1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại việt nam

272 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Các Tổ Chức Tài Chính Vi Mô Tại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Mạnh Hùng
Người hướng dẫn PGS. TS. Hà Quang Đào, TS. Nguyễn Thế Bính
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 272
Dung lượng 863,6 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MẠNH HÙNG PHÁT TRIỂN CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MÔ TẠI VIỆT NAM TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Tài chính Ngân hàng MÃ NGÀNH: 9 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS. TS. Hà Quang Đào 2. TS. Nguyễn Thế Bính THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2022 TÓM TẮT LUẬN ÁN Luận án có mục tiêu tổng quát là đề xuất các giải pháp và hàm ý chính sách phù hợp nhằm phát triển các TCTCVM tại Việt Nam trong tương lai. Để đạt được mục tiêu đó, đầu tiên luận án đã hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về tài chính vi mô, tổ chức tài chính vi mô, phát triển tổ chức tài chính vi mô và các lý thuyết liên quan. Từ đó, luận án phân tích thực trạng phát triển các TCTCVM tại Việt Nam. Bên cạnh đó trong hoạt động của các tổ chức tài chính vi mô thì sự bền vững là nền tảng của sự phát triển (Schreiner 2002; CGAP 2003), do đó luận án phân tích và đo lường các yếu tố tác động đến sự bền vững của các tổ chức tài chính vi mô. Luận án thu thập số liệu của 27 các tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam giai đoạn 2008 2019, trong đó có 4 tổ chức chính thức và 23 tổ chức bán chính thức. Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính như so sánh, phân tích thống kê mô tả bên cạnh phương pháp nghiên cứu định lượng. Luận án sử dụng nhiều phương pháp ước lượng khác nhau đối với dữ liệu bảng và các biến tương tác để đánh giá sự khác nhau về mức độ tác động giữa hai nhóm tổ chức tài chính vi mô chính thức và bán chính thức. Kết quả nghiên cứu cho thấy hầu hết các chỉ số tài chính của các tổ chức tài chính vi mô nhìn chung đều đạt triển vọng, trong đó các tổ chức chính thức có các chỉ số tốt hơn các tổ chức bán chính thức. Khi đánh giá các yếu tố tác động đến sự bền vững của các tổ chức tài chính vi mô trong giai đoạn 2008 2019, nghiên cứu chỉ ra biến tuổi không tác động và 8 biến có tác động với các mức độ khác nhau đến các tổ chức. Trong đó quy mô và tỷ suất lợi tức trên danh mục cho vay tác động cùng chiều đến sự bền vững của các tổ chức tài chính vi mô. Ngoài ra các biến còn lại gồm: Tỷ lệ nợVCSH, kích cỡ khoản vay trung bình, tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ chi phí hoạt động, chi phí trung bình trên một khách hàng vay và hiệu suất nhân viên tác động ngược chiều đến sự bền vững của các TCTCVM. Trên cơ sở đó luận án cũng đề xuất các giải pháp nhằm phát triển hoạt động các tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu Hiện nay, nghèo đói vẫn là một thực tế ở hầu hết các nước chậm phát triển và đang phát triển mà nguyên nhân sâu xa là nền kinh tế kém đa dạng, bất bình đẳng về tài sản và phân phối thu nhập, quản lý chưa hiệu quả (Housseima và Jaleleddine 2012; Joan 1998). Tại Việt Nam, mặc dù tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo tuy đã giảm nhưng vẫn duy trì một tỷ lệ nhất định. Theo kết quả rà soát hộ nghèo, cận nghèo năm 2019 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Việt Nam hiện có tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo là 8,2% trên tổng số hộ dân cả nước (Bộ Lao động Thương binh và Xã hội 2020). Tại Việt Nam, lĩnh vực tài chính vi mô đã được nhen nhóm, hình thành từ những năm 90 của thế kỷ trước, trong quá trình đó, TCVM đã đạt được những thành tựu nhất định, tuy nhiên đa phần các tổ chức trong lĩnh vực này hoạt động chưa thực sự hiệu quả (ADB 2021). Xét trên phương diện thực tiễn và lý thuyết, một tổ chức muốn phát triển cần phải hoạt động bền vững hay nói cách khác sự bền vững chính là nền móng cho sự phát triển. Các tổ chức tài chính vi mô cũng vậy, muốn phát triển trước hết cần phải hoạt động bền vững (Schreiner 2002; CGAP 2003), nhất là trong giai đoạn nền kinh tế vi mô, vĩ mô có nhiều biến động cùng với sự hội nhập sâu rộng, hòa nhịp và chịu tác động cùng nền kinh tế thế giới như hiện nay. Để đạt được sự bền vững, các tổ chức tài chính vi mô cần xác định được các yếu tố tác động để từ đó có những giải pháp điều chỉnh hoạt động kinh doanh phù hợp. Đã có nhiều nghiên cứu thực nghiệm được thực hiện nhằm xác định các yếu tố tác động đến sự bền vững của tổ chức tài chính vi mô (Nyamsogoro 2010; Cull và cộng sự 2007; Crombrugghe và cộng sự 2007; Schreiner 2002; Gonzalez 2007; Gregoire và Tuya 2006; Nguyễn Quỳnh Phương 2017). Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu về các yếu tố tác động đến sự bền vững của tổ chức tài chính vi mô chưa đạt được sự thống nhất. Chẳng hạn, nghiên cứu của Crombrugghe và cộng sự (2007) cho rằng số lượng người vay trên mỗi nhân viên có tác động tích cực đến sự bền vững của tổ chức tài chính vi mô nhưng nghiên cứu của Nyamsogoro (2010) lại cho thấy kết quả ngược lại. Khi đánh giá tác động của yếu tố chi phí trên mỗi người vay đến sự bền vững, nghiên cứu của Nyamsogoro (2010) đã không tìm thấy bằng chứng về tác động của yếu tố này nhưng các nghiên cứu của Schreiner (2002), Moususmi and Swati (2016); Hạ Thị Thiều Dao và cộng sự (2018); Cull và cộng sự (2007) lại cho thấy gia tăng chi phí trên mỗi người vay sẽ có tác động tiêu cực đến sự bền vững của các tổ chức tài chính vi mô. Mâu thuẫn giữa các kết quả nghiên cứu lại xảy ra khi xem xét yếu tố kích cỡ khoản vay, các phát hiện của Nyamsogoro (2010); Gonzalez (2007); Gregoire và Tuya (2006); Schreiner (2002); Crombrugghe, Tenikue và Sureda (2007); Moususmi và Swati (2016) kết luận rằng các khoản vay lớn sẽ làm giảm chi phí hoạt động so với nhiều khoản vay nhỏ gộp lại, do đó tăng khả năng sinh lời. Tuy nhiên, các phát hiện trên mâu thuẫn với nghiên cứu của Cull và cộng sự (2007) chỉ ra rằng các tổ chức cung cấp các khoản vay nhỏ có mức lợi nhuận trung bình không thấp hơn so với những tổ chức cung cấp các khoản vay lớn. Bên cạnh đó, các nghiên cứu liên quan thường không xem xét hoặc chỉ xem xét sự khác nhau về hiệu quả, khả năng sinh lợi giữa các tổ chức tài chính vi mô chính thức và bán chính thức. Sự khác nhau về các yếu tố tác động và mức độ tác động đến sự bền vững giữa các tổ chức tài chính vi mô chính thức và bán chính thức thường không được xem xét đến trong các nghiên cứu trước đây. Trên thực tế, tại Việt Nam cũng như các quốc gia đang phát triển khác khu vực tài chính vi mô bán chính thức và phi chính thức thường có số lượng tổ chức lớn hơn so với khu vực tài chính vi mô chính thức. Bên cạnh đó, sự khác nhau về lợi thế quy mô, chính sách pháp luật, điều kiện kinh doanh cũng dẫn đến những kết quả khác nhau về các yếu tố ảnh hưởng đến sự bền vững của mỗi loại hình tổ chức này. Như vậy, xét trên góc độ thực tiễn quản lý và điều hành hoạt động của các tổ chức tài chính vi mô, cũng như các khoảng trống nghiên cứu đã chỉ ra ở trên, tác giả xét thấy vấn đề này cần phải được tiếp tục nghiên cứu. Trên cơ sở đó, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam” để làm luận án tiến sĩ. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu đề xuất các giải pháp và hàm ý chính sách phù hợp nhằm phát triển các TCTCVM tại Việt Nam trong tương lai. Mục tiêu cụ thể Để đạt được mục tiêu chung, nghiên cứu có các mục tiêu cụ thể sau: Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển của các tổ chức TCVM tại Việt Nam giai đoạn 2008 2019. Xác định và đo lường mức độ tác động của các yếu tố đến sự bền vững của các tổ chức TCVM tại Việt Nam. Đánh giá sự khác biệt về mức độ tác động của các yếu tố đến sự bền vững của hai nhóm tổ chức TCVM chính thức và bán chính thức tại Việt Nam. Đề xuất các giải pháp và hàm ý chính sách nhằm phát triển các tổ chức TCVM Việt Nam trong tương lai. 1.3. Câu hỏi nghiên cứu Để đạt được những mục tiêu nghiên cứu trên, luận án trả lời các câu hỏi sau: Thực trạng phát triển của các tổ chức TCVM tại Việt Nam như thế nào? Các yếu tố nào tác động đến sự bền vững của các tổ chức TCVM tại Việt Nam? Tác động của các yếu tố này đến sự bền vững của các tổ chức TCVM tại Việt Nam như thế nào? Có sự khác biệt về mức độ tác động của các yếu tố đến sự bền vững giữa các tổ chức TCVM chính thức và bán chính thức tại Việt Nam hay không? Các giải pháp và hàm ý chính sách nào nhằm phát triển các tổ chức TCVM Việt Nam trong tương lai? 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận án là các tổ chức TCVM, sự phát triển các TCTCVM tại Việt Nam. 1.4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về không gian Luận án lựa chọn 27 các TCTCVM có đầy đủ dữ liệu nhất trong khoảng thời gian từ 2008 2019 bao gồm 4 TCTCVM chính thức và 23 TCTCVM bán chính thức. Phạm vi về thời gian Luận án thu thập dữ liệu của 27 TCTCVM trong khoảng thời gian 2008 2019. 1.5. Phương pháp nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, luận án sử dụng kết hợp các phương pháp định tính và định lượng. Các phương pháp ước lượng khác nhau đối với dữ liệu bảng bao gồm phương pháp Pooled OLS, phương pháp tác động cố định (Fixed effects modelFEM), phương pháp tác động ngẫu nhiên (Random effects modelREM), phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (Feasible Generalized Least Squares FGLS), phương pháp GMM hệ thống (System GMM). 1.6. Những kết quả và đóng góp mới của luận án về mặt lý luận Luận án hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về hoạt động của tổ chức TCVM và phát triển tổ chức tài chính vi mô. Theo đó luận án sử dụng lý thuyết thể chế để đánh giá sự phát triển của các tổ chức TCVM dựa trên hai khía cạnh chính là mức độ tiếp cận và sự bền vững. Bên cạnh đó luận án góp phần bổ sung bằng chứng thực nghiệm một cách toàn diện về các yếu tố tác động đến sự bền vững của các tổ chức TCVM tại Việt Nam. Bằng cách sử dụng nhiều phương pháp ước lượng khác nhau với dữ liệu bảng của các tổ chức TCVM kết quả nghiên cứu của luận án đảm bảo độ tin cậy của các kết luận. Tại Việt Nam, cũng đã có những nghiên cứu các yếu tố tác động đến sự bền vững của các TCTCVM như Nguyễn Quỳnh Phương (2017), Thu Trang Bui (2017), Hạ Thị Thiều Dao và cộng sự (2018) hoặc các yếu tố tác động đến mức độ tiếp cận như Lê Thanh Tâm (2008), Phạm Bích Liên (2016)...Tuy nhiên các kết quả nghiên cứu còn nhiều những khác biệt. Đồng thời việc sử dụng biến điều tiết để xác định sự khác biệt về các yếu tố và mức độ tác động của các yếu tố đến sự bền vững giữa các tổ chức TCVM chính thức và bán chính thức là điểm mới của luận án, có thể lấp đầy khoảng trống nghiên cứu chưa được các học giả quan tâm tại một quốc gia đang phát triển như Việt Nam.

1 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MẠNH HÙNG PHÁT TRIỂN CÁC TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng MÃ NGÀNH: 34 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hà Quang Đào TS Nguyễn Thế Bính THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2022 TĨM TẮT LUẬN ÁN Luận án có mục tiêu tổng quát đề xuất giải pháp hàm ý sách phù hợp nhằm phát triển TCTCVM Việt Nam tương lai Để đạt mục tiêu đó, luận án hệ thống hóa sở lý thuyết tài vi mơ, tổ chức tài vi mơ, phát triển tổ chức tài vi mơ lý thuyết liên quan Từ đó, luận án phân tích thực trạng phát triển TCTCVM Việt Nam Bên cạnh hoạt động tổ chức tài vi mơ bền vững tảng phát triển (Schreiner 2002; CGAP 2003), luận án phân tích đo lường yếu tố tác động đến bền vững tổ chức tài vi mơ Luận án thu thập số liệu 27 tổ chức tài vi mơ Việt Nam giai đoạn 2008 - 2019, có tổ chức thức 23 tổ chức bán thức Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính so sánh, phân tích thống kê mơ tả bên cạnh phương pháp nghiên cứu định lượng Luận án sử dụng nhiều phương pháp ước lượng khác liệu bảng biến tương tác để đánh giá khác mức độ tác động hai nhóm tổ chức tài vi mơ thức bán thức Kết nghiên cứu cho thấy hầu hết số tài tổ chức tài vi mơ nhìn chung đạt triển vọng, tổ chức thức có số tốt tổ chức bán thức Khi đánh giá yếu tố tác động đến bền vững tổ chức tài vi mơ giai đoạn 2008 - 2019, nghiên cứu biến tuổi không tác động biến có tác động với mức độ khác đến tổ chức Trong quy mô tỷ suất lợi tức danh mục cho vay tác động chiều đến bền vững tổ chức tài vi mơ Ngồi biến cịn lại gồm: Tỷ lệ nợ/VCSH, kích cỡ khoản vay trung bình, tỷ lệ nợ hạn, tỷ lệ chi phí hoạt động, chi phí trung bình khách hàng vay hiệu suất nhân viên tác động ngược chiều đến bền vững TCTCVM Trên sở luận án đề xuất giải pháp nhằm phát triển hoạt động tổ chức tài vi mơ Việt Nam CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu Hiện nay, nghèo đói thực tế hầu chậm phát triển phát triển mà nguyên nhân sâu xa kinh tế đa dạng, bất bình đẳng tài sản phân phối thu nhập, quản lý chưa hiệu (Housseima Jaleleddine 2012; Joan 1998) Tại Việt Nam, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo giảm trì tỷ lệ định Theo kết rà soát hộ nghèo, cận nghèo năm 2019 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Việt Nam có tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo 8,2% tổng số hộ dân nước (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội 2020) Tại Việt Nam, lĩnh vực tài vi mơ nhen nhóm, hình thành từ năm 90 kỷ trước, q trình đó, TCVM đạt thành tựu định, nhiên đa phần tổ chức lĩnh vực hoạt động chưa thực hiệu (ADB 2021) Xét phương diện thực tiễn lý thuyết, tổ chức muốn phát triển cần phải hoạt động bền vững hay nói cách khác bền vững móng cho phát triển Các tổ chức tài vi mơ vậy, muốn phát triển trước hết cần phải hoạt động bền vững (Schreiner 2002; CGAP 2003), giai đoạn kinh tế vi mơ, vĩ mơ có nhiều biến động với hội nhập sâu rộng, hòa nhịp chịu tác động kinh tế giới Để đạt bền vững, tổ chức tài vi mơ cần xác định yếu tố tác động để từ có giải pháp điều chỉnh hoạt động kinh doanh phù hợp Đã có nhiều nghiên cứu thực nghiệm thực nhằm xác định yếu tố tác động đến bền vững tổ chức tài vi mơ (Nyamsogoro 2010; Cull cộng 2007; Crombrugghe cộng 2007; Schreiner 2002; Gonzalez 2007; Gregoire Tuya 2006; Nguyễn Quỳnh Phương 2017) Tuy nhiên, kết nghiên cứu yếu tố tác động đến bền vững tổ chức tài vi mơ chưa đạt thống Chẳng hạn, nghiên cứu Crombrugghe cộng (2007) cho số lượng người vay nhân viên có tác động tích cực đến bền vững tổ chức tài vi mơ nghiên cứu Nyamsogoro (2010) lại cho thấy kết ngược lại Khi đánh giá tác động yếu tố chi phí người vay đến bền vững, nghiên cứu Nyamsogoro (2010) khơng tìm thấy chứng tác động yếu tố nghiên cứu Schreiner (2002), Moususmi and Swati (2016); Hạ Thị Thiều Dao cộng (2018); Cull cộng (2007) lại cho thấy gia tăng chi phí người vay có tác động tiêu cực đến bền vững tổ chức tài vi mơ Mâu thuẫn kết nghiên cứu lại xảy xem xét yếu tố kích cỡ khoản vay, phát Nyamsogoro (2010); Gonzalez (2007); Gregoire Tuya (2006); Schreiner (2002); Crombrugghe, Tenikue Sureda (2007); Moususmi Swati (2016) kết luận khoản vay lớn làm giảm chi phí hoạt động so với nhiều khoản vay nhỏ gộp lại, tăng khả sinh lời Tuy nhiên, phát mâu thuẫn với nghiên cứu Cull cộng (2007) tổ chức cung cấp khoản vay nhỏ có mức lợi nhuận trung bình khơng thấp so với tổ chức cung cấp khoản vay lớn Bên cạnh đó, nghiên cứu liên quan thường khơng xem xét xem xét khác hiệu quả, khả sinh lợi tổ chức tài vi mơ thức bán thức Sự khác yếu tố tác động mức độ tác động đến bền vững tổ chức tài vi mơ thức bán thức thường không xem xét đến nghiên cứu trước Trên thực tế, Việt Nam quốc gia phát triển khác khu vực tài vi mơ bán thức phi thức thường có số lượng tổ chức lớn so với khu vực tài vi mơ thức Bên cạnh đó, khác lợi quy mơ, sách pháp luật, điều kiện kinh doanh dẫn đến kết khác yếu tố ảnh hưởng đến bền vững loại hình tổ chức Như vậy, xét góc độ thực tiễn quản lý điều hành hoạt động tổ chức tài vi mơ, khoảng trống nghiên cứu trên, tác giả xét thấy vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu Trên sở đó, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển tổ chức tài vi mơ Việt Nam” để làm luận án tiến sĩ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu đề xuất giải pháp hàm ý sách phù hợp nhằm phát triển TCTCVM Việt Nam tương lai Mục tiêu cụ thể Để đạt mục tiêu chung, nghiên cứu có mục tiêu cụ thể sau: Phân tích, đánh giá thực trạng phát triển tổ chức TCVM Việt Nam giai đoạn 2008 - 2019 Xác định đo lường mức độ tác động yếu tố đến bền vững tổ chức TCVM Việt Nam Đánh giá khác biệt mức độ tác động yếu tố đến bền vững hai nhóm tổ chức TCVM thức bán thức Việt Nam Đề xuất giải pháp hàm ý sách nhằm phát triển tổ chức TCVM Việt Nam tương lai 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, luận án trả lời câu hỏi sau: - Thực trạng phát triển tổ chức TCVM Việt Nam nào? - Các yếu tố tác động đến bền vững tổ chức TCVM Việt Nam? - Tác động yếu tố đến bền vững tổ chức TCVM Việt Nam nào? - Có khác biệt mức độ tác động yếu tố đến bền vững tổ chức TCVM thức bán thức Việt Nam hay khơng? - Các giải pháp hàm ý sách nhằm phát triển tổ chức TCVM Việt Nam tương lai? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án tổ chức TCVM, phát triển TCTCVM Việt Nam 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi khơng gian Luận án lựa chọn 27 TCTCVM có đầy đủ liệu khoảng thời gian từ 2008 - 2019 bao gồm TCTCVM thức 23 TCTCVM bán thức Phạm vi thời gian Luận án thu thập liệu 27 TCTCVM khoảng thời gian 2008 - 2019 1.5 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận án sử dụng kết hợp phương pháp định tính định lượng Các phương pháp ước lượng khác liệu bảng bao gồm phương pháp Pooled OLS, phương pháp tác động cố định (Fixed effects modelFEM), phương pháp tác động ngẫu nhiên (Random effects model-REM), phương pháp bình phương tối thiểu tổng quát khả thi (Feasible Generalized Least Squares - FGLS), phương pháp GMM hệ thống (System GMM) 1.6 Những kết đóng góp luận án mặt lý luận Luận án hệ thống hóa sở lý thuyết hoạt động tổ chức TCVM phát triển tổ chức tài vi mơ Theo luận án sử dụng lý thuyết thể chế để đánh giá phát triển tổ chức TCVM dựa hai khía cạnh mức độ tiếp cận bền vững Bên cạnh luận án góp phần bổ sung chứng thực nghiệm cách toàn diện yếu tố tác động đến bền vững tổ chức TCVM Việt Nam Bằng cách sử dụng nhiều phương pháp ước lượng khác với liệu bảng tổ chức TCVM kết nghiên cứu luận án đảm bảo độ tin cậy kết luận Tại Việt Nam, có nghiên cứu yếu tố tác động đến bền vững TCTCVM Nguyễn Quỳnh Phương (2017), Thu Trang Bui (2017), Hạ Thị Thiều Dao cộng (2018) yếu tố tác động đến mức độ tiếp cận Lê Thanh Tâm (2008), Phạm Bích Liên (2016) Tuy nhiên kết nghiên cứu nhiều khác biệt Đồng thời việc sử dụng biến điều tiết để xác định khác biệt yếu tố mức độ tác động yếu tố đến bền vững tổ chức TCVM thức bán thức điểm luận án, lấp đầy khoảng trống nghiên cứu chưa học giả quan tâm quốc gia phát triển Việt Nam mặt thực tiễn Kết nghiên cứu giúp cho nhà hoạch định sách nhận thức rõ nét thực trạng phát triển yếu tố tác động đến bền vững nhằm nâng cao hiệu cho tổ chức TCVM Việt Nam để tổ chức phát triển tương xứng với tiềm đóng vai trị quan trọng vào chiến lược quốc gia tài tồn diện Việt Nam tương lai Cụ thể dựa kết nghiên cứu yếu tố tác động, tác giả đề xuất giải pháp hàm ý sách cho tổ chức TCVM thức bán thức Việt Nam 1.7 Kết cấu luận án Luận án kết cấu chương sau: Chương 1: Giới thiệu nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết nghiên cứu liên quan Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu thực nghiệm Chương 5: Kết luận hàm ý sách CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 2.1 Tổng quan tài vi mơ 2.1.1 Lịch sử hình thành tài vi mơ 2.1.2 Khái niệm tài vi mơ Ngân hàng Phát triển Châu Á - ADB (2000) nhận định rằng: “TCVM việc cung cấp dịch vụ tài tiền gửi, cho vay, dịch vụ toán, chuyển tiền bảo hiểm cho người nghèo, hộ gia đình có thu nhập thấp doanh nghiệp nhỏ họ” Tại Việt Nam, theo Nghị định 28/2005/NĐ-CP thì: “Tài quy mơ nhỏ hoạt động cung cấp số dịch vụ tài chính, ngân hàng nhỏ, đơn giản cho hộ gia đình, cá nhân có thu nhập thấp, đặc biệt hộ gia đình nghèo” 2.2 Tổng quan tổ chức tài vi mơ 2.2.1 Khái niệm tổ chức tài vi mơ Theo ADB (2012) nhận định: “Tổ chức TCVM dạng doanh nghiệp xã hội với mục tiêu cung cấp dịch vụ tài đa dạng nhằm đáp ứng nhu cầu cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp doanh nghiệp siêu nhỏ” Tại Việt Nam, theo Luật Tổ chức tín dụng năm (2010) thì: “Tổ chức tài vi mơ loại hình tổ chức tín dụng chủ yếu thực số hoạt động ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu cá nhân, hộ gia đình có thu nhập thấp doanh nghiệp siêu nhỏ” 2.2.2 Đặc điểm tổ chức tài vi mơ Thứ nhất, hoạt động trách nhiệm xã hội bên cạnh mục tiêu lợi nhuận Thứ hai, TCTCVM cung cấp dịch vụ phi tài bên cạnh dịch vụ tài 2.2.3 Phân loại nhóm tổ chức tài vi mô Theo Ledgerwood (1999) phân loại tổ chức cung cấp dịch vụ TCVM giới thành ba khu vực sau: Khu vực thức; Khu vực bán thức; Khu vực phi thức Tại Việt Nam, việc phân loại TCTCVM có khác biệt so với quốc tế theo quy định pháp luật Cụ thể dựa văn pháp lý cơng nhận hai nhóm là: Các TCTCVM thức nhóm tổ chức cấp phép quy định Luật TCTD 2010, TCTCVM bán thức chương trình dự án tài vi mơ theo Quyết định 20/2017 quy định hoạt động chương trình, dự án tài vi mơ tổ chức trị - xã hội, tổ chức phi Chính phủ 2.2.4 Hoạt động tổ chức tài vi mơ 2.2.4.1 Hoạt động cấp tín dụng 2.2.4.2 Hoạt động huy động vốn 2.2.4.3 Hoạt động cung ứng sản phẩm bảo hiểm vi mô 2.2.4.4 Hoạt động cung ứng dịch vụ tốn 2.2.4.5 Hoạt động phi tài 2.3 Tổng quan phát triển tổ chức tài vi mô 2.3.1 Khái niệm phát triển tổ chức tài vi mơ International Committee of the Red Cross (1994) nhận định: “Phát triển tổ chức trình nâng cao khả tổ chức việc sử dụng hiệu nguồn nhân lực tài sẵn có” Lê Thành Tâm (2008) khẳng định “Cơ sở để tổ chức phát triển hoạt động phải (i) bền vững tài chính, (ii) có sở pháp lý vững cho phát triển, (iii) có thị trường tiềm rộng lớn” Nghiêm Hồng Sơn (2006) nhận định trình phát triển tổ chức TCVM có khác biệt tùy thuộc vào loại hình mục tiêu hoạt động Nguyễn Kim Anh, Lê Thành Tâm cộng (2013) có nhận định TCTCVM phát triển bền vững nếu: “Duy trì cân an toàn sinh lời thời gian dài; phục vụ lợi ích khách hàng; gia tăng lợi ích cho cộng đồng, xã hội, mơi trường” 2.3.2 Tiêu chí đánh giá phát triển tổ chức tài vi mơ 2.3.2.1 Sự phát triển mức độ tiếp cận Theo Hermes cộng (2008): “Mức độ tiếp cận TCTCVM nỗ lực nhằm mở rộng cung cấp dịch vụ tài vi mô cho lượng lớn khách hàng, đặc biệt khách hàng tài vi mơ” Bổ sung quan điểm Zeller (2002) nhận định: “Mức độ tiếp cận khả tổ chức tín dụng cung cấp dịch vụ tài chất lượng cho số lượng lớn khách hàng đặc biệt khách hàng tài vi mơ Chỉ tiêu mức độ tiếp cận đo lường thông qua hai giác độ: độ rộng tiếp cận độ sâu tiếp cận” Độ rộng tiếp cận Độ rộng tiếp cận mức độ tiếp cận xét diện rộng TCTCVM, tiêu đo lường độ rộng tiếp cận theo IFAD (2000) là: - T dư nợ tín dụng; - Tổng dư nợ tiết kiệm; - Số lượng khách hàng vay vốn gửi tiền; - Số lượng sản phẩm dịch vụ cung ứng Độ sâu tiếp cận - Kích cỡ khoản vay trung bình mức vay trung bình/GDP - Tỷ lệ khách hàng nữ 2.3.2.2 Sự phát triển mức độ bền vững Bền vững hoạt động (Operational Self sustainablity - OSS) Bền vững tài (Financial Self sustainability - FSS) Bền vững thể chế (Institutional Self sustainablity - ISS) 2.4 Các lý thuyết phát triển tổ chức TCVM 2.4.1 Trường phái truyền thống 2.4.2 Trường phái áp chế tài 2.4.3 Trường phái định chế 2.4.4 Lý thuyết thể chế 2.5 Các nghiên cứu liên quan 2.5.1 Các nghiên cứu hoạt động tài vi mơ phát triển hoạt động tài vi mô 2.5.2 Các nghiên cứu trước yếu tố tác động đến bền vững tổ chức tài vi mơ Bảng 2.3 Tổng hợp nghiên cứu liên quan Tác giả Tên nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Biến phụ thuộc Kết nghiên cứu Các nghiên cứu hoạt động tài vi mơ phát triển hoạt động TCVM Ledgerwood (1999) Microfinance Handbook: Institution Financial Perspective Lê Thành Tâm (2008) Phát triển tổ OLS chức tài nơng thơn An and Định tính Lý thuyết hoạt động tài vi mơ, Hỗ trợ phân tích báo cáo tài tính tốn số hoạt động TCTCVM 477 Quỹ tín dụng nhân dân tổ Giá trị khoản vay Phân tích thực trạng phát triển TCTC nông thôn Việt Nam thông qua tiêu mức độ tiếp cận bền vững chức Phạm Bích (2016) Thị Liên Thu Trang Bùi (2017) trung bình Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến độ sâu tiếp cận cho kết luận tuổi ROA tác động ngược chiều đến độ sâu tiếp cận Giá trị khoản vay trung bình Độ rộng tiếp cận, rủi ro tín dụng, suất lao động tác động chiều đến độ sâu tiếp cận, tuổi bền vững tác động ngược chiều đến độ sâu tiếp cận Phát triển hoạt động CFA tài vi mơ tổ chức tín dụng Việt Nam Ngân hàng TMCP Liên Việt năm 2013 2014 thu 129 quan sát Factors 36 chi ROA nhánh ngân hàng hợp tác xã vài quỹ tín dụng nhân dân giai affacting microfinance development Vietnam Nguyễn Quỳnh Phương (2017) tài OLS SGMM in Phát triển hoạt động OLS TCTCVM VIệt Nam Kerstin Sustainable OLS cộng Development (2017) and Microfinance: The Effect of Outreach and Profitability on Microfinance Institutions đoạn 2010 25 tổ chức OSS, TCVM ROA, Việt Nam ROE giai đoạn 2010 2015 952 tổ GDP chức giai đoạn 1995 2012, thu tổng số 7.253 quan sát 101 quốc gia khu vực khác giới Vốn chủ sở hữu / tổng tài sản tác động tích cực đến ROA, tỷ lệ nợ hạn tổng dư nợ/ tổng tài sản có tác động tiêu cực đến ROA Tỷ lệ VCSH/ tổng tài sản tác động tích cực đến ROA, ROE, OSS, dư nợ bình qn cán tín dụng tác động tích cực đến OSS, ROA Tỷ lệ khách hàng nữ tác động tích cực đến ROA, ROE Tỷ lệ phụ nữ vay ảnh hưởng tiêu cực đến sứ mệnh phát triển tổ chức TCVM, tổ chức TCVM nhằm mục tiêu tỷ suất lợi nhuận cao gây hại cho khách hàng tài vi mơ Tác động tích cực danh mục cho vay gộp quy mô tổ chức TCVM lớn hoạt động tốt tổ chức nhỏ mặt thành tựu xã hội tài Bên cạnh tuổi tổ chức TCVM có hệ số hồi quy

Ngày đăng: 16/08/2023, 19:49

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.3. Tổng hợp các nghiên cứu liên quan - Phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại việt nam
Bảng 2.3. Tổng hợp các nghiên cứu liên quan (Trang 9)
Bảng 4.8: Các biến độc lập trong mô hình - Phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại việt nam
Bảng 4.8 Các biến độc lập trong mô hình (Trang 23)
Bảng 4.11: Mô hình hồi quy biến phụ thuộc OSS - Phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại việt nam
Bảng 4.11 Mô hình hồi quy biến phụ thuộc OSS (Trang 23)
Bảng 4.7: Các biến phụ thuộc trong mô hình - Phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại việt nam
Bảng 4.7 Các biến phụ thuộc trong mô hình (Trang 23)
Bảng 4.12. Mô hình hồi quy biến phụ thuộc ROA - Phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại việt nam
Bảng 4.12. Mô hình hồi quy biến phụ thuộc ROA (Trang 25)
Bảng 4.13. Mô hình hồi quy biến phụ thuộc ROE - Phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại việt nam
Bảng 4.13. Mô hình hồi quy biến phụ thuộc ROE (Trang 26)
Bảng 4.15: Kết quả hồi quy biến phụ thuộc OSS với các biến tương tác mô hình SGMM - Phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại việt nam
Bảng 4.15 Kết quả hồi quy biến phụ thuộc OSS với các biến tương tác mô hình SGMM (Trang 28)
Bảng 4.16: Kết quả hồi quy biến phụ thuộc ROA với các biến tương tác, mô hình SGMM. - Phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại việt nam
Bảng 4.16 Kết quả hồi quy biến phụ thuộc ROA với các biến tương tác, mô hình SGMM (Trang 29)
Bảng 2.1: Các tổ chức cung cấp dịch vụ TCVM Khu vực chính thức Khu vực bán chính - Phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại việt nam
Bảng 2.1 Các tổ chức cung cấp dịch vụ TCVM Khu vực chính thức Khu vực bán chính (Trang 103)
Đồ thị 2.1. Các giai đoạn phát triển của TCTCVM - Phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại việt nam
th ị 2.1. Các giai đoạn phát triển của TCTCVM (Trang 110)
Bảng 2.2. Các tiêu chí đánh giá phát triển TCVM - Phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại việt nam
Bảng 2.2. Các tiêu chí đánh giá phát triển TCVM (Trang 117)
Bảng 4.1: Tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam - Phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại việt nam
Bảng 4.1 Tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam (Trang 153)
Bảng 4.2: Tổ chức tài chính vi mô chính thức tại Việt Nam - Phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại việt nam
Bảng 4.2 Tổ chức tài chính vi mô chính thức tại Việt Nam (Trang 154)
Bảng 4.3: Tổ chức tài chính vi mô bán chính thức tại Việt Nam - Phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại việt nam
Bảng 4.3 Tổ chức tài chính vi mô bán chính thức tại Việt Nam (Trang 155)
Bảng 4.4: Dư nợ cho vay của một số tổ chức cung ứng dịch vụ TCVM - Phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại việt nam
Bảng 4.4 Dư nợ cho vay của một số tổ chức cung ứng dịch vụ TCVM (Trang 161)
Bảng 4.5: Sản phẩm tín dụng của một số tổ chức tài chính vi mô chính thức Tổ chức tài chính vi mô - Phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại việt nam
Bảng 4.5 Sản phẩm tín dụng của một số tổ chức tài chính vi mô chính thức Tổ chức tài chính vi mô (Trang 163)
Bảng 4.6: Sản phẩm tiền gửi của một số tổ chức tài chính vi mô chính thức Tổ chức tài chính vi mô TNHH - Phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại việt nam
Bảng 4.6 Sản phẩm tiền gửi của một số tổ chức tài chính vi mô chính thức Tổ chức tài chính vi mô TNHH (Trang 165)
Bảng 4.7: Các biến phụ thuộc trong mô hình - Phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại việt nam
Bảng 4.7 Các biến phụ thuộc trong mô hình (Trang 168)
Bảng 4.8: Các biến độc lập trong mô hình - Phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại việt nam
Bảng 4.8 Các biến độc lập trong mô hình (Trang 169)
Bảng 4.9: Sự tương quan giữa các biến độc lập - Phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại việt nam
Bảng 4.9 Sự tương quan giữa các biến độc lập (Trang 170)
Bảng 4.10: Hệ số phóng đại VIF - Phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại việt nam
Bảng 4.10 Hệ số phóng đại VIF (Trang 171)
Bảng 4.11: Mô hình hồi quy biến phụ thuộc OSS - Phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại việt nam
Bảng 4.11 Mô hình hồi quy biến phụ thuộc OSS (Trang 171)
Bảng 4.13. Mô hình hồi quy biến phụ thuộc ROE - Phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại việt nam
Bảng 4.13. Mô hình hồi quy biến phụ thuộc ROE (Trang 179)
Bảng 4.14: Kết quả hồi quy các biến tương tác với mô hình hồi quy FGLS của 03 biến phụ thuộc OSS, ROA, ROE - Phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại việt nam
Bảng 4.14 Kết quả hồi quy các biến tương tác với mô hình hồi quy FGLS của 03 biến phụ thuộc OSS, ROA, ROE (Trang 182)
Bảng 4.15: Kết quả hồi quy biến phụ thuộc OSS với các biến tương tác mô hình SGMM - Phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại việt nam
Bảng 4.15 Kết quả hồi quy biến phụ thuộc OSS với các biến tương tác mô hình SGMM (Trang 184)
Bảng 4.16: Kết quả hồi quy biến phụ thuộc ROA với các biến tương tác, mô hình SGMM. - Phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại việt nam
Bảng 4.16 Kết quả hồi quy biến phụ thuộc ROA với các biến tương tác, mô hình SGMM (Trang 189)
Bảng 4.17: Kết quả hồi quy các biến tương tác với biến phụ thuộc ROE mô hình hồi quy SGMM - Phát triển các tổ chức tài chính vi mô tại việt nam
Bảng 4.17 Kết quả hồi quy các biến tương tác với biến phụ thuộc ROE mô hình hồi quy SGMM (Trang 192)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w