Phạm thị phúc hưng triển khai hoạt động dược lâm sàng về quản lý tương tác thuốc chống chỉ định trên bệnh nhân điều trị nội trú thông qua hệ thống hỗ trợ quyết định lâm sàng tại bệnh viện đa khoa tỉnh yên bái luận văn dư
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
2,25 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ PHÚC HƯNG TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG VỀ QUẢN LÝ TƯƠNG TÁC THUỐC CHỐNG CHỈ ĐỊNH TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ THÔNG QUA HỆ THỐNG HỖ TRỢ QUYẾT ĐỊNH LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI, NĂM 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI PHẠM THỊ PHÚC HƯNG TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG VỀ QUẢN LÝ TƯƠNG TÁC THUỐC CHỐNG CHỈ ĐỊNH TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ THÔNG QUA HỆ THỐNG HỖ TRỢ QUYẾT ĐỊNH LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH YÊN BÁI LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: 60720405 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thành Hải Nơi thực hiện: Trường ĐH Dược Hà Nội Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Yên Bái HÀ NỘI, NĂM 2023 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy Hiệu trưởng, Ban giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo, Bộ môn Dược lâm sàng, Thầy Cô trường Đại học Dược Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS.TS Nguyễn Thành Hải – Giảng viên môn Dược lâm sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội Người thầy tận tâm, tận tình hướng dẫn, bảo, động viên truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt q trình thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Có thể với người, kết nghiên cứu khơng cơng trình khoa học lớn lao mang tính hàn lâm đồ sộ Nhưng với tơi, đề tài có tính ứng dụng cao, thiết thực với công việc hàng ngày tơi với nhiều đồng nghiệp tơi Nó cơng cụ hữu ích thực thi nhiệm vụ hàng ngày – lời chia sẻ đồng nghiệp Tôi trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, khoa Dược Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Yên Bái kĩ sư công ty phần mềm VIETSEN-HIS động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2023 Học viên Phạm Thị Phúc Hưng MỤC LỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN .3 1.1 Tổng quan tương tác thuốc 1.1.1 Định nghĩa tương tác thuốc 1.1.2 Phân loại tương tác thuốc - thuốc 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tương tác thuốc 1.1.4 Dịch tễ tương tác thuốc 1.1.5 Ý nghĩa tương tác thuốc 1.2 Tổng quan quản lý tương tác thuốc thực hành lâm sàng .7 1.2.1 Phát tương tác thuốc .7 1.2.2 Phân tích - biện giải tương tác thuốc 14 1.2.3 Xử trí/quản lý tương tác thuốc thực hành lâm sàng 15 1.3 Các nghiên cứu quản lý tương tác thuốc thực hành lâm sàng .17 1.3.1 Các nghiên cứu giới 17 1.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam 18 1.4 Giới thiệu Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Yên Bái hoạt động dược lâm sàng Bệnh viện .20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu, thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.1.1 Khảo sát thực trạng tương tác thuốc chống định bệnh nhân nội trú Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Yên Bái dựa danh mục tương tác thuốc theo định số 5948/2021/BYT 23 2.1.2 Phân tích hiệu tác động cảnh báo tương tác thuốc chống định kê đơn bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Yên Bái 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Khảo sát thực trạng tương tác thuốc chống định bệnh nhân nội trú Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Yên Bái dựa danh mục tương tác thuốc theo định số 5948/2021/BYT 23 2.2.2 Phân tích hiệu tác động cảnh báo tương tác thuốc chống định kê đơn bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Yên Bái 25 2.2.3 Quy ước để rà soát tương tác thuốc .28 2.2.4 Nội dung nghiên cứu .28 2.2.5 Xử lý số liệu 29 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 3.1 Khảo sát thực trạng tương tác thuốc chống định bệnh nhân nội trú Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Yên Bái dựa danh mục tương tác thuốc theo định số 5948/2021/BYT 30 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân gặp tương tác thuốc mẫu nghiên cứu 31 3.1.2 Đặc điểm tương tác thuốc chống định xuất 32 3.2 Phân tích hiệu tác động cảnh báo tương tác thuốc chống định kê đơn bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Yên Bái 36 3.2.1 Đặc điểm bệnh nhân nội trú phát có tương tác thuốc .36 3.2.2 Hiệu phòng tránh TTT chống định 37 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 42 4.1 Thực trạng tương tác thuốc chống định bệnh nhân nội trú Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Yên Bái dựa danh mục tương tác thuốc theo định số 5948/2021/BYT .42 4.1.1 Đặc điểm bệnh nhân gặp tương tác thuốc mẫu nghiên cứu 43 4.1.2 Đặc điểm tương tác thuốc chống định xuất bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện 44 4.2 Hiệu tác động cảnh báo tương tác thuốc chống định kê đơn bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Yên Bái .48 4.2.1 Đặc điểm bệnh nhân nội trú phát có tương tác thuốc .48 4.2.2 Hoạt động Tích hợp danh mục tương tác thuốc chống định năm 2022 vào phần mềm HIS 49 4.2.3 Hiệu phòng tránh TTT chống định 49 4.3 Ưu nhược điểm đề tài 52 4.3.1 Ưu điểm 52 4.3.2 Nhược điểm 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân BNF British National Formulary CCĐ Chống định CDSS Hệ thống hỗ trợ định lâm sàng (Clinical decision support system) CSDL Cơ sở liệu DDI Tương tác thuốc - thuốc (Drug-drug interactions) DĐH Dược động học DIF Drug Interaction Facts DLH Dược lực học DRP Các vấn đề liên quan tới thuốc (Drug-related problems) DSLS Dược sĩ lâm sàng eMC Compendium Electronic Medicines HDSD Hướng dẫn sử dụng HIS Phần mềm quản lý thông tin bệnh viện (Hospital Information System) MM Drug interactions- Micromedex Solutions QĐ Quyết định STT Số thứ tự TT Tương tác TTT Tương tác thuốc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến tương tác thuốc Bảng 1.2: Một số sở liệu tra cứu tương tác thuốc thường dùng Bảng 1.3: Một số nghiên cứu giới hiệu can thiệp dược sĩ lâm sàng liên quan tới phát quản lý tương tác thuốc 18 Bảng 1.4: Một số nghiên cứu Việt Nam hiệu can thiệp dược sĩ lâm sàng liên quan tới phát quản lý tương tác thuốc 19 Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân gặp tương tác thuốc chống định 31 Bảng 3.2 Tỷ lệ lượt TTT tần suất HSBA có đơn thuốc chứa cặp TTT CCĐ 32 Bảng 3 Tỷ lệ lượt TTT, HSBA có đơn thuốc chứa cặp TTT CCĐ theo khoa 33 Bảng 3.4 Tỷ lệ cặp TTT chống định 34 Bảng 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân có điều kiện chống định 35 Bảng 3.6 Tỷ lệ lượt TTT có điều kiện chống định 35 Bảng 3.7 Đặc điểm bệnh nhân phát TTT qua hai giai đoạn 36 Bảng Tỷ lệ HSBA có đơn thuốc chứa cặp TTT CCĐ theo mức độ 37 Bảng 3.9 Tỷ lệ lượt TTT CCĐ theo cặp qua hai giai đoạn 38 Bảng 3.10 Tỷ lệ bệnh nhân có điều kiện chống định qua hai giai đoạn 40 Bảng 3.11 Tỷ lệ lượt TTT có điều kiện chống định theo cặp qua hai giai đoạn 40 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Giao diện phần mềm tầm sốt tương tác thuốc Navicat 12 Hình 1.2: Mơ tả hoạt động phối hợp CDSS với EHR CPOE .13 Hình Mẫu lấy liệu tương tác thuốc – thuốc………………………………24 Hình 2 Giao diện phần mềm Navicat để phát tương tác thuốc 24 Hình Sơ đồ giai đoạn phân tích hiệu quản lý TTT CCĐ 26 Hình Giao diện cửa sổ nhập thông tin cặp tương tác 27 Hình Giao diện cảnh báo tương tác thuốc kê đơn 27 Hình Kết rà soát tương tác thuốc giai đoạn hồi cứu…………………….30 Hình Cửa sổ khai báo nhập thuốc theo mã định 4210/BY….53 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thực hành lâm sàng, việc phối hợp thuốc tránh khỏi, điều kiện đa bệnh lý, đa triệu chứng Đó nguyên nhân làm cho nguy tương tác thuốc bất lợi dễ dàng xảy, làm giảm hiệu điều trị, tăng tỷ lệ gặp tác dụng không mong muốn độc tính thuốc chí đe dọa tính mạng người bệnh [4], [52] Tỷ lệ tương tác thuốc tăng theo cấp số nhân với số lượng thuốc phối hợp, có nghĩa nguy rủi ro, thất bại tăng theo Các phản ứng có hại gây tương tác thuốc phịng tránh [62] Do đó, việc phát hiện, xử trí quản lý tương tác thuốc đóng vai trị quan trọng việc hạn chế tối đa nguy tương tác thuốc gây Có nhiều cách tiếp cận khác để giảm thiểu tỷ lệ gặp tương tác thuốc thực hành lâm sàng, cách xây dựng danh mục tương tác thuốc bất lợi đồng thuận với bác sĩ lâm sàng, sau tích hợp danh mục lên hệ thống hỗ trợ định lâm sàng (Clinical Decision Support System - CDSS) cấp độ quy định thông tư 54/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 Bộ Y tế Ngoài ra, để quản lý tương tác thuốc thực hành lâm sàng cần ý đến vai trị dược sỹ lâm sàng việc hỗ trợ phát hiện, sau đánh giá thơng tin đề xuất biện pháp xử trí phù hợp với bác sĩ lâm sàng Các can thiệp dược sỹ lâm sàng vấn đề liên quan đến thuốc có tương tác thuốc đạt tỷ lệ chấp thuận cao từ bác sỹ [37], [53] Điều dược sỹ có kiến thức để nhận diện cặp tương tác thuốc xây dựng trước đó, tiếp cận thêm đặc điểm bệnh nhân qua bệnh án điện tử từ đưa khuyến cáo xử trí phù hợp Tuy nhiên, số lượng dược sỹ lâm sàng bệnh viện thường hạn chế việc sàng lọc, phân tích tương tác thuốc thường tốn nhiều thời gian Vì vậy, để nâng cao hiệu quản lý tương tác thuốc hoạt động dược lâm sàng nên phối hợp với CDSS kiểm tra tương tác thuốc, CDSS tiết kiệm thời gian sàng lọc tương tác thuốc cho dược sỹ, dược sỹ thực cơng việc mà CDSS khơng thể hồn thành Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Yên Bái bệnh viện hạng Tỉnh Yên Bái khám, cấp cứu chữa bệnh cho bệnh nhân mắc tỉnh bệnh nhân tỉnh lân STT Hoạt chất Colchicin Fluconazol Hoạt chất Thuốc ức chế mạnh CYP3A4 (indinavir, saquinavir, posaconazol, voriconazol, boceprevir, roxithromycin) P-gp (ranolazin, verapamil, amiodaron, carvedilol, diltiazem, sunitinib, nilotinib, ciclosporin) hai (clarithromycin, erythromycin, itraconazol, ritonavir) Loại TT DĐH Amiodaron, artemether/lumefantrin (lumefantrin), citalopram, clarithromycin, donepezil, DLH erythromycin, escitalopram, methadon, ondansetron, Itraconazol Cơ chế Hậu Xử trí Các thuốc ức chế mạnh CYP3A4 và/hoặc ức chế P-gp làm giảm chuyển hóa thải trừ colchicin Tăng nồng độ colchicin huyết thanh, tăng nguy tác dụng độc tính (tiêu chảy, nơn, đau bụng, sốt, xuất huyết, giảm ba dòng tế bào máu, dấu hiệu độc tính đau cơ, mỏi yếu cơ, nước tiểu sẫm màu, dị cảm, trường hợp nặng gây suy đa tạng tử vong) Chống định bệnh nhân suy gan suy thận Ở bệnh nhân chức gan, thận bình thường: nên tránh phối hợp Nếu phối hợp: giảm liều colchicin Dùng liều colchicin sau ngày Theo dõi nguy độc tính colchicin Chống định phối hợp bệnh nhân có hội chứng QT kéo dài di truyền mắc phải Trên đối tượng bệnh nhân khác, tốt nên tránh phối hợp Tăng nguy kéo thuốc Trong trường hợp cần thiết Hiệp đồng tăng dài khoảng QT, phối hợp, cần đánh giá cẩn thận nguy tác dụng xoắn đỉnh cơ/lợi ích lượng giá yếu tố nguy bệnh nhân, đặc biệt rối loạn điện giải (hạ kali máu, hạ magie máu, hạ calci máu), nhịp tim chậm, nữ giới trước định kê đơn STT Hoạt chất Haloperidol Haloperidol Hoạt chất Loại TT Cơ chế Hậu Xử trí Cố gắng tránh sử dụng đồng thời Tốt thuốc nên sử dụng cách tuần Cân nhắc thay đổi sang thuốc nhóm khác có định có nguy tương tác hơn.2 Trong hợp khơng thể trì hỗn điều trị tuần, bắt buộc sử dụng dài ngày khẩn cấp linezolid khơng có thuốc khác thay thế, cân lợi ích nguy xảy hội chứng serotonin Nếu lợi ích vượt trội nguy cơ, sử dụng đồng thời cần giám sát chặt chẽ chặt chẽ bệnh nhân, đặc biệt tháng sử dụng đồng thời thuốc Azithromycin, citalopram, clarithromycin, DLH clorpromazin, escitalopram, fluconazol, levofloxacin, sotalol Tăng nguy hội chứng serotonin (sốt cao, rối loạn nhận thức, tăng phản xạ, phối hợp, rung giật cơ, Hiệp đồng tác cứng cơ, co giật, dụng serotonin nhịp tim nhanh, tăng huyết áp, tăng thân nhiệt, vã mồ hôi, ảo giác, kích động bồn chồn…) Metoclopramid Chống định phối hợp metoclopramid đường tiêm với Haloperidol Metoclopramide Tăng nguy Tránh phối hợp metoclopramid ức chế thụ thể D2 phản ứng ngoại trung ương, đường uống với haloperidol Nếu bắt làm tăng độc tính tháp, hội chứng buộc phải dùng cùng, theo dõi chặt thần kinh ác tính haloperidol chẽ triệu chứng phản ứng ngoại tháp hội chứng thần kinh ác tính (sốt, đổ mồ hôi, cứng cơ) DLH STT 10 Hoạt chất Hoạt chất Loại TT Thuốc kháng cholinergic (atropin, hyoscin Kali clorid butylbromid, (dạng uống hyoscyamin, DLH giải phóng trihexyphenidyl, kéo dài) solifenacin, clidinium, oxybutynin) Cơ chế Thuốc kháng cholinergic gây tồn lưu làm tăng thời gian kali qua đường tiêu hóa sử dụng đường uống, gây lt đường tiêu hóa Hậu Xử trí Tốt nên tránh phối hợp, đặc biệt người cao tuổi Cân nhắc chuyển sang sử dụng kali đường tĩnh mạch Trong trường hợp bắt buộc sử dụng Tăng nguy loét đồng thời, cân nhắc số khuyến tiêu hóa cáo sau giúp giảm nguy loét tiêu hóa: (1) uống 100 mL nước sau uống kali, (2) ngồi đứng thẳng - 10 phút sau uống thuốc STT 11 12 Hoạt chất Linezolid Linezolid Hoạt chất Loại TT Carbamazepin, opioid:pethidin, tramadol, fentanyl, DLH dextromethorphan, methadon Thuốc vận mạch: dopamin, epinephrine, DLH norepinephrine Cơ chế Hậu Xử trí Tăng nguy hội chứng serotonin (sốt cao, rối loạn nhận thức, tăng phản xạ, phối hợp, rung giật cơ, Hiệp đồng tác cứng cơ, co giật, dụng serotonin nhịp tim nhanh, tăng huyết áp, tăng thân nhiệt, vã mồ hơi, ảo giác, kích động bồn chồn…) Cố gắng tránh sử dụng đồng thời Tốt thuốc nên sử dụng cách tuần Cân nhắc thay đổi sang thuốc nhóm khác có định có nguy tương tác hơn.2 Trong hợp khơng thể trì hỗn điều trị tuần, bắt buộc sử dụng dài ngày khẩn cấp linezolid khơng có thuốc khác thay thế, cân lợi ích nguy xảy hội chứng serotonin Nếu lợi ích vượt trội nguy cơ, sử dụng đồng thời cần giám sát chặt chẽ chặt chẽ bệnh nhân, đặc biệt tháng sử dụng đồng thời thuốc Hiệp đồng tác Tăng huyết áp dụng serotonin Chống định phối hợp Nếu bắt buộc phải dùng đồng thời, nên giảm liều đầu epinephrine sau chỉnh liều theo đáp ứng bệnh nhân giám sát chặt chẽ huyết áp STT 13 14 Hoạt chất Lopinavir/ ritonavir Lopinavir/ ritonavir (ritonavir) Hoạt chất Carbamazepin/ phenobarbital Voriconazol Loại TT Cơ chế Hậu Xử trí DĐH Lopinavir/ritona vir ức chế CYP3A4 làm giảm chuyển hóa carbamazzepin Phenobarbital Nồng độ carbamazepin Phenobarbital huyết tăng lên Cần thận trọng dùng carbamazepine phenobarbital với viên nén lopinavir / ritonavir Nồng độ carbamazepine phenobarbital nên theo dõi dùng đồng thời với lopinavir / ritonavir Không sử dụng lopinavir / ritonavir lần ngày khi dùng phối hợp với carbamazepine phenobarbital DĐH Rifampicin cảm ứng CYP3A4 làm tăng chuyển hóa thuốc ức chế protease Giảm nồng độ thuốc ức chế protease huyết thanh, giảm hiệu điều trị Tốt nên tránh phối hợp Nếu bắt buộc phối hợp, điều chỉnh liều lopinavir/ritonavir (lopinavir 800 mg + ritonavir 200 mg hai lần ngày lopinavir 400 mg + ritonavir 400 mg hai lần ngày) STT 15 Hoạt chất Midazolam Hoạt chất Lopinavir /ritonavir Loại TT DĐH Cơ chế Hậu Sử dụng đồng thời lopinavir/ ritonavir (một chất ức chế CYP3A4) midazolam (được ức chế chuyển chuyển hoá nhiều hóa midazolam CYP3A4) có qua trung gian thể làm tăng nồng CYP3A4 độ midazolam huyết tương làm tăng nguy an thần mức suy hô hấp thuốc Xử trí Chống định sử dụng đồng thời lopinavir / ritonavir với midazolam đường uống, thận trọng phối hợp lopinavir / ritonavir midazolam đường tiêm Trường hợp phối hợp lopinavir / ritonavir với midazolam đường tiêm nên phối hợp khoa ICU Theo dõi chặt chẽ lâm sàng xử trí thích hợp trường hợp suy hơ hấp và/hoặc an thần kéo dài Cân nhắc hiệu chỉnh liều midazolam, đặc biệt sử dụng nhiều liều đơn STT 16 17 Hoạt chất Moxifloxacin Thuốc cản quang iod Hoạt chất Loại TT Amiodaron, citalopram, clorpromazin, escitalopram, DLH haloperidol, piperaquin/ dihydroartemisinin (piperaquin), sotalol Metformin DLH Cơ chế Hậu Xử trí Chống định phối hợp bệnh nhân có hội chứng QT kéo dài di truyền mắc phải Trên đối tượng bệnh nhân khác, tốt nên tránh phối hợp Tăng nguy kéo thuốc Trong trường hợp cần thiết Hiệp đồng tăng dài khoảng QT, phối hợp, cần đánh giá cẩn thận nguy tác dụng xoắn đỉnh cơ/lợi ích lượng giá yếu tố nguy bệnh nhân, đặc biệt rối loạn điện giải (hạ kali máu, hạ magie máu, hạ calci máu), nhịp tim chậm, nữ giới trước định kê đơn Nguy suy thận cấp liên quan đến metformin thuốc cản quang iod Suy thận cấp làm tăng nguy nhiễm toan lactic Bệnh nhân có MLCT > 30 ml/phút/1,73m² khơng có chứng tổn thương thận cấp, định tiêm thuốc cản quang đường tĩnh mạch tiêm thuốc cản quang đường động mạch tiếp xúc với thận Tăng nguy thứ cấp (ví dụ: bơm thuốc vào tim nhiễm toan lactic phải, động mạch phổi, động mạch suy thận cấp cảnh, động mạch đòn, động mạch vành, động mạch mạc treo hay động mạch động mạch thận): tiếp tục sử dụng metformin bình thường.2 Bệnh nhân (1) MLCT < 30 ml/phút/1,73m² tiêm thuốc cản quang đường tĩnh mạch, đường động mạch STT Hoạt chất Hoạt chất Loại TT Cơ chế Hậu Xử trí tiếp xúc với thận thứ cấp, (2) Bệnh nhân tiêm thuốc cản quang đường động mạch tiếp xúc với thận (ví dụ: bơm thuốc vào tim trái, động mạch chủ ngực, động mạch chủ bụng động mạch thận động mạch thận) (3) Có tổn thương thận: Ngừng metformin trước thời điểm tiến hành thủ thuật chẩn đốn hình ảnh khơng dùng lại 48 sau Sau 48 giờ, sử dụng lại metformin sau chức thận đánh giá lại cho thấy ổn định.* Lưu ý:Các yếu tố nguy cơ: suy thận, suy tim, không đủ dịch thiếu dịch, sử dụng liều cao thuốc cản quang sử dụng đồng thời thuốc độc tính thận khác.Khuyến cáo tương tác không áp dụng trường hợp bơm thuốc cản quang iod để chụp X-quang tử cung - vòi trứng STT 18 19 Hoạt chất Rifampicin Clorpromazin Hoạt chất Loại TT Cơ chế Hậu Xử trí Thuốc ức chế protease (lopinavir, atazanavir, DĐH saquinavir, darunavir, indinavir) Rifampicin cảm ứng CYP3A4 làm tăng chuyển hóa thuốc ức chế protease Giảm nồng độ thuốc ức chế protease huyết thanh, giảm hiệu điều trị Tốt nên tránh phối hợp Nếu bắt buộc phối hợp, điều chỉnh liều lopinavir/ritonavir (lopinavir 800 mg + ritonavir 200 mg hai lần ngày lopinavir 400 mg + ritonavir 400 mg hai lần ngày) Amiodaron Chống định phối hợp bệnh nhân có hội chứng QT kéo dài di truyền mắc phải Trên đối tượng bệnh nhân khác, tốt nên tránh phối hợp Tăng nguy kéo thuốc Trong trường hợp cần thiết Hiệp đồng tăng dài khoảng QT, phối hợp, cần đánh giá cẩn thận nguy tác dụng xoắn đỉnh cơ/lợi ích lượng giá yếu tố nguy bệnh nhân, đặc biệt rối loạn điện giải (hạ kali máu, hạ magie máu, hạ calci máu), nhịp tim chậm, nữ giới trước định kê đơn DLH PHỤ LỤC – DANH SÁCH BÊNH NHÂN CÓ TTT CCĐ GIAI ĐOẠN TRƯỚC CAN THIỆP (01/05/2022-31/08/2022) STT Mã bệnh nhân 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 0000075882 0000068757 0000058527 0000048946 0000057571 0000021647 0000064036 0000071088 0000071407 0000024356 0000066384 0000042385 0000071403 0000057583 0000064183 0000042439 0000065759 0000071202 0000073024 0000068745 0000062553 0000043563 0000060503 0000076122 Họ tên BÙI THỊ CH BÙI THIỆN C ĐẶNG THỊ M ĐỖ THỊ L ĐỒN THỊ T HỒNG ĐÌNH P HỒNG MINH N HOÀNG VĂN Đ HOÀNG VĂN H KHỔNG THỊ LÊ THỊ N LÊ VĂN T LƯƠNG THỊ T LƯƠNG THỊ LƯƠNG THÚY NGUYỄN CHÍ H NGUYỄN ĐỨC T NGUYỄN HỒNG NGUYỄN NHẬT L NGUYỄN QUANG B NGUYỄN THỊ A NGUYỄN THỊ H NGUYỄN THỊ N NGUYỄN THỊ O Năm sinh 1961 1957 1985 1967 1940 1962 1972 1978 1978 1949 1954 1967 1976 1933 1974 1958 1942 2009 2004 1944 1986 1958 1948 1955 Cặp tương tác Domperidone-Propofol Domperidone-Propofol Domperidone-Propofol Domperidone-Propofol Moxifloxacin - Domperidone Moxifloxacin - Domperidone Linezolid - Methyldopa Domperidone-Propofol Domperidone-Propofol Domperidone-Levofloxacin Propofol-Domperidone Moxifloxacin - Domperidone Domperidone-Propofol Moxifloxacin - Domperidone Domperidone-Propofol Domperidone-Propofol Domperidone-Levofloxacin Domperidone-Propofol Domperidone-Propofol Domperidone-Propofol Domperidone-Propofol Domperidone-Propofol Domperidone-Levofloxacin Domperidone-Propofol STT Mã bệnh nhân 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 0000062777 0000062889 0000057221 0000057053 0000007831 0000063864 0000065440 0000060520 0000073689 0000006313 0000058286 0000045890 0000059191 0000060731 0000062671 0000002340 0000011379 0000015673 0000040889 0000070010 0000070233 0000070560 0000075956 0000076254 0000058659 0000059420 0000059425 Họ tên NGUYỄN THỊ THU HƯ NGUYỄN THỊ TH NÔNG THỊ T NÔNG VĂN Đ PHẠM NGỌC CHƯ PHAN THỊ L TRẦN THỊ M TRẦN VĂN K TRIỆU THỊ N VƯƠNG VĂN H NGUYỄN THỊ THU TH NGUYỄN VĂN N LÊ ĐÌNH C ĐẶNG THỊ NGU VŨ THỊ T PHẠM THỊ T NGUYỄN VĂN B VI VĂN T TRIỆU THÙY L ĐẶNG HÀ L PHẠM THỊ KIM N TRIỆU THỊ D THIỀU HỮU D BÙI THỊ BÍCH N NGUYỄN VĂN L TRIỆU ĐỨC P HOÀNG HỮU C Năm sinh 1983 1969 1966 1988 1945 1963 1924 1984 1960 1959 2004 1945 1928 1933 1939 1952 1957 1958 2012 2007 2013 1932 1963 1982 1962 1975 1950 Cặp tương tác Domperidone-Propofol Moxifloxacin - Domperidone Domperidone-Propofol Domperidone-Propofol Linezolid - Methyldopa Domperidone-Levofloxacin Ketorolac tromethamin-Meloxicam Domperidone-Propofol Domperidone-Propofol Domperidone-Levofloxacin Clorpromazin - Amiodarone Colchicin - Amiodaron Moxifloxacin - Amiodarone Moxifloxacin - Amiodarone Moxifloxacin - Amiodarone Kali clorid - Atropin sulfat Kali clorid - Atropin sulfat Kali clorid - Atropin sulfat Kali clorid - Atropin sulfat Kali clorid - Atropin sulfat Kali clorid - Atropin sulfat Kali clorid - Atropin sulfat Kali clorid - Atropin sulfat Kali clorid - Atropin sulfat Moxifloxacin -Clorpromazin Moxifloxacin -Clorpromazin Moxifloxacin -Clorpromazin STT Mã bệnh nhân 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 Họ tên Năm sinh 0000060994 0000075258 0000003364 0000007831 0000056356 0000065882 0000066754 0000004976 0000006685 0000006989 0000008925 0000047054 0000072081 0000076208 0000001777 DƯƠNG ĐỨC T NGUYỄN THẾ Q ĐẶNG THỊ T PHẠM NGỌC C PHÙNG VĂN L PHAN VĂN TH TRẦN VIẾT H NGUYỄN TIẾN H LÊ THỊ P NGUYỄN XUÂN T TRẦN THỊ H HOÀNG VĂN T LÊ TRỌNG T NGUYỄN THỊ LAN A PHAN THỊ L 1958 1963 1952 1945 1985 1972 1975 1948 1951 1963 1951 1947 1986 1964 1957 0000005686 PHÙNG THỊ T 1932 0000056972 0000058156 NGUYỄN VIẾT C HÀ XUÂN C 1969 1951 Cặp tương tác Moxifloxacin -Clorpromazin Moxifloxacin -Clorpromazin Fentanyl - Linezolid Fentanyl - Linezolid Fentanyl - Linezolid Fentanyl - Linezolid Fentanyl - Linezolid Metformin hydrochloride - Iobitridol Metformin hydrochloride - Iobitridol Metformin hydrochloride - Iobitridol Metformin hydrochloride - Iobitridol Metformin hydrochloride - Iobitridol Metformin hydrochloride - Iobitridol Metformin hydrochloride - Iobitridol Metformin hydrochloride - Iobitridol Metformin hydrochloride - Iod (dưới dạng Iopamidol 612,4mg/ml) Metformin hydrochloride - Iod (dưới dạng Iopamidol 612,4mg/ml) Metformin hydrochloride - Iopamiro GIAI ĐOẠN SAU CAN THIỆP (01/12/2022-28/02/2023) STT Mã bệnh nhân Họ tên Năm sinh 0000095724 NGÔ VĂN CH 1933 0000014844 0000057305 0000095310 0000087395 0000094975 0000097838 HOÀNG THỊ T VŨ BÁ TH QUỐC MINH Đ ĐINH XUÂN NHƯ BÙI VĂN PHƯ HÀ THỊ BÍCH L 1951 1969 1975 1945 1952 1990 0000004806 ĐÀO QUANG T 1945 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 0000093702 0000096459 0000002307 0000097305 0000090773 0000050543 0000059704 0000092498 0000092867 0000092837 0000092899 0000093168 0000094778 0000051063 0000068530 0000004810 NGÔ ANH T NGUYỄN VĂN H ĐÀO ÁNH N HOÀNG VĂN CH HỨA VĂN V LÊ VĂN H ĐÀO KHẢI T TRẦN VĂN LƯ CHANG THỊ B NGUYỄN VĂN L NGUYỄN HỮU H NINH VĂN H PHẠM THỊ DƯ NGUYỄN QUANG NGUYỄN VĂN QU NGUYỄN THỊ Đ 1972 1985 1990 1985 1971 1970 1970 1976 1967 1930 1945 1949 1923 1957 1970 1947 Cặp tương tác Fluconazol - Amiodaron/ Moxifloxacin - Amiodarone Kali clorid - Atropin sulfat Kali clorid - Atropin sulfat Kali clorid - Atropin sulfat Ceftriaxon - Calci clorid dihydrat Ceftriaxon - Calci clorid dihydrat Ceftriaxon - Calci clorid dihydrat Ceftriaxon - Calci clorid/ Moxifloxacin - Amiodarone Ceftriaxon - Calci clorid Ceftriaxon - Calci clorid Moxifloxacin -Clorpromazin Moxifloxacin -Clorpromazin Fentanyl - Linezolid* Clorpromazin - Amiodarone Kali clorid - Atropin sulfat Kali clorid - Atropin sulfat Kali clorid - Atropin sulfat Ceftriaxon - Calci clorid dihydrat Ceftriaxon - Calci clorid dihydrat Ceftriaxon - Calci clorid dihydrat Ceftriaxon - Calci clorid dihydrat Ceftriaxon - Calci clorid Ceftriaxon - Calci clorid Moxifloxacin -Clorpromazin 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 0000040843 0000000028 0000007754 0000026242 0000091188 0000091424 0000054706 0000098857 0000098986 0000099597 0000010703 0000062671 0000097835 0000097892 0000027293 0000002307 0000038468 0000040941 0000042502 0000048455 0000073658 0000098813 0000099719 0000099986 0000100112 0000100114 0000100683 0000101720 0000101727 NGUYỄN THỊ L PHẠM HIẾU T LÊ THỊ N NGUYỄN VĂN Đ NGUYỄN VĂN H NGÔ HỒNG T ĐẶNG VĂN L LÊ VIỆT H HÀ THỊ B ĐẶNG NGỌC S ĐINH BÁ C VŨ THỊ T DƯƠNG KIM L NGUYỄN THỊ S TRẦN LINH Đ ĐÀO ÁNH N TRẦN BẢO KH NGUYỄN THÀNH ĐOÀN GIA KH ĐINH VĂN HẢI T NGUYỄN TUỆ A NGUYỄN DIỆP C PHẠM VĂN TH MA THỊ KIM XU ĐỖ MINH TR BÙI QUANG B HÀ XUÂN T TRẦN THỊ NGỌC A TRẦN TUẤN L 1942 1954 1947 1947 1963 1948 1957 1975 1948 1965 1969 1939 1977 1934 2019 1990 2019 2018 2019 2019 2020 2019 1963 1940 2017 2017 1992 1993 1997 Moxifloxacin -Clorpromazin Scopolamine - Kali chlorid Hyoscin butylbromid - Kali chlorid Metformin hydrochloride - Iobitridol Metformin hydrochloride - Iobitridol Metformin hydrochloride - Iobitridol Clorpromazin - Amiodarone Clorpromazin - Amiodarone Fluconazol - Amiodaron Moxifloxacin - Amiodarone Kali clorid - Atropin sulfat Kali clorid - Atropin sulfat Kali clorid - Atropin sulfat Kali clorid - Atropin sulfat Ceftriaxon - Calci clorid Fentanyl - Linezolid* Ceftriaxon - Calci clorid Ceftriaxon - Calci clorid Ceftriaxon - Calci clorid Ceftriaxon - Calci clorid Ceftriaxon - Calci clorid Ceftriaxon - Calci clorid Ceftriaxon - Calci clorid Ceftriaxon - Calci clorid Ceftriaxon - Calci clorid Ceftriaxon - Calci clorid Ceftriaxon - Calci clorid Ceftriaxon - Calci clorid Ceftriaxon - Calci clorid 54 55 56 57 0000101728 0000010946 0000095977 0000099146 CAO THỊ HỒNG A NGUYỄN THỊ M NGUYỄN THỊ N NGUYỄN TRUNG H 1998 1948 1947 2003 Ceftriaxon - Calci clorid Hyoscin butylbromid - Kali chlorid Hyoscin butylbromid - Kali chlorid Hyoscin butylbromid - Kali chlorid BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH YÊN BÁI P GIÁM ĐỐC