Tiểu luận: Nhu cầu tài trợ vốn, những thuận lợi và khó khăn khi huy động vốn của Công ty cổ phần ACC244
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN SAU ĐẠI HỌC - Tiểu luận “Nhu cầu tài trợ vốn, thuận lợi khó khăn huy động vốn Cơng ty cổ phần ACC-244” Nhóm học viên thực hiện: Tống Quốc Tuấn MSHV: CH210535 Phạm Văn Tùng MSHV: CH210537 Anousith Phoutthavong MSHV: CH211010 Lớp: Tài - Ngân hàng/CHK21E Hà Nội 2013 LỜI MỞ ĐẦU Quá trình cung ứng nguồn vốn cho hoạt động doanh nghiệp gọi tài trợ, bao gồm toàn hoạt động tạo nguồn đảm bảo nguồn lực tài để doanh nghiệp hoạt động có hiệu Như tài trợ khác với hoạt động tài trợ mang tính trợ cấp, trợ giúp cho không Vốn điều kiện thiếu để thành lập doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Trong loại hình doanh nghiệp, vốn phản ánh nguồn lực tài đầu tư vào sản xuất kinh doanh Trong điièu kiện kinh tế thị trường, phương thức huy động vốn doanh nghiệp đựoc đa dạng hóa Tùy theo điều kiện phát triển thị trường tài quốc gia, tùy theo loại hình doanh nghiệp đặc điểm hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp có phương thức tạo vốn huy động vốn khác Vì để lựa chọn nguồn vốn phương thức huy động vốn phù hợp có ý nghĩa quan trọng đến tồn phát triển doanh nghiệp Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn nhóm tơi chọn đề tài: “Nhu cầu tài trợ vốn, thuận lợi khó khăn huy động vốn Cơng ty cổ phần ACC-244” Đề tài gồm có ba chương: Chương I: Nhu cầu tài trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Chương II: Thực trạng nhu cầu vốn kinh doanh công ty cổ phần ACC-244 Chương III: Giải pháp tăng huy động vốn cho doanh nghiệp CHƯƠNG I NHU CẦU TÀI TRỢ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Khái quát chung doanh nghiệp vừa nhỏ (DNV&N) 1.1 Quan niệm doanh nghiệp vừa nhỏ Thực tế giới, nước có quan niệm khác doanh nghiệp vừa nhỏ, nguyên nhân dẫn đến khác tiêu thức dùng để phân loại quy mô doanh nghiệp khác Tuy nhiên hàng loạt tiêu thức phân loại có hai tiêu thức sử dụng phần lớn nước quy mô vốn số lượng lao động M ặt khác việc lượng hoá tiêu thức để phân loại quy mơ doanh nghiệp cịn tuỳ thuộc vào yếu tố như: Trình độ phát triển kinh tế - xã hội nước quy định cụ thể phù hợp với trình độ phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn Trong ngành nghề khác tiêu độ lớn tiêu thức khác Điều ta thấy rõ thơng qua số liệu bảng sau: Nguồn: Giải pháp phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam – NXB CTQG, tr2 Tại Việt Nam tiêu chí xác định doanh nghiệp vừa nhỏ thể nghị định 90/2001/NĐ ngày 23-11-2001 Chính Phủ Theo quy định doanh nghiệp vừa nhỏ định nghĩa sau: “Doanh nghiệp vừa nhỏ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật hành, có vốn đăng ký khơng q 10 tỷ đồng số lao động trung bình hàng năm khơng 30 người” Như vậy, tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế có đăng ký kinh doanh thoả mãn hai điều kiện coi doanh nghiệp vừa nhỏ Theo cách phân loại Việt Nam có khoảng 88% tổng số doanh nghiệp có doanh nghiệp vừa nhỏ, cụ thể 76% doanh nghiệp nhà nước thuộc nhóm doanh nghiệp vừa nhỏ, khu vực kinh tế tư nhân doanh nghiệp vừa nhỏ chiếm tỷ trọng 93% xét vốn 95% xét lao động so với tổng số doanh nghiệp nước 1.2 Đặc trưng hoạt động kinh doanh 1.2.1 Tính chất hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp vừa nhỏ thường tập trung nhiều khu vực chế biến dịch vụ, tức gần với người tiêu dùng Trong cụ thể là: Doanh nghiệp vừa nhỏ vệ tinh, chế biến phận chi tiết cho doanh nghiệp lớn với tư cách tham gia vào sản phẩm đầu tư Doanh nghiệp vừa nhỏ thực dịch vụ đa dạng phong phú kinh tế dịch vụ trình phân phối thương mại hố, dịch vụ sinh hoạt giải trí, dịch vụ tư vấn hỗ trợ Trực tiếp tham gia chế biến sản phẩm cho người tiêu dùng cuối với tư cách nhà sản xuất toàn Chính nhờ tính chất hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp vừa nhỏ có lợi tính linh hoạt Có thể nói tính linh hoạt đặc tính trội doanh nghiệp vừa nhỏ, nhờ cấu trúc quy mô nhỏ nên khả thay đổi mặt hàng, chuyển hướng kinh doanh chí địa điểm kinh doanh coi mặt mạnh doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2.2 Về nguồn lực vật chất Nhìn chung doanh nghiệp vừa nhỏ bị hạn chế nguồn vốn, tài nguyên, đất đai công nghệ Sự hữu hạn nguồn lực tơn nguồn gốc hình thành doanh nghiệp M ặt khác hạn hẹp quan hệ với thị trường tài – tiền tệ, q trình tự tích luỹ thường đóng vai trò định doanh nghiệp vừa nhỏ Nhận thức vấn đề quốc gia tích cực hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ để họ tham gia tốt tổ chức hỗ trợ để khắc phục hạn hẹp 1.2.3 Về lực quản lý điều hành Xuất phát từ nguồn gốc hình thành, tính chất, quy mô quản trị gia doanh nghiệp vừa nhỏ thường nắm bắt, bao quát quán xuyến hầu hết mặt hoạt động kinh doanh Thông thường họ coi nhà quản trị doanh nghiệp nhà quản lý chun sâu Chính mà nhiều kỹ năng, nghiệp vụ quản lý doanh nghiệp vừa nhỏ thấp so với yêu cầu 1.2.4 Về tính phụ thuộc hay bị động Do đặc trưng kể nên doanh nghiệp vừa nhỏ bị thụ động nhiều thị trường Cơ hội đánh thức, dẫn dắt thị trường họ nhỏ Nguy bị phá sản, phó mặc minh chứng số doanh nghiệp vừa nhỏ bị phá sản nước có kinh tế thị trường phát triển Chẳng hạn M ỹ, bình qn ngày có tới 100 doanh nghiệp vừa nhỏ phá sản (đương nhiên lại có số doanh nghiệp tương ứng phù hợp doanh nghiệp vừa nhỏ xuất hiện), nói cách khác doanh nghiệp vừa nhỏ có tuổi đời hoạt động trung bình thấp 1.3 Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế Việt Nam DNV&N Việt Nam nói riêng nhiều nước giới đóng vai trị quan trọng kinh tế Theo thống kê Việt Nam, tổng số khoảng 200.000 doanh nghiệp khối DNV&N chiếm khoảng 88%, với đặc điểm riêng có, khu vực DNV&N thể qua số vai trò chủ yếu sau: Một là, DNV&N có vai trị quan trọng việc thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Ở nước, tỷ lệ phát triển hợp lý doanh nghiệp lớn DNV&N tuỳ thuộc vào thực trạng kinh tế xã hội thời kỳ Thông thường doanh nghiệp lớn hoạt động số ngành nòng cốt với kỹ thuật đại, vốn lớn Còn DNV&N hoạt động ngành vốn ít, sử dụng nhiều lao động ngành cơng nghiệp nhẹ ngành giữ vai trị bổ trợ cho doanh nghiệp lớn Hai khu vực doanh nghiệp ln có tác động tương hỗ nhằm phát huy mạnh nhau, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế chung nước Ở Việt Nam, theo đánh giá Viện nghiên cứu quản lý Trung ương năm qua khối DNV&N đóng góp khoảng 30% GDP nước Ngồi ra, DNV&N nước ta cung cấp 100% sản phẩm nhiều ngành, đặc biệt ngành công nghiệp thủ cơng truyền thống chiếu cói, giầy dép Ngày nay, khối DNV&N ngày lớn mạnh, với phát triển chắn góp phần khơng nhỏ vào tăng trưởng phát triển kinh tế Hai là, góp phần làm động, linh hoạt, tăng tính cạnh tranh kinh tế Các DNV&N hoạt động với quy mô vốn không lớn nên có ưu bật chuyển hướng kinh doanh nhanh từ ngành nghề hiệu sang ngành nghề hiệu nhằm thoả mãn nhu cầu linh hoạt dân cư Do lợi linh hoạt sáng tạo kinh doanh DNV&N góp phần làm cho kinh tế trở nên động Hơn nữa, chiếm đa số tổng số doanh nghiệp nước tham gia vào kinh tế (với tư cách chủ thể kinh doanh độc lập), tạo cạnh tranh mạnh mẽ, giảm bớt khả độc quyền doanh nghiệp lớn giảm bớt mức độ rủi ro kinh tế Ba là, DNV&N có vai trị quan trọng q trình CNH-HĐH chuyển dịch cấu kinh tế Quá trình phát triển DNV&N trình cải tiến máy móc, thiết bị, nâng cao lực sản xuất chất lượng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu thị trường, đến mức độ định dẫn đến đổi công nghệ, làm cho q trình CNH-HĐH đất nước khơng chiều sâu mà chiều rộng Sự mềm mại, linh hoạt DNN&V tạo cấu kinh tế có tính đổi thích ứng cao cho kinh tế trình đổi phát triển Cơ cấu ngành, thành phần, cấu vùng lãnh thổ tạo điều kiện tận dụng thu hút tốt nguồn lực cho đầu tư p hát triển, thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hố nơng nghiệp phát triển nơng thơn Bốn là, DNV&N góp phần giải cơng ăn việc làm, từ làm giảm tỷ lệ thất nghiệp, tăng thu nhập cho người lao động Theo số liệu điều tra Tổng cục thống kê, nay, nước ta năm có thêm khoảng 1,2-1,4 triệu người đến tuổi lao động Việc tạo thêm việc làm áp lực xã hội mạnh Chính phủ cấp quyền địa phương Các DNV&N có đặc điểm chung vốn ít, hoạt động chủ yếu ngành sử dụng nhiều lao động, thu hút khoảng 50-75% lực lượng lao động ngành kinh tế tạo số lượng lớn chỗ làm việc cho dân cư, tăng thu nhập cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp Ở Việt Nam theo báo cáo tổng kết đánh giá năm thi hành Luật doanh nghiệp cho thấy, năm qua ước tính có khoảng 1,8-2 triệu chỗ làm việc tạo nhờ doanh nghiệp, DNV&N đóng góp khoảng 80% chỗ làm việc Ngoài ra, phần lớn lao động DNV&N xuất thân từ nông nghiệp, nông thôn, chưa quen với lối sống làm việc theo phương thức cơng nghiệp Vì vậy, ngồi việc đào tạo nghề, khơng chủ doanh nghiệp cịn phải hướng dẫn họ nếp sống mới, tính kỷ luật phương thức sản xuất cơng nghiệp, qua góp phần xố đói giảm nghèo, giảm khoảng cách thu nhập tầng lớp dân cư tăng mức độ công kinh tế Năm là, gieo mầm cho tài kinh doanh – nơi nuôi dưỡng cho doanh nghiệp lớn Sự phát triển DNV&N có tác dụng đào tạo, chọn lọc tài kinh doanh trẻ Với trí tuệ kinh nghiệm, họ biết cách làm giàu cho thân xã hội, kinh nghiệm quản lý họ nhân truyền bá tới nhiều cá nhân nước để học hỏi noi theo Ngồi ra, DNV&N cịn tảng quan trọng để phát triển doanh nghiệp lớn Kinh nghiệm nhiều nước cho thấy, phần lớn tập đoàn, tổng công ty lớn bắt nguồn từ DNV&N làm ăn hiệu quả, tiến hành mở rộng sản xuất kinh doanh để phát triển thành tập đoàn Qua phân tích ta thấy, khối DNV&N đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội nói chung, đóng góp khối doanh nghiệp không nhỏ Tuy nhiên nay, DNV&N hoạt động mơi trường kinh tế khơng hồn tồn thuận lợi tầm vĩ mơ vi mơ, gặp nhiều khó khăn cơng nghệ sản xuất, mơ hình quản lý, kỹ đội ngũ lãnh đạo, đặc biệt phải kể đến hạn chế vốn đầu tư để tiến hành đổi trang thiết bị, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh Với số lượng ngày gia tăng nhu cầu huy động vốn khối DNV&N ngày lớn, nguồn đáp ứng lại bị hạn chế Vậy thì, doanh nghiệp phải đối mặt với nhiều khó khăn vấn đề huy động vốn phục vụ cho nhu cầu Nhu cầu huy động vốn doanh nghiệp Để có vốn hoạt động doanh nghiệp phải thực huy động vốn từ nhiều nguồn khác Huy động vốn chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác hay nói cách khác ràng buộc khác như: + Hình thức pháp lý doanh nghiệp: doanh nghiệp nhà nước huy động vốn phải chịu ràng buộc văn quản lý Nhà nước tỷ lệ huy động tối đa (Luật DNNN) + Sự vững mạnh tình hình tài nói chung có khả tốn nói riêng điều kiện mà chủ nguồn tài ý xem xét bỏ vốn cho doanh nghiệp + Chiến lược kinh doanh định cầu vốn từ ảnh hưởng đến lượng vốn cần thiết huy động doanh nghiệp Xuất phát điểm chiến lược kinh doanh sở để huy động vốn Để thực huy động vốn ta cần phải xác định cầu vốn doanh nghiệp Để dự đốn cầu vốn doanh nghiệp ta sử dụng hai phương pháp: + Phương pháp tỷ lệ % doanh thu + Phương pháp sử dụng tiêu tài đặc trưng ngành sở để làm xuất phát điểm cho Phương pháp hay sử dụng cho doanh nghiệp thành lập hay doanh nghiệp hoạt động cần thiết lập lại cấu vốn 2.1 Các hình thức huy động vốn Có nhiều cách phân loại nguồn cung ứng vốn cho doanh nghiệp Nếu vào nơi cung ứng phân loại nguồn cung ứng dạng khái quát thành nguồn cung ứng từ nội nguồn cung ứng vốn từ bên ngồi Trên sở người ta lại tiếp tục phân loại cụ thể 2.1.1 Tự cung ứng a) Khấu hao tài sản cố định: việc xác định mức khấu hao cụ thể phụ thuộc vào thực tiễn sử dụng tài sản cố định ý muốn chủ quan người Đối với doanh nghiệp nhà nước chừng mực định phải phụ thuộc ý đồ Nhà nước, doanh nghiệp khác tự lựa chọn thời hạn sử dụng phương pháp tính khấu hao cụ thể Trong sách tài mình, doanh nghiệp lựa chọn điều chỉnh khấu hao tài sản cố định coi nguồn cung ứng vốn bên b) Tích luỹ tái đầu tư: phụ thuộc vào hai nhân tố cụ thể tổng số lợi nhuận thu thời kỳ kinh doanh sách phân phối lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp Nhà nước toàn lợi nhuận thu phải sử dụng cho khoản: + Nộp tiền sử dụng vốn ngân sách nhà nước theo quy định + Trả khoản phải quy định + Lập quỹ đặc biệt c) Điều chỉnh cấu tài sản: Phương thức không làm tăng tổng số vốn sản xuất kinh doanh lại có tác dụng lớn việc tăng vốn cho hoạt động cần thiết sở giảm vốn nơi không cần thiết 2.1.2 Phương thức cung ứng từ bên a) Cung ứng từ ngân sách nhà nước: Với hình thức doanh nghiệp nhận lượng vốn xác định từ ngân sách nhà nước cấp Thơng thường hình thức khơng địi hỏi nhiều điều kiện ngặt nghèo doanh nghiệp cấp vốn hình thức huy động vốn khác Tuy nhiên, ngày hình thức bị thu hẹp quy mô vốn phạm vi cấp Hiện đối tượng hưởng hình thức DNNN xác định trì để đóng vai trị cơng cụ điều tiết kinh tế; dự án đầu tư lĩnh vực sản xuất hàng hố cơng cộng, hoạt động cơng ích mà tư nhân khơng muốn khơng có khả b) Gọi hùn vốn qua phát hành cổ phiếu: Là hình thức doanh nghiệp cung ứng vốn trực tiếp từ thị trường chứng khốn, Khi có cầu vốn lựa chọn hình thức này, doanh nghiệp tính tốn phát hành cổ phiếu bán thị trường chứng khoán Đặc trưng tăng vốn không tăng nợ doanh nghiệp lẽ người sở hữu cổ phiếu trở thành cổ đông doanh nghiệp Vì lẽ nhiều nhà quản trị học coi hình thức nguồn cung ứng nội Tuy nhiên có cơng ty cổ phần, doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn phát hành Và doanh nghiệp phải có nghĩa vụ cơng khai hố thơng tin tài theo Luật doanh nghiệp c) Vay tiền phát hành trái phiếu thị trường vốn: Đây hình thức cung ứng vốn trực tiếp từ cơng chúng Doanh nghiệp phát hành lượng vốn cần thiết hình thức trái phiếu thường có kỳ hạn xác định bán cho công chúng Đặc trưng tăng vốn gắn với tăng nợ doanh nghiệp Cũng có ưu điểm hạn chế định - Ưu điểm chủ yếu: huy động lượng vốn cần thiết, chi phí kinh doanh sử dụng vốn thấp so với vay ngân hàng, không bị người cung ứng kiểm soát chặt chẽ vay ngân hàng doanh nghiệp - Hạn chế: đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm kỹ thuật tài để tránh áp lực nợ đến hạn có lợi nhuận đặc biệt kinh tế suy thoái lạm phát cao Chi phí kinh doanh phát hành trái phiếu cao doanh nghiệp cần có trợ giúp ngân hàng thương mại Doanh nghiệp phải tính tốn thoả mãn hai điều kiện: tài sản cố định phải nhỏ tổng số vốn nợ dài hạn doanh nghiệp Những doanh nghiệp thoả mãn điều kiện theo luật định phép phát hành trái phiếu d) Vay vốn ngân hàng thương mại: Vay vốn từ ngân hàng thương mại hình thức doanh nghiệp vay vốn hình thức cụ thể ngắn hạn, trung hạn dài hạn từ ngân hàng thương mại Đây mối quan hệ tín dụng bên vay bên cho vay Với hình thức doanh nghiệp huy động lượng vốn lớn, hạn mời doanh nghiệp tham gia thẩm định dự án có nhu cầu vay đầu tư lớn Yêu cầu doanh nghiệp phải có uy tín lớn, kiên trì đàm phán, chấp nhận thủ tục thẩm định ngặt nghèo Nếu doanh nghiệp vay tiền ngân hàng bị ngân hàng thương mại kiểm soát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp thời gian cho vay e) Tín dụng thương mại từ nhà cung cấp: Trong hoạt động kinh doanh, quan hệ mua bán trao đổi doanh nghiệp thông thường không kết thúc điểm, tức xuất chênh lệch mặt thời gian dịng tài dịng vật chất Thực chất diễn đồng thời trình doanh nghiệp nợ khách hàng tiền chiếm dụng tiền khách hàng Nếu tiền doanh nghiệp chiếm dụng khách hàng nhiều số tiền doanh nghiệp bị chiếm dụng số tiền dơi mang chất tín dụng thương mại hay tín dụng nhà cung cấp Ngồi tín dụng thương mại cịn gồm khoản đặt cọc trước khách hàng Đây hình thức tín dụng ngắn hạn quan trọng (thường phải tốn vịng 30-90 ngày) đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp thời kỳ tăng trưởng f) Tín dụng thuê mua: Trong chế thị trường hình thức thực doanh nghiệp có cầu sử dụng máy móc, thiết bị với doanh nghiệp thực chức thuê mua diễn phổ biến Hình thức có ưu điểm giúp cho doanh nghiệp sử dụng vốn mục đích, doanh nghiệp có cầu sử dụng máy móc, thiết bị cụ thể đặt vấn đề thuê mua Doanh nghiệp khơng nhận máy móc thiết bị mà cịn nhận tư vấn đào tạo Tuy nhiên có hạn chế như: chi phí kinh doanh cho việc sử dụng máy móc thiết bị cao hợp đồng tương đối phức tạp g) Vốn liên doanh, liên kết: Với phương thức doanh nghiệp liên doanh, liên kết với doanh nghiệp khác nhằm tạo vốn cho hoạt động liên doanh - Ưu điểm: với hình thức doanh nghiệp có lượng vốn cần thiết cho hoạt động mà khơng tăng nợ - Nhược điểm: bên liên doanh tham gia liên doanh chia lợi nhuận thu h) Nguồn vốn ODA: Đối tác mà doanh nghiệp tìm kiếm nhận nguồn vốn chương trình hợp tác phủ, tổ chức phi phủ tổ chức quốc tế khác Hình thức cấp vốn ODA hình thức viện trợ khơng hồn lại cho vay với điều kiện ưu đãi lãi suất thời hạn tốn Hình thức có chi phí kinh doanh thấp (sử dụng vốn) Tuy nhiên để nhận nguồn vốn doanh nghiệp phải chấp nhận thủ tục chặt chẽ Đồng thời doanh nghiệp phải có điều kiện làm việc với quan Chính phủ chun gia nước ngồi i) Nguồn vốn nước đầu tư trực tiếp FDI: Với phương thức doanh nghiệp không nhận vốn mà cịn nhận kỹ thuật - cơng nghệ phương thức quản trị tiên tiến chia sẻ thị trường xuất Tuy nhiên huy động vốn theo hình thức phải chịu kiểm soát điều hành doanh nghiệp (tổ chức kinh tế) nước ngồi phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn - Tổng giá trị bình quân tài sản cố định phải tính năm kế hoạch xác định theo công thức: Kế hoạch khấu hao tài sản cố định coi biện pháp quan trọng để quản lý vốn cố định 3.2.3 Chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Doanh thu thuần/ Vốn cố định bình qn : VCĐ bình qn = ( VCĐ đầu kì + VCĐ cuối kì )/ Chỉ tiêu phản ánh khả sinh lợi vốn cố định, cho biết đồng vốn cố định bỏ vào sản xuất kinh doanh đem lại đồng lợi nhuận Khả sinh lời vốn cố định cao hiệu sử dụng vốn cố định cao 3.3 Quản lý vốn lưu động tiêu đánh giá hiệu sử dụng 3.3.1 Quản lý vốn lưu động a) Xác định nhu cầu thường xuyên tối thiểu vốn lưu động doanh nghiệp: Xác định nhu cầu nhằm mục đích đảm bảo đủ vốn lưu động cần thiết tối thiểu cho trình sản xuất kinh doanh tiến hành liên tục, tránh ứ đọng vốn ngược lại gây cho doanh nghiệp nhiều khó khăn tác động xấu đén hoạt động thu mua vật tư, không đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh - M uốn xác định vốn lưu động định mức kỳ kế hoạch doanh nghiệp phải tính tốn vốn lưu động định mức khâu (dự trữ, sản xuất, lưu thông) loại nguyên vật liệu (chính, phụ) sau tổng hợp lại vốn lưu động định mức kỳ kế hoạch Tuy nhiên sử dụng phương pháp tương đối phức tạp - Phương pháp gián tiếp xác định nhu cầu vốn lưu động: nội dung phương pháp dựa vào thống kê kinh nghiệm để xác định nhu cầu vốn, chia làm trường hợp: + Thứ nhất: dựa vào kinh nghiệm thực tế doanh nghiệp loại ngành để xác định nhu cầu vốn lưu động cho doanh nghiệp + Thứ hai: dựa vào tình hình thực tế sử dụng vốn lưu động thời kỳ trước doanh nghiệp để xác định nhu cầu vốn lưu động cho thời kỳ tiếp theo, đồng thời xem xét với tình hình thay đổi quy mô sản xuất kinh doanh cải tiến tổ chức sử dụng vốn lưu động để xác định toàn nhu cầu vốn lao động thường xuyên cần thiết Phương pháp có ưu điểm đơn giản b) Bảo toàn vốn lưu động: Bảo toàn vốn lưu động khâu quan trọng định tồn phát triển doanh nghiệp Tuỳ theo đặc điểm cụ thể mà doanh nghiệp có phương pháp bảo toàn vốn lưu động hợp lý Các biện pháp là: - Định kỳ tiến hành kiểm kê, kiểm sốt, đánh giá lại tồn vật tư hàng hoá, vốn tiền, vốn toán, để xác định số vốn lưu động có doanh nghiệp theo giá trị - Những vật tư hàng hố tồn đọng lâu ngày khơng thể sử dụng phẩm chất phải xử lý, kịp thời bù đắp - Đối với doanh nghiệp bị lỗ kéo dài, cần tìm biện pháp để loại trừ lỗ kinh doanh - Để đảm bảo vốn lưu động điều kiện lạm phát, phân phối lợi nhuận cho mục đích tích luỹ tiêu dùng, doanh nghiệp phải dành phần lợi nhuận để bù đắp số hao hụt vốn lạm phát phải ưu tiên hàng đầu 3.3.2 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn lưu động - Hiệu suất sử dụng vốn: Hiệu sử dụng vốn lưu động = Doanh thu thuần/VLĐ bình quân Chỉ tiêunày cho biết đồng vốn lưu động bỏ vào kinh doanh đem lại đồng giá trị sản lượng hay doanh thu Như tiêu cao hiệu sử dụng vốn lưu động cao - M ức đảm nhiệm vốn lưu động: Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động = VLĐ bình quân/Doanh thu Chỉ tiêu phản ánh để có đồng sản phẩm tiêu thụ cần vốn lưu động - Tỷ lệ doanh lợi vốn lưu động = Lợi nhuận/VLĐ bình quân Chỉ tiêu phản ánh khả sinh lời vốn lưu động cho biết đồng vốn lưu động bỏ vào sản xuất kinh doanh đem lại đồng lợi nhuận Tỷ lệ cao hiệu sử dụng vốn lưu động cao 3.4 Đánh giá hiệu sử dụng vốn chung Hiệu sử dụng vốn: HVSD = D/VSXKD đó: HVSD : hiệu sử dụng vốn sản xuất D : doanh thu số lượng sản phẩm tiêu thụ VSXKD: số dư bình quân vốn sản xuất kinh doanh CHƯƠNG II THỰC TRẠNG NHU CẦU VỐN KINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ACC-244 Q trình hình thành phát triển đặc điểm hoạt động cơng ty 1.1 Q trình thành lập phát triển công ty 1.1.1 Sơ lược công ty - Tên công ty: Công ty cổ phần ACC-244 - Tên giao dịch: ACC-244 Joint Stock Company (ACC-244 JSC) - Địa chỉ: Số 164 Lê Trọng Tấn - phường Khương M - quận Thanh Xuân - thành phố Hà Nội - Lĩnh vực hoạt động: xây lắp - Loại hình cơng ty: Công ty cổ phần - Vốn điều lệ: 29.408.620.000 đồng Tổng số vốn điều lệ Công ty chia thành 2.940.862 cổ phần Cổ phần phát hành lần đầu: 2.940.862 cổ phần, mệnh giá cổ phần 10.000 đồng Trong đó: Cổ phần nhà nước nắm giữ 1.990.862 cổ phần, tương ứng 67,70% vốn điều lệ - Website: http://www.acc244.com.vn 1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển công ty Công ty cổ phần ACC-244 nay; tiền thân Trung đồn 244 thuộc qn chủng Phịng không - Không quân, thành lập từ ngày 10/7/1972 Từ năm 1977 tách thành quân chủng: quân chủng Phịng khơng qn chủng Khơng qn, Trung đồn 244 trở quân chủng Không quân, đảm nhiệm nhiệm vụ xây dựng cơng trình cho qn chủng Ngày 16/8/1989 Quy ết định số 230/QĐ-QP, Bộ Quốc phòng định đổi tên Trung đồn 244 thành Xí nghiệp xây dựng 244 trực thuộc Cục Hậu cần không qn, thực chế hạch tốn tồn phần theo Quyết định 217/HĐBT Hội đồng Bộ trưởng Ngày 27/12/1997 định số 1896/QĐ-QP, Bộ Quốc phòng định đổi tên Xí nghiệp xây dựng 244 thành Cơng ty xây dựng 244 trực thuộc Tổng công ty bay dịch vụ Việt nam Thực định số 116/2003/QĐ-BQP ngày 09/09/2003 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng việc sáp nhập Công ty xây dựng 244 vào Công ty ACC, từ ngày 01/01/2004 Xí nghiệp xây dựng 244 đơn vị trực thuộc Cơng ty xâydựng cơng trình hàng không ACC Thực Quy ết định số 4859/QĐ-BQP ngày 21/12/2005 Bộ trưởng Bộ Quốc phòng việc phê duyệt phương án chuyển Xí nghiệp xây dựng 244 thành Công ty cổ phần ACC244.Với phương châm, mục tiêu hoạt động “Chất lượng - Tiến độ - Hiệu quả”Cơng ty đạt nhiều thành tích sản xuất kinh doanh Tháng 12 nóm 1999 Chủ tịch nước tặng “Huân chương lao động hạng ba”, năm qua Bộ Xây dựng Cơng đồn Xây dựng Việt nam trao tặng Huy chương vàng chất lượnng cao Đặc biệt cơng trình “Trụ sở làm việc UBND tỉnh Lào Cai” Bộ xây dựng tặng “Cúp vàng chất lượng xây dựng Việt Nam” 1.1.3 Ngành nghề kinh doanh cơng ty Cơng ty cổ phần ACC-244 thức vào hoạt động với ngành nghề kinh doanh như: xây dựng hồn thiện nhà loại; xây dựng cơng trình đường bộ, cơng trình cơng ích, cơng trình dân dụng khác; lắp đặt máy móc thiết bị cơng nghiệp, khai thác, xử lý cung cấp nước, thoát nước, lắp đặt hệ thống cấp nước, hệ thống điện, lị sưởi, điều hồ khơng khí, hệ thống xây dựng khác; kinh doanh bất động sản… 1.2 Đánh giá khái quát tình hình tài cơng ty Tăng giảm Các tiêu Đv tính Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 2010 so với 2009 2011 so với 2010 S ố tuyệt đối % S ố tuyệt đối % Tổng tài sản (nguồn vốn) Nghìn đồng 168.895.418 178.969.975 172.216.116 10.074.557 5,96 -6.753.859 -3,77 Vốn chủ sở hữu Nghìn đồng 23.506.129 30.573.651 31.422.582 7.067.522 30,07 848.931 2,78 Doanh thu (bán hàng+hoạt động tchinh) Nghìn đồng 175.769.557 183.269.645 275.369.583 7.500.088 4,27 92.099.938 50,25 Lợi nhuận trước thuế Nghìn đồng 6.304.091 7.618.687 9.880.437 1.314.596 20,85 2.261.750 29,69 Lợi nhuận sau thuế Nghìn đồng 4.800.188 5.708.754 7.159.774 908.566 18,93 1.451.020 25,42 Căn vào bảng ta thấy tổng nguồn vốn công ty cuối năm 2010 tăng so với cuối năm 2009, 2011, nguồn vốn công ty biến động bất thường, chưa có xu hướng rõ rệt Tuy nhiên vốn chủ sở hữu lại có xu hướng tăng qua năm, thể mức độ tự chủ tài cơng ty ngày tăng lên, cịn mức thấp Doanh thu cơng ty có gia tăng mạnh qua năm điều chứng tỏ công ty làm ăn ngày có hiệu Lợi nhuận trước lãi vay thuế có xu hướng tăng qua năm, đặc biệt năm hoạt động công ty khơng có khoản chi trả lãi vay Nhờ hoạt động có hiệu mà lợi nhuận cơng ty có xu hướng tăng dần qua năm, tỉ lệ tăng cao Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn kinh doanh cơng ty có xu hướng tăng qua năm chứng tỏ côn ty sử dụng vốn có hiệu Tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu công ty năm 2010 thấp so với năm 2009 chứng tỏ năm 2010 vốn chủ công ty tăng, hiệu sử dụng vốn chưa cao, đến năm 2011 hiệu sử dụng vốn chủ sở hữu công ty tăng lên 22,79% chứng tỏ nỗ lực công ty việc nâng cao hiệu sử dụng vốn Nhu cầu tài trợ vốn công ty 2.1 Thực trạng nhu cầu tài trợ vốn công ty Năm 2012 với khó khăn kinh tế Nhà nước tiếp tục thực hiên Nghị 11 cắt giảm đầu tư công mang đến nhiều khó khăn cho cơng ty phần lớn cơng trình cơng ty thi cơng thuộc nguồn Ngân sách Nhà nước Hiện nay, tỷ lệ vốn nợ đọng nằm cơng trình mà Cơng ty thi cơng chưa chủ đầu tư toán mức cao, đơn vị phải trả lãi vay cho ngân hàng Áp lực vốn làm đau đầu nhà quản lý điều hành cơng ty vừa phải lo toán khoản vay đến hạn vừa phải trì tiến độ thi cơng cơng trình việc giải ngân toán gặp nhiều khó khăn M ột số cơng trình thi cơng tiêu biểu : - Trung tâm dịch vụ thương mại khách sạn VEGEPORT PLAZA ( giá trị xây lắp 200 tỷ) - Đoàn an điều dưỡng 298/ Tổng cục CNQP(70 tỷ) - Nhà khách Quân chủng PK-KQ (hơn 150 tỷ) Để có nguồn cung vốn ổn định cho cơng tác thi công đạt tiến độ đặc biệt cơng trình Nhà khách Qn chủng PK-KQ với thời gian cam kết hoàn thành với chủ đầu tư năm đặt tốn khó Tuy nhiên xuất phát từ doanh nghiệp có truyền thống ngành xây dựng cơng ty có số phương án để khắc phục tình trạng thiếu vốn thực huy động vốn qua kênh: + Tín dụng ngân hàng + Thơng qua tín dụng thương mại (M ua trả chậm, trả góp) + Và tín dụng th mua (Thuê hoạt động thuê tài chính) 2.2 Huy động vốn cho dự án Nhà khách Quân chủng PK-KQ Để có nhìn tổng qt cách thức phương pháp mà công ty áp dụng để tài trợ vốn ta xét riêng dự án có nhu cầu vốn cao cơng trình Nhà khách Qn chủng PK-KQ Do thời gian thi công gấp rút năm khối lượng cơng việc nhiều địi hỏi chủ động tìm kiếm nguồn tài trợ vốn Nhằm nâng cao lực sản xuất công ty có lập danh mục TSCĐ cần đầu tư cho dự án sau: DANH MỤC ĐẦU TƯ TÀI S ẢN CT: Nhà khách QC PK-KQ S TT Tên Đơn vị tính: VNĐ Nguyên giá Cẩu tháp QTZ 502 1,780,000,000 Cẩu tháp FO 560 2,280,243,000 Vận thăng lòng M odel VPV 100 526,363,636 02 Trạm trộn bê tông bán tự động 727,272,727 Ván khuân thép 770,454,546 Tổng cộng 6,084,333,909 Để đáp ứng nhu cầu vốn tại, công ty tiến hành huy động vốn qua: 2.2.1 Tài trợ vốn qua kênh tín dụng ngân hàng Để thi công dự án công ty dự định huy động 30 tỷ hình thức vay ngân hàng, thời hạn vay năm M ục đích sử dụng vốn vay mua sắm TSCĐ, toán tiền nguyên vật liệu ( bao gồm thép, xi măng, cát, đá ), tốn tiền nhân cơng chi phí khác phục vụ dự án giai đoạn a) Thuận lợi: - Là khách hàng thân thiết có lịch sử giao dịch tốt, có uy tín việc toán nợ hẹn nên ngân hàng tạo điều kiện vay theo hình thức tín chấp với vay giá trị nhỏ từ 3-5 tỷ - Công ty thường xuyên tiếp cận với nguồn vốn vay ngân hàng điều kiện thủ tục vay vốn đảm bảo thực nhanh chóng - Dự án đánh giá khả thi, có hiệu nên thời gian thẩm định vay vốn rút ngắn - Nhà nước ngân hàng TM có nhiều sách ưu đãi cho vay vốn giảm lãi suất cho vay - Số lượng ngân hàng hoạt động nhiều nên công ty lựa chọn ngân hàng phù hợp để thực vay vốn b) Khó khăn: - Trong giai đoạn kinh tế vấn đề giải nợ xấu trở nên cấp bách tác nhân làm tắc nghẽn dòng vốn kinh tế Các ngân hàng kiểm soát chặt chẽ hợp đồng vay vốn, điều kiện vay vốn nâng cao việc vay vốn ngân hàng cơng ty gặp nhiều khó khăn - Theo điều tra Cục phát triển SM ES - Bộ Kế hoạch Đầu tư, có 1/3 DNVVN có khả tiếp cận nguồn vốn NH; 1/3 khó tiếp cận 1/3 không tiếp cận Trong số DN VN khơng tiếp cận vốn vay NH 80% khơng đáp ứng đủ điều kiện cho vay - Tài sản chấp vấn đề khó khăn cơng ty thực vay vốn ngân hàng, trước kia, bất động sản ngân hàng định giá cho vay khoảng 70% giá trị nay, việc định giá vừa đánh xuống thấp nửa, hạn mức cho vay 50% giá ngân hàng ấn định 2.2.2 Tài trợ vốn qua nghiệp vụ cho thuê tài Với dự án Nhà khách Quân chủng PK-KQ tại, công ty cần đầu tư mua sắm nhiều máy móc, thiết bị đặc thù để phục vụ cho dự án Vì vậy, sử dụng hình thức cho thuê tài để cung cấp nguồn vốn giải pháp hiệu cao mà công ty tính đến a) Thuận lợi: - Sử dụng hoạt động cho th tài chính, cơng ty hỗ trợ đầu tư chiều sâu, máy móc, thiết bị… để mở rộng sản xuất Bởi công ty gặp hạn chế vốn tự có, uy tín tài sản chấp dẫn đến khó tiếp cận với nguồn vốn tài chính, nên th máy móc, thiết bị cơng ty cho th tài cơng ty xem xét kỹ - Bên cạnh đó, loại hình cơng ty lưu ý thủ tục thuê đơn giản, linh hoạt nhanh gọn vay bớt thời gian làm thủ tục chấp, bảo lãnh Thêm vào đó, hình thức th tài giúp cho cơng ty tránh rủi ro tính lạc hậu lỗi thời tài sản, đặc biệt thiết bị, máy móc có tính đặc thù cơng ty Hơn nữa, hình thức giúp cơng ty vừa có vốn vừa có trang thiết bị máy móc tập trung sản xuất kinh doanh hiệu b) Khó khăn: - Hiện giá cho thuê tài VN cao so với loại hình tín dụng khác, khiến cơng ty phải tính tốn cân đối nguồn tài Lãi suất cho th tài thường cao so với lãi suất cho vay trung dài hạn từ 20% đến 25% cao 10% tài sản mua sắm trực tiếp từ nhà sản xuất - M ột vấn đề khiến công ty ngại sử dụng cho thuê tài chin vấn đề sở hữu Theo lãnh đạo công ty, vay vốn NH mua máy móc thiết bị công ty đứng tên sở hữu tài sản làm động tác công chứng chấp Khi tài sản thuộc sở hữu cơng ty cơng ty định mục đích sử dụng tài sản Cịn cho th tài ngược lại, công ty phải ký quỹ trả trước (thường 30-50% tổng giá trị tài sản) bên cho thuê lại đứng tên sở hữu có quyền kiểm tra việc sử dụng tài sản Nếu công ty sử dụng tài sản khơng mục đích thỏa thuận bên cho th tài can thiệp, chí luật cịn cho phép thu hồi tài sản bên thuê vi phạm hợp đồng (về nghĩa vụ tốn mục đích sử dụng)… CHƯƠNG III GIẢI PHÁP TĂNG HUY ĐỘNG VỐN CHO DOANH NGHIỆP Công việc đổi kinh tế nỗ lực thực cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước tạo động lực đáng kể tăng trưởng kinh tế, có khu vực ngồi quốc doanh – Chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ Hiện doanh nghiệp vừa nhỏ đóng vai trị quan trọng việc tạo công ăn việc làm, huy động nguồn vốn nước cho hoạt động kinh doanh tăng trưởng kinh tế Ngoài trình vừa học vừa làm doanh nghiệp vừa nhỏ đào tạo đội cgũ nhà doanh nghiệp trẻ công nhân, với kiến thức tay nghề bước hoàn thiện Xét mặt quản lý chung doanh nghiệp vừa nhỏ lực lượng quan trọng, góp phần hiệu suất tính lhoạt kinh tế Nhằm góp phần giải số khó khăn q trình huy động vốn doanh nghiệp để thúc đẩy phát triển theo tiềm cần số giải pháp sau: Thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng Từ năm 1995, quỹ bảo lanhc tín dụng hoạt động thí điểm Bắc Giang ngân hàng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn trung tâm tư vấn doanh nghiệp Bắc Giang với viện Friedrich Erbut (Đức), sau quỹ bảo lãnh tín dụng NH Cơng Thương Việt Nam ngân hàng cân đối Đức với giá trị triêu DEM Từ kinh nghiệp khả quan bước đầu Chính Phủ nghị định số 90/2001/10-CP đáp ứng yêu cầu thành lập quỹ tín dụng, nên nhanh chóng thành lập quỹ để đáp ứng nhu cầu vốn doanh nghiệp vừa nhỏ Xuất phát từ tình thình thực tế phát triển kinh tế - xã hội nước ta, quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ nên tổ chức trung gian NH DN, định chế tài phi lợi nhuận, nằm hệ thống NH chịu giám sát NHNN Nguyên lý quỹ bảo lãnh tín dụng là: Doanh nghiệp vừa nhỏ vay ngân hàng với bảo lãnh quỹ tín dụng Quỹ người trung gian đắc lực ngân hàng doanh nghiệp vừa nhỏ việc thẩm định dự án doanh nghiệp để kiến nghị NH cho vay Quỹ đứng bảo lãnh cho khoản vay cong thiếu chấp trả nợ thay cho doanh nghiệp doanh nghiệp chưa có khả trả nợ Để bảo lãnh doanh nghiệp phải nộp lệ phí bảo lãnh cho quỹ (mức phí thí điểm vừa qua – 2% tổng vốn vay) Quỹ bảo lãnh tối đa 70 – 80% vốn vay, phần lại NH gánh chịu để nâng cao trách nhiệm thẩm định ngân hàng Ngồi Nhà nước cịn hỗ trợ quỹ theo hướng: Nhà nước cung cấp vốn ban đầu, khơng rút dần them mức tích luỹ vốn quỹ Nhà nước tái bảo lãnh miễn phí (một tỉ lệ bất ky) cho quỹ Cũng cho vay ưu đãi (một tỷ lệ định số dư bảo lãnh cần thiết) Tăng cường nghiệp vụ thuê, mua tài M ột giải pháp cung cấp nguồn vốn hiệu cho doanh nghiệp vừa nhỏ nhiều doanh nghiệp áp dụng sử dụng hình thức cho thuê tài Sử dụng dịch vụ cho thuê tài áp dụng phổ biến doanh nghiệp nhiều nước giới M ỹ, Nhật Bản, Ðức, Thụy Ðiển, Úc Hiện M ỹ, ngành thuê mua thiết bị chiếm khoảng 25 - 30% tổng số tiền tài trợ cho giao dịch mua bán thiết bị hàng năm doanh nghiệp Nguyên nhân thúc đẩy hoạt động cho th tài phát triển nhanh thể hình thức tài trợ có tính an tồn cao, tiện lợi, hiệu cho bên giao dịch Tại Việt Nam, dịch vụ cho thuê tài bắt đầu xuất từ năm 1996, nói phương thức hiệu để giải nguồn vốn trang thiết bị máy móc cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Doanh nghiệp vừa nhỏ thường hạn chế vốn tự có, uy tín tài sản chấp dẫn đến khó tiếp cận với nguồn vốn tài Trong đó, hoạt động cho th tài tạo điều kiện cho doanh nghiệp hạn hẹp ngân quỹ, doanh nghiệp có mức độ tín nhiệm thấp có sở vật chất thiết bị cần thiết để sử dụng Các doanh nghiệp cần biết cho th tài hình thức tài trợ tín dụng thơng qua cho th loại tài sản, máy móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển… nhu cầu mà doanh nghiệp, nhà đầu tư mong muốn để đổi máy móc, thiết bị, đại hóa cơng nghệ sản xuất kinh doanh Đặc trưng phương thức - đơn vị cho thuê chủ sở hữu tài sản chuyển giao tài sản cho người thuê, tức người sử dụng tài sản quyền sử dụng hưởng dụng lợi ích kinh tế mang lại từ tài sản thời gian định Người thuê có nghĩa vụ trả số tiền cho chủ tài sản tương xứng với quyền sử dụng quyền hưởng dụng Điều nói lên việc cấp tín dụng hình thức cho th tài khơng địi hỏi bảo đảm tài sản có trước, tạo cho doanh nghiệp tiếp cận hình thức cấp tín dụng mới, vừa giải tỏa áp lực tài sản Ngồi ra, cơng ty cho th tài mua tài sản doanh nghiệp cho thuê lại tài sản doanh nghiệp thiếu vốn lưu động tập trung vốn để đầu tư mua sắm tài sản cố định Như doanh nghiệp vừa có tài sản để sử dụng lại vừa có vốn lưu động để sản xuất kinh doanh Rõ ràng, loại hình thích hợp cho doanh nghiệp vừa nhỏ thủ tục thuê đơn giản, linh hoạt nhanh gọn vay bớt thời gian làm thủ tục chấp, bảo lãnh Thêm vào đó, hình thức th tài giúp cho doanh nghiệp tránh rủi ro tính lạc hậu lỗi thời tài sản, đặc biệt thiết bị có tốc độ phát triển nhanh Hơn nữa, hình thức giúp doanh nghiệp vừa có vốn vừa có trang thiết bị máy móc tập trung sản xuất kinh doanh hiệu Ngân hàng cần có sách hỗ trợ vốn Ngân hàng cần thơng qua hình thức nới lỏng quy định vay vốn… Để làm điều ngân hàng phải làm công việc cụ thể sau: Điều cần thiết phải nhận thức vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ kinh tế từ tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp việc vay vốn ngân hàng Các doanh nghiệp vừa nhỏ vay vốn tín dụng với thủ tục không nên qua rườm rà, phức tạp, quy định chấp, cơng chứng, lệ phí, thời gian cần sửa đổi cho rõ ràng, hợp lý đơn giản Tăng thêm nguồn vốn trung dài hạn với lãi suất ưu đãi cho doanh nghiệp vừa nhỏ đầu tư mở rộng sản xuất đại hố trang thiết bị Khơng nên hỗ trợ vốn dừng lại hỗ trợ ban đầu mà nên tiếp tục hỗ trợ trình phát triển để đổi công nghệ, đổi quản lý cho doanh nghiệp vừa nhỏ ổn định hoạt động lâu dài Cải tiến sách đất đai Đây giải pháp nhằm tạo điều kiện dễ dàng cho doanh nghiệp chấp quyền sở hữu đất để vay vốn Hiện sách đất đai có nhiều văn pháp quy có liên quan đến đất, quyền sử dụng chấp quyền phức tạp, không rõ ràng, cụ thể là: + Hệ thống cấp phép Chính Phủ việc thực quyền sử dụng đất cịn cồng kềnh, phiền tối, khơng có hiệu kinh tế tạo hội để trục lợi, lạm dụng khác + Chưa có hệ thống đăng ký cơng khai quyền hạn cho thuê đất chấp + Về mặt hành giá trị quyền sử dụng đất UBND tỉnh, thành phố, xác định chữ ký phải theo giá thị trường, tỉnh áp dụng cách khác nha M ặt khác NH định giá quyền sử dụng đất không theo giá thị trường giả trị thực Điều gây cho doanh nghiệp tổn thất lớn giá trị tài sản chấp trở ngại Vì để tạo cho doanh nghiệp vừa nhỏ dễ dàng việc chấp quyền sử dụng đất để vay vốn tín dụng Nhà nước nên cải tiến sách đất đai theo hướng: Làm rõ đẩy nhanh thủ tục cấp quyền sử dụng đất đai cho doanh nghiệp Thống đại hoá việc đăng ký đất đai nhà xưởng, hợp lý hoá thủ tuck đăng ký đất đai nhà xưởng Phí thuế việc đăng ký đất đai nên vượt 25% giá trị tài sản Nới lỏng điều kiện Tổ chức thành lập quỹ theo kiểu hiệp hội kinh doanh Thực tế cho thấy hợp tác doanh nghiệp thường khơng hiểu nguồn lợi hầu hết doanh nghiệp coi doanh nghiệp khác đối thủ cạnh tranh việc tiếp cận với nguồn vốn, nguyên liệu, lao động đát nước Nhận thức vấn đề từ cuối năm 90, Chính Phủ khuyến khích thành lập hiệp hội ngành nghề, với mục tiêu xây dựng đầu mối cấp quốc gia cho doanh nghiệp hầu hết ngành nghề ngành hàng xuất Nhưng thực tế có hiệp hội đời hiệp hội giày da (LESAFO), hiệp hội hàng dệt may (VITAS), hiệp hội nhà sản xuất xuất thuỷ sản (VASEP), hiệp hội rau Việt Nam (Vina Fruit)… chức hiệp hội hỗ trợ cho thành viên xúc tiến xuất thông qua hội trợ triển lãm, cung cấp thơng tin thị trường… Chưa có quảng cáo, hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp vừa nhỏ Vì để tăng thêm chức hiệp hội nên tổ chức quỹ chung cho thành viên Nguyên tắc hoạt động quỹ là: Các thành viên hiệp hội hàng tháng, hàng quý phải đóng góp khoản tiền định cho hiệp hội, sau bốc thăm để phân chia thứ tự ứng tiền quỹ (thực cách “chiếm dụng” vốn doanh nghiệp vừa nhỏ thời gian ngắn) Với cách thành lập theo kiểu thu nhiều lợi ích: Giúp cho chủ doanh nghiệp nhanh chóng có nguồn vốn lớn để sản xuất kinh doanh, thúc đẩy trình tái sản xuất Tạo hợp tác, hỗ trợ ngành có liên quan từ tồn mối liên kết bổ xung doanh nghiệp nguông mang lại lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp Chính sách hỗ trợ từ Nhà nước Trừ sách giảm thuế thu nhập DN cho DNVVN, hầu hết biện pháp hỗ trợ giải pháp chung cho tất DN Rất biện pháp hỗ trợ thiết kế để giúp DNVVN vượt cản trở quy mô nhỏ gây Chẳng hạn, cách thức DNVVN tiếp cận tài chắn khác với DN lớn, Chính sách tín dụng phải đưa giải pháp cho DN lớn DNVVN tiếp cận Tức là, mục tiêu sách nhóm đối tượng hỗ trợ cần xác định rõ ràng Trước mục tiêu đến năm 2015 thành lập 350.000 DNVVN theo Quy ết định 1231/QĐ-TTg ngày 7/9/2012 Chính phủ, Bộ KH - ĐT đề nhóm giải pháp bản: Hồn thiện khung pháp lý gia nhập, hoạt động rút lui khỏi thị trường DN; Hỗ trợ tiếp cận tài chính, tín dụng nâng cao hiệu sử dụng vốn cho DNVVN; Hỗ trợ đổi công nghệ áp dụng công nghệ DNVVN; Phát triển nguồn nhân lực cho DNVVN; Đẩy mạnh hình thành cụm liên kết, cụm ngành công nghiệp, tăng cường tiếp cận đất đai cho DNVVN; Cung cấp thông tin hỗ trợ DN; Xây dựng hệ thống tổ chức trợ giúp phát triển DN; Quản lý thực kết hoạch phát triển DNVVN Vì vậy, việc sớm thành lập Quỹ Phát triển DNVVN giải pháp cần thiết ... tài: ? ?Nhu cầu tài trợ vốn, thuận lợi khó khăn huy động vốn Cơng ty cổ phần ACC- 244? ?? Đề tài gồm có ba chương: Chương I: Nhu cầu tài trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Chương II: Thực trạng nhu cầu vốn kinh... dụng vốn chủ sở hữu công ty tăng lên 22,79% chứng tỏ nỗ lực công ty việc nâng cao hiệu sử dụng vốn Nhu cầu tài trợ vốn công ty 2.1 Thực trạng nhu cầu tài trợ vốn công ty Năm 2012 với khó khăn. .. CẦU VỐN KINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ACC- 244 Q trình hình thành phát triển đặc điểm hoạt động công ty 1.1 Q trình thành lập phát triển cơng ty 1.1.1 Sơ lược công ty - Tên công ty: Công ty cổ