Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
4,64 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ` ĐẶNG BẢO TUẤN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TƢƠNG TÁC THUỐC CHỐNG CHỈ ĐỊNH TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI, NĂM 2022 BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ` ĐẶNG BẢO TUẤN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TƢƠNG TÁC THUỐC CHỐNG CHỈ ĐỊNH TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÝ DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ : CK 60720405 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thành Hải Nơi thực hiện: Trường ĐH Dược Hà Nội Bệnh viện đa khoa Hà Đông HÀ NỘI, NĂM 2022 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng tơi tới PGS.TS Nguyễn Thành Hải – Giảng viên môn Dược lâm sàng, Trường Đại học Dược Hà Nội Người thầy tận tình bảo, động viên truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt q trình thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Hiệu trưởng, Ban giám hiệu, Phòng Sau đại học, Bộ môn Dược lâm sàng, Thầy Cô trường Đại học Dược Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập hồn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám Đốc, Khoa Dược, Phịng cơng nghệ thơng tin bác sĩ Bệnh viện đa khoa Hà Đông tạo điều kiên thuận lợi cho suốt trình nghiên cứu thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2022 Học viên Đặng Bảo Tuấn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN .3 1.1 Tổng quan tương tác thuốc 1.1.1 Định nghĩa tương tác thuốc .3 1.1.2 Phân loại tương tác thuốc 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tương tác thuốc .4 1.1.4 Dịch tễ tương tác thuốc .6 1.1.5 Ý nghĩa tương tác thuốc .9 1.2 Tổng quan quản lý tương tác thuốc thực hành lâm sàng .9 1.2.1 Phát tương tác thuốc 10 1.2.2 Phân tích - biện giải tương tác thuốc .14 1.2.3 Xử trí/quản lý tương tác thuốc thực hành lâm sàng 15 1.2.4 Can thiệp dược sĩ lâm sàng quản lý tương tác thuốc 16 1.3 Tổng quan số nghiên cứu quản lý tương tác thuốc thực hành lâm sàng 17 1.3.1 Nghiên cứu giới 17 1.3.2 Nghiên cứu Việt Nam 18 1.4 Giới thiệu chung Bệnh viện đa khoa Hà Đông hoạt động dược lâm sàng Bệnh viện .20 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mục tiêu 1: Thực trạng tương tác thuốc chống định bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa Hà Đông từ ngày 1/1/2021 đến 31/08/2021 .22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu: Toàn bệnh án điện tử nội trú từ 1/1/2021 đến 31/08/2021 xuất liệu từ phần mềm quản lý bệnh viện dạng excel file XML .22 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu: .22 2.1.3 Quy trình nghiên cứu 22 2.2 Mục tiêu 2: Hiệu can thiệp dược lâm sàng phòng tránh tương tác thuốc chống định bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa Hà Đông 25 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu .25 2.2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu 27 2.3 Quy ước để rà soát tương tác thuốc 28 2.4 Xử lý số liệu .29 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .30 3.1 Khảo sát thực trạng tương tác thuốc chống định bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa Hà Đông từ 01/01/2021 đến 31/08/2021 30 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân điều trị nội trú có tương tác thuốc chống định 30 3.1.2 Đặc điểm cặp tương tác thuốc chống định xuất bệnh nhân điều trị nội trú 32 3.2 Hiệu can thiệp dược lâm sàng phòng tránh tương tác thuốc bất lợi bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa Hà Đông 36 3.2.1 Hiệu can thiệp dược lâm sàng phòng tránh tương tác thuốc chống định theo danh mục TTT CCĐ bệnh viện năm 2021 36 3.2.2 Hiệu can thiệp dược lâm sàng phòng tránh tương tác thuốc chống định theo danh mục TTT CCĐ cập nhật từ định 5948/QĐ-BYT bệnh viện năm 2022 .39 CHƢƠNG BÀN LUẬN .45 4.1 Thực trạng tương tác thuốc chống định bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa Hà Đông từ ngày 1/1/2021 đến 31/08/2021 45 4.1.1 Phương pháp nghiên cứu .45 4.1.2 Đặc điểm bệnh nhân điều trị nội trú có tương tác thuốc chống định 46 4.1.3 Đặc điểm cặp tương tác thuốc chống định xuất bệnh nhân điều trị nội trú 48 4.2 Hiệu can thiệp dược lâm sàng phòng tránh tương tác thuốc chống định bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa Hà Đông .51 4.2.1 Hiệu can thiệp dược lâm sàng phòng tránh tương tác thuốc chống định theo danh mục TTT CCĐ bệnh viện năm 2021 51 4.2.2 Hiệu can thiệp dược lâm sàng phòng tránh tương tác thuốc chống định theo danh mục TTT CCĐ cập nhật từ định 5948/QĐ-BYT bệnh viện năm 2022 .52 4.3 Ưu nhược điểm hạn chế nghiên cứu 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ACE Ức chế enzym chuyển angiotensin (Angiotensin coverting enzyme) ARBs Thuốc chẹn thụ thể angiotensin II (Angiotensin II receptor blockers) BN Bệnh nhân BNF British National Formulary CCBs Thuốc chẹn kênh Canxi (Calcium channel blocker) CCĐ Chống định CDSS Hệ thống hỗ trợ định lâm sàng (Clinical decision support system) CSDL Cơ sở liệu DDI Tương tác thuốc - thuốc (Drug-drug interactions) DIF Drug Interaction Facts DRP Các vấn đề liên quan tới thuốc (Drug-related problems) DSLS Dược sĩ lâm sàng eMC Compendium Electronic Medicines HDSD Hướng dẫn sử dụng HIS Phần mềm quản lý thông tin bệnh viện (Hospital Information System) MM Drug interactions- Micromedex Solutions NSAIDs Thuốc chống viêm không steroid (Non-steroidal anti-inflammatory drugs) NT Nghiêm trọng STT Số thứ tự TT Tương tác TTT Tương tác thuốc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Một số sở liệu tra cứu tương tác thuốc thường dùng 10 Bảng 1.2 Một số nghiên cứu giới hiệu can thiệp dược sĩ lâm sàng liên quan tới phát quản lý tương tác thuốc 17 Bảng 2.3 Phân loại cặp tương tác thuốc sau thống danh mục 28 Bảng 3.4 Đặc điểm chung bệnh nhân 31 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhóm tuổi bệnh nhân điều trị Nội trú có TTT CCĐ 31 Bảng 3.6 Đặc điểm cặp TTT CCĐ xuất đơn nội trú 32 Bảng 3.7 Tần suất cặp TTT CCĐ xuất đơn 33 Bảng 3.8 Tỷ lệ khoa/phịng xuất TTT rà sốt thơng qua phần mềm 34 Bảng 3.9 Đặc điểm người bệnh bệnh án qua giai đoạn can thiệp 36 Bảng 3.10 Tần suất xuất cặp TTT CCĐ qua giai đoạn 37 Bảng 3.11 Số lượt tương tác thuốc CCĐ theo danh mục TTT CCĐ cập nhật tháng cuối năm 2021 39 Bảng 3.12 Đặc điểm chung bệnh nhân y lệnh 40 Bảng 3.13 Quản lý cặp TT CCĐ thực hành lâm sàng 41 Bảng 3.14 Số lượt tương tác thuốc CCĐ can thiệp thông qua phần mềm giám sát hoạt động dược sĩ lâm sàng 42 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Giao diện phần mềm tầm soát tương tác thuốc Navicat 14 Hình 2.2 Sơ đồ tầm sốt đơn thuốc có TTT CCĐ bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa Hà Đông năm 2021 23 Hình 2.3 File excel thể kết tầm soát cặp TTT CCĐ 24 Hình 2.4 Sơ đồ tóm tắt q trình can thiệp dược lâm sàng phòng tránh TTT bất lợi bệnh nhân điều trị nội trú 27 Hình 3.5 Sơ đồ kết tầm soát TTT CCĐ bệnh nhân điều trị nội trú 30 Hình 3.6 Tỷ lệ xuất TTT CCĐ theo khoa điều trị nội trú 35 Hình 3.7 Tần suất xuất cặp TTT chống định qua giai đoạn 38 Hình 3.8 Số lượt TTT CCĐ xuất theo tháng trước sau can thiệp .44 Hình 4.9 Cửa sổ cập nhật thông tin tương tác thuốc hoạt chất 53 Hình 4.10 Giao diện phần mềm cảnh báo kê đơn phát TTT CCĐ 54 Hình 4.11 Báo cáo giám sát cảnh báo TTT phần mềm HIS .54 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thực hành lâm sàng việc phối hợp nhiều loại thuốc với khó tránh khỏi điều kiện đa bệnh lý, đa triệu chứng Khi phối hợp thuốc làm xuất tương tác thuốc bất lợi nguyên nhân làm giảm hiệu điều trị, tăng cường tác dụng phụ thuốc, thay đổi kết xét nghiệm, dẫn đến thất bại điều trị, chí gây tử vong cho bệnh nhân [42] Ngoài ra, tương tác thuốc bất lợi gây ảnh hưởng đến kinh tế, kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí điều trị [34, 44] Việc sàng lọc, phát hiện, đánh giá quản lý tương tác thuốc bất lợi đóng vai trị quan trọng việc hạn chế tối đa nguy tương tác thuốc gây Hiện nay, nhiều bệnh viện giới triển khai cơng cụ rà sốt kê đơn điện tử tích hợp trực tiếp vào phần mềm bệnh án/kê đơn điện tử nhằm cảnh báo vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc nghiêm trọng, có cặp tương tác thuốc bất lợi cần lưu ý thực kê đơn thuốc Nghiên cứu Moura (2012) tỷ lệ tương tác thuốc nghiêm trọng giảm 81% có tư vấn dược sĩ lâm sàng kết hợp với phần mềm cảnh báo tương tác thuốc [39] Do đó, phát sớm cặp tương tác chống định/nghiêm trọng kết hợp với hoạt động dược lâm sàng giúp quản lý tương tác thuốc bất lợi có hiệu bệnh viện Tại Việt Nam, việc tích hợp cơng cụ vào phần mềm kê đơn/bệnh án điện tử nhỏ lẻ bệnh viện có nhiều vấn đề vướng mắc thuật tốn tìm kiếm tốc độ xử lý liệu rà soát; sở phần mềm kê đơn/bệnh án điện tử sử dụng bệnh viện nhà viết phần mềm khác Mặt khác thực tế nhiều bệnh viện, danh mục cặp tương tác thuốc bất lợi theo lý thuyết thường nhiều thông tin, số lượng cặp TTT bất lợi lớn, việc bác sĩ phải nhớ tất thông tin danh mục việc khó khăn, từ dẫn đến quên, kê TTT CCĐ đơn Ngoài ra, nhiều nghiên cứu cài toàn danh mục TTT bất lợi lên phần mềm kê đơn làm tốc độ xử lý cảnh báo TTT bị chậm lại, nhiều thông tin không cần thiết dẫn đến người kê đơn dễ chủ động tắt hệ thống cảnh báo tương tác thuốc trước thực kê đơn Năm 2019, nhóm nghiên cứu Nguyễn Thành Hải cộng tiến hành rà soát cặp tương tác chống định 1.254.099 đơn thuốc 519.500 bệnh án từ liệu điện tử offline bệnh viện phần mềm Navicat® lập PHỤC LỤC 2: DANH MỤC TƢƠNG TÁC THUỐC CHỐNG CHỈ ĐỊNH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG NĂM 2022 DANH MỤC CÁC CẶP TƢƠNG TÁC THUỐC CHỐNG CHỈ ĐỊNH TUYỆT ĐỐI Cặp tƣơng tác thuốc STT Hoạt chất Hoạt chất Alfuzosin Fluconazol Alfuzosin Itraconazol Nhóm tƣơng tác Dược động học Dược động học Cơ chế Fluconazole ức chế CYP450 3A4 làm tăng nồng độ Alfuzosin Itraconazole ức chế CYP450 3A4 làm tăng nồng độ Alfuzosin Hậu Xử trí/quản lý Tăng nguy kéo dài khoảng QT Chống phối hợp Tăng nguy kéo dài khoảng QT Chống phối hợp Carbidopa/Levo dopa Linezolid Dược lực học Tăng tích lũy noradrenalin (norepinephrin) dopamin Tăng nguy xuất tăng huyết áp (đau đầu, đánh trống ngực, cứng cổ, tăng huyết áp) Chống định sử dụng levodopa/carbidopa đồng thời vòng 14 ngày trước có sử dụng linezolid Clarithromycin Alfuzosin Dược động học Clarithromycin ức chế mạnh enzym CYP450 3A4 nên Tăng nồng độ alfuzosin máu Tăng nguy kéo dài khoảng QT, loạn nhịp tim Chống phối hợp Ivabradin Dược động học Tăng nguy kéo dài khoảng QT chậm nhịp tim Chống phối hợp Clarithromycin Clarithromycin ức chế CYP3A4 mạnh làm giảm chuyển hóa Ivabradin Cặp tƣơng tác thuốc STT Hoạt chất Fluconazol Etoricoxib Hoạt chất Ivabradin Ketorolac Nhóm tƣơng tác Dược động học Dược lực học Gemfibrozil Repaglinide Dược động học Itraconazol Dabigatran Dược động học Cơ chế Hậu Xử trí/quản lý Fluconazol ức chế enzym CYP450 3A4 nên làm giảm chuyển hóa Ivabradin Tăng nguy kéo dài khoảng QT, Chống định phối hợp Có thể cân nhắc sử dụng đồng thời với liều khởi đầu Fluconazole 2,5 mg x lần/ngày nhịp tim lúc nghỉ 70 bpm, kèm theo dõi nhịp tim Hiệp đồng tác dụng kích ứng đường tiêu hóa Tăng nguy xuất huyết tiêu hóa nghiêm trọng (sử dụng đồng thời ketorolac với NSAID khác làm tăng nguy xuất huyết tiêu hóa gấp lần so với phối hợp NSAID khác) Chống phối hợp Tăng nồng độ repaglinid huyết thanh, tăng nguy hạ đường huyết Chống phối hợp Tăng nồng độ dabigatran huyết thanh, tăng nguy xuất huyết Chống phối hợp Gemfibrozil ức chế CYP2C8 làm giảm chuyển hóa repaglinid, gemfibrozil ức chế OATP1B1 làm giảm vận chuyển gemfibrozil vào gan Itraconazol ức chế P-gp làm giảm thải trừ dabigatran khỏi thể Cặp tƣơng tác thuốc STT Hoạt chất Hoạt chất 10 Itraconazol Ivabradin 11 12 13 Ketorolac Ketorolac Ketorolac Aceclofenac Aspirin Celecoxib Nhóm tƣơng tác Dược động học Dược lực học Dược lực học Dược lực học Cơ chế Hậu Xử trí/quản lý Itraconazol ức chế CYP3A4 mạnh làm giảm chuyển hóa ivabradin Tăng nồng độ ivabradin huyết thanh, tăng nguy kéo dài khoảng QT chậm nhịp tim Chống phối hợp Hiệp đồng tác dụng kích ứng đường tiêu hóa Tăng nguy xuất huyết tiêu hóa nghiêm trọng (sử dụng đồng thời ketorolac với NSAID khác làm tăng nguy xuất huyết tiêu hóa gấp lần so với phối hợp NSAID khác) Chống phối hợp Hiệp đồng tác dụng kích ứng đường tiêu hóa Tăng nguy xuất huyết tiêu hóa nghiêm trọng (sử dụng đồng thời ketorolac với NSAID khác làm tăng nguy xuất huyết tiêu hóa gấp lần so với phối hợp NSAID khác) Chống phối hợp Hiệp đồng tác dụng kích ứng đường tiêu hóa Tăng nguy xuất huyết tiêu hóa nghiêm trọng (sử dụng đồng thời ketorolac với NSAID khác làm tăng nguy xuất huyết tiêu hóa gấp lần so với phối hợp NSAID khác) Chống phối hợp Cặp tƣơng tác thuốc STT 14 Hoạt chất Ketorolac Hoạt chất Meloxicam Nhóm tƣơng tác Dược lực học Cơ chế Hậu Xử trí/quản lý Hiệp đồng tác dụng kích ứng đường tiêu hóa Tăng nguy xuất huyết tiêu hóa nghiêm trọng (sử dụng đồng thời ketorolac với NSAID khác làm tăng nguy xuất huyết tiêu hóa gấp lần so với phối hợp NSAID khác) Chống phối hợp Chống phối hợp 15 Ketorolac Naproxen Dược lực học Hiệp đồng tác dụng kích ứng đường tiêu hóa Tăng nguy xuất huyết tiêu hóa nghiêm trọng (sử dụng đồng thời ketorolac với NSAID khác làm tăng nguy xuất huyết tiêu hóa gấp lần so với phối hợp NSAID khác) 16 Ketorolac Pentoxifyllin Dược lực học Hiệp đồng tăng tác dụng Tăng nguy xuất huyết Chống phối hợp Chống phối hợp Chống định phối hợp 17 Ketorolac Piroxicam Dược lực học Hiệp đồng tác dụng kích ứng đường tiêu hóa Tăng nguy xuất huyết tiêu hóa nghiêm trọng (sử dụng đồng thời ketorolac với NSAID khác làm tăng nguy xuất huyết tiêu hóa gấp lần so với phối hợp NSAID khác) 18 Linezolid Dobutamin Dược lực học Tăng tích lũy noradrenalin (norepinephrin) dopamin Tăng huyết áp Cặp tƣơng tác thuốc STT Nhóm tƣơng tác Cơ chế Hậu Xử trí/quản lý Hoạt chất Hoạt chất 19 Linezolid Dopamin Dược lực học Tăng tích lũy noradrenalin (norepinephrin) dopamin Tăng huyết áp 20 Itraconazol Atorvastatin Dược động học Itraconazol ức chế chuyển hóa atorvastatin qua trung gian CYP3A4 Tăng nồng độ atorvastatin huyết thanh, tăng nguy bệnh tiêu vân cấp Chống định phối hợp Gemfibrozil Dược động học Gemfibrozil ức chế OATP1B1 làm giảm vận chuyển atorvastatin vào gan Tăng nồng độ atorvastatin huyết thanh, tăng nguy bệnh tiêu vân cấp Chống định phối hợp 21 Atorvastatin Chống định phối hợp DANH MỤC CÁC CẶP TƢƠNG TÁC THUỐC CHỐNG CHỈ ĐỊNH CÓ ĐIỀU KIỆN STT Cặp tƣơng tác thuốc Hoạt chất Hoạt chất Nhóm tƣơng tác Amiodaron Thuốc kéo dài khoảng QT fluconazol, moxifloxacin Ceftriaxon Dung dịch tiêm truyền tĩnh mạch chứa Calci (Calci clorid, ringer Tương kỵ lactat, dung dịch nuôi dưỡng đường tĩnh mạch) Dược động học Cơ chế Hậu Xử trí/quản lý Chống định phối hợp bệnh nhân có hội chứng QT kéo dài di truyền mắc phải Trên đối tượng bệnh nhân Tăng nguy độc khác, tốt nên tránh phối hợp tính tim (kéo thuốc Trong trường hợp Hiệp đồng tăng dài khoảng QT, cần thiết phối hợp, cần đánh giá tác dụng xoắn đỉnh, ngừng cẩn thận nguy cơ/lợi ích lượng tim) giá yếu tố nguy bệnh nhân, đặc biệt rối loạn điện giải (hạ kali máu, hạ magie máu, hạ calci máu), nhịp tim chậm, nữ giới trước định kê đơn Chống định phối hợp trẻ Hình thành tủa sơ sinh calci Ở đối tượng bệnh nhân ceftriaxon Tạo tủa phổi khác, không trộn lẫn calci mô phổi thận, dẫn ceftriaxon đường thận dùng đến tử vong trẻ truyền, dùng thuốc theo đường đồng thời sơ sinh truyền vị trí khác đường tĩnh dùng thuốc sau mạch trẻ sơ tráng rửa đường truyền sinh dung môi tương hợp STT Cặp tƣơng tác thuốc Hoạt chất Hoạt chất Linezolid Opioid (Fentanyl, tramadol, pethidin) Nhóm tƣơng tác Dược lực học Cơ chế Hiệp đồng tác dụng serotonin Hậu Xử trí/quản lý Tăng nguy hội chứng serotonin (sốt cao, rối loạn nhận thức, tăng phản xạ, phối hợp, rung giật cơ, cứng cơ, co giật, nhịp tim nhanh, tăng huyết áp, tăng thân nhiệt, vã mồ hơi, ảo giác, kích động bồn chồn…) Nên tránh sử dụng đồng thời Tốt thuốc nên dùng cách xa tuần Cân nhắc thay đổi sang thuốc nhóm khác có định có nguy tương tác Trrường hợp bắt buộc sử dụng opioid, đổi sang opiod khác khơng có hoạt tính ức chế thu hồi serotonin (morphin, codein, oxycodon) Trường hợp bắt buộc sử dụng, lợi ích vượt trội nguy cơ, sử dụng đồng thời cần giám sát chặt chẽ bệnh nhân, đặc biệt tháng sử dụng đồng thời thuốc STT Cặp tƣơng tác thuốc Hoạt chất Hoạt chất Metformin Thuốc cản quang chứa iod (Iopamidol, iobitridol) Nhóm tƣơng tác Dược động học Cơ chế Nguy suy thận cấp liên quan đến metformin thuốc cản quang iod Suy thận cấp làm tăng nguy nhiễm toan lactic Hậu Tăng nguy nhiễm toan lactic suy thận cấp Xử trí/quản lý Bệnh nhân có MLCT > 30 ml/phút/1,73m² khơng có chứng tổn thương thận cấp, định tiêm thuốc cản quang đường tĩnh mạch tiêm thuốc cản quang đường động mạch tiếp xúc với thận thứ cấp (ví dụ: bơm thuốc vào tim phải, động mạch phổi, động mạch cảnh, động mạch đòn, động mạch vành, động mạch mạc treo hay động mạch động mạch thận): tiếp tục sử dụng metformin bình thường Bệnh nhân (1) MLCT < 30 ml/phút/1,73m² tiêm thuốc cản quang đường tĩnh mạch, đường động mạch tiếp xúc với thận thứ cấp, (2) Bệnh nhân tiêm thuốc cản quang đường động mạch tiếp xúc với thận (ví dụ: bơm thuốc vào tim trái, động mạch chủ ngực, động mạch chủ bụng động mạch thận động mạch thận) (3) Có tổn thương thận: Ngừng metformin trước thời điểm tiến hành thủ thuật chẩn đốn hình ảnh khơng dùng lại 48 sau STT Cặp tƣơng tác thuốc Hoạt chất Hoạt chất Nhóm tƣơng tác Cơ chế Hậu Xử trí/quản lý Sau 48 giờ, sử dụng lại metformin sau chức thận đánh giá lại cho thấy ổn định * Lưu ý:Các yếu tố nguy cơ: suy thận, suy tim, không đủ dịch thiếu dịch, sử dụng liều cao thuốc cản quang sử dụng đồng thời thuốc độc tính thận khác Khuyến cáo tương tác không áp dụng trường hợp bơm thuốc cản quang iod để chụp X-quang tử cung - vòi trứng PHỤ LỤC BẢNG MÃ HÓA CÁC CẶP TTT BẤT LỢI TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ NĂM 2021 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 Hoạt chất Alfuzosin Alfuzosin Amiodaron Carbidopa/Levodopa Ceftriaxon Ceftriaxon Clarithromycin Clarithromycin Etoricoxib Fluconazol Gemfibrozil Itraconazol Itraconazol Ketorolac Ketorolac Ketorolac Ketorolac Ketorolac Ketorolac Ketorolac Linezolid Linezolid 23 Linezolid 24 25 26 Linezolid Linezolid Linezolid 27 Metformin 28 29 30 Amiodaron Atorvastatin Itraconazol Code 40.412 40.412 40.483 40.419 40.183 40.183 40.220 40.220 40.33 40.288 40.555 40.292 40.292 40.39 40.39 40.39 40.39 40.39 40.39 40.39 40.253 40.253 40.253 40.253 40.253 40.253 40.807 40.483 40.549 40.292 Hoạt chất Code 40.288 Fluconazol 40.292 Itraconazol 40.288 Fluconazol Linezolid 40.253 40.1014 Calci clorid 40.1026 Ringer lactat 40.412 Alfuzosin 40.485 Ivabradin 40.39 Ketorolac 40.485 Ivabradin 40.809 Repaglinide 40.442 Dabigatran 40.485 Ivabradin 40.25 Aceclofenac 40.538 Aspirin 40.28 Celecoxib 40.41 Meloxicam 40.46 Naproxen 40.575 Pentoxifyllin 40.55 Piroxicam 40.533 Dobutamin 40.534 Dopamin 40.86 Epinephrine (adrenalin) 40.30.64 Tramadol 40.18 Pethidin (Meperidin) 40.121 Phenylephrin Thuốc cản quan chứa 40.642, 40.644 Iod 40.231 Moxifloxacin 40.555 Gemfibrozil 40.549 Atorvastatin PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN CÓ TTT CCĐ (1/1/2021 – 31/08/2021) ... ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI ` ĐẶNG BẢO TUẤN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TƢƠNG TÁC THUỐC CHỐNG CHỈ ĐỊNH TRÊN BỆNH NHÂN ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HÀ ĐÔNG LUẬN VĂN DƢỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN... từ lý trên, tiến hành triển khai đề tài: ? ?Phân tích hiệu quản lý tương tác thuốc chống định bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa Hà Đông? ?? với hai mục tiêu: Khảo sát thực trạng tương tác. .. cặp tương tác thuốc chống định xuất bệnh nhân điều trị nội trú 48 4.2 Hiệu can thiệp dược lâm sàng phòng tránh tương tác thuốc chống định bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa