1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Án Tiến Sĩ) Phòng Ngừa Tình Hình Tội Phạm Trong Lĩnh Vực Ngân Hàng Ở Việt Nam Hiện Nay.pdf

201 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

Untitled VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ MINH PHƢỢNG PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội 20[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ MINH PHƢỢNG PHÒNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2022 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ THỊ MINH PHƢỢNG PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Tội phạm học Phòng ngừa tội phạm Mã số: 9.38.01.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đình Nhã Hà Nội - 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn người hướng dẫn khoa học Các số liệu luận án đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết nghiên cứu nêu luận án chưa công bố cơng trình Tác giả luận án MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 13 1.3 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài 20 Kết luận Chƣơng 22 Chƣơng 2: LÝ LUẬN VỀ PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 24 2.1 Khái niệm tình hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng 24 2.2 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa phòng ngừa tình hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng 34 2.3 Cơ sở, nguyên tắc chủ thể phịng ngừa tình hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng 39 2.4 Nội dung biện pháp phịng ngừa tình hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng 54 KẾT LUẬN CHƢƠNG 63 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 64 3.1 Thực trạng nguyên nhân, điều kiện tình hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng 64 3.2 Thực trạng phịng ngừa tình hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng 76 3.3 Thực trạng triển khai thực biện pháp phòng ngừa tình hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng 98 3.4 Đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động phịng ngừa tình hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng 115 KẾT LUẬN CHƢƠNG 130 Chƣơng 4: DỰ BÁO VÀ CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG PHỊNG NGỪA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG 132 4.1 Dự báo yếu tố tác động, ảnh hưởng đến phịng ngừa tình hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng 132 4.2 Quan điểm, mục tiêu, giải pháp tăng cường phòng ngừa tình hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng 142 KẾT LUẬN CHƢƠNG 162 KẾT LUẬN 164 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 166 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 167 PHỤ LỤC 175 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN Stt VIẾT TẮT NGUYÊN NGHĨA Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Agribank ATM Automatic Teller Machine BLHS Bộ luật Hình CNTT Công nghệ thông tin Fintech Công nghệ tài HĐND Hội đồng nhân dân NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại OTP One Time Password Nam 10 PCTP Phòng chống tội phạm 11 TCTD Tổ chức tín dụng 12 THTP Tình hình tội phạm 13 Vietcombank Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 14 Vietinbank Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam 15 VNBC Ngân hàng Xây dựng 16 THTP Tình hình tội phạm 17 CSKT Cảnh sát kinh tế 18 Phòng chống tham nhũng PCTN 19 TTGSNHNN Thanh tra giám sát Ngân hàng Nhà nước 20 HĐNH Hoạt động ngân hàng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hệ thống ngân hàng huyết mạch kinh tế Sự ổn định, an toàn hệ thống ngân hàng giữ vai trò trọng yếu việc phát triển kinh tế Việt Nam trải qua q trình xây dựng hồn thiện ngành ngân hàng theo hướng thị trường, ngày đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân Là huyết mạch kinh tế nước nhà, thực tiễn vận hành thị trường ngân hàng cho thấy, song hành với phát triển hoạt động ngân hàng, hành vi phạm tội lĩnh vực xuất ngày gia tăng với tính chất, mức độ nghiêm trọng, nguy hiểm hơn, để lại khơng hệ lụy, tạo lực cản phát triển kinh tế - xã hội nói chung Trong thời gian vừa qua, quan bảo vệ pháp luật khởi tố, điều tra, truy tố xét xử hàng ngàn vụ án, bị can đối tượng liên quan mật thiết đến ngân hàng Có vụ án đối tượng ngồi xã hội móc nối với số cán ngân hàng làm sai quy định cho vay tín dụng để chiếm đoạt tiền ngân hàng với thủ đoạn cho vay không đối tượng, làm trái quy định quản lý kinh tế Nhà nước, tham nhũng; cấp tín dụng khơng có đảm bảo cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi cho đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng theo quy định pháp luật; phát hành, cung ứng, sử dụng phương tiện tốn khơng hợp pháp; làm giả chứng từ tốn, phương tiện toán; sử dụng chứng từ toán, phương tiện tốn giả Điển hình như: Vụ án chiếm đoạt 120.886 tỷ đồng Chi nhánh Ngân hàng liên doanh Việt Nga; Giám đốc Chi nhánh ngân hàng đầu tư phát triển Ninh Thuận xét duyệt hồ sơ vay vốn kích cầu cấp chứng thư bảo lãnh sai đối tượng làm thất thoát 200 tỷ đồng…Theo báo cáo VKSND cấp cao Hà Nội từ trình giải vụ việc liên quan đến vụ án hình lĩnh vực tín dụng, ngân hàng cho thấy: Vi phạm lĩnh vực thường mang tính hệ thống, diễn thời gian dài chậm phát hiện, xử lý nên hầu hết vụ án có tính đồng phạm; nguyên nhân làm phát sinh tội phạm số vụ án xuất phát từ nhiều vi phạm quy trình nghiệp vụ Ngành ngân hàng; tính chất, hậu tội phạm số vụ án đặc biệt nghiêm trọng, gây thiệt hại cho Nhà nước, cho tổ chức tín dụng hàng ngàn tỷ đồng, làm ảnh hưởng đến lành mạnh, ổn định thị trường tiền tệ Vì vậy, việc đấu tranh phịng ngừa loại tội phạm cần tiến hành thường xuyên với nỗ lực không ngừng không quan chuyên trách Với trách nhiệm pháp lý mình, ngành ngân hàng cịn cần chủ động việc nghiên cứu, đề xuất biện pháp hữu hiệu để phịng, chống loại tội phạm Có thể thấy, thời gian qua, cơng tác phịng ngừa tội phạm ngành ngân hàng quan tâm, trọng Điển việc ngày 18/02/2021, Ngân hàng Nhà nước có công văn số 1007/NHNN-TTGSNH yêu cầu ngân hàng tăng cường áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm vi phạm pháp luật lĩnh vực ngân hàng, thực Chỉ thị số 07/CT-NHNN tăng cường phòng chống ngăn ngừa vi phạm pháp luật lĩnh vực tiền tệ ngân hàng Theo đó, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước yêu cầu ngân hàng phải tổ chức quán triệt đến cán quy định Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) để ngăn chặn, phòng ngừa hành vi tiêu cực liên quan đến hành vi cấp tín dụng hoạt động kinh doanh tiền tệ, ngân hàng khác; chủ động đề cao cảnh giác, phòng, chống tham nhũng, vi phạm pháp luật tổ chức, đơn vị Bộ luật Hình hành qui định Tội vi phạm quy định hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng cụ thể Điều 206, 207; thực tế nhiều hoạt động nghiệp vụ khác đầu tư, chuyển tiền, bảo lãnh, rửa tiền, tội liên quan đến sở hữu, tội liên quan đến tham nhũng… “khoảng trống” pháp lý mà kẻ phạm tội lợi dụng để trục lợi Thực tiễn cho thấy nhiều hành vi phạm tội lĩnh vực ngân hàng xẩy ra, gây tổn thất đáng kể cho ngành ngân hàng cho xã hội Đó phát sinh, gia tăng tượng xã hội tiêu cực loại tội phạm, có tội phạm lĩnh vực ngân hàng ngày diễn biến phức tạp với tính chất ngày nghiêm trọng, mức độ thiệt hại lên đến hàng trăm nghìn tỷ đồng, gây ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế đời sống nhân dân Trong thời gian vừa qua, quan bảo vệ pháp luật khởi tố, điều tra, truy tố xét xử hàng ngàn vụ án, bị can đối tượng liên quan mật thiết đến ngân hàng TCTD khác Có vụ án đối tượng ngồi xã hội móc nối với số cán ngân hàng làm sai quy định cho vay tín dụng để chiếm đoạt tiền ngân hàng với thủ đoạn cho vay không đối tượng, làm trái quy định quản lý kinh tế Nhà nước, tham nhũng; cấp tín dụng khơng có đảm bảo cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi cho đối tượng bị hạn chế cấp tín dụng theo quy định pháp luật; phát hành, cung ứng, sử dụng phương tiện tốn khơng hợp pháp; làm giả chứng từ tốn, phương tiện toán; sử dụng chứng từ toán, phương tiện toán giả Theo thống kê TAND tối cao, khoảng thời gian từ năm 2013 đến năm 2021, nước đưa xét xử hàng trăm vụ án liên quan đến lĩnh vực tín dụng ngân hàng Mặc dù, số liệu thống kê chưa thể phản ánh hết tình hình tội phạm lĩnh vực tín dụng ngân hàng, song thực trạng đáng báo động, địi hỏi cần có phân tích, đánh giá, luận giải nguyên nhân, điều kiện tội phạm, bối cảnh, tình hình nay, để từ lựa chọn giải pháp đấu tranh, phịng ngừa tích cực loại tội phạm Đặc biệt, thời gian qua chưa có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu chuyên sâu phòng ngừa loại tội phạm lĩnh vực ngân hàng từ góc độ Tội phạm học phòng ngừa tội phạm Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác nên hoạt động phòng ngừa đạt kết chưa cao; hạn chế hoạt động phòng ngừa chưa quan tâm khắc phục kịp thời; số nội dung, biện pháp phịng ngừa khơng cịn phù hợp với yêu cầu thực tế; vụ án vi phạm quy định hoạt động ngân hàng, hoạt động khác liên quan đến hoạt động ngân hàng với hậu đặc biệt nghiêm trọng xảy ngân hàng TCTD khác Việt Nam tạo khó khăn, thách thức khơng nhỏ quan thực nhiệm vụ phòng ngừa loại tội phạm này, bối cảnh TCTD thời kỳ cạnh tranh, mở rộng hoạt động lĩnh vực tín dụng Xuất phát từ địi hỏi mang tính cấp thiết lý luận thực tiễn nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Phịng ngừa tình hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng Việt Nam nay” để làm đề tài tiến sĩ luật học Với mục đích, nghiên cứu, phân tích dấu hiệu pháp lý, tình hình, nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt nghiên cứu lý luận thực tiễn phòng ngừa loại tội phạm này, tác giả đề xuất giải pháp từ hoàn thiện pháp luật đến tổ chức hoạt động phịng ngừa cho phù hợp với tình hình thực tiễn Việt Nam thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu luận án sở nghiên cứu lý luận, thực tiễn phòng ngừa tình hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng Việt Nam thời gian gần đây, luận án hướng tới mục đích: + Về lý luận: Bổ sung cụ thể hóa lý luận phịng ngừa tình hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng + Về thực tiễn nhằm - Chỉ nguyên nhân, điều kiện tình hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng - Đề xuất biện pháp phịng ngừa tình hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng nâng cao hiệu phịng ngừa tình hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng Việt Nam thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Để đạt mục đích nêu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: Một là, khảo sát, đánh giá tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án nước để nắm rõ kết nghiên cứu, sở lý luận, khoa học thực tiễn phòng ngừa tội phạm lĩnh vực ngân hàng, qua xác định vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu luận án; Hai là, sở tảng lý luận phịng ngừa tình hình tội phạm có, phân tích làm rõ vấn đề lý luận phịng ngừa tình hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng Việt Nam Ba là, khảo sát, phân tích, làm rõ thực tiễn tình hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng, sâu nghiên cứu làm rõ nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm, thiếu sót, khó khăn, vướng mắc thực tiễn phịng ngừa tình hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng nguyên nhân thiếu sót, vướng mắc Dự báo tình hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng; yếu tố liên quan đến hiệu phòng ngừa tội phạm đề xuất giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu phịng ngừa tình hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng thời gian tới Việt Nam Bốn là, sở nghiên cứu lý luận kết hợp với tình hình thực tế mà đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường nâng cao hiệu phịng ngừa tình hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng Việt Nam thời gian tới Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hiện hệ thống ngân hàng Việt Nam cấu tổ chức hoạt động theo cấp - Ngân hàng cấp Ngân hàng trung ương Ngân hàng giao dịch với ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng mà khơng giao dịch với doanh nghiệp, tổ chức kinh tế cá nhân Hoạt động ngân hàng trung ương khơng mục tiêu lợi nhuận, mà ổn định phát triển kinh tế - xã hội nói chung, hệ thống tài ngân hàng nói riêng Đó Ngân hàng Nhà nước thực chức quản lý Nhà nước tiền tệ, hoạt động ngân hàng ngoại hối; phát hành tiền, cung cấp dịch vụ ngân hàng cho tổ chức tín dụng làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ Bảng TỘI GIẢ MẠO TRONG CÔNG TÁC TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2021 Chỉ tiêu SỐ LIỆU QUA CÁC NĂM 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 2021 Số vụ khởi tố 10 16 14 15 12 16 17 22 Số bị can khởi tố 30 35 21 34 37 22 49 55 47 54 - Dưới 30 tuổi 3 11 - Từ 30 đến 45 tuổi 22 11 12 - Trên 45 tuổi 19 10 16 29 26 14 33 39 24 43 - Giới tính nữ 1 18 10 Tổng số vụ khởi tố 15 25 19 24 22 14 14 25 19 34 Tổng số bị can khởi tố 31 51 39 54 45 29 42 70 32 88 14 12 15 15 11 13 19 Số bị can đề nghị truy tố 18 33 24 33 33 25 34 64 Tổng số vụ VKS thụ lý 14 14 13 17 12 15 17 21 33 31 27 38 26 37 56 11 14 13 15 11 15 16 Số bị can VKS truy tố 14 22 30 27 33 23 36 45 Tổng số vụ Toà án thụ lý 12 19 17 14 16 15 18 20 25 44 63 37 35 20 37 12 50 17 13 11 11 10 16 11 33 56 22 23 19 27 11 26 Phân tích số bị can khởi tố Số vụ đề nghị truy tố Tổng số bị can VKS thụ lý Số vụ VKS truy tố Tổng số bị cáo Toà án thụ lý Số vụ Toà án xét xử sơ thẩm Số bị cáo Toà án xét xử sơ thẩm Nguồn: Số liệu tổng hợp Viện Kiểm Sát Tối Cao 181 PHỤ LỤC – CÁC PHIẾU ĐIỀU TRA 1.1 PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ Đối tƣợng: Cán bộ, công chức, viên chức hệ thống quan ngân hàng Lời giới thiệu: Kính gửi: Các anh/chị thuộc quan Ngân hàng Đồng chí: Đỗ Thị Minh Phượng, giảng viên Học Viện Ngân Hàng, Nghiên cứu sinh Học viện Khoa học xã hội Hiện nay, đồng chí Đỗ Thị Minh Phượng Học viện Khoa học xã hội phân công nghiên cứu đề tài luận án: “Phịng ngừa tình hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng Việt Nam nay” Học Viện Ngân Hàng mong đồng chí giúp đỡ đồng chí Đỗ Thị Minh Phượng thực luận án cách trả lời câu hỏi sau Phương pháp trả lời: Tùy câu hỏi, anh/chị chọn 01 nhiều đáp án mà đồng ý Xin chân thành cảm ơn cộng tác Anh (Chị)! Câu 1: Công việc anh (chị) thuộc cấp dƣới đây? Cấp quản lý Cấp nhân viên Câu 2: Anh (Chị) có biết tội vi phạm quy định hoạt động lĩnh vực ngân hàng đƣợc quy định Bộ luật hình khơng? Biết Không biết Câu 3: Nhận thức anh (chị) cơng tác phịng ngừa tội phạm lĩnh vực ngân hàng? Rất quan tâm hành vi nguy hiểm cho xã hội (Làm tiếp câu 5) Ít quan tâm hành vi không nguy hiểm cho xã hội (Làm tiếp câu 4) Bản thân không quan tâm tới vấn đề (Làm tiếp câu 4) Câu 4: Anh (Chị) cho biết lý khiến anh (chị) khơng quan tâm tới cơng tác phịng ngừa tội phạm lĩnh vực ngân hàng? Do không thấy cần thiết phải phịng ngừa Do cơng việc thân q nhiều nên khơng có thời gian quan tâm Do trách nhiệm thân Câu 5: Anh (Chị) cho biết lý quan tâm tới cơng tác phịng ngừa tội phạm phạm lĩnh vực ngân hàng? (Có thể chọn nhiều đáp án) Do tự thân nhận thấy cần thiết phải phịng ngừa Do thơng tin phản ánh từ phương tiện thông tin đại chúng Do cấp ủy Đảng, lãnh đạo quan thường xuyên quán triệt, nhắc nhở 182 Do trách nhiệm thân Câu 6: Theo Anh (Chị) việc giảm tình hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng mang lại ý nghĩa sau đây? (Có thể chọn nhiều đáp án) Bảo vệ ngân hàng Bảo vệ khách hàng Góp phần đảm bảo an ninh trật tự phát triển kinh tế - xã hội Câu 7: Theo Anh (Chị) trách nhiệm phòng ngừa tội phạm lĩnh vực ngân hàng thuộc chủ thể sau đây? (Có thể chọn nhiều đáp án) Các quan Đảng Các quan quản lý Nhà nước Các tổ chức đoàn thể quần chúng nhân dân Các quan chuyên trách đấu tranh phòng, chống tội phạm Các tổ chức ngân hàng Câu 8: Theo Anh (Chị) phòng ngừa tội phạm lĩnh vực ngân hàng cần: Sử dụng tổng hợp nhiều biện pháp, có điều hành thống quan chuyên trách không chuyên trách Sử dụng biện pháp chuyên biệt quan chuyên trách Câu 9: Anh (Chị) cho biết ngân hàng anh (chị) công tác sử dụng biện pháp phịng ngừa tội phạm dƣới đây? (Có thể chọn nhiều đáp án) Tuân thủ quy định chung Hiến pháp pháp luật hoạt động ngân hàng Rà soát, cập nhật, bổ sung hệ thống văn hướng dẫn phòng ngừa tội phạm nội tổ chức Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến, nâng cao ý thức phòng ngừa tội phạm cho nhân viên Chuẩn hóa quy trình hoạt động quản lý tác nghiệp (Trình độ quản trị nhân lực, ứng dụng khoa học công nghệ quản lý điều hành…) Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân viên (lương thưởng, hoạt động đoàn thể,…) Chú trọng đầu tư hạ tầng công nghệ đảm bảo an toàn, an ninh hệ thống ngân hàng Câu 10: Anh (Chị) đánh giá hiệu biện pháp phòng ngừa tội phạm mà quan anh (chị) áp dụng? Rất hiệu quả, hạn chế tối đa phát sớm hành vi vi phạm Hiệu quả, hạn chế số hành vi vi phạm Ít hiệu quả, chưa thực hạn chế hành vi vi phạm Câu 11: Anh (Chị) cho biết khó khăn sau mà quan anh (chị) gặp phải áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm đơn vị mình? (Có thể chọn nhiều đáp án) 183 Khó khăn vướng mắc nhận diện phịng ngừa tội phạm có yếu tố nước ngồi, tội phạm có tổ chức thuộc lĩnh vực ngân hàng Khó khăn việc nhận diện xử lý tội phạm hoạt động ngân hàng có sử dụng cơng nghệ cao Khó khăn việc tiếp cận phận đối tượng khách hàng việc tuyên truyền phổ biến để khách hàng cập nhật sử dụng hiệu quả, an toàn ứng dụng công nghệ giao dịch với ngân hàng Câu 12: Trong trình làm việc, nghi ngờ phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật, anh/chị sẽ: Báo cáo với lãnh đạo ngân hàng Tố cáo với quan công an Không tố giác cho rằng: Tài sản có giá trị nhỏ; Không tin tưởng quan pháp luật; Sợ trách nhiệm liên đới Xin chân thành cảm ơn cộng tác đồng chí! Link Google form dùng để khảo sát: https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLScXzLX3NdoqXfiYpHJLLJJUgJ8ULztq jQcQJBGEr1vTvsPUUA/viewform?usp=sf_link 1.2 PHIẾU ĐIỀU TRA SỐ Đối tƣợng: Quần chúng nhân dân sống làm việc Việt Nam Lời giới thiệu: Kính gửi: Các anh, chị! Đồng chí: Đỗ Thị Minh Phượng, giảng viên Học Viện Ngân Hàng, Nghiên cứu sinh Học viện Khoa học xã hội Hiện nay, đồng chí Đỗ Thị Minh Phượng Học viện Khoa học xã hội phân công nghiên cứu đề tài luận án: “Phịng ngừa tình hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng Việt Nam nay” Học Viện Ngân Hàng mong đồng chí giúp đỡ đồng chí Đỗ Thị Minh Phượng thực luận án cách trả lời câu hỏi sau Phương pháp trả lời: Tùy câu hỏi, anh/chị chọn 01 nhiều đáp án mà đồng ý Câu 1: Anh (Chị) thuộc nhóm tuổi dƣới đây? Từ 18 – 25 tuổi Từ 26 – 40 tuổi Từ 40 tuổi trở lên Câu 2: Anh (Chị) cƣ trú khu vực dƣới đây? Trung ương (Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ) Địa phương (các tỉnh thành phố khác) 184 Khu Công nghiệp Câu 3: Anh (Chị) có biết tội vi phạm quy định hoạt động lĩnh vực ngân hàng đƣợc quy định Bộ luật hình khơng? Biết Khơng biết Bản thân không quan tâm tới vấn đề Câu 4: Anh (Chị) nhận thức nhƣ tính nguy hiểm tội phạm lĩnh vực ngân hàng? Khơng nguy hiểm cho xã hội Ít nguy hiểm cho xã hội Rất nguy hiểm cho xã hội Bản thân không quan tâm tới vấn đề Câu 5: Bằng nhận biết anh (chị) tình hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng chủ yếu xuất phát từ đâu? Từ cán nhân viên bên ngân hàng Từ bên ngân hàng Từ bên cán nhân viên bên ngân hàng Không biết, thân không quan tâm tới vấn đề Câu 6: Anh (Chị) thƣờng xuyên thực giao dịch cần thiết dịch vụ ngân hàng sau Dịch vụ ngân hàng truyền thống (Giao dịch quầy) Dịch vụ ngân hàng điện tử (Giao dịch mua bán, toán qua điện thoại, thẻ…) Rất khơng giao dịch với ngân hàng Câu 7: Anh (Chị) có cho phịng ngừa tội phạm lĩnh vực ngân hàng cần thiết địa phƣơng anh (chị) hay không? Cần thiết Chưa cần thiết Bản thân không quan tâm tới vấn đề Câu 8: Nếu câu Anh (Chị) chọn đáp án «Cần thiết», vui lịng cho biết lý giúp cho anh (chị) ý thức đƣợc cần phải phòng ngừa tội phạm lĩnh vực ngân hàng Do tự thân nhận thấy cần thiết Do thông tin phản ánh từ phương tiện thông tin đại chúng Do công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật quan chức Câu 9: Nếu câu Anh (Chị) chọn đáp án «Chưa cần thiết» «Khơng quan tâm» tới cơng tác phòng ngừa tội phạm lĩnh vực ngân hàng, vui lòng cho biết lý do? 185 Do chưa không thường xuyên giao dịch với ngân hàng Do công việc thân nhiều nên thời gian quan tâm Do khơng phải trách nhiệm thân Câu 10: Theo Anh (Chị) giảm tình hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng mang lại ý nghĩa sau đây? (Có thể chọn nhiều đáp án) Bảo vệ ngân hàng Bảo vệ khách hàng Góp phần đảm bảo an ninh trật tự phát triển kinh tế - xã hội Câu 11: Theo Anh (Chị) trách nhiệm phòng ngừa tội phạm lĩnh vực ngân hàng thuộc chủ thể sau đây? (Có thể chọn nhiều đáp án) Các quan Đảng Các quan quản lý Nhà nước Các tổ chức đoàn thể quần chúng nhân dân (Đoàn niên, Hội phụ nữ, hội nông dân…) Các quan chun trách đấu tranh phịng, chống tội phạm (Cơng an, Viện kiểm sát, Tòa án) Các tổ chức ngân hàng Câu 12: Trong trình giao dịch với ngân hàng, nghi ngờ phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật, anh/chị sẽ: Tố cáo với quan công an Khiếu nại với ngân hàng Khơng tố giác nhiều lý do: Tài sản có giá trị nhỏ; Khơng tin tưởng ngân hàng/ Không tin tưởng quan pháp luật; Sợ bị trả thù Xin chân thành cảm ơn cộng tác Anh (Chị)! Link Google form dùng để khảo sát: https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSej7ekS8RSNbrePCnj9YZBOMAUXktp iM1VBRFOAYwjFErqNLA/viewform?usp=sf_link 186 PHỤ LỤC – KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 2.1 Kết Phiếu điều tra số 01  Đối tượng: Cán bộ, công chức, viên chức hệ thống quan ngân hàng  Tổng số phiếu thu được: 329 phiếu Trong đó: o Số phiếu hợp lệ: 321 phiếu o Số phiếu không hợp lệ: 08 phiếu 2.1.1 Thống kê theo tiêu chí đơn Số Tính phiếu theo % Nội dung Câu 1: Công việc anh (chị) thuộc cấp dƣới đây? Cấp quản lý 91 28% Cấp nhân viên 230 72% Câu 2: Anh (Chị) có biết tội vi phạm quy định hoạt động lĩnh vực ngân hàng đƣợc quy định Bộ luật hình khơng? Biết 151 47% Không biết 170 53% Câu 3: Nhận thức anh (chị) cơng tác phịng ngừa tội phạm lĩnh vực ngân hàng? Rất quan tâm hành vi nguy hiểm cho xã hội (Làm tiếp câu 5) Ít quan tâm hành vi không nguy hiểm cho xã hội (Làm tiếp câu 4) 321 100% 0% Bản thân không quan tâm tới vấn đề (Làm tiếp câu 4) Câu 4: Anh (Chị) cho biết lý khiến anh (chị) khơng quan tâm tới cơng tác phòng ngừa tội phạm lĩnh vực ngân hàng? Do khơng thấy cần thiết phải phịng ngừa Do công việc thân nhiều nên thời gian quan tâm 0% Do trách nhiệm thân Câu 5: Anh (Chị) cho biết lý quan tâm tới cơng tác phịng ngừa tội phạm phạm lĩnh vực ngân hàng? (Có thể chọn nhiều đáp án) Do tự thân nhận thấy cần thiết phải phòng ngừa 303 94% Do thông tin phản ánh từ phương tiện thông tin đại chúng 28 9% Do cấp ủy Đảng, lãnh đạo quan thường xuyên quán triệt, nhắc nhở 259 81% 187 Do trách nhiệm thân 130 40% Câu 6: Theo Anh (Chị) việc giảm tình hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng mang lại ý nghĩa sau đây? (Có thể chọn nhiều đáp án) Bảo vệ ngân hàng 321 100% Bảo vệ khách hàng 321 100% Góp phần đảm bảo an ninh trật tự phát triển kinh tế - xã hội 321 100% Câu 7: Theo Anh (Chị) trách nhiệm phòng ngừa tội phạm lĩnh vực ngân hàng thuộc chủ thể sau đây? (Có thể chọn nhiều đáp án) Các quan Đảng 66 21% Các quan quản lý Nhà nước 115 36% Các tổ chức đoàn thể quần chúng nhân dân 22 7% Các quan chuyên trách đấu tranh phòng, chống tội phạm 307 96% Các tổ chức ngân hàng 317 99% Câu 8: Theo Anh (Chị) phòng ngừa tội phạm lĩnh vực ngân hàng cần: Sử dụng tổng hợp nhiều biện pháp, có điều hành thống quan chuyên trách không chuyên trách 277 86% Sử dụng biện pháp chuyên biệt quan chuyên trách 44 14% Câu 9: Anh (Chị) cho biết ngân hàng anh (chị) cơng tác sử dụng biện pháp phịng ngừa tội phạm dƣới đây? (Có thể chọn nhiều đáp án) Tuân thủ quy định chung Hiến pháp pháp luật hoạt động ngân hàng 312 97% Rà soát, cập nhật, bổ sung hệ thống văn hướng dẫn phòng ngừa tội phạm nội tổ chức 221 69% Thường xuyên tuyên truyền, phổ biến, nâng cao ý thức phòng ngừa tội phạm cho nhân viên 252 79% Chuẩn hóa quy trình hoạt động quản lý tác nghiệp (Trình độ quản trị nhân lực, ứng dụng khoa học công nghệ quản lý điều hành…) 257 80% Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân viên (lương thưởng, hoạt động đoàn thể,…) 183 57% Chú trọng đầu tư hạ tầng cơng nghệ đảm bảo an tồn, an ninh hệ thống ngân hàng 240 75% Câu 10: Anh (Chị) đánh giá hiệu biện pháp phòng ngừa tội phạm mà quan anh (chị) áp dụng? Rất hiệu quả, hạn chế tối đa phát sớm hành vi vi phạm 69 21% Hiệu quả, hạn chế số hành vi vi phạm 199 62% Ít hiệu quả, chưa thực hạn chế hành vi vi phạm 53 17% Câu 11: Anh (Chị) cho biết khó khăn sau mà quan anh (chị) 188 gặp phải áp dụng biện pháp phịng ngừa tội phạm đơn vị mình? (Có thể chọn nhiều đáp án) Khó khăn vướng mắc nhận diện phịng ngừa tội phạm có yếu tố nước ngồi, tội phạm có tổ chức thuộc lĩnh vực ngân hàng 299 93% Khó khăn việc nhận diện xử lý tội phạm hoạt động ngân hàng có sử dụng cơng nghệ cao 301 94% Khó khăn việc tiếp cận phận đối tượng khách hàng việc tuyên truyền phổ biến để khách hàng cập nhật sử dụng hiệu quả, an tồn ứng dụng cơng nghệ giao dịch với ngân hàng 240 75% Câu 12: Trong trình làm việc, nghi ngờ phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật, anh/chị sẽ: Báo cáo với lãnh đạo ngân hàng 101 31% Tố cáo với quan công an 54 17% Khơng tố giác cho rằng: Tài sản có giá trị nhỏ; Khơng tin tưởng quan pháp luật; Sợ trách nhiệm liên đới 166 52% 2.1.2 Thống kê kết hợp nhiều tiêu chí Nội dung Kết hợp Câu với Câu 2 Cấp quản lý Trong đó: 2.3 Biết việc tội vi phạm quy định hoạt động lĩnh vực ngân hàng quy định Bộ luật hình 2.4 Khơng biết việc tội vi phạm quy định hoạt động lĩnh vực ngân hàng quy định Bộ luật hình Cấp nhân viên Trong đó: 3.1 Biết việc tội vi phạm quy định hoạt động lĩnh vực ngân hàng quy định Bộ luật hình 3.2 Khơng biết việc tội vi phạm quy định hoạt động lĩnh vực ngân hàng quy định Bộ luật hình Số Tính phiếu theo % 91 85 93% 7% 230 66 29% 164 71% 2.2 Kết Phiếu điều tra số 02  Đối tượng: Quần chúng nhân dân sống làm việc Việt Nam  Tổng số phiếu thu được: 221 phiếu Trong đó: o Số phiếu hợp lệ: 209 phiếu o Số phiếu không hợp lệ: 12 phiếu 2.2.1 Thống kê theo tiêu chí đơn Nội dung Câu 1: Anh (Chị) thuộc nhóm tuổi dƣới đây? 189 Số Tính phiếu theo % Từ 18 – 25 tuổi 54 26% Từ 26 – 40 tuổi 91 44% Từ 40 tuổi trở lên 64 31% Câu 2: Anh (Chị) cƣ trú khu vực dƣới đây? Trung ương (Hà Nội, Hải Phịng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí 105 50% Minh, Cần Thơ) Địa phương (các tỉnh thành phố khác) 84 40% Khu Công nghiệp 20 10% Câu 3: Anh (Chị) có biết tội vi phạm quy định hoạt động lĩnh vực ngân hàng đƣợc quy định Bộ luật hình khơng? Biết 50 24% Không biết 131 63% Bản thân không quan tâm tới vấn đề 28 13% Câu 4: Anh (Chị) nhận thức nhƣ tính nguy hiểm tội phạm lĩnh vực ngân hàng? Không nguy hiểm cho xã hội 0% Ít nguy hiểm cho xã hội Rất nguy hiểm cho xã hội 181 87% Bản thân không quan tâm tới vấn đề 28 13% Câu 5: Bằng nhận biết anh (chị) tình hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng chủ yếu xuất phát từ đâu? Từ cán nhân viên bên ngân hàng 0% Từ bên ngân hàng Từ bên cán nhân viên bên ngân 181 87% hàng Không biết, thân không quan tâm tới vấn đề 28 13% Câu 6: Anh (Chị) thƣờng xuyên thực giao dịch cần thiết dịch vụ ngân hàng sau đây? Dịch vụ ngân hàng truyền thống (Giao dịch quầy) 87 42% Dịch vụ ngân hàng điện tử (Giao dịch mua bán, toán 103 49% qua điện thoại, thẻ…) Rất khơng giao dịch với ngân hàng 19 9% Câu 7: Anh (Chị) có cho phòng ngừa tội phạm lĩnh vực ngân hàng cần thiết địa phƣơng anh (chị) hay không? Cần thiết 209 100% Chưa cần thiết 0% Bản thân không quan tâm tới vấn đề Câu 8: Nếu câu Anh (Chị) chọn đáp án «Cần thiết», vui lịng cho biết lý giúp cho anh (chị) ý thức đƣợc cần phải phòng ngừa tội phạm lĩnh vực ngân hàng Do tự thân nhận thấy cần thiết 21 10% Do thông tin phản ánh từ phương tiện thông tin 118 56% đại chúng Do công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật 70 33% quan chức Câu 9: Nếu câu Anh (Chị) chọn đáp án «Chưa cần thiết» «Khơng quan 190 tâm» tới cơng tác phịng ngừa tội phạm lĩnh vực ngân hàng, vui lòng cho biết lý do? Do chưa không thường xuyên giao dịch với ngân hàng Do công việc thân q nhiều nên khơng có thời gian 0% quan tâm Do trách nhiệm thân Câu 10: Theo Anh (Chị) giảm tình hình tội phạm lĩnh vực ngân hàng mang lại ý nghĩa sau đây? (Có thể chọn nhiều đáp án) Bảo vệ ngân hàng 195 93% Bảo vệ khách hàng 209 100% Góp phần đảm bảo an ninh trật tự phát triển kinh tế - xã 184 88% hội Câu 11: Theo Anh (Chị) trách nhiệm phòng ngừa tội phạm lĩnh vực ngân hàng thuộc chủ thể sau đây? (Có thể chọn nhiều đáp án) Các quan Đảng 142 68% Các quan quản lý Nhà nước 165 79% Các tổ chức đoàn thể quần chúng nhân dân (Đoàn 124 59% niên, Hội phụ nữ, hội nông dân…) Các quan chuyên trách đấu tranh phịng, chống tội phạm 178 85% (Cơng an, Viện kiểm sát, Tòa án) Các tổ chức ngân hàng 188 90% Câu 12: Trong trình giao dịch với ngân hàng, nghi ngờ phát có dấu hiệu vi phạm pháp luật, anh/chị sẽ: Tố cáo với quan công an 23 11% Khiếu nại với ngân hàng 59 28% Không tố giác nhiều lý do: Tài sản có giá trị nhỏ; Không tin tưởng ngân hàng/ Không tin tưởng quan pháp luật; Sợ bị trả 127 61% thù 2.2.2 Thống kê kết hợp nhiều tiêu chí Số Tính phiếu theo % Nội dung Kết hợp Câu với Câu Số người biết việc tội vi phạm quy định hoạt động lĩnh vực ngân hàng quy định Bộ luật hình Trong đó: 50 1.1 Ở Trung ương 37 74% 1.2 Ở địa phương khu công nghiệp 13 26% Số người việc tội vi phạm quy định hoạt động lĩnh vực ngân hàng quy định Bộ luật hình Trong đó: 131 2.1 Ở Trung ương 57 44% 2.2 Ở địa phương 56 43% 2.3 Ở khu công nghiệp 18 13% 191 Chú ý: Chỉ có 20 người Khu cơng nghiệp tham gia khảo sát, 18 người (tức 90%) khơng biết việc tội vi phạm quy định hoạt động lĩnh vực ngân hàng quy định Bộ luật hình Kết hợp Câu với Câu Số người không quan tâm việc tội vi phạm quy định hoạt động lĩnh vực ngân hàng quy định Bộ luật hình Trong đó: 3.1 Thường xuyên sử dụng dịch vụ ngân hàng truyền thống 3.2 Thường xuyên sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử 3.3 Rất khơng giao dịch với ngân hàng 28 32% 19 68% Kết hợp Câu với Câu 1 Số người thƣờng xuyên sử dụng dịch vụ ngân hàng truyền thống Trong đó: 1.1 Từ 18 – 25 tuổi 1.2 Từ 26 – 40 tuổi 1.3 Từ 40 tuổi trở lên Số người thƣờng xuyên sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử Trong đó: 87 32 37% 55 63% 103 2.1 Từ 18 – 25 tuổi 33 32% 2.2 Từ 26 – 40 tuổi 65 63% 2.3 Từ 40 tuổi trở lên 5% Chú ý: Có 54 người từ 18 – 25 tuổi tham gia khảo sát Trong 33 người (tức 61%) thường xuyên sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử 192 PHỤ LỤC Số liệu mức độ tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế Việt Nam 2012-2020 NĂM SỐ VỤ SỐ TỘI PHẠM 2012 962 1965 2013 963 1969 2014 1263 2331 2015 1389 2613 2016 1471 2728 2017 1516 2971 2018 1402 2928 2019 1779 2557 2020 1450 2893 2021 2355 4367 Tổng số tội phạm địa bàn nước năm 2012đến 2020 Năm Số vụ Số bị cáo 2012 62689 111354 2013 76177 139842 2014 78406 144245 2015 77123 142182 2016 77601 139140 2017 73011 126670 2018 69203 119327 2019 67564 118370 2020 71428 124962 2021 78963 130167 193 PHỤ LỤC So sánh mức độ tình hình tội xâm phạm TTQLKT địa bàn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh Đà Nẵng, Hải phịng, Cần Thơ… TP Hồ Chí Đà Minh Nẵng Năm Hà Nội 2012 73 106 16 16 2013 73 181 13 25 19 2014 73 210 37 25 18 2015 103 220 11 27 15 23 2016 105 223 26 22 23 2017 122 178 15 15 25 19 2018 107 134 13 12 25 19 2019 74 112 14 17 27 30 2020 115 143 19 18 29 32 2021 125 151 31 28 36 26 194 Cần Thơ Hải phòng Daklak PHỤ LỤC THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐẤU TRANH TỘI PHẠM THAM NHŨNG TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TỪ 2012 ĐẾN 2021 Tội danh 2012 Vụ 2013 BC Vụ 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng 2021 BC Vụ BC Vụ BC Vụ BC Vụ BC Vụ BC Vụ BC Vụ BC Vụ BC Vụ BC Tham ô tài sản 3 11 14 36 72 Nhận hối lộ 3 12 11 14 7 43 78 0 1 0 11 10 39 55 0 1 5 7 3 4 24 35 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 2 18 12 16 18 12 14 42 122 0 1 0 1 1 2 2 1 1 12 30 12 21 12 31 24 37 35 60 25 52 23 42 22 41 19 37 18 27 Lạm dụng CVQH chiếm đoạt TS Lợi dụng CVQH hoạt động ngân hàng Lợi dụng CVQH gây AHDNK để trục lợi Lừa đảo thông qua hoạt động cầm cố, chấp, bảo lãnh Giả mạo công tác TỔNG (Nguồn: Cục Điều tra - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao) 195 14 198 378

Ngày đăng: 20/04/2023, 20:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w