạng kiến nghị bảo đảm quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng Gồm: Các công trình nghiên cứu thực trạng giải pháp cho hoạt động ban hành tổ chức thực pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngân; Các cơng trình nghiên cứu thực trạng, kiến nghị hoàn thiện hoạt động tổ chức thực pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng; Các cơng trình nghiên cứu thực trạng kiến nghị hoạt động tra, giám sát lĩnh vực ngân hàng 1.2 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài vấn đề tiếp tục nghiên cứu luận án 1.2.1 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thứ nhất, nội dung lý luận quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng: Các cơng trình nghiên cứu phân tích làm rõ đặc điểm, vai trò, hoạt động quản lý lĩnh vực ngân hàng NHTW, ngân hàng; hoạt động tra, giám sát bên NHTW Tuy nhiên, chủ yếu nghiên cứu góc độ pháp luật kinh tế, góc độ kinh tế, góc độ hành cơng nên nội dung mà cơng trình nghiên cứu đưa khơng nêu đầy đủ tồn diện QLNN lĩnh vực ngân hàng góc độ luật hành Thứ hai, nội dung thực trạng giải pháp bảo đảm quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng: Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến lý luận thực trạng QLNN lĩnh vực ngân hàng chủ thể quản lý NHTW, đối tượng quản lý Các công trình đề cập đến nội dung QLNN lĩnh vực ngân hàng hoạt động ban hành pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng; hoạt động thực văn pháp luật; hoạt động tra, giám sát ngân hàng Thứ ba, phạm vi nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu lý luận thực trạng QLNN lĩnh vực ngân hàng, nhiên, khơng có cơng trình có cụm từ “QLNN lĩnh vực ngân hàng” Đồng thời, số lượng công trình nghiên cứu có cụm từ “QLNN” hay “lĩnh vực ngân hàng” không nhiều, đồng thời chưa khái quát hoạt động QLNN lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 1.2.2 Những vấn đề tiếp tục nghiên cứu luận án Gồm: (1) Nghiên cứu toàn diện vấn đề lý luận lĩnh vực ngân hàng, QLNN lĩnh vực ngân hàng; (2) Nghiên cứu toàn diện, đầy đủ thực trạng nội dung QLNN lĩnh vực ngân hàng; (3) Nghiên cứu đưa giải pháp nhằm bảo đảm QLNN lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 1.3 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu 1.3.1 Lý thuyết nghiên cứu Lý thuyết quản lý mới; Lý thuyết trò chơi; Lý thuyết phát triển bền vững; Thuyết hành vi quản lý; Học thuyết quản trị rủi ro 1.3.2 Giả thuyết nghiên cứu - QLNN lĩnh vực ngân hàng có điểm đặc thù khác với QLNN lĩnh vực khác - Thực trạng QLNN lĩnh vực ngân hàng nhiều hạn chế, bất cập chưa phù hợp với thực tiễn, thông lệ quốc tế - Để bảo đảm cho hoạt động QLNN lĩnh vực ngân hàng cần có hệ thống quan điểm; áp dụng đồng giải pháp, đặc biệt cần đảm bảo độc lập NHNN 1.3.3 Câu hỏi nghiên cứu - QLNN lĩnh vực ngân hàng Việt Nam thực sở lý luận nào? - Thực trạng pháp luật thực trạng QLNN lĩnh vực ngân hàng Việt Nam có ưu điểm hạn chế, bất cập gì? Nguyên nhân hạn chế, bất cập? - Để bảo đảm cho hoạt động QLNN lĩnh vực ngân hàng cần có quan điểm giải pháp nào? CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM 2.1 Khái quát chung lĩnh vực ngân hàng 2.1.1 Khái niệm lĩnh vực ngân hàng 2.1.2 Đặc điểm lĩnh vực ngân hàng 2.2 Khái niệm, đặc điểm, mục tiêu, chức năng, vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng 2.2.1 Khái niệm quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng 2.2.2 Đặc điểm quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng 2.2.3 Mục tiêu quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng 2.2.4 Chức quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng Gồm có: chức tổ chức; chức kế hoạch hóa; chức điều chỉnh; chức kiểm tra 2.2.5 Vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng Gồm: (1) Thông qua hoạt động quản lý, quan nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ quản lý trì trật tự cho hoạt động lĩnh vực ngân hàng; (2) Giúp quan nhà nước có thẩm quyền thành lập sử dụng hệ thống TCTD nhà nước hỗ trợ hoạt động quản lý; (3) Giúp quan quản lý kích thích phát triển hệ thống TCTD 2.3 Chủ thể, đối tượng quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng 2.3.1 Chủ thể quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng Gồm: Quốc hội/Nghị viện; Chính phủ/Cơ quan hành pháp; NHTW - Chủ thể quản lý trực tiếp; Các bộ, quan ngang khác, quyền địa phương 2.4 Hình thức, phương pháp quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng 2.4.1 Hình thức quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng Gồm hình thức mang tính pháp lý hình thức tổ chức trực tiếp hình thức vật chất – kỹ thuật 2.4.2 Đối tượng quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng Gồm: TCTD, hoạt động ngân hàng, hoạt động ngoại hối 2.4.3 Phương pháp quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng Các để phân loại phương pháp QLNN lĩnh vực ngân hàng gồm: vào việc sử dụng quyền lực nhà nước; vào chất tác động; Căn vào mức độ tác động Căn vào mục đích bảo đảm cho hoạt động quản lý 2.5 Nội dung quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng 2.5.1 Ban hành văn pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng Có ban hành văn sách văn pháp luật 2.5.2 Tổ chức thực pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng Được thực qua việc tổ chức hội nghị xây dựng chế, sách, định quản lý; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng 2.5.3 Thanh tra, kiểm tra giám sát xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực ngân hàng Một, tra, kiểm tra giám sát lĩnh vực ngân hàng Hai, xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực ngân hàng 3.1.2 Những hạn chế hoạt động ban hành pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 3.1.2.1 Những hạn chế quy định tổ chức hoạt động NHNN Gồm: (1) Chưa tạo độc lập NHNN; (2) Chưa đảm bảo trách nhiệm giải trình NHNN; (3) Pháp luật chưa tạo điều kiện thuận lợi cho NHNN thực công cụ gián tiếp điều tiết tiền tệ góp phần chuyển dịch mơ hình từ quản lý, cai trị sang quản trị nhà nước đại; (4) Quy định điều chỉnh hoạt động tra ngân hàng khoảng trống pháp lý; (5) Pháp luật điều chỉnh hoạt động phòng, chống rửa tiền chưa ghi nhận đầy đủ giao dịch đáng ngờ gây tình trạng bỏ lọt hành vi vi phạm; (6) Pháp luật điều chỉnh hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực ngân hàng chưa ghi nhận đầy đủ hành vi vi phạm; (7) Pháp luật chưa có quy định cụ thể để quản lý tiền ảo (tiền mã hóa); (8) Tổ chức hoạt động Cục phòng, chống rửa tiền - đơn vị NHNN chưa thực hợp lý; (9) Những quy định văn trực tiếp điều chỉnh hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực ngân hàng tồn điểm chưa phù hợp với Luật số 67/2020; (10) Nhiều hành vi vi phạm hành lĩnh vực ngân hàng có mức xử phạt cịn tương đối nhẹ, khơng có tính răn đe 3.1.2.2 Những hạn chế quy định điều chỉnh đối tượng quản lý lĩnh vực ngân hàng Gồm: (1) Hạn chế quy định điều chỉnh TCTD là: (i) Chưa có quy định điều chỉnh tổ chức hoạt động cơng ty tài cơng nghệ; (ii) Chưa có quy định thực trách nhiệm 11 xã hội TCTD; (iii) Chưa có quy định rõ ràng trách nhiệm giải trình hoạt động Ban kiểm soát đặc biệt; (iv) Chưa có chế ràng buộc trách nhiệm báo cáo tình trạng khó khăn TCTD; (2) Những hạn chế quy định điều chỉnh hoạt động ngân hàng có: (i) Chưa thực bảo đảm quyền tài sản người gửi tiền; (ii) Chưa có quy định trách nhiệm pháp lý việc không bảo vệ bí mật thơng tin; (iii) Chưa có quy định cụ thể để hỗ trợ người gửi tiền bảo vệ quyền lợi; (iv) Chưa có quy định mức độ khai thác thông tin khách hàng TCTD; (v) quy định bảo hiểm tiền gửi tồn số bất cập; (vi) Chưa quy định “tín dụng xanh”; (vii) Chưa quy định điều chỉnh hoạt động cho vay ngang hàng; (viii) Pháp luật chưa có quy định rõ ràng để điều chỉnh hoạt động cấp tín dụng qua kênh phát hành thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ; (ix) Pháp luật chưa quy định cụ thể điều kiện cho vay điều kiện cấp bảo lãnh tạo nguy phát sinh “nợ xấu”; (x) Các quy định điều chỉnh hoạt động bảo lãnh ngân hàng chưa tuân theo thông lệ quốc tế việc ghi nhận tính khơng hủy ngang tính độc lập; (3) Các quy định quản lý, xử lý nợ xấu tồn bất cập là: chưa có quy định hướng dẫn việc thực khoản Điều 6, Điều 14 Nghị số 42/2017/QH14; (3) Những hạn chế quy định hoạt động quản lý ngoại hối như: (i) quy định hoạt động sử dụng ngoại tệ tiền mặt cá nhân ngược với sách hạn chế sử dụng ngoại tệ lãnh thổ Việt Nam; (ii) việc sử dụng đồng tiền nước có chung biên giới cịn chưa có quy định cụ thể tạo khó khăn việc áp dụng; (iii) chưa có quy định quản lý việc mang ngoại tệ cá nhân xuất cảnh, nhập cảnh sử dụng thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ mang theo giấy tờ có giá ngoại tệ 12 3.2 Thực tiễn tổ chức thực pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 3.2.1 Những ưu điểm hoạt động tổ chức thực pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng 3.2.1.1 Những ưu điểm hoạt động tổ chức thực pháp luật NHNN - chủ thể quản lý trực tiếp lĩnh vực ngân hàng Gồm: (1) Hoạt động tổ chức thực pháp luật tiến hành đồng hiệu quả; (2) NHNN điều tiết sách tiền tệ linh hoạt, hiệu phù hợp trọng sử dụng công cụ gián tiếp nghiệp vụ thị trường mở tái cấp vốn; (3) Hoạt động quản lý ngoại hối NHNN điều hành linh hoạt phù hợp với điều kiện Việt Nam giai đoạn cụ thể; (4) NHNN thường xuyên tổ chức hội nghị để tổ chức thực hiệu pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng; (5) Hệ thống tốn quốc gia có nhiều đổi đáp ứng yêu cầu Cách mạng công nghiệp lần thứ tư 3.2.1.2 Những ưu điểm hoạt động tổ chức thực pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng đối tượng quản lý Gồm: (1) Các TCTD có nhiều hoạt động tích cực để thực sách đại hóa lĩnh vực ngân hàng sách “tín dụng xanh” Đảng Nhà nước; (2) Hoạt động QLNN lĩnh vực ngân hàng thúc đẩy phát triển TCTD góp phần phát triển kinh tế, thực mục tiêu phát triển bền vững; (3) Hoạt động QLNN phần kiểm soát rủi ro lĩnh vực ngân hàng; (4) Hoạt động quản lý, xử lý nợ xấu đạt nhiều kết tích cực 3.2.2 Những hạn chế hoạt động tổ chức thực pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng 13 3.2.2.1 Những hạn chế hoạt động tổ chức thực pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng NHNN - chủ thể quản lý trực tiếp lĩnh vực ngân hàng Gồm: (1) Việc tổ chức thực quy định điều chỉnh hoạt động quản lý, xử lý nợ tồn hạn chế; (2) Chủ thể QLNN lĩnh vực ngân hàng chưa tạo lập sở hạ tầng đồng thực hình thức quản lý vật chất - kỹ thuật 3.2.2.2 Những hạn chế hoạt động tổ chức thực pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng đối tượng quản lý Gồm: (1) Hoạt động tuân thủ pháp luật chưa thực tốt với số hành vi vi phạm có chiều hướng gia tăng ngày phức tạp; (2) Việc tuân thủ quy định bảo mật thông tin tiền gửi, tài khoản số tiền tài khoản người gửi tiền TCTD tồn hạn chế; (3) Việc thi hành quy định điều chỉnh hoạt động quản lý, xử lý nợ tồn hạn chế; (4) Việc tuân thủ quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động ngoại hối tồn hạn chế 3.3 Thực trạng tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm, cơng tác phịng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 3.3.1 Những ưu điểm hoạt động tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm, cơng tác phịng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 3.3.1.1 Những ưu điểm hoạt động tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm, công tác phòng, chống rửa tiền chủ thể quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng 14 Gồm: (1) Hoạt động tra, kiểm tra liên tục đổi có nhiều kết tích cực; (2) Hoạt động giám sát ngân hàng đạt nhiều thành tựu; (3) Công tác xử lý vi phạm lĩnh vực ngân hàng góp phần hạn chế hành vi vi phạm ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động QLNN lĩnh vực ngân hàng; (4) Cơng tác phịng, chống rửa tiền thực tích cực 3.3.1.2 Những ưu điểm hoạt động tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm, cơng tác phịng, chống rửa tiền đối tượng quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng 3.3.2 Hạn chế hoạt động tra, giám sát, xử lý vi phạm, công tác phòng, chống rửa tiền lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 3.3.2.1 Hạn chế hoạt động tra, giám sát, xử lý vi phạm, công tác phòng, chống rửa tiền chủ thể quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng Gồm: (1) Hoạt động giám sát Quốc hội lĩnh vực ngân hàng tồn hạn chế; (2) Thanh tra ngân hàng chưa theo kịp yêu cầu chuẩn mực quốc tế; (3) chất lượng hoạt động tra ngân hàng chưa đạt hiệu cao; (4) Hạn chế hoạt động phòng, chống rửa tiền 3.3.2.2 Hạn chế hoạt động tra, giám sát, xử lý vi phạm, cơng tác phịng, chống rửa tiền đối tượng quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng 3.2.3 Nguyên nhân hạn chế quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng Việt Nam Nguyên nhân khách quan: (1) Tác động tiêu cực dịch bệnh 15 Covid 19; (2) Những chuẩn mực yêu cầu ngày cao lĩnh vực ngân hàng theo thông lệ giới; (3) Tác động tiêu cực hội nhập kinh tế quốc tế Nguyên nhân chủ quan: (1) Nguồn nhân lực hạn chế số lượng chất lượng; (2) Ý thức pháp luật, việc chấp hành pháp luật nhân ngành ngân hàng Việt Nam chưa tốt; (3) Hệ thống TCTD Việt Nam tồn hạn chế hoạt động kiểm soát rủi ro; (4) Những bất cập quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng; (5) Khách hàng TCTD chưa thực hiểu biết quy định điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng, đồng thời ý thức tuân thủ pháp luật phận khách hàng chưa tốt KẾT LUẬN CHƯƠNG QLNN lĩnh vực ngân hàng Việt Nam đạt nhiều thành tựu tất nội dung quản lý từ góc độ chủ thể đối tượng quản lý, cụ thể: (1) Hoạt động ban hành pháp luật: Việt Nam tạo lập khung pháp lý tương đối toàn diện ngày hoàn thiện; quy định pháp luật tạo lập địa vị pháp lý NHNN tương đối đầy đủ phù hợp với tình hình Việt Nam; quy định tương đối đầy đủ quyền TCTD khách hàng TCTD; hoàn thiện VBPL để quản lý, xử lý nợ xấu ngày hiệu quả…; (2) Hoạt động tổ chức thực pháp luật tiến hành đồng hiệu quả; NHNN điều tiết sách tiền tệ, quản lý ngoại hối linh hoạt, hiệu giúp TCTD phát triển, kiểm soát rủi ro; TCTD có nhiều hoạt động tích cực để thực sách đại hóa lĩnh vực ngân hàng sách “tín dụng xanh” …; (3) Hoạt động tra, kiểm tra giám sát liên tục đổi 16 có nhiều kết tích cực, hoạt động xử lý vi phạm, phịng, chống rửa tiền thực tích cực… Bên cạnh thành tựu cịn hạn chế như: (1) Hoạt động ban hành pháp luật: chưa tạo độc lập, bảo đảm trách nhiệm giải trình NHNN; chưa có quy định cụ thể để quản lý tiền ảo; quy định tổ chức hoạt động Cục phòng, chống rửa tiền chưa hợp lý; quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực ngân hàng cịn điểm chưa đồng bộ; chưa có quy định điều chỉnh tổ chức hoạt động cơng ty cơng nghệ tài chính, chưa quy định đầy đủ trách nhiệm xã hội TCTD; chưa có quy định “tín dụng xanh”, hoạt động cho vay ngang hàng; bất cập quy định bảo hiểm tiền gửi, xử lý nợ xấu, quản lý ngoại hối…; (2) Hoạt động tổ chức thực pháp luật hạn chế hoạt động tuân thủ pháp luật với số hành vi vi phạm tăng phức tạp; (3) Hoạt động tra, kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm, cơng tác phịng, chống rửa tiền hạn chế hoạt động giám sát Quốc hội, áp dụng yêu cầu chuẩn mực quốc tế… Những hạn chế xuất phát từ nguyên nhân khách quan tác động tiêu cực dịch bệnh Covid, chuẩn mực yêu cầu ngày cao với lĩnh vực ngân hàng theo thông lệ giới, tác động hội nhập kinh tế quốc tế Còn nguyên nhân chủ quan nguồn nhân lực hạn chế số lượng chất lượng; ý thức pháp luật, việc chấp hành pháp luật chưa tốt; TCTD tồn hạn chế hoạt động kiểm soát rủi ro… 17 CHƯƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Quan điểm quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng Việt Nam Gồm: Tiếp tục đưa đường lối, chủ trương Đảng sách nhà nước vào thực tiễn QLNN lĩnh vực ngân hàng; hoàn thiện pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng đảm bảo tính tồn diện, tính đồng bộ, tính phù hợp, tính khả thi; tạo lập mơi trường kinh doanh an toàn, thuận lợi cho hệ thống TCTD; áp dụng kinh nghiệm, thông lệ chuẩn mực quốc tế hoạt động QLNN lĩnh vực ngân hàng 4.2 Một số giải pháp bảo đảm quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 4.2.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 4.2.1.1 Hoàn thiện quy định điều chỉnh tổ chức hoạt động NHNN - quan quản lý trực tiếp lĩnh vực ngân hàng Thứ nhất, hồn thiện pháp luật nhằm nâng cao tính độc lập Ngân hàng nhà nước Việt Nam Trong tương lai ngắn hạn, cần thay đổi mục tiêu hoạt động NHNN thành: “bảo đảm ổn định giá trị đồng tiền bảo đảm an toàn hoạt động hệ thống TCTD” Luật NHNN năm 2010 cần sửa đổi quy định Điều theo hướng trao thẩm quyền định tiền tệ hoàn toàn cho NHNN 18 Trong tương lai dài hạn, cần đặt NHNN vị trí độc lập hồn tồn với Chính phủ qua việc thay đổi Hiến pháp Luật NHNN năm 2010 (khoản Điều 2) Thứ hai, hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao trách nhiệm giải trình Ngân hàng nhà nước Việt Nam Sửa đổi, bổ sung Luật Phòng, chống tham nhũng năm 2018, Nghị định số 59/2019/NĐ-CP hướng dẫn Luật phòng, chống tham nhũng Nghị định 134/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 59/2019/NĐ-CP hướng dẫn Luật phòng, chống tham nhũng Thứ ba, tăng cường áp dụng cơng cụ gián tiếp sách tiền tệ thơng qua việc mở rộng danh mục giấy tờ có giá sử dụng giao dịch NHNN NHNN xem xét bổ sung trái phiếu doanh nghiệp lớn, có uy tín doanh nghiệp 100% vốn nhà nước vào danh mục giấy tờ có giá sử dụng giao dịch với NHNN Thứ tư, tiếp tục xây dựng hoàn thiện khuôn khổ hệ thống pháp lý liên quan đến hoạt động tra ngân hàng Cần bổ sung trụ sở TCTD cơng ty Fintech vào đối tượng hoạt động ngân hàng NHNN cần đưa hướng dẫn cụ thể cho việc xác định mức độ rủi ro làm sở cho việc tra đột xuất Thứ năm, hồn thiện Luật phịng, chống rửa tiền khung pháp lý tiền ảo Bổ sung giao dịch ngân hàng phát hành trái phiếu, bao tốn, cho th tài vào giao dịch đáng ngờ Cần báo cáo lên Cục Phòng, chống rửa tiền giao dịch đáng ngờ với giá trị tương tự giao dịch có dùng tiền điện tử 19 Thứ sáu, hoàn thiện quy định xử lý vi phạm hành lĩnh vực ngân hàng Cụ thể: (i) sửa đổi, bổ sung quy định có đề cập đến thuật ngữ “tái phạm”; (ii) bổ sung quy định hành vi vi phạm hành kết thúc hành vi vi phạm hành thực để cụ thể hóa quy định Luật Xử lý vi phạm hành sửa đổi 2020 4.2.1.2 Hoàn thiện quy định điều chỉnh đối tượng quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng Thứ nhất, hoàn thiện quy định điều chỉnh TCTD gồm: (1) Nâng cao việc thực trách nhiệm xã hội TCTD; (2) Hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh tổ chức hoạt động cơng ty cơng nghệ tài (fintech); (3) Bổ sung quy định trách nhiệm giải trình hoạt động Ban kiểm soát đặc biệt; (4) Đặt quy định ràng buộc trách nhiệm báo cáo khó khăn khả chi trả TCTD Thứ hai, hoàn thiện quy định điều chỉnh hoạt động ngân hàng: (1) Bổ sung quy định chuyển đổi loại tiền gửi; (2) Bổ sung quy định cụ thể trách nhiệm pháp lý với nghĩa vụ bảo vệ bí mật thơng tin quan nhà nước có thẩm quyền cung cấp thông tin; (3) Bổ sung quy định cụ thể để hỗ trợ người gửi tiền bảo vệ quyền lợi; (4) Ban hành quy định xác định mức độ khai thác thông tin khách hàng TCTD loại ứng dụng di động; (5) Hoàn thiện quy định bảo hiểm tiền gửi; (6) Quy định cụ thể sách “tín dụng xanh; (7) Bổ sung quy định điều chỉnh hoạt động cho vay ngang hàng; (8) Điều chỉnh quy định hoạt động cấp tín dụng qua phát hành thẻ tín dụng thẻ ghi nợ; (9) Cụ thể hóa quy định điều kiện cho vay điều kiện cấp bảo lãnh 20 ngân hàng; (6) Ghi nhận tính khơng hủy ngang tính độc lập giao dịch bảo lãnh ngân hàng Thứ ba, hoàn thiện quy định điều chỉnh hoạt động quản lý, xử lý nợ xấu: (1) Đặt quy định hướng dẫn cụ thể khoản Điều Điều 14 Nghị số 42/2017/QH14; (2) Xây dựng ban hành Luật Xử lý nợ xấu TCTD Thứ tư, hoàn thiện quy định điều chỉnh hoạt động quản lý ngoại hối, gồm: (1) Sửa đổi quy định Điều 24 Pháp lệnh Ngoại hối năm 2005, sửa đổi, bổ sung năm 2013 theo sách hạn chế việc sử dụng ngoại hối lãnh thổ Việt Nam; (2) NHNN cần ban hành văn hướng dẫn cụ thể việc sử dụng đồng tiền ngoại tệ hai quốc gia có chung biên giới với Việt Nam cịn lại Lào Campuchia; (3) Cần bổ sung quy định để kiểm soát việc mang tiền, ngoại tệ vào Việt Nam qua việc mang theo thẻ tín dụng quốc tế, thẻ ghi nợ quốc tế giấy tờ có giá 4.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức thực pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng Việt Nam 4.2.2.1 Giải pháp chủ thể quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng Gồm: (1) Đối với hoạt động phòng, chống rửa tiền; (2) Đối với hoạt động quản lý, xử lý nợ xấu; (3) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; (4) Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng cho nhân ngành ngân hàng người dân; (5) phát triển sở hạ tầng 4.2.2.2 Giải pháp với đối tượng quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng Nâng cao trách nhiệm tổ chức tín dụng doanh 21 nghiệp cung cấp dịch vụ di động để bảo đảm quyền bí mật riêng tư khách hàng 4.2.3 Nhóm giải pháp hoạt động tra, kiểm tra, giám sát lĩnh vực ngân hàng 4.2.3.1 Giải pháp chủ thể quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng Gồm: (1) Tăng cường giám sát ngân hàng; (2) Tăng cường giám sát lãnh đạo TCTD quan quản lý lĩnh vực ngân hàng; (3) Nâng cao hiệu hoạt động giám sát lĩnh vực ngân hàng Quốc hội; (4) Đẩy mạnh tra, giám sát sở rủi ro; (5) Phát triển sở hạ tầng; (6) Tăng cường phối hợp NHNN với quan nhà nước khác 4.2.3.2 Giải pháp với đối tượng quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng Các TCTD cần phải nỗ lực việc nâng cao lực quản trị, đặc biệt lực quản trị rủi ro KẾT LUẬN CHƯƠNG Để bảo đảm hoạt động QLNN lĩnh vực ngân hàng Việt Nam cần thực quan điểm như: Tiếp tục đưa chủ trương, đường lối Đảng sách nhà nước vào thực tiễn QLNN lĩnh vực ngân hàng; Hoàn thiện pháp luật QLNN lĩnh vực ngân hàng đảm bảo tính tồn diện, tính đồng bộ, tính thống nhất, tính phù hợp, tính khả thi; Tạo lập mơi trường kinh doanh an tồn, thuận lợi cho hệ thống TCTD; Áp dụng kinh nghiệm, thông lệ chuẩn mực quốc tế hoạt động QLNN lĩnh vực ngân hàng Theo đó, hoạt động QLNN lĩnh vực ngân hàng đạt hiệu hoàn 22 thiện quy định: điều chỉnh tổ chức hoạt động NHNN – chủ thể quản lý trực tiếp lĩnh vực, cần nâng cao tính độc lập trách nhiệm giải trình NHNN theo lộ trình cụ thể tiến tới đặt NHNN vị trí độc lập với Chính phủ; quy định điều chinh đối tượng QLNN lĩnh vực ngân hàng TCTD, hoạt động ngân hàng hoạt động quản lý ngoại hối Đồng thời, chủ thể quản lý đối tượng quản lý cần áp dụng đồng nhóm giải pháp tổ chức thực pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng, theo đó, chủ thể quản lý cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; phát triển sở hạ tầng…; đối tượng quản lý TCTD cần nâng cao trách nhiệm hoạt động; Bên cạnh áp dụng nhóm giải pháp hoạt động tra, kiểm tra, giám sát lĩnh vực ngân hàng chù thể quản lý đối tượng quản lý KẾT LUẬN CHUNG Quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng đóng vai trị vô quan trọng việc tạo lập, phát triển ngành ngân hàng, sở, tảng để bảo đảm an toàn phát triển cho kinh tế Nội dung QLNN lĩnh vực ngân hàng gồm: Ban hành quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng; Tổ chức thực pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng; Thanh tra, kiểm giám sát, xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực ngân hàng Hiện nay, hoạt động QLNN lĩnh vực ngân hàng Việt Nam bên cạnh những ưu điểm cịn tồn bất cập quy định điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng quy định điều chỉnh tổ chức hoạt động chủ thể quản lý; quy định điều chỉnh đối tượng quản lý thiếu sót, bất cập Nổi bật 23 quy định pháp luật chưa thực đảm bảo tính độc lập trách nhiệm giải trình NHNN; pháp luật tồn khoảng trống pháp lý “tín dụng xanh”, fintech… tồn bất cập quy định điều chỉnh hoạt động nhận tiền gửi, hoạt động cấp tín dụng, hoạt động quản lý ngoại hối Đồng thời, thực tiễn QLNN lĩnh vực ngân hàng tồn nhiều bất cập từ phía quan quản lý đối tượng quản lý thể qua việc hành vi vi phạm lĩnh vực ngân hàng xuất ngày nhiều phức tạp; hoạt động tra, giám sát, phòng chống rửa tiền,… tồn nhiều bất cập Để bảo đảm hoạt động QLNN lĩnh vực ngân hàng Việt Nam cần tiếp tục đưa chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật nhà nước vào thực tiễn quản lý nhà nước lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt chủ trương tăng tính độc lập trách nhiệm giải trình NHNN; đại hóa hoạt động Ngân hàng nhà nước Việt Nam; tăng cường hiệu lực, hiệu hệ thống tra, giám sát ngân hàng, phù hợp với thông lệ chuẩn mực quốc tế… Đồng thời, để bảo đảm QLNN lĩnh vực ngân hàng thực tốt cần có nỗ lực chủ thể quản lý đặc biệt NHNN đối tượng quản lý TCTD để thực đồng nhóm giải pháp hồn thiện quy định pháp luật bất cập, thiếu, trọng tâm nâng cao tính độc lập trách nhiệm giải trình NHNN; nhóm giải pháp tổ chức thực pháp luật nâng cao chất lượng nhân lực ngành ngân hàng, tuyên truyền, phổ biến pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngân hàng; nâng cao trách nhiệm xã hội…; nhóm giải pháp hoạt động tra, kiểm tra, giám sát lĩnh vực ngân hàng 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Phạm Thị Hồng Nghĩa (2020), “Nâng cao hiệu hoạt động tra ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Kiểm sát, 04(43), tr 88 - 97 Phạm Thị Hồng Nghĩa (2021), “Xử lý vi phạm hành lĩnh vực ngân hàng Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo nhà khoa học trẻ: Những vấn đề đặt với pháp luật Việt Nam giai đoạn phát triển hội nhập quốc tế nay, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 346 - 357 Pham Thi Hong Nghia (2019), “The right to freedom of enterprise: Reflection from the banking sector in Vietnam”, 8th Asian constitutional law forum: Asian constitutional law recent developments and trends, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, ISBN: 978-604-9969-05-8, Vol 2, pp 169 - 182 Pham Thi Hong Nghia (2020), “The role of the bank in the state of emergency”, Law on the state of emergency (International conference proceedings), Nxb Hồng Đức, Hà Nội, ISBN: 978-604-302-861-4, pp 348 - 358 Pham Thi Hong Nghia, Vu Cong Giao (2021), “The impact of digital technology on the banking sector in Vietnam”, Good governance and anti-corruption: Opportunities and challenges in the era of digital technology (International Conference Proceedings), Nxb Khoa học xã hội, ISBN: 978-604-308-485-6, pp 402 - 418 Pham Thi Hong Nghia, Do Thi Ha (2021), “Vietnam's implementation of the UN Convention Against Corruption in the Banking Sector”, Anti-corrution in China and Vietnam (International Conference Proceedings), Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, pp 144 - 162 Pham Thi Hong Nghia, Do Thi Ha (2021), “Law on prevention and combating money laundering in Vietnamese banking transactions: Problems and Solutions”, Tạp chí Cơng Thương, (1), pp 65 - 71 Pham Thi Hong Nghia, Do Thi Ha (2022), “Improving banks’ social responsibility in Vietnam: From a legal perspective”, The law on corporate social responsibility around the world and the developmental trend of Vietnam in the context of integration (International Conference Proceedings), Social Sciences Publishing House, ISBN: 978-604-364-015-1, pp 571-579 Pham Thi Hong Nghia, Do Thi Ha (2022), “Law on banking system in Vietnam before and after Doi moi (1986) - A Comparative Analysis”, Traditions and modernization in the politics and law of Russia, China and Vietnam (International Conference Proceedings), Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (đồng chủ trì), Nxb Khoa học xã hội, pp 517-527 10 Фам Тхи Хонг Нгиа (2019), “Роль Национального Собрания и Правительства при обеспечении безопасности в банковской деятельности во Вьетнаме”, журнал Закон и право 12/2019, стр 179 - 181

Ngày đăng: 14/07/2023, 07:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w