1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến kiểm soát nhiễm khuẩn tại các khoa lâm sàng bệnh viện đa khoa tỉnh kiên giang năm 2020

102 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG CHÂU HÀ HIẾU THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỚ LIÊN QUAN ĐẾN KIỂM SỐT NHIỄM KHUẨN TẠI CÁC KHOA LÂM SÀNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2020 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN HÀ NỘI NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ ́U TỚ LIÊN QUAN ĐẾN KIỂM SỐT NHIỄM KHUẨN TẠI CÁC KHOA LÂM SÀNG BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KIÊN GIANG NĂM 2020 Chuyên ngành : Quản lý bệnh viện Mã số : 8720802 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ BỆNH VIỆN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VIỆT HÙNG Hà Nội năm 2022 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, trước tiên xin chân thành cảm ơn Quý Thầy cô Trường Đại học Thăng Long Hà Nội, đặc biệt tới thầy chủ nhiệm Giáo sư Trương Việt Dũng người hướng dẫn khoa học tơi, Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Việt Hùng - Người định hướng, trực tiếp dẫn dắt dẫn cho suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu khoa học Đồng thời, thầy người cho lời khuyên vô quý giá kiến thức chuyên môn định hướng phát triển nghiệp Một lần nữa, xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô tất lịng biết ơn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Lãnh đạo Sở Y tế tỉnh Kiên Giang, Ban Giám đốc, lãnh đạo khoa phòng, anh chị đồng nghiệp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang tạo điều kiện giúp đỡ tham gia nghiên cứu Sau cùng, xin tỏ lòng biết ơn đến cha mẹ, anh chị em khoa kiểm sốt nhiễm khuẩn ln bên cạnh hỗ trợ, động viên sống thời gian hoàn thành luận văn thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2022 Học viên Châu Hà Hiếu LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn tồn số liệu đề tài nghiên cứu có tên “Thực trạng số yếu tố liên quan đến kiểm soát nhiễm khuẩn khoa lâm sàng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang năm 2020” Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, xác, chưa có cơng bố hình thức Nếu có điều sai phạm tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Châu Hà Hiếu Thang Long University Library DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BS Bác sĩ BV Bệnh viện BVĐK Bệnh viện đa khoa HL Hộ lý ĐD Điều dưỡng ĐDT Điều dưỡng trưởng KKTK Khử khuẩn tiệt khuẩn KSNK Kiểm soát nhiễm khuẩn NB Người bệnh NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện NVYT Nhân viên y tế VST Vệ sinh tay TCYTTG Tổ chức y tế giới QLCT Quản lý chất thải MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện giới Việt Nam 1.1.1 Một số đặc điểm khái quát nhiễm khuẩn bệnh viện 1.1.2 Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện giới 1.1.3 Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện Việt Nam 1.2 Tình hình kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện giới Việt Nam 1.2.1 Một số nội dung kiểm soát nhiễm khuẩn 1.2.2 Tình hình cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện giới 15 1.2.3.Tình hình cơng tác kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện Việt Nam 17 1.3 Kiến thức, thái độ, thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn nhân viên y tế số yếu tố liên quan 20 1.3.1 Một số nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện nhân viên y tế Việt Nam Thế giới 20 1.3.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn nhân viên y tế 25 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 28 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 28 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: 28 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 28 2.2.3 Các biến số, số nghiên cứu 30 2.2.4 Công cụ nghiên cứu 32 2.2.5 Kỹ thuật thu thập thông tin 32 2.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 34 2.3.1 Làm số liệu 34 2.3.2 Nhập phân tích sơ liệu 34 2.4 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 35 Thang Long University Library 2.5 Sai số nghiên cứu 35 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1 Thực trạng số nội dung kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang 36 3.2 Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành nhân viên y tế kiểm soát nhiễm khuẩn số yếu tố liên quan 40 3.2.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 40 3.2.2 Kiến thức nhân viên y tế kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện 41 3.2.3 Thái độ nhân viên y tế kiểm soát nhiễm khuẩn 47 3.2.4 Thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn NVYT 53 3.2.5 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành KSNK NVYT bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang 60 Chương BÀN LUẬN 66 4.1 Thực trạng số nội dung kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang 67 4.2 Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành NVYT kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện yếu tố liên quan 69 4.3 Một số yếu tố liên quan tới kiến thức, thái độ, thực hành KSNK NVYT bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang 74 4.4 Hạn chế nghiên cứu 77 KẾT LUẬN 78 KHUYẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 85 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Mức độ trang bị phương tiện vệ sinh tay khoa phòng 36 Bảng 3.2 Mức độ trang bị phương tiện quản lý chất thải y tế 37 Bảng 3.3 Mức độ trang bị phương tiện khử khuẩn, tiết khuẩn dụng cụ y tế 37 Bảng 3.4 Mức độ trang bị phương tiện phòng ngừa dịch bệnh 38 Bảng 3.5 Tỷ lệ khoa phòng trang bị đẩy đủ phương tiện nội dung KSNK 39 Bảng 3.6 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.7 Tỷ lệ nhân viên y tế có kiến thức nội dung vệ sinh tay 41 Bảng 3.8 Tỷ lệ nhân viên y tế có kiến thức sử dụng phòng hộ cá nhân 42 Bảng 3.9 Tỷ lệ nhân viên y tế có kiến thức khử khuẩn tiệt khuẩn 42 Bảng 3.10 Tỷ lệ NVYT có kiến thức quản lý chất thải y tế 43 Bảng 3.11 Tỷ lệ nhân viên y tế có kiến thức vệ sinh mơi trường bệnh viện 44 Bảng 3.12 Tỷ lệ nhân viên y tế có kiến thức phòng ngừa dịch bệnh 44 Bảng 3.13 Điểm kiến thức trung bình KSNK NVYT 45 Bảng 3.14 Phân bổ tỷ lệ nhân viên y tế có kiến thức đạt nội dung KSNK theo chức danh nghề nghiệp 46 Bảng 3.15 Thái độ NVYT vệ sinh tay 47 Bảng 3.16 Thái độ NVYT sử dụng PHCN 48 Bảng 3.17 Thái độ NVYT khử khuẩn tiệt khuẩn 49 Bảng 3.18 Thái độ nhân viên y tế quản lý chất thải y tế 49 Bảng 3.19 Thái độ NVYT vệ sinh môi trường bệnh viện 50 Bảng 3.20.Thái độ NVYT phòng ngừa dịch bệnh 51 Bảng 3.21 Điểm thái độ trung bình KSNK NVYT 52 Bảng 3.22 Phân bổ tỷ lệ nhân viên y tế có thái độ tích cực nội dung KSNK theo chức danh nghề nghiệp 52 Bảng 3.23 Thực hành NVYT VST 53 Thang Long University Library Bảng 3.24 Thực hành NVYT sử dụng PHCN 54 Bảng 3.25 Thực hành NVYT KKTK) 55 Bảng 3.26 Thực hành NVYT QLCT 56 Bảng 3.27 Thực hành NVYT vệ sinh môi trường bệnh viện 57 Bảng 3.28 Điểm thực hành trung bình KSNK NVYT 57 Bảng 3.29 Thực hành NVYT phòng ngừa dịch bệnh 58 Bảng 30 Phân bổ tỷ lệ nhân viên y tế có thực hành đạt nội dung KSNK theo chức danh nghề nghiệp 59 Bảng 3.31 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức NVYT KSNK 60 Bảng 3.32 Một số yếu tố liên quan đến thái độ NVYT KSNK 62 Bảng 33 Một số yếu tố liên quan đến thực hành NVYT KSNK 64 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ khoa phòng trang bị đẩy đủ phương tiện KSNK 39 Biểu đồ Tỷ lệ nhân viên y tế có kiến thức đạt KSNK 47 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ nhân viên y tế có thái độ tích cực KSNK 53 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ NVYT có thực hành đạt KSNK 59 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các thời điểm vệ sinh tay chăm sóc NB (WHO 2005) 10 Thang Long University Library 78 KẾT LUẬN Thực trạng số nội dung kiểm soát nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang năm 2020 Tỷ lệ khoa lâm sàng có đầy đủ sở hạ tầng, trang thiết bị thực cơng tác KSNK đạt 55,0%, tỷ lệ khoa phịng có đầy đủ sở hạ tầng, trang thiết bị thực nội dung vệ sinh tay 60,0%, quản lý chất thải y tế 45,0%, khử khuẩn tiệt khuẩn 50% phòng chống dịch 60% Kiến thức, thái độ, thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn nhân viên y tế số yếu tố liên quan tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang năm 2020 - Về kiến thức, thái độ, thực hành nhân viên y tế KSNK:  Tỷ lệ nhân viên y tế có kiến thức đạt kiểm soát nhiễm khuẩn 87,9%  Tỷ lệ nhân viên y tế có thái độ tích cực kiểm soát nhiễm khuẩn 86,0%  Tỷ lệ nhân viên y tế có thực hành đạt kiểm soát nhiễm khuẩn 24,3% − Một số yếu tố liên quan tới kiến thức, thái độ, thực hành NVYT KSNK + Các yếu tố liên quan đến kiến thức đạt kiểm soát nhiễm khuẩn: điều dưỡng, bác sĩ có kiến thức tốt hộ lý từ 2,20 đến 5,13 lần; đối tượng tham gia mạng lưới KNSK ; tham gia tập huấn KSNK có kiến thức tốt từ 3,49 đến 12,8 lần + Các yếu tố liên quan đến thái độ kiểm sốt nhiễm khuẩn: điều dưỡng có thái độ tích cực 5,16 lần với hộ lý; đối tượng có tham gia mạng lưới KNSK tham gia tập huấn KSNK có thái độ tích cực từ 3,02 đến 9,03 lần + Các yếu tố liên quan đến thực hành kiểm sốt nhiễm khuẩn: điều dưỡng có thực hành đạt 3,78 lần so với hộ lý; đối tượng có tham gia mạng lưới KNSK tham gia tập huấn KSNK có thực hành đạt cao từ 2,02 đến 2,57 lần, đối tượng có thái độ tích cực KSNK có thực hành đạt cao gấp 2,42 lần Thang Long University Library 79 KHUYẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu đưa số khuyến nghị sau: - Lãnh đạo bệnh viện: cần tăng cường đầu tư, bổ sung thêm trang thiết bị nâng cấp sở hạ tầng phục vụ cho cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn khoa lâm sàng bệnh viện, đặc biệt nội dung quản lý chất thải y tế, công tác khử khuẩn tiệt khuẩn khoa phòng - Lãnh đạo khoa lâm sàng: cần phối hợp khoa kiểm soát nhiễm khuẩn tổ chức thường xuyên khóa đào tạo kiến thức kiểm soát nhiễm khuẩn cho nhân viên y tế tất khoa lâm sàng bệnh viện tập trung vào nhóm đối tượng hộ lý - Khoa kiểm soát nhiễm khuẩn cần phối hợp với phòng điều dưỡng, phòng kế hoạch tổng hợp thực giám sát thường xuyên hoạt động kiểm sốt nhiễm khuẩn khoa phịng nhằm nâng cao tỷ lệ thực hành nhân viên y tế TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: 10 11 12 Bộ Y tế (2007), Quyết định 43/2007/QĐ-BYT Về việc ban hành Quy chế Quản lý chất thải y tế, chủ biên Bộ Y tế (2009), Thông tư số 18/2009/TT-BYT ngày 14/10/2009 Bộ Y tế Hướng dẫn tổ chức thực công tác kiểm soát nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh, chủ biên Bộ Y tế (2012), Hướng dẫn Phòng ngừa chuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh (Ban hành kèm theo Quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27 tháng năm 2012 Bộ Y tế) Bộ Y tế (2014), Tổng quan kiểm soát nhiễm khuẩn sở y tế giải pháp, Tài liệu đào tạo liên tục An toàn người Bệnh, Nhà xuất y học, Hà Nội Bộ Y tế (2018), Thơng tư số 16/2018/TT-BY "Quy định kiểm sốt nhiễm khuẩn sở khám bệnh, chữa bệnh", chủ biên Bộ Y tế Bộ Tài nguyên Môi trường (2015), Về việc ban hành Quy chế quản lý chất thải y Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT- BYT-BTNMT /QĐ-BYT ngày 31 tháng 12 năm 2015 Bộ Y tế Bộ Tài Nguyên Môi Trường, chủ biên, Hà Nội Bùi Thị Lan Hương (2014), Thực trạng hoạt động kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện tỉnh Thái Bình năm 2014, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường đại học Y dược Thái Bình Chu Thị Hải Yến (2013), "Khảo sát kiến thức, thái độ hành vi tuân thủ định rửa tay thường qui nhân viên y tế Bệnh viện Cấp cứu Trưng Vương Tp Hồ Chí Minh" Hồ Thị Nhi Na (2015), Kiến thức thái độ số quy định phòng ngừa chuẩn nhân viên y tế số khoa bệnh viện Đa khoa trung ương Quảng Nam năm 2015, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Hồ Thị Nhi Na, Nguyễn Văn Huy Nguyễn Văn Thành Cs (2017), "Kiến thức thái độ nhân viên y tế sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân phòng ngừa chuẩn Bệnh viện Đa khoa Trung ương Quảng Nam năm 2015", Tạp chí y học dự phịng 1(27) Hồng Ngọc Hiển (2001), "Căn nguyên vi sinh vật gây nhiễm trùng bệnh viện" Tài liệu đào tạo kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện, bệnh viện Bạch Mai, tr 27-41 Hoàng Thị Thúy (2011), Nghiên cứu thực trạng quản lý chất thải y tế kến thức thực hành nhân viên bệnh viện đa khoa Đông Anh năm 2011 Thang Long University Library 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Khúc Thị Kim Nguyệt (2008), "Kiến thức thái độ, hành vi nhân viên y tế thực Quy chế quản lý chất thải bệnh viện Nhi Đồng II năm 2006-2007", Tạp chí y học thực hành 851(857), tr 2108-2110 Mai Ngọc Xuân (2010), "Khảo sát thái độ tuân thủ rửa tay bác sỹ điều dưỡng khoa trọng điểm bệnh viện Nhi Đồng 2", Y học Hồ Chí Minh 14(2), tr 436-439 Mai Thị Tiết (2014), "Giám sát nhiễm khuẩn vết mổ 810 người bệnh có phẫu thuật bệnh viện đa khoa Đồng Nai", Tạp Chí y học thực hành 904, tr 53-56 Ngơ Đồng Khánh (2009), Thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn số sở Răng hàm mặt tỉnh phía Nam, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Huệ, Phạm Trọng Lân Trịnh Xuân Tùng Cs (2017), "Kiến thức kiểm soát nhiễm khuẩn nhân viên y tế sở hàm mặt công lập tuyến quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học Việt Nam Chuyên đề(453), tr 92-100 Nguyễn Thanh Loan, Lora Claywell Trần Thiện Trung (2014), "Kiến thức thực hành phịng ngừa nhiễm trùng vết mổ", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 18(5), tr 129-135 Nguyễn Thanh Loan cộng sự (2014), "Kiến thức thực hành phịng ngừa nhiễm trùng vết mổ", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 18(5), tr 129-135 Nguyễn Thị Mai Hương cộng sự (2016), "Đánh giá thực trạng kiến thức kiểm soát nhiễm khuẩn học viên học Bệnh viện Trung ương Quân đội 108", Tạp chí Y dược lâm sàng 108 11 Nguyễn Thị Thu Hà, Đoàn Quốc Hưng Cs, Nguyễn Văn Thành (2016), "Thực trạng kiến thức kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện điều dưỡng viên hồi sức tích cực, bệnh viện Hữu nghị Việt Đức năm 2015", Tạp chí y học dự phòng 15(188), tr 56 Nguyễn Thị Thu Hương, Phạm Minh Khuê Phạm Thị Thu Hương Cs (2019), "Kiến thức thực hành điều dưỡng kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện Việt Tiệp năm 2019", Tạp chí y học dự phòng 9(29), tr 86-92 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2015), Thực trạng kiến thức, thái độ thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn điều dưỡng bệnh viện E năm 2015, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Văn Dũng Trần Đỗ Hùng (2013), "Nghiên cứu đánh giá kiến thức, thực hành NKBV NVYT BV thuộc tỉnh Vĩnh Long 2012", Tạp chí y học thực hành 857(1), tr 105-110 Nguyễn Văn Tuyến (2012), Thực trạng kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện đa khoa thành phố Yên Bái số giải pháp can thiệp, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y-Dược Thái Nguyên 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 Nguyễn Việt Hùng (2001), Chương trình kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện Bạc Mai, Tài liệu đào tạo kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện, bệnh viện Bạch Mai Nguyễn Việt Hùng (2005), Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện khu vực phía Bắc Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Thị Mỵ Châu Trương Anh Thư cs (2001), "Tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện Bệnh viện Bạch Mai" Cơng trình nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 123-128 Nguyễn Việt Hùng Lê Bá Nguyên (2010), "Đánh giá thực trạng xác định mối liên quan kiến thức, thái độ thực hành phòng ngừa chuẩn phòng ngừa cách ly nhân viên y tế số bệnh viện miền Bắc", Tạp chí Y Học thực hành 716(5), tr 36- 40 Phạm Đức Mục (2005), Nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế năm 2005 Phạm Minh Khuê, Nguyễn Thị Thu Phương Trần Hải Linh (2020), "Kiến thức va thực hành quản lý chất thải rắn y tế cán y tế số yếu tố liên quan bệnh viện tâm thần Hải Phòng năm 2020", Tạp chí y học dự phịng 5(31), tr 116-126 Phan Thị Dung (2016), "Đánh giá kiến thức, thực hành điều dưỡng sau can thiệp chương trình đào tạo chăm sóc vết thương theo chuẩn lực bệnh viện Hữu Nghị Vệt Đức", Tạp chí nghiên cứu y học 99(1) Trần Thị Huyền Trang (2021), Kiến thức thái độ phòng ngừa chuẩn nhân viên y tế số khoa bệnh viện đa khoa huyện Đan Phượng, Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội Võ Văn Tân (2011), "Kiến thức phòng ngừa chuẩn điều dưỡng yếu tố liên quan đến kiểm soát nhiễm trùng bệnh viện", Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh Tập 15(Phụ Số 4), tr 214- 220 Vũ Thanh Bình (2014), Thực trạng cơng tác kiểm sốt nhiễm khuẩn bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La năm 2014, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y-Dược Thái Bình TIẾNG ANH 36 37 38 Dasgupta, S (2015), "Nosocomial infections in the intensive care unit: Incidence, risk factors, outcome and associated pathogens in a public tertiary teaching hospital of Eastern India", Indian J Crit Care Med 19(1), pp 14-20 de Oliveira, A C., Kovner, C T and da Silva, R S (2010), "Nosocomial infection in an intensive care unit in a Brazilian university hospital", Rev Lat Am Enfermagem 18(2), pp 233-9 Richards, M J (1999), "Nosocomial infections in medical intensive care units in the United States National Nosocomial Infections Surveillance System", Crit Care Med 27(5), pp 887-92 Thang Long University Library 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 Abd Elaziz, K M and Bakr, I M (2009), "Assessment of knowledge, attitude and practice of hand washing among health care workers in Ain Shams University hospitals in Cairo", J Prev Med Hyg 50(1), pp 19-25 Didier Pittet, Stephane Hugonnet and Stephan Harbarth (2000), "Effectiveness of a hospital-wide programme to improve compliance with hand hygiene", The Lancet 356, pp 1307-1312 Ducel G (2002), Prevention of hospital-acquired infections: a practical guide, World Health Organization, Geneva Efstathiou G (2011), "Factors influencing nurses' compliance with Standard Precautions in order to avoid occupational exposure to microorganisms: A focus group study", BMC Nurs 10, pp European Comission (2014), Patient Safety in EU: 2014 Hughes A J (2005), "Prevalence of nosocomial infection and antibiotic use at a university medical center in Malaysia", Infection Conppol and hospital epidemiology 26(1), pp 100 J., Kishore, R., Agarwal, Kohli C et al (2014), "Status of biomedical waste management in nursing homes of delhi, India", J Clin Diagn Res 8(3), pp 56-8 M, Askarian, Shiraly R and McLaws ML (2005), "Knowledge, attitudes, and practices of contact precautions among Iranian nurses", Am J Infect Conppol 33(8), pp 486-8 Parimi Probhakar, Dilip Roje, Daphne CastleR et al (1983), "Nosocomial surgical infections: Incidence and cost in a developing counppy", American Journal of Infection Control 11(2), pp 51-56 Paudyal P, Simkhada P and Bruce J (2008), "Infection control knowledge, attitude, and practice among Nepalese health care workers", Am J Infect Control 36(8), pp 595-7 Pittet D, Hugonnet S, Harbarth S et al (2000), "Effectiveness of a hospital-wide programme to improve compliance with hand hygiene Infection Control Programme", Lancet 356(9238), pp 1307-12 Richards MJ, Edwards JR, Culver DH et al (2000), "Nosocomial infections in combined medical-surgical intensive care units in the United States", Infect Control Hosp Epidemiol 21(8), pp 510 Sarani H, Balouchi A, Masinaeinezhad N et al (2015), "Knowledge, Attitude and Practice of Nurses about Standard Precautions for HospitalAcquired Infection in Teaching Hospitals Affiliated to Zabol University of Medical Sciences (2014)", Glob J Health Sci 8(3), pp 193-8 Sessa, A (2011), "An investigation of nurses' knowledge, attitudes, and practices regarding disinfection procedures in Italy", BMC Infect Dis 11, pp 148 Stein A D, Makarawo T P and Ahmad M F (2003), "A survey of doctors' and nurses' knowledge, attitudes and compliance with infection 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 control guidelines in Birmingham teaching hospitals", J Hosp Infect 54(1), pp 68-73 Suchitra, Jyothi and Lakshmi Devi, N (2007), "Impact of education on knowledge, attitudes and practices among various categories of health care workers on nosocomial infections", Indian journal of medical microbiology 25 3, pp 181-7 Truong Anh Thu, Nguyen Quoc Anh, Ngo Quy Chau et al (2012), "Knowledge, Attitude and Practices Regarding Standard and Isolation Precautions Among Vietnamese Health Care Workers: A Multicenter Cross-Sectional Survey", Internal Medicine 2(115), pp 2165-8048 WHO (2005), Guidelines on hand hygiene in health care (Advanced draft): A summary WHO (2009), Guidelines on Hand Hygiene in Health Care WHO (2011), Report on the Burden of Endemic Health Care-Associated Infection Worldwide World Health Organization (2009), "Guidelines on Hand Hygiene in Healthcare: A Summary", Geneva, Switzerland: WHO Yüzbasioglu, E (2009), "A survey of cross-infection control procedures: knowledge and attitudes of Turkish dentists", J Appl Oral Sci 17(6), pp 565-9 Ang, Hui and Sun, Xuan (2018), "Risk factors for multidrug‐ resistant Gram‐ negative bacteria infection in intensive care units: A meta‐ analysis", International journal of nursing practice 24(4), pp e12644 Douedi, Steven and Douedi, Hani (2019), Precautions, bloodborne, contact, and droplet, chủ biên, StatPearls Giacomazzi, Juliana (2016), "The burden of serious human fungal infections in Brazil", Mycoses 59(3), pp 145-150 Kuntaman, K (2016), "Prevalence of methicillin resistant Staphylococcus aureus from nose and throat of patients on admission to medical wards of DR Soetomo Hospital, Surabaya, Indonesia", Southeast Asian J Trop Med Public Health 47(1), pp 66-70 Sit, Pik San (2017), "Prevalence of methicillin-resistant Staphylococcus aureus (MRSA) infection and the molecular characteristics of MRSA bacteraemia over a two-year period in a tertiary teaching hospital in Malaysia", BMC infectious diseases 17(1), pp 1-14 Sydnor, Emily RM and Perl, Trish M (2011), "Hospital epidemiology and infection control in acute-care settings", Clinical microbiology reviews 24(1), pp 141-173 Thang Long University Library PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHƯƠNG TIỆN KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN TẠI CÁC KHOA LÂM SÀNG I THÔNG TIN CHUNG: A1 Tên khoa: ………………….…… Ngày đánh giá:… /… / 20… A2 Khối lâm sàng: (1) Ngoại (2) Nội II NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: Điểm đạt TT Nội dung đánh giá Phương tiện VST E1 Có bồn VST xà phịng nước quy trình VST thường quy E2 Có đủ xà phịng khăn giấy lau tay ( vải/ giấy) dùng 01 lần bồn VST E3 Có đủ hóa chất sát khuẩn tay nhanh xe tiêm, xe thay băng E4 E5 E6 Có đủ hóa chất sát khuẩn tay nhanh cửa phòng bệnh nhẹ/ cách ly/ đầu giường bệnh cấp cứu Phương tiện QLCT Có thùng / túi CT thông thường + lây nhiễm không sắc nhọn quy định phòng bệnh/ xe tiêm Có hộp đựng CT lây nhiễm sắc nhọn xe tiêm Có, tốt Có, chưa tốt Khơng ( 2) (1) (0) E7 Có điểm tập trung CT tạm thời E8 Có hướng dẫn phân loại CT/ đặt vị trí đặt thùng chứa CT Phương tiện Khử kh̉n tiệt kh̉n E9 Có phịng xử lý dụng cụ bẩn riêng theo quy định E10 Có Quy trình xử lý dụng cụ bẩn phịng xử lý dụng cụ E11 Có tủ lưu trữ dung cụ vô khuẩn riêng, không để chung với loại khác (thuốc, vật tư y tế, phương tiện phòng hộ nhân,…) Có hóa chất xử lý dụng cụ bẩn hướng dẫn Bệnh viện E12 Phương tiện Phịng ngừa dịch bệnh E13 Có bảng hướng dẫn thực vệ sinh hô hấp ho E14 Có hướng dẫn mang trang cách E15 Có phịng bệnh cách ly riêng E16 Có hướng dẫn người ni bệnh phịng ngừa lây truyền bệnh theo quy định Bệnh viện E17 Có đủ số quần áo chống dịch theo quy định phịng cách ly E18 Có bảng hướng dẫn sử dụng PHCN phịng cách ly E19 Có đủ túi/ thùng chứa chất thải lây nhiễm quy định phịng cách ly E20 Có nội quy làm việc cho NB, người ni bệnh, NVYT phịng cách ly Tổng điểm Người đánh giá Thang Long University Library PHỤ LỤC HƯỚNG DẪN CÁCH ĐIỀNBỘ CÂU HỎI KIẾN THỨC, THÁI ĐỢ, THỰC HÀNH KIỂM SỐT NHIỄM KHUẨN CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ Nhằm phục vụ tốt cơng tác đào tạo, tập huấn kiểm sốt nhiễm khuẩn (KSNK), đề nghị Anh/Chị vui lịng điền thơng tin vào thích hợp phiếu đánh giá đây.Để đảm bảo tính xác bảo mật, Anh/Chị không cần điền tên vào phiếu Chúng mong nhận hợp tác Anh/Chị đề nghị Anh/Chị đọc kỹ nội dung có phiếu trước trả lời theo hướng dẫn sau:  Với phầnlựa chọn Đúng/Sai: Anh/Chị điền dấu (X) vào ô “Đúng” “Sai” “Không xác định” - Đúng: NếuAnh/Chị đồng ý với nội dung đưa - Sai: Nếu Anh/Chị không đồng ývới nội dung đưa - Không xác định: Nếu Anh/Chị không xác định chắn nội dung đưa hay sai  Với phần“Mức độ bảo vệ nhân viên y tế/NB”: Anh/Chị điền dấu (X) vào “Có” “Khơng chắc” “Khơng” - Có: NếuAnh/Chị tin thực nội dung đưa phòng ngừa nhiễm khuẩn nhân viên y tế (NVYT) người bệnh (NB) - Không chắc: Nếu Anh/Chị chưa rõ nội dung đưa phịng ngừa nhiễm khuẩn NVYT NB - Không:Nếu Anh/Chị không tin nội dung đưa phịng ngừa nhiễm khuẩn NVYT NB  Với phần “Nhận định mức độ bảo vệ nhân viên y tế/NB” Anh/Chị điền dấu (X) vào ô tương ứng theo mức độ “Rất quan trọng”, “Ít quan trọng” “Khơng quan trọng” nội dung đưa việc phòng ngừa nhiễm khuẩn NVYT NB  Với phần “Mức độ thực thực tế” Anh/Chị điền dấu (X) vào mộttrong ô tương ứng theo mức độ Anh/Chị thực cho nội dung đưa công việc Anh/Chị - Thực thường xuyên, theo quy định: Nếunội dung hỏi Anh/Chị thực theo quy định gặp phải thực tế công việc - Không thực thường xuyên theo quy định: Nếu nội dung hỏi Anh/Chị có thực nhiều lý nên lúc thực theo quy định.Anh/Chị điền dấu (X) vào nhiều lý dẫn đến việc không thể thực theo quy định - Không thực hiện: Nếu nội dung hỏi Anh/Chị luôn không thực Xin trân trọng cảm ơn hợp tác Anh/Chị! BỘ CÂU HỎI KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ Ngày vấn: ./ /2020 Cán vấn: …………… Đối tượng vấn (điền dấu X vào thích hợp): - Khoa/Phịng: Bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang - Nghề nghiệp: BSDSĐDNữ hộ sinh KTV x.nghiệmHộ lý Nhân viên VSCNHọc viên Khác (ghi rõ): - Chức vụ: Lãnh đạo bệnh viện Lãnh đạo khoa/phòng Điều dưỡng trưởng Nhân viên Khác (ghi rõ): - Thâm niên công tác: < năm  5- 20 năm - Tham gia Mạng lưới KSNK: Có Khơng (từ năm: ……… ) - Tham gia Hội đồng KSNK: CóKhơng (từ năm: ……… ) - Đã tham gia khố/lớp tập huấn KSNK: Có Khơng Nếu có:  Thời gian tập huấn: ≤ ngày 2-7 ngày > ngày  Nội dung đươc tập huấn (điền dấu X vào ô tương ứng): Vệ sinh tay Sử dụng phương tiện PHCN Khử khuẩn/tiệt khuẩn Quản lý chất thảiVệ sinh bề mặt mơi trườngPhịng chống dịch  Lần tham gia khóa/lớp tập huấn gần nhất:< năm  1- năm  năm Thang Long University Library Thái độ KSNK Nội dung Đúng Sai Rất quan trọng Vệ sinh tay a.Rửa tay nước xà phịng tay có vết bẩn nhìn thấy tay ẩm ướt b.Sát khuẩn tay dung dịch VST chứa cồn tay khơ khơng nhìn rõ vết bẩn c.Thời gian chà tay với hóa chất VST cần đạt 20-30 giây d Cần vệ sinh tay sau tay chạm vào giường thiết bị xung quanh NB e Cần vệ sinh tay trước mang găng sau tháo bỏ găng Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân a Cần mang găng tay thấy tay có khả tiếp xúc trực tiếp với máu/dịch thể chất tiết b Không mang đôi găng để khám, chăm sóc cho nhiều bệnh nhân làm vệ sinh nhiều khu vực buồng bệnh khác c Mang găng tay vệ sinh thu gom chất thải rửa dụng cụ bẩn d Mang trang phải ln che kín mũi miệng; thay trang trang ẩm ướt, khơng ơm khít mặt e Mang tạp dề quần áo chống thấm nước làm thủ thuật công việc khác có nguy văng bắn Ít quan trọng Thường xun, theo Không quan trọng quy định Thực hành KSNK Quá tải Khơng thường xun theo quy định (Có thể lựa chọn nhiều lý do) Không Không Không Không có phải BN có sẵn K.Tra, QĐ/HD NK phương tiện giám sát Không thực Thái độ KSNK Nội dung Đúng Sai Rất quan trọng Ít quan trọng Thường xuyên, theo Không quan trọng quy định Thực hành KSNK Q tải Khơng thường xun theo quy định (Có thể lựa chọn nhiều lý do) Không Không Không Khơng có phải BN có sẵn K.Tra, QĐ/HD NK phương tiện giám sát máu/dịch thể 3.Khử khuẩn/tiệt khuẩn dụng cụ y tế a Kiểm tra hộp/gói dụng cụ tiệt khuẩn trước sử dụng độ kín bao gói, băng thị nhiệt hạn sử dụng b Không sử dụng dụng cụ tiệt khuẩn lấy từ gói/hộp mở c Khơng để lẫn dụng cụ tiệt khuẩn với dụng cụ chưa tiệt khuẩn d Mang đầy đủ phương tiện phòng hộ cá nhân xử lý dụng cụ bẩn e Chỉ sử dụng dụng cụ tiệt khuẩn hạn sử dụng cho phẫu thuật, thủ thuật xâm lấn Quản lý chất thải y tế a Phân loại cô lập chất thải y tế phát sinh b Chất thải lây nhiễm sắc nhọn cần thải bỏ vào hộp an tồn (kháng thủng) c Khơng thải bỏ chất thải sắc nhọn lây nhiễm vào thùng chất thải lây nhiễm không sắc nhọn d Không thải bỏ chất thải lây nhiễm vào thùng chất thải sinh hoạt e Không để chất thải đầy 3/4 thùng/hộp thu gom chất thải Vệ sinh bề mặt môi trường a Các bề mặt thông thường buồng bệnh cần làm sạch, khử Thang Long University Library Không thực Thái độ KSNK Nội dung Đúng Sai Rất quan trọng khuẩn lần/ngày b Các bề mặt thường xuyên có tiếp xúc bàn ttay buồng bệnh cần làm sạch, khử khuẩn lần/ngày c Các đám máu bề mặt cần loại bỏ, lau khử khuẩn phát sinh d Không sử dụng chung phương tiện lau bề mặt khu vực khoa phòng e Nhân viên thực vệ sinh bề mặt cần mang trang, găng tay tạp dề Phòng chống dịch Covid-19 a Thực phân luồng, sàng lọc, phát sớm người nhiễm/nghi nhiễmCovid-19 người bệnh vào BV b Thực cách ly người nhiễm/nghi nhiễm Covid-19 phát c Luôn mang trang y tế bệnh viện d Mang đầy đủ phương tiện phòng chống dịch vào làm việc buồng/khu cách ly người bệnh Covid19 e Không tụ tập đông người làm việc sinh hoạt f Thông báo cho người quản lý thân có biểu ho, sốt có tiếp xúc gần với người ho, sốt Ít quan trọng Thường xuyên, theo Không quan trọng quy định Thực hành KSNK Quá tải Không thường xuyên theo quy định (Có thể lựa chọn nhiều lý do) Khơng Khơng Khơng Khơng có phải BN có sẵn K.Tra, QĐ/HD NK phương tiện giám sát Không thực Thang Long University Library

Ngày đăng: 16/08/2023, 21:17

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN