Công tác quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư ở việt nam trong giai đoạn hiện nay

105 39 0
Công tác quản lý nhà nước về luật sư và hành nghề luật sư ở việt nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHẠM THÙY LINH ĐỀ TÀI CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LUẬT SƢ VÀ HÀNH NGHỀ LUẬT SƢ Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Hiến pháp luật Hành Mã số: 60380102 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thủy Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn theo quy định Tơi chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn (Đã ký) Phạm Thùy Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Giới thiệu khái quát đề tài tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng để thực luận văn 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn 7 Bố cục luận văn CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LUẬT SƢ VÀ HÀNH NGHỀ LUẬT SƢ ………………………………… 1.1 Khái quát luật sƣ, nghề luật sƣ hành nghề luật sƣ 1.1.1 Khái niệm đặc điểm luật sƣ 1.1.1.1 Khái niệm luật sƣ 1.1.1.2 Đặc điểm luật sƣ 10 1.1.2 Khái niệm đặc điểm nghề luật sƣ 13 1.1.2.1 Khái niệm nghề luật sƣ 13 1.1.2.2 Đặc điểm nghề luật sƣ 14 1.1.3 Khái niệm đặc điểm hành nghề luật sƣ 17 1.1.3.1 Khái niệm hành nghề luật sƣ 17 1.1.3.2 Đặc điểm hành nghề luật sƣ 18 1.2 Quản lý nhà nƣớc luật sƣ hành nghề luật sƣ 19 1.2.1 Khái niệm 19 1.2.2 Đặc thù quản lý nhà nƣớc luật sƣ hành nghề luật sƣ 22 1.2.3 Sự khác quản lý nhà nƣớc luật sƣ hành nghề luật sƣ với hoạt động tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sƣ 25 1.3 Vai trò quản lý nhà nƣớc luật sƣ hành nghề luật sƣ 27 1.4 Nội dung quản lý nhà nƣớc luật sƣ hành nghề luật sƣ 28 1.5 Nguyên tắc quản lý nhà nƣớc luật sƣ hành nghề luật sƣ 29 KẾT LUẬN CHƢƠNG ……………………………………… … 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LUẬT SƢ VÀ HÀNH NGHỀ LUẬT SƢ 35 2.1 Khái quát thực trạng quản lý nhà nƣớc luật sƣ hành nghề luật sƣ qua giai đoạn cụ thể 35 2.1.1 Giai đoạn từ tháng năm 1945 đến Hiến pháp năm 1980 35 2.1.2 Giai đoạn từ Hiến pháp năm 1980 đến Pháp lệnh tổ chức luật sƣ năm 1987 36 2.1.3 Giai đoạn từ Pháp lệnh tổ chức luật sƣ năm 1987 đến Pháp lệnh luật sƣ năm 2001 37 2.1.4 Giai đoạn từ Pháp lệnh luật sƣ năm 2001 đến Luật luật sƣ năm 2006 40 2.2 Thực trạng quản lý nhà nƣớc luật sƣ hành nghề luật sƣ 44 2.2.1 Chủ thể quản lý nhà nƣớc luật sƣ hành nghề luật sƣ 45 2.2.2 Hoạt động quản lý nhà nƣớc luật sƣ hành nghề luật sƣ 45 2.2.2.1 Về xây dựng thể chế 45 2.2.2.2 Về xây dựng sách phát triển luật sƣ 47 2.2.2.3 Đào tạo, bồi dƣỡng, số lƣợng, chất lƣợng hành nghề luật sƣ 48 2.2.2.4 Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm 51 KẾT LUẬN CHƢƠNG 60 CHƢƠNG 3: NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LUẬT SƢ VÀ HÀNH NGHỀ LUẬT SƢ 61 3.1 Yếu tố tác động đến quản lý luật sƣ cần thiết phải nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc luật sƣ hành nghề luật sƣ 61 3.2 Quan điểm quản lý nhà nƣớc luật sƣ hành nghề luật sƣ 62 3.3 Yêu cầu nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc luật sƣ hành nghề luật sƣ 64 3.3.1 Những đòi hỏi khách quan việc nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc luật sƣ hành nghề luật sƣ nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa 65 3.3.2 Nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc luật sƣ hành nghề luật sƣ theo mục tiêu nhiệm vụ cải cách tƣ pháp 66 3.3.3 Nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc luật sƣ hành nghề luật sƣ xuất phát từ thực tế phát triển xã hội nghề luật sƣ 67 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc luật sƣ hành nghề luật sƣ 68 3.4.1 Giải pháp chung 68 3.4.2 Giải pháp cụ thể 69 3.4.2.1 Xây dựng hoàn thiện thể chế, sách luật sƣ 69 3.4.2.2 Tăng cƣờng lực chủ thể quản lý; đẩy mạnh thực biện pháp quản lý nhà nƣớc luật sƣ hành nghề luật sƣ 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG 77 KẾT LUẬN 78 MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát đề tài tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, Bộ Chính trị có nhiều nghị hoàn thiện nhà nƣớc pháp luật, có số nghị đổi tổ chức hoạt động quan tƣ pháp nhƣ Nghị Trung ƣơng (khóa VII); Nghị Trung ƣơng (khóa VIII); Nghị Trung ƣơng (khóa VIII); Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ IX; Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị (khóa IX) “về số nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp thời gian tới”; Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị (khóa IX) “Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020”; gần Nghị Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X Theo đó, đổi hệ thống tƣ pháp từ tổ chức đến chế hoạt động nhằm xây dựng quan tƣ pháp sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu lực, hiệu góp phần thực tốt nhiệm vụ bảo vệ trật tự an toàn xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, góp phần thực chủ trƣơng Đảng ta xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Một nhiệm vụ quan trọng nhằm hoàn thiện tổ chức hoạt động quan tƣ pháp nói chung vấn đề đổi tổ chức hoạt động quan tổ chức bổ trợ tƣ pháp, yêu cầu nâng cao quản lý nhà nƣớc tổ chức, hoạt động luật sƣ quan trọng Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị (khóa IX) Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 rõ: Đào tạo, phát triển đội ngũ luật sƣ đủ số lƣợng, có phẩm chất trị, đạo đức, có trình độ chun mơn Hoàn thiện chế bảo đảm để luật sƣ thực tốt việc tranh tụng phiên tòa, đồng thời xác định rõ chế độ trách nhiệm luật sƣ Nhà nƣớc tạo điều kiện pháp lý để phát huy chế độ tự quản tổ chức luật sƣ; đề cao trách nhiệm tổ chức luật sƣ thành viên Phạm Thùy Linh - Luận văn thạc sĩ luật học Chỉ thị số 33-CT/TW ngày 30/3/2009 Ban Bí Thƣ “Tăng cƣờng lãnh đạo Đảng tổ chức hoạt động luật sƣ” xác định nhiều biện pháp, giải pháp quản lý, có đạo việc tiếp tục xây dựng, hoàn thiện thể chế luật sƣ hành nghề luật sƣ; tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quản lý nhà nƣớc tổ chức hoạt động luật sƣ; trọng công tác tra, kiểm tra để bảo đảm hoạt động luật sƣ đƣợc thực theo đƣờng lối, quan điểm Đảng pháp luật Nhà nƣớc; kịp thời phát xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm pháp luật luật sƣ, tổ chức hành nghề luật sƣ Đồng thời phát huy vai trò tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sƣ việc phát triển đội ngũ luật sƣ nâng cao chất lƣợng tổ chức hoạt động luật sƣ Thực chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc, thời gian qua việc xây dựng hồn thiện sách, pháp luật luật sƣ hành nghề luật sƣ nhƣ phát triển số lƣợng, chất lƣợng đội ngũ luật sƣ đƣợc Chính phủ, Quốc hội quan tâm Tính đến thời điểm nay, nƣớc thành lập đƣợc 63 Đoàn luật sƣ/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng với 11.000 luật sƣ 5.000 ngƣời tập hành nghề luật sƣ hoạt động gần 3.700 tổ chức hành nghề luật sƣ Mỗi năm, đội ngũ luật sƣ tham gia tố tụng hàng chục nghìn vụ, việc lĩnh vực hình sự, dân sự, hành chính, nhân gia đình, lao động, tƣ vấn pháp luật Hoạt động hành nghề luật sƣ đáp ứng nhu cầu giúp đỡ pháp lý ngày cao cá nhân, quan, tổ chức, góp phần tích cực việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân mà thơng qua hoạt động mình, đội ngũ luật sƣ giúp cho cộng đồng xã hội nhận thức đầy đủ tầm quan trọng hoạt động luật sƣ đời sống pháp luật nhƣ vai trò pháp luật đời sống, phục vụ tích cực cho cơng cải cách tƣ pháp, đóng góp, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Phạm Thùy Linh - Luận văn thạc sĩ luật học Mặc dù, thời gian qua số lƣợng luật sƣ phát triển nhanh, nhƣng chất lƣợng đội ngũ luật sƣ chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu dịch vụ pháp lý xã hội; cịn nhiều hạn chế chun mơn, nghiệp vụ, kỹ hành nghề, đạo đức ứng xử nghề nghiệp; phận luật sƣ vi phạm đạo đức nghề nghiệp, vi phạm pháp luật, chí bị kết án; khiếu nại, tố cáo lĩnh vực luật sƣ ngày gia tăng1, Trong nội số Đồn luật sƣ có biểu bất đồng, mâu thuẫn diễn biến phức tạp; số Ban Chủ nhiệm Đồn luật sƣ có dấu hiệu muốn độc lập, tách biệt khỏi quản lý nhà nƣớc Nhiều nhiệm vụ trƣớc thuộc thẩm quyền quan nhà nƣớc đƣợc chuyển giao cho Liên đoàn luật sƣ Việt Nam Tuy nhiên, với phát triển Liên đoàn nhƣ chuyển biến nghề luật sƣ năm gần cho thấy số nhiệm vụ giao cho Liên đoàn chƣa thực phù hợp với chức năng, nhiệm vụ nhƣ khả Liên đồn Cơng tác quản lý nhà nƣớc luật sƣ hành nghề luật sƣ số tỉnh, thành phố chƣa thực sát sao, hiệu quả, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tế, hiệu lực, hiệu chƣa cao v.v Bên cạnh nguyên nhân khách quan hoạt động luật sƣ nƣớc ta cịn q trình phát triển nguyên nhân chủ quan hiệu lực, hiệu quản lý nhà nƣớc tổ chức hoạt động luật sƣ gặp nhiều khó khăn, thiếu cơng cụ quản lý Nhiều quy định Luật Luật sƣ trƣớc tình hình bất cập, đặc biệt quy định tiêu chuẩn, điều kiện trở thành luật sƣ, vấn đề quản lý nhà nƣớc tự quản tổ chức xã hội -nghề nghiệp luật sƣ Nghề luật sƣ có tính đặc thù, luật sƣ hoạt động độc lập, tự chịu trách nhiệm, việc tuân thủ hiến pháp, pháp luật phải tuân theo quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sƣ, có phẩm chất đạo đức tốt nhƣng thực tế nay, vấn đề Báo cáo số 07/BC-LĐLSVN ngày 23/4/2015 tổng kết nhiệm kỳ I (2009-2014) phƣơng hƣớng công tác nhiệm kỳ II (2014-2019) Liên đoàn luật sƣ Việt Nam Báo cáo số 02/BC-LĐLSVN ngày 27/4/2017 tổ chức hoạt động năm 2016 phƣơng hƣớng hoạt động năm 2017 Liên đoàn luật sƣ Việt Nam Phạm Thùy Linh - Luận văn thạc sĩ luật học đạo đức, việc tuân thủ hiến pháp, pháp luật phận luật sƣ phần ảnh hƣởng đến hình ảnh nghề luật sƣ Đồng thời, với xu phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế ngày sâu rộng việc xã hội hóa cơng tác bổ trợ tƣ pháp nói chung tổ chức hoạt động luật sƣ nói riêng nhu cầu tất yếu; việc phát huy đề cao vai trò tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sƣ đƣợc thực Tuy nhiên, việc xã hội hóa, tăng cƣờng vai trò tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sƣ khơng có nghĩa tách rời quản lý nhà nƣớc Vì vậy, việc đặt vấn đề nghiên cứu cách đầy đủ sở lý luận nhƣ thực tiễn tổ chức luật sƣ hành nghề luật sƣ nhằm hoàn thiện pháp luật theo hƣớng nâng cao tiêu chuẩn luật sƣ, tăng cƣờng nâng cao quản lý nhà nƣớc luật sƣ hành nghề luật sƣ cần thiết Việt Nam mà gần đồng chí Tổng Bí thƣ Thủ tƣớng Chính phủ có đạo Bộ, ngành quan tâm thực Tình hình nghiên cứu đề tài Trong lĩnh vực luật sƣ hành nghề luật sƣ có số luận án, luận văn, đề tài nghiên cứu, là: - Đề tài cấp Bộ năm 2005: “Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật tổ chức hành nghề luật sư điều kiện Việt Nam” đồng chí Nguyễn Văn Thảo, Vụ trƣởng Vụ Bổ trợ tƣ pháp, Bộ Tƣ pháp làm chủ nhiệm đề tài; - Luận án Tiến sĩ năm 2003 Phan Trung Hoài “Hoàn thiện pháp luật tổ chức hành nghề luật sư điều kiện Việt Nam”; - Luận văn Thạc sĩ năm 2001 Dƣơng Đình Khuyến “Vấn đề xã hội hóa hoạt động luật sư tư vấn pháp luật” - Luận văn Thạc sĩ năm 2008 Nguyễn Văn Bốn “Cơ sở lý luận đổi quản lý luật sƣ Việt Nam nay” Phạm Thùy Linh - Luận văn thạc sĩ luật học - Luận văn Thạc sĩ năm 2014 Hoàng Thị Anh Thƣ “Pháp luật hành nghề luật sư Việt Nam” Những cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập nhiều thực trạng tổ chức luật sƣ hành nghề luật sƣ Việt Nam, góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức hoạt động luật sƣ Trong số có nhiều kiến giải, luận điểm khoa học đƣợc vận dụng vào thực tiễn Tuy nhiên, cơng trình tập trung vào phát triển tổ chức, hoạt động luật sƣ, từ có định hƣớng, giải pháp đổi quản lý theo hƣớng xã hội hóa cơng tác quản lý, phát huy vai trò tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sƣ tập trung nghiên cứu khía cạnh pháp luật hành nghề luật sƣ Trong điều kiện kinh tế, trị, xã hội ln phát triển khơng ngừng, thời kỳ, giai đoạn cần có sở lý luận thực tiễn khác để xây dựng chế quản lý nhà nƣớc luật sƣ hành nghề luật sƣ cách phù hợp hiệu Vì vậy, với đề tài nghiên cứu “Công tác quản lý nhà nước luật sư hành nghề luật sư Việt Nam giai đoạn nay” làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn luật sƣ, hành nghề luật sƣ, quản lý nhà nƣớc luật sƣ hành nghề luật sƣ; phát triển, thay đổi nghề luật sƣ, thay đổi nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật luật sƣ, tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sƣ Từ có giải pháp quản lý phù nhà nƣớc phù hợp với thực tế, chí cần xem xét lại vai trị tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sƣ theo quan điểm, cơng trình nghiên cứu trƣớc đây, từ đề xuất nâng cao quản lý nhà nƣớc luật sƣ hành nghề luật sƣ giai đoạn Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn có đối tƣợng nghiên cứu vấn đề liên quan đến luật sƣ, nghề luật sƣ, hành nghề luật sƣ, quản lý nhà nƣớc luật sƣ hành nghề luật sƣ (pháp luật thực định, cơng trình nghiên cứu, đề tài khoa học…) Phạm Thùy Linh - Luận văn thạc sĩ luật học 60 Nguyễn Thành Long (2012), “Thực trạng đội ngũ luật sƣ số giải pháp cần sửa đổi, bổ sung Luật luật sƣ nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo luật sƣ”, Nghề Luật, (3), tr 32 - 36 61 Nguyễn Lịch (2006), “Vai trò tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sƣ”, Dân chủ Pháp luật, (12), tr 29 - 31 62 Nguyễn Văn Tuân (2010), “Những quan điểm, định hƣớng xây dựng quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sƣ Việt Nam”, Dân chủ Pháp luật, (8), tr - 63 Phƣơng Thuý (2011), “Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc công tác luật sƣ”, Dân chủ Pháp luật, (10), tr 15 - 16, 22 Phạm Thùy Linh - Luận văn thạc sĩ luật học ... nghiên cứu ? ?Công tác quản lý nhà nước luật sư hành nghề luật sư Việt Nam giai đoạn nay? ?? làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn luật sƣ, hành nghề luật sƣ, quản lý nhà nƣớc luật sƣ hành nghề luật sƣ; phát... đề lý luận nhƣ khái niệm, đặc điểm luật sƣ, nghề luật sƣ, hành nghề luật sƣ, quản lý nhà nƣớc luật sƣ hành nghề luật sƣ; thực trạng quản lý nhà nƣớc luật sƣ hành nghề luật sƣ qua thời kỳ nay; ... Việt Nam giai đoạn * Nhiệm vụ: - Nghiên cứu sở lý luận luật sƣ, nghề luật sƣ, hành nghề luật sƣ quản lý nhà nƣớc luật sƣ hành nghề luật sƣ - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc luật

Ngày đăng: 14/02/2021, 19:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PhamThuyLinh

  • KetQuaBaoVe

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan