1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về vi phạm hành chính trong hành nghề luật sư ở việt nam hiện nay

112 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ HẢI NHƢ PHÁP LUẬT VỀ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG HÀNH NGHỀ LUẬT SƢ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Lý luận lịch sử Nhà nƣớc pháp luật Mã số : 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ TRỌNG HÁCH Hà Nội – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Lê Thị Hải Nhƣ MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG HÀNH NGHỀ LUẬT SƢ 1.1 Những khái niệm có liên quan đến luận văn 1.1.1 Khái niệm đặc điểm Luật sư nghề luật sư 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm pháp luật vi phạm hành hành nghề luật sư 11 1.2 Nội dung pháp luật vi phạm hành hành nghề luật sƣ Việt Nam 18 1.2.1 Hành vi vi phạm hành hành nghề luật sư Việt Nam 18 1.2.2 Hình thức xử phạt vi phạm hành hành nghề luật sư Việt Nam 20 1.2.3 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành hành nghề luật sư Việt Nam 23 1.2.4 Thủ tục xử phạt vi phạm hành hành nghề luật sư Việt Nam 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG HÀNH NGHỀ LUẬT SƢ Ở VIỆT NAM 37 2.1 Quá trình hình thành phát triển pháp luật vi phạm hành hành nghề luật sƣ 37 2.2 Thực trạng thực pháp luật vi phạm hành hành nghề luật sƣ Việt Nam 40 2.2.1 Tổ chức quản lý, theo dõi kiểm tra, giám sát vi phạm hành hành nghề luật sư 40 2.2.2 Các hành vi vi phạm hình thức xử lý hành hành nghề luật sư 43 2.3 Đánh giá thực trạng thực pháp luật vi phạm hành hành nghề luật sƣ 58 2.3.1 Ưu điểm 58 2.3.2 Hạn chế 63 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 71 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG HÀNH NGHỀ LUẬT SƢ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 82 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật vi phạm hành hành nghề luật sƣ Việt Nam 82 3.1.1 Xây dựng pháp luâ ̣t về vi ph ạm hành hành nghề luật sư toàn diê ̣n, thớ ng nhấ t, đồ ng bô ̣, phù hợp với thời kỳ hội nhập 82 3.1.2 Xây dựng pháp luâ ̣t v ề vi phạm hành phù hơ ̣p với c ải cách hành chính, cải cách tư pháp 85 3.1.3 Đảm bảo dân chủ , minh ba ̣ch , cạnh tranh hoạt động nghề nghiê ̣p của luật sư 85 3.2 Giải pháp hoàn thi ện pháp luật v ề vi phạm hành hành nghề luật sƣ 88 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật vi phạm hành 88 3.2.2 Thể chế hóa các nguyên tắ c hoa ̣t đô ̣ng nghề nghiê ̣p của lu ật sư 95 3.2.3 Nâng cao hiệu hoạt động thực pháp luật vi phạm hành hành nghề luật sư 96 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LĐLS : Liên đoàn luật sư Việt Nam LLS : Luật luật sư LXLVPHC : Luật xử lý vi phạm hành UBND : Ủy ban nhân dân VPLS : Văn phịng luật sư MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luật sư chức danh tư pháp độc lập, người có đủ điều kiện hành nghề chuyên nghiệp theo quy định pháp luật nhằm thực việc tư vấn pháp luật, đại diện theo ủy quyền, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho cá nhân, tổ chức nhà nước trước tòa án thực dịch vụ pháp lý khác Sứ mệnh xã hội luật sư góp phần bảo vệ cơng lý, cơng xã hội pháp chế xã hội chủ nghĩa Ở nước ta, từ Pháp lệnh xử lý vi phạm hành đời cùng văn pháp luật liên quan khác chứa quy định lĩnh vực luật sư, từ quy định nhỏ lẻ việc hình thành mục riêng biệt cho thấy cách nhìn nhận vị trí vai trị hành nghề luật sư ngày Đảng Nhà nước quan tâm Có thể nói, luật sư với tư cách người có kiến thức sâu, rộng pháp luật có chức bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, tham gia tích cực việc bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, cần phải khẳng định cơng xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Việt Nam Bên cạnh đóng góp tích cực, hành nghề luật sư cịn có mặt hạn chế nhiều lỗ hổng cần khắc phục Thực tế thời gian qua cho thấy, khơng luật sư vi phạm quy định pháp luật quy tắc đạo đức nghề nghiệp, làm phát sinh nhiều vụ việc khiến dư luận ngày lòng tin vào tư pháp nước nhà Những hành vi sai phạm làm thay đổi nhìn giới luật sư từ phía người dân, mà cịn làm phát sinh tiêu cực quan nhà nước, làm ảnh hưởng đến công xây dựng Nhà nước pháp quyền, bảo vệ quyền người hội nhập quốc tế nước ta Với vị trí vai trò luật sư ngành Tư pháp đời sống xã hội nói trên, nghiên cứu pháp luật xử phạt vi phạm hành hành nghề luật sư công việc cần thiết để tìm hướng khắc phục sai sót hồn thiện chất lượng ngành tư pháp nói riêng hệ thống pháp luật xử lý vi phạm hành nói chung Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Nhận thức vai trò quan trọng luật sư xã hội triển vọng nghề luật sư nên có nhiều tổ chức cá nhân nghiên cứu vấn đề Có thể kể số đề tài nghiên cứu như: - Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2005), Đề tài cấp “Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật tổ chức luật sư hành nghề luật sư điều kiện Việt Nam”, Nguyễn Văn Thảo làm Chủ nhiệm đề tài; Đề tài nghiên cứu số vấn đề lý luận luật sư văn hướng dẫn thi hành Đồng thời nghiên cứu thực trạng luật sư tổ chức hành nghề luật sư qua đánh giá mặt đạt chưa đạt để hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật luật sư giai đoạn hòa nhập, đổi mới để tham gia đấu trường quốc tế Việt Nam - Nguyễn Thắng Lợi, Phó Chánh Thanh tra Bộ Tư pháp (2013), viết “Nhiều điểm xử phạt vi phạm hành góp phần tăng cường trật tự, kỷ cương quản lý nhà nước hoạt động tư pháp”, đăng website Bộ Tư Pháp, ngày 26/09/2013 – Hà Nội; Bài viết vào phân tích sơ Nghị định số 110/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành 05 lĩnh vực, gồm: bổ trợ tư, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Đồng thời làm rõ điểm mới Nghị định so với Nghị định bị thay thế, cụ thể Nghị định số 60/2009/NĐ-CP; Nghị định số 87/2001/NĐ-CP; Nghị định số 10/2009/NĐ-CP Bài viết nhìn theo góc nhìn tổng qt, chủ yếu điểm mới Nghị định 110 khơng sâu phân tích lĩnh vực mà Nghị định quy định, có hành nghề luật sư - LS Nguyễn Thành Vĩnh (2013), viết “Vai trị luật sư tố tụng hành chính”, đăng website Sinhvienluatkhoa ngày 19/12/2013; - TS.Nguyễn Văn Tuân (2013), Sách pháp luật “Một số vấn đề luật sư nghề luật sư”, Nhà xuất Tư pháp – Hà Nội; Tuy nhiên đề tài, chuyên đề viết nêu mới cụ thể hóa khía cạnh hay cách khái quát hành nghề luật sư Việt Nam Chưa có đề tài sâu vào pháp luật hành vi biện pháp xử lý vi phạm hành hành nghề luật sư Việt Nam Đề tài “Pháp luật vi phạm hành hành nghề luật sư Việt Nam nay” vấn đề mới cần nghiên cứu để bổ sung vào hệ thống tài liệu Pháp luật hành để có góc nhìn đa dạng hồn thiện tồn hệ thống quy định pháp luật nước ta Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục đích: Nghiên cứu vấn đề lý luận vi phạm hành chính, phân tích, đánh giá thực trạng hành vi, hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực hành nghề luật sư, cụ thể luật sư hành nghề với tư cách cá nhân nước ta Từ đưa giải pháp hoàn thiện sở pháp lý thực tiễn áp dụng pháp luật - Nhiệm vụ: Từ mục đích chung nêu trên, nội dung luận văn cần phải làm rõ số vấn đề sau:  Nghiên cứu nội hàm khái niệm vi phạm hành hành nghề luật sư, xem xét trình phát triển chế định hệ thống pháp luật Việt Nam, tham khảo số quy định pháp luật quốc tế xử lý vi phạm hành hành nghề luật sư  Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật xử lý vi phạm hành hành nghề luật sư thực trạng thực thi quy định Việt Nam  Đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật, đảm bảo nâng cao hiệu thực thi chế định xử lý vi phạm hành hành nghề Luật sư Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu quy định pháp luật vi phạm hành hành nghề Luật sư Việt Nam Cụ thể quy định pháp luật hành hành vi vi phạm hành chính, hình thức thẩm quyền xử phạt vi phạm hành đối với cá nhân hành nghề luật sư Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: Quy định pháp luật vi phạm hành người hành nghề Luật sư với tư cách cá nhân phạm vi nước Phạm vi thời gian: Thơng qua lịch sử hình thành quy định pháp luật xử lý vi phạm hành Việt Nam từ năm 1995 lần sửa đổi, bổ sung, thay văn pháp luật để rút điểm kế thừa điểm mới từ văn pháp luật có hiệu lực hành hành nghề Luật sư Phạm vi đối tượng: Luận văn tập trung nghiên cứu quy định vi phạm hành hành nghề luật sư đối với đối tượng cá nhân luật sư Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Phương pháp luận Luận văn xây dựng sở chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Các phương pháp nghiên cứu cụ thể mà luận văn sử dụng bao gồm: phương pháp tổng hợp, thông kê, tập hợp thông tin, số liệu vụ việc; phương pháp điển hình hố, mơ hình hóa quan hệ xã hội; phương pháp hệ thống hóa quy phạm pháp luật; phương pháp so sánh pháp luật; phương pháp đánh giá thực trạng pháp luật Cụ thể, phương pháp tổng hợp, thông kê, tập hợp thông tin, số liệu vụ việc sử dụng nhằm thu thập sở lý thuyết, thành tựu lý thuyết đạt được, chủ trương sách số liệu thống kê liên quan đến nội dung luận văn Phương pháp điển hình hố, mơ hình hóa quan hệ xã hội nhằm xác định đối tượng điều chỉnh pháp luật vi phạm hành hành nghề luật sư Việt Nam, đồng thời đối tượng hướng đến luận văn Phương pháp hệ thống hóa quy phạm pháp luật; phương pháp so sánh pháp luật; phương pháp đánh giá thực trạng pháp luật nhằm tổng hợp, xếp, phân loại xác quy định pháp luật hành liên quan đến đề tài, sâu nghiên cứu việc thực pháp luật thực tiễn đời sống để đưa đánh giá hướng hoàn thiện Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Ý nghĩa lý luận: Luận văn hệ thống hóa sở lý luận pháp luật vi phạm hành hành nghề luật sư Việt Nam; đưa phân tích, đánh giá đối với thực trạng thực pháp luật vi phạm hành hành nghề luật sư; từ tìm ngun nhân đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật vi phạm hành hành nghề luật sư Việt Nam - Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu Luận văn tài liệu tham khảo cho người học tập nghiên cứu chuyên ngành luật cơng nghệ thơng tin việc quản lí xử phạt hành để tra cứu số lần xử phạt nhằm xác định tính chất tái phạm, áp dụng quy định tình tiết tăng nặng - Phạt tiền Phạt tiền hình thức phạt áp dụng đối với hầu hết loại vi phạm hành tất lĩnh vực quản lí Bản chất phạt tiền tác động đến lợi ích vật chất người vi phạm mà cụ thể buộc đối tượng vi phạm phải nộp khoản tiền định, sung vào công quỹ nhà nước Theo quy định Điều 23 LXLVPHC 2012, mức phạt tiền đối với cá nhân vi phạm hành tối thiểu 50.000 đồng, mức phạt tối đa 1.000.000.000 đồng Điểm c Khoản Điều 24 LXLVPHC 2012 quy định mức phạt tiền tối đa lĩnh vực quản lý nhà nước đới với cá nhân bổ trợ tư pháp đến 50.000.000 đồng Xung quanh vấn đề nâng cao mức tiền phạt hành chính, có nhiều ý kiến trái chiều Một ý kiến gây ý khơng nên xác định mức phạt tiền cứng mà nên quy định theo mức lương Như vậy, mức phạt tiền có thay đổi cùng với thay đổi mức lương tối thiểu, đảm bảo tính linh hoạt, khơng lạc hậu Xem xét lại, việc xác định mức phạt tiền theo mức lương tối thiểu có điểm hạn chế Đa phần dân cư Việt Nam sinh sống nghề nông , số người hưởng lương từ ngân sách người có thu nhập cao thành thị không nhiều Mặt khác, mức lương tối thiểu đối với khu vực nhà nước khu vực doanh nghiệp nhà nước pháp luật quy định khác Xác định mức phạt tiền hành theo mức lương tối thiểu gây khó khăn định kĩ thuật việc xác định mức phạt tiền thực tế Hơn nữa, mức phạt tiền hành đối với hành vi vi phạm định lên tới hàng tỉ đồng việc xác định số lần gấp mức lương tối thiểu, gây phản cảm đối với xã hội bối cảnh 93 nay, mà mức lương tối thiểu khu vực thấp so với nhu cầu phục vụ đời sống người lao động Trong đó, vi phạm hành vi phạm pháp luật xảy thường xuyên nơi lĩnh vực đời sống xã hội Vì vậy, khơng nên tăng mức phạt tiền hành lên cao Điều quan trọng cần xác định mức phạt tiền phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm vi phạm hành Cần tơn trọng ranh giới vi phạm hành tội phạm - Tước quyền sử dụng chứng hành nghề, giấy đăng ký hành nghề luật sư giấy phép hành nghề luật sư Tước quyền sử dụng giấy phép thu hồi giấy phép mà Nhà nước trao cho cá nhân, tổ chức phép khai thác, sử dụng quyền, lợi ích phù hợp với nội dung giấy phép Tước quyền sử dụng chứng hành nghề việc không công nhận giá trị chứng hành nghề, người vi phạm không thực hoạt động ngành nghề mà chứng hành nghề xác nhận Về nội dung, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề nhằm triệt tiêu điều kiện mà người vi phạm sử dụng phương tiện thực vi phạm Hình thức xử phạt đồng thời mang tính phịng ngừa, ngăn chặn tính cưỡng chế làm bất lợi lợi ích vật chất tinh thần Đây hình thức xử phạt bổ sung, áp dụng kèm theo hình thức xử phạt phạt tiền Hình thức xử phạt bổ sung đánh giá nghiêm khắc, để lại hậu tương đối nặng nề cho người vi phạm Chẳng hạn, người vi phạm bị tước giấy phép hành nghề luật sư bị nguồn thu nhập tương lai Tuy nhiên, đối với hình thức tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề, pháp luật cần quy định cụ thể trường hợp áp dụng tước quyền không thời hạn trường hợp áp dụng tước quyền có thời hạn 94 - Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành Hình thức xử phạt bổ sung tước quyền sở hữu chủ thể vi phạm, tác động vào lợi ích kinh tế chủ thể có tác dụng ngăn ngừa chủ thể tiếp tục thực vi phạm Hiện nay, tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm quy định hình thức phạt bổ sung Tuy nhiên, văn pháp luật khác lại quy định tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm áp dụng biện pháp khắc phục hậu Việc không thống dẫn đến áp dụng không pháp luật Nếu xác định phạt bổ sung tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm phải áp dụng kèm theo hình thức phạt Khi hết thời hiệu xử phạt, người có thẩm quyền xử phạt không định xử phạt (gồm phạt phạt bổ sung) Do nên tuỳ theo trường hợp mà tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm áp dụng với tính chất phạt bổ sung hay biện pháp khắc phục hậu để đáp ứng tính linh hoạt xử lí vi phạm hành Khi hết thời hiệu xử phạt, tang vật, phương tiện vi phạm bị tịch thu với tính chất biện pháp khắc phục hậu định độc lập Có thể thấy, cơng tác xử lý vi phạm hành hoạt động phức tạp, làm tốt góp phần ổn định đời sống xã hội, bảo đảm an ninh trật tự, an tồn xã hội Để cơng tác thực chất lượng, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu thực tiễn, bên cạnh việc cần phải có hệ thống pháp luật đồng bộ, hoàn thiện với chế thực thi thông suốt, cấp, ngành, địa phương cần quan tâm, phối hợp chặt chẽ triển khai thực kịp thời giải pháp nêu 3.2.2 Thể chế hóa các nguyên tắ c hoa ̣t đô ̣ng nghề nghiêp̣ của luật sƣ Luật sư phải tuân thủ nhóm nguyên tắc hành nghề là: Tuân thủ Hiến pháp Pháp luật; Tuân theo Quy tắc đạo đức ứng xử nghề 95 nghiệp Luật sư Việt Nam; Độc lập, trung thực, tôn trọng thật khách quan.; Sử dụng biện pháp hợp pháp để bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp khách hàng; Chịu trách nhiệm trước pháp luật hoạt động nghề nghiệp luật sư Trong luật nêu rõ nguyên tắc mà luật sư cần tn theo, vậy, việc cịn lại quan, tổ chức quản lý phải tuyên truyền, giáo dục nguyên tắc đến cá nhân, quan hành nghề luật sư nhằm đảm bảo tuân theo thực tế Nhận thức rõ để đáp ứng yêu cầu công cải cách tư pháp phát triển kinh tế, xã hội đất nước điều kiện hội nhập quốc tế, cần có giải pháp nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghề nghiệp đội ngũ luật sư Do đó, phải đề biện pháp khắc phục yếu kém, "lỗ hổng" chuyên môn, biểu trái đạo đức nghề nghiệp luật sư, Các tổ chức xã hội – nghề nghiệp chịu trách nhiệm quản lý phải lấy mục tiêu xây dựng đội ngũ luật sư Việt Nam có phẩm chất trị, đạo đức tốt, có trình độ chun mơn ngang tầm luật sư khu vực giới Liên đoàn luật sư Việt Nam cần chủ trương hợp tác quốc tế, hội nhập sở đa dạng hóa, đa phương hóa phải phù hợp tơn chỉ, mục đích Liên đồn Luật sư, bảo đảm đường lối, chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước ta Ví dụ tập trung xây dựng mối quan hệ giao lưu, hợp tác quốc tế Liên đoàn Luật sư tổ chức luật sư quốc tế khác nhằm học tập trao đổi kinh nghiệm quản lý luật sư nói chung vấn đề vi phạm hành hành nghề luật sư nói riêng 3.2.3 Nâng cao hiệu hoạt động thực pháp luật vi phạm hành hành nghề luật sƣ Từ thực tiễn nêu trên, để việc triển khai thi hành pháp luật vi phạm hành đối với luật sư hiệu quả, cần kiến nghị Nghiên cứu đề xuất với quan có thẩm quyền phân cấp quản lý nhà nước luật sư hành 96 nghề luật sư Trung ương cấp tỉnh; cấp tỉnh cấp huyện triệt để, cụ thể để phát huy quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương quản lý nhà nước luật sư hành nghề luật sư địa phương Kịp thời hoàn thiện thể chế địa phương: Các quan, đơn vị liên quan cần tăng cường phối hợp tốt với quan tư pháp địa phương để rà soát lại tất văn quy phạm pháp luật Trung ương địa phương ban hành có liên quan đến công tác xử lý vi phạm hành hành nghề luật sư Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra: Các quan, đơn vị có thẩm quyền địa phương, quan chuyên môn cấp tỉnh cần quan tâm thường xuyên hướng dẫn nghiệp vụ công tác xử lý vi phạm hành cho quan, cá nhân có thẩm quyền xử lý vi phạm hành địa phương, đặc biệt cấp xã; đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, tra để kịp thời phát xử lý nghiêm trường hợp vi phạm, không để phát sinh trường hợp khiếu nại, tố cáo hành vi vi phạm gây Đảm bảo điều kiện cho việc thi hành pháp luật: Thường xuyên quan tâm củng cố, kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nước công tác xử lý vi phạm hành đơn vị, địa phương điều kiện đảm bảo cho việc thực nhiệm vụ Cần tăng cường theo dõi, đôn đốc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, Liên đoàn luật sư Việt Nam, Đoàn luật sư thực Luật luật sư; trọng công tác theo dõi thi hành pháp luật, hướng dẫn, giải kiến nghị, khó khăn, vướng mắc địa phương, tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hành hoạt động luật sư hành nghề luật sư 97 Tăng cường hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước luật sư hành nghề luật sư; tăng cường lực, phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động, sáng tạo đội ngũ cán làm công tác bổ trợ tư pháp địa phương, đẩy mạnh tin học hóa hoạt động quản lý nhà nước luật sư hành nghề luật sư nhằm kịp thời phát hành vi có dấu hiệu vi phạm hành nói riêng vi phạm pháp luật nói chung Phát huy tăng cường vai trò tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư tổ chức hành nghề luật sư việc nâng cao nhận thức doanh nghiệp, quyền địa phương, quan, tổ chức có liên quan vai trị, vị trí luật sư; tìm kiếm, nâng cao hội tham gia giải vụ việc luật sư Có thể thấy, cùng với phát triển ngày nhanh xã hội yêu cầu đòi hỏi xã hội chất lượng dịch vụ pháp lý, trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp đối với luật sư ngày cao; cạnh tranh thị trường dịch vụ pháp lý nước ngày gay gắt Trong đó, nhận thức phận người dân cán vai trị, vị trí luật sư chưa đầy đủ nguyên nhân gây khó khăn cho hoạt động luật sư Do đó, cần tiếp tục củng cố, phát triển nâng cao vai trò tổ chức, hoạt động luật sư; đặt trọng tâm vào việc nâng cao vị Liên đồn Luật sư Việt Nam với tính đặc thù, tính trị rõ nét, tạo điều kiện cho Liên đồn thực tốt nhiệm vụ trị giao với vai trò cầu nối vững Đảng, Nhà nước nhân dân với giới luật sư Việc củng cố, kiện toàn tổ chức, hoàn thiện chế tự quản thống Liên đoàn sở bảo đảm thực thi nguyên tắc kết hợp với quản lý nhà nước có ý nghĩa quan trọng 98 Tiểu kết chƣơng Từ việc nghiên cứu vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật vi phạm hành hành nghề luật sư chương 1, chương nhu cầu cấp bách đặt đòi hỏi phải xác định định hướng đưa giải pháp cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm nâng cao hiệu việc quản lý, xử lý vi phạm phổ biến vi phạm hành hành nghề luật sư nói riêng luật xử lý vi phạm hành nói chung Việc hồn thiện hệ thống pháp luật, nâng cao hiệu việc xem xét, giải quyết, xử lý vi phạm hành hành nghề luật sư phải quán triệt theo đường lối, chủ trương Đảng Cộng sản Việt nam Nhà nước ta xây dựng đội ngũ luật sư với chức sứ mạng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, tham gia tích cực việc bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, góp phần đẩy mạnh cơng xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Chương đề xuất số giải pháp tập trung vào việc xây dựng pháp luật vi phạm hành hành nghề luật sư tồn diện, thống đồng bộ; xây dựng đội ngũ cán chuyên sâu xử lý vi phạm hành hành nghề luật sư; đẩy mạnh công tác theo dõi quản lý việc thực pháp luật vi phạm hành hành nghề luật sư, bảo đảm dân chủ, minh bạch hành nghề luật sư Việt Nam Cụ thể hoàn thiện quy định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành hành nghề luật sư; bổ sung hoàn thiện quy định hành vi vi phạm hành chế tài xử phạt hành hành nghề luật sư; tổ chức thực có hiệu LXLVPHC văn hướng dẫn thi hành xử lý vi phạm hành hành nghề luật sư Các giải pháp có mối liên hệ chặt chẽ với cần thực cách đồng liên tục để đạt hiệu tốt 99 KẾT LUẬN Nhìn tổng thể hệ thống pháp lý Việt Nam theo cách tiếp cận mang tính lịch sử trải nghiệm rút điểm mấu chốt cho xuất pháp luật văn hóa pháp lý lại giá trị chuẩn mực ứng xử hướng đến việc tôn trọng bảo vệ quyền người hoạt động tư pháp Mỗi vị trí hoạt động hệ thống tư pháp góp phần làm nên hình thái hệ thống pháp luật, luật sư với vai trò người hướng dẫn bảo vệ quyền lợi ích đáng cho cơng dân, ngồi việc cá nhân phải có nhận thức riêng trách nhiệm nghĩa vụ nghề luật sư, cịn phải có hệ thống quy chế để đảm bảo hành nghề luật sư làm sứ mạng mình, đặc biệt pháp luật vi phạm hành hành nghề luật sư Hệ thống pháp luật vi phạm hành hành nghề luật sư Việt Nam tựu chung kết hợp quy phạm pháp luật hành văn hóa nghề nghiệp luật sư Nói nghĩa hệ thống cấu thành dựa đặc điểm nghề nghiệp nói chung đạo đức ứng xử nghề luật sư nói riêng Xem xét vấn đề không tránh khỏi phải liên hệ với lịch sử hình thành phát triển đội ngũ luật sư quy tắc ứng xử nghề nghiệp Việt Nam nước khác giới, chí văn hóa đạo đức người Việt Nam từ xưa đến Cần nhận thức đầy đủ mới phân tích rút giải pháp để hoàn thiện hệ thống pháp luật Các quy định vi phạm hành hành nghề luật sư sở pháp lý để xem xét trách nhiệm hành đối với vi phạm hành bảo đảm hoạt động luật sư tuân thủ pháp luật luật sư hành nghề luât sư; đồng thời có tác dụng tăng cường trách nhiệm luật sư 100 hành nghề Nắm tầm quan trọng quy định vi phạm hành vai trị, sức tác động hoạt động luật sư đến tổng thể ngành Tư pháp, mục tiêu trước mắt Đảng Nhà nước ta cần: Thứ nhất, xây dựng pháp luâ ̣t về vi ph ạm hành hành nghề luật sư cách toàn diê ̣n, thố ng nhấ t , đồ ng bô ,̣ phù hợp với thời kỳ hội nhập Thứ hai, xây dựng pháp luật vi phạm hành phù hơ ̣p với cải cách hành chính, cải cách tư pháp Thứ ba, phải đảm bảo dân chủ , minh ba ̣ch, cạnh tranh hoạ t đô ̣ng nghề nghiê ̣p của luật sư Thơng qua phân tích, đánh thực tiễn thi hành, áp dụng pháp luật Nghị định 110/2013/NĐ-CP , Luật luật sư 2006 sửa đổi bổ sug năm 2012 Luật xử lý vi phạm hành 2012, đồng thời rút học từ nước phát triển mạnh mẽ nghề luật sư; Những giải pháp hoàn thiện vạch là: Nhâ ̣n thức, thể chế hóa các nguyên tắ c hoa ̣t đô ̣ng nghề nghiê ̣p của luật sư; tiếp tục sửa đổi, bổ sung pháp luật vi phạm hành hành nghề luật sư; cuối cùng phải Tổ chức có hiệu hoạt động áp dụng pháp luật vi phạm hành hành nghề luật sư Việc sửa đổi, ban hành pháp luật phải kèm với hoạt động áp dụng pháp luật, có kiểm tra, giám sát để hình thành sở pháp lý, khơng chừa lại “lỗ hổng” pháp luật để hành vi vi phạm tiếp diễn sống Thanh lọc chất lượng đội ngũ hành nghề luật sư địn bẩy tạo nên môi trường pháp lý ngành Tư pháp sạch, vững mạnh, liêm Ngày cơng việc luật sư phải đáp ứng hai yêu cầu: Một mặt vừa bảo vệ tối đa quyền lợi khách hàng; mặt phải làm việc sở tuân thủ pháp luật, bảo đảm công lý, phát huy đạo đức xã hội… Bên cạnh giải pháp cụ thể xây dựng hồn thiện pháp luật, tạo mơi trường pháp lý an toàn cho luật sư hành nghề nêu trên, cần nâng cao trách nhiệm nghề nghiệp luật sư việc góp phần bảo vệ công lý, xây dựng xã hội dân 101 chủ, công bằng, văn minh Với giải pháp phương hướng đề ra, cùng tâm Đảng Nhà nước, đồng lòng cán người dân nước, hy vọng tương lai, pháp luật vi phạm hành hành nghề luật sư sớm hoàn thiện hơn, đưa nghề luật sư nói riêng tư pháp nói chung Việt Nam theo kịp phát triển toàn cầu hóa đất nước ta 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Báo cáo số 31/BTP/PLHSHC ngày 15/04/2007, Tổng kết tình hình thi hành Pháp lệnh xử lý vi phạm hành văn hướng dẫn thi hành Pháp lệnh số 31/BTP/PLHSHC ngày 15/4/2007 Báo cáo số 31/BC-BTP ngày 15/04/2007, Tổng kết tình hình thi hành Pháp lệnh xử lý vi phạm hành văn hướng dẫn thi hành Bùi Đăng Vương (2012), “Kiến nghị từ quy định xử phạt người "không đủ điều kiện hành nghề luật sư mà hành nghề luật sư”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội, Số 21/2012, tr 35 – 37 Cao Vũ Minh (2011), “Những vướng mắc từ thực tiễn xử phạt vi phạm hành chính”, tham luận Hội thảo khoa học “Hồn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính” , Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường cụ Quốc hội phối hợp với Viện Nghiên cứu sách pháp luật phát triển thuộc Hội LHKHKT Việt Nam tổ chức; Đại sứ quán Thụy Sĩ, Viện NCLP , Viện Nghiên cứu Chính sách, Pháp luật Phát triển thuộc Liên hiệp hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam (2011), Tài liệu Hội thảo “Hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành Việt Nam”, Tp Hồ Chí Minh; Đỗ Ngọc Thịnh (2011), “Những vấ n đề chung quy tắ c đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư , Tài liệu khoá bồi dưỡng Quy tắc đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam, Trọng tài thương mại kỹ tham gia vụ án hình sự”, Liên đồn Luật sư Việt Nam , Hà Nơ ̣i Đỗ Văn Cương (2013), “Điểm Luật xử lý vi phạm hành thủ tục xử phạt vi phạm hành ”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật xử lý vi phạm hành chính/2013, tr 34 – 46; 103 Đỗ Hoàng Yến (2007), “Pháp luật xử lý vi phạm hành số nước giới”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 107, tháng 10/2007 Hồng Quốc Hùng (2014), “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Luật sư”, Thanh tra Bộ Tư pháp, Cổng thơng tin điện tử Bộ tư pháp; 10 Hồng Quốc Hùng (2009), “Nghiệp vụ tra Tư pháp / Bộ Tư pháp” ; Tư pháp, 2009 - 622 tr ; 24 cm; 11 Hoàng Thị Anh Thư (2014) , Luận văn Thạc sĩ: “Pháp luật hành nghề luật sư Việt Nam”, Người hướng dẫn: PGS.TS Ngô Huy Cương; 12 Hồng Tú (2015), “Đạo đức hành nghề luật sư: Luật sư giữ bí mật cho thân chủ đến đâu?”, Báo pháp luật TPHCM 13 Kỷ yếu hội thảo (1998), “Đạo đức nghề nghiệp luật sư = Professional ethics for lawyers : song ngữ Việt – Anh”, NXB Chính trị quốc gia, 98 tr ; 19 cm; 14 Lê Hồng Hạnh (2002), “Đạo đức kỹ luật sư kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, NXB Đại học Sư phạm, Quyển , 287 tr 26cm 15 Lê Tuấn Anh (2013), Luận văn thạc sĩ: “Áp dụng pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực tra ngành giao thông vận tải địa bàn Thủ đơ”, Người hướng dẫn: PGS,TS Nguyễn Hồng Anh; 16 Lê Văn Cao (2010), “Nghề luật sư Việt Nam - Thực trạng giải pháp”, Tiểu luận môn học, Học viện Tư pháp, Hà Nội 17 Luật luật sư số 65/2006/QH11, Quốc hội ban hành ngày 29 tháng 06 năm 2006 18 Luật xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13, Quốc hội ban hành ngày 20 tháng năm 2012 19 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, 104 thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã , Chính phủ ban hành ngày 24 tháng năm 2013 20 Nghị định số 67/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành tư pháp, nhân gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã, Chính phủ ban hành ngày 14 tháng năm 2015 21 Nguyễn An (2015), “Luật sư có nên tư vấn lách luật hay khơng?”, Luật sư Việt Nam, Liên đoàn Luật sư Việt Nam, Số 7/2015, tr.31 – 33 22 Nguyễn Bình An (2012), “Xóa tên luật sư hậu pháp lý dang dở”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phịng Quốc hội, Số 21/2012, tr 38 – 42 23 Nguyễn Hồng Việt (2015), “Điều kiện bảo đảm cho cơng tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành chính”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề 5/2015, tr 27 – 32 24 Nguyễn Quốc Việt (2010), “Vi phạm hành xử lý vi phạm hành chính”, Nhóm chun gia pháp luật hành chính, Vụ Pháp luật Hình sự, Hành chính, Bộ Tư pháp 25 Ngơ Thị Thanh (2012), Khố Luận Tốt Nghiệp: “Liên đồn luật sư Việt Nam – Một tổ chức xã hội nghề nghiệp”; Người hướng dẫn: Nguyễn Phúc Thành - 58 tr ; 28cm 26 Nguyễn Lịch , “Vai trò tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp luật sư”, 27 Nguyễn Văn Bốn (2013), “Quản lý luật sư hành nghề luật sư Việt Nam - Thực trạng định hướng thời gian tới”, Tạp chí Quản lý nhà nước, Học viện Hành chính, Số 1/2013, tr 40 – 44 105 28 Nguyễn Văn Bốn (2012), “Đào tạo luật sư số nước giới kinh nghiệm cần tham khảo”, Tạp chí Nghề Luật thuộc Học viện Tư pháp, Số 1/2012, tr 67 – 69 29 Nguyễn Văn Huyên (2011), “Đào tạo nguồn luật sư phục vụ hội nhập quốc tế Học viện Tư pháp”, Tạp chí Nghề Luật thuộc Học viện Tư pháp, Số 5/2011, tr – 15; 30 Nguyễn Văn Thảo (2005), “Cơ sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện pháp luật tổ chức luật sư hành nghề luật sư điều kiện Việt Nam”, Đề tài khoa học, Hà Nội; 31 Nguyễn Văn Tuân (2014), “Pháp luật luật sư đạo đức nghề nghiệp luật sư” , NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật 32 Nguyễn Văn Tuân (2011), “Khái niệm, phạm vi dịch vụ pháp lý hành nghề luật sư”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luâ ̣t, số Chuyên đề về luâ ̣t sư 33 Ngơ Văn Hiệp (2014) “Lịch sử hình thành nghề luật sư”, Tạp chí Luật sư Việt Nam, số - tháng 9/2014 34 Ngơ Hồng Oanh (2011), “Đào tạo luật sư cho kỷ 21, kinh nghiệm cải cách đào tạo luật số nước giới ứng dụng cho Việt Nam”, Tạp chí Nghề Luật thuộc Học viện Tư pháp, Số 5/2011, tr 64 – 70 35 Phan Chí Hiếu (2011), “Đào tạo luật sư theo yêu cầu cải cách tư pháp nước ta nay”, Tạp chí Nghề Luật thuộc Học viện Tư pháp, Số 5/2011, tr - 36 Phạm Hòa Việt (2008), “Lịch sử nghề luật sư Việt Nam”, Hà Nội 37 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (2015), “Người luật sư cần có tâm thật sáng”, Bài phát biểu Lễ công bố Quyết định Thủ tướng Chính phủ kỷ niệm Ngày truyền thống Luật sư Việt Nam; 106 38 Thu Hằng (2015), “Cần triệt tiêu điều kiện phát sinh tiêu cực hoạt động luật sư”, Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, đăng ngày 13/03/2015; 39 Thu Hằng (2009), “Thanh tra chuyên ngành lĩnh vực luật sư: Nhiều sai phạm cần chấn chỉnh”, Cổng thông tin điện tử Bộ tư pháp; 40 Trần Thị Tích (2011), “Nguyên tắc pháp chế hoạt động nghề nghiệp luật sư - Một số vấn đề lý luận thực tiễn nước ta nay”, Luận văn thạc sĩ luật học, Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Minh Đoan , 76 tr 28 cm 41 Trương Tự Minh (2014), “Đạo đức nghề luật sư Hoa Kỳ”, Luật Khoa tạp chí; 42 Từ điển Luật học (2006), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Trích dẫn website Xem (1,50): http://dantri.com.vn/phap-luat/bi-phat-20-trieu-dong-vi-hanhnghe-luat-su-chui-1395401867.html “Bị phạt 20 triệu đồng hành nghề luật sư “chui””, đăng ngày 15/03/2014; Xem (2,52):www.moj.gov.vn/ct/tintuc/Lists/ /Attachments/1144/Ngày%20104.doc , “Điểm tin báo chí sáng ngày 10/4/2012”, Văn phịng Bộ tư pháp trích từ “Làm thời hiệu khởi kiện, luật sư bị kiện”, Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, đăng ngày 10/04/2012; Xem (3,53): http://thanhnien.vn/thoi-su/nghi-an-lua-12-ti-dong-de-bao-chuacho-bi-cao-581819.html , “Nghi án lừa 1,2 tỉ đồng để bào chữa cho bị cáo”, Diễn đàn Hội liên hiệp niên Việt Nam, đăng ngày 06/07/2015 107 ... Nghị định xác định là: luật sư Vi? ??t Nam hành nghề Vi? ??t Nam, luật sư nước hành nghề Vi? ??t Nam, luật sư Vi? ??t Nam hành nghề nước ngồi Trong đó, cá nhân hành nghề luật sư Vi? ??t Nam đối tượng mà luận... VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ VI PHẠM HÀNH CHÍNH TRONG HÀNH NGHỀ LUẬT SƢ Ở VI? ??T NAM HIỆN NAY 82 3.1 Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật vi phạm hành hành nghề luật sƣ Vi? ??t Nam ... vi vi phạm hành hành nghề luật sư Vi? ??t Nam 18 1.2.2 Hình thức xử phạt vi phạm hành hành nghề luật sư Vi? ??t Nam 20 1.2.3 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành hành nghề luật sư Vi? ??t Nam

Ngày đăng: 17/03/2021, 14:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w