Triển khai hoạt động dược lâm sàng về quản lý tương tác thuốc thuốc chống chỉ định thông qua hệ thống hỗ trợ quyết định lâm sàng tại bệnh viện hữu nghị đa khoa nghệ an luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp i

79 2 0
Triển khai hoạt động dược lâm sàng về quản lý tương tác thuốc   thuốc chống chỉ định thông qua hệ thống hỗ trợ quyết định lâm sàng tại bệnh viện hữu nghị đa khoa nghệ an luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp i

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN HOÀNG VIỆT TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG VỀ QUẢN LÝ TƯƠNG TÁC THUỐC - THUỐC CHỐNG CHỈ ĐỊNH THÔNG QUA HỆ THỐNG HỖ TRỢ QUYẾT ĐỊNH LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI, NĂM 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN HOÀNG VIỆT TRIỂN KHAI HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG VỀ QUẢN LÝ TƯƠNG TÁC THUỐC - THUỐC CHỐNG CHỈ ĐỊNH THÔNG QUA HỆ THỐNG HỖ TRỢ QUYẾT ĐỊNH LÂM SÀNG TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ ĐA KHOA NGHỆ AN LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: DƯỢC LÝ - DƯỢC LÂM SÀNG MÃ SỐ: CK06720405 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thành Hải Nơi thực : Trường Đại Học Dược Hà Nội Bệnh Viện Hữu Nghị Đa Khoa Nghệ An HÀ NỘI, NĂM 2023 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thành Hải Các kết quả, số liệu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2023 Học viên NGUYỄN HOÀNG VIỆT LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ nhiều thầy cô, lãnh đạo cấp, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thành Hải dành nhiều thời gian cơng sức hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô Bộ môn Dược lâm sàng, thầy CBNV Phịng Sau đại học trường Đại học Dược Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban giám đốc Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An, anh (chị), em khoa Dược bệnh viện Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn tới DSCKII Lương Quốc Tuấn – Trưởng khoa Dược bệnh viện, ThS.DS Dương Thị Thanh DS Lê Thị Hương Giang – tổ Dược lâm sàng, không tạo điều kiện giúp thu thập số liệu trình thực đề tài bệnh viện mà cịn giảng giải giúp tơi hồn thiện đề tài Xin bày tỏ lịng biết ơn tới người thân gia đình; bố mẹ, vợ con, anh chị em; bạn bè; đồng nghiệp động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu MỤC LỤC DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Tương tác thuốc 1.1.1 Khái niệm tương tác thuốc 1.1.2 Phân loại tương tác thuốc 1.1.3 Dịch tễ học tương tác thuốc 1.1.4 Các yếu tố nguy gây tương tác thuốc 1.1.5 Hậu TTT bất lợi ý nghĩa tương tác thuốc thực hành lâm sàng 1.2 Quản lý tương tác thuốc thực hành lâm sàng 1.2.1 Phát tương tác thuốc 1.2.2 Phân tích - biện giải xử trí tương tác thuốc 14 1.2.3 Can thiệp dược lâm sàng quản lý tương tác thuốc 16 1.3 Các nghiên cứu TTT dựa hệ thống hỗ trợ định lâm sàng 17 1.3.1 Các nghiên cứu giới 17 1.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam 18 1.4 Vài nét Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An 19 1.4.1 Giới thiệu Bệnh viện Hữu Nghị Đa khoa Nghệ An 19 1.4.2 Khoa dược - bệnh viện hữu nghị đa khoa Nghệ An 19 1.4.3 Công tác Dược lâm sàng BV HNĐK Nghệ An 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Mục tiêu 1: Khảo sát thực trạng tương tác thuốc - thuốc chống định bệnh nhân nội trú dựa danh mục tương tác thuốc số 5948/2021/BYT 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 22 2.2 Mục tiêu 2: Phân tích hiệu tác động quản lý tương tác thuốc - thuốc chống định bệnh nhân nội trú thông qua phối hợp hệ thống hỗ trợ định lâm sàng hoạt động dược lâm sàng Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An 24 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Quy ước để rà soát tương tác thuốc 26 2.4 Nội dung nghiên cứu 26 2.4.1 Khảo sát thực trạng tương tác thuốc - thuốc chống định bệnh nhân nội trú Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An dựa danh mục tương tác thuốc số 5948/2021/BYT 26 2.4.2 Phân tích hiệu tác động quản lý tương tác thuốc - thuốc chống định bệnh nhân nội trú thông qua phối hợp hệ thống hỗ trợ định lâm sàng hoạt động dược lâm sàng Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An 26 2.5 Xử lý phân tích số liệu 27 2.5.1 Xử lý số liệu 27 2.5.2 Phân tích số liệu 27 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Khảo sát thực trạng tương tác thuốc - thuốc chống định bệnh nhân nội trú Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An dựa danh mục tương tác thuốc số 5948/2021/BYT 28 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân gặp tương tác thuốc 29 3.1.2 Đặc điểm tương tác thuốc mẫu nghiên cứu 30 3.2 Phân tích hiệu tác động quản lý tương tác thuốc - thuốc chống định bệnh nhân nội trú thông qua phối hợp hệ thống hỗ trợ định lâm sàng hoạt động dược lâm sàng Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An 35 3.2.1 Triển khai hệ thống CDSS cảnh báo cho bác sĩ kê đơn giám sát cặp tương tác thuốc bất lợi xảy bệnh nhân nội trú 35 3.2.2 Hiệu tác động quản lý tương tác thuốc - thuốc chống định bệnh nhân nội trú thông qua phối hợp hệ thống hỗ trợ định lâm sàng hoạt động dược lâm sàng Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An 37 Chương : BÀN LUẬN 42 4.1 Khảo sát thực trạng tương tác thuốc - thuốc chống định bệnh nhân nội trú Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An dựa danh mục tương tác thuốc số 5948/2021/BYT 42 4.1.1 Đặc điểm bệnh nhân gặp tương tác thuốc 43 4.1.2 Đặc điểm tương tác thuốc mẫu nghiên cứu 45 4.2 Phân tích hiệu tác động quản lý tương tác thuốc - thuốc chống định bệnh nhân nội trú thông qua phối hợp hệ thống hỗ trợ định lâm sàng hoạt động dược lâm sàng Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An 48 4.2.1 Phương pháp quản lý tương tác thuốc bất lợi thông qua hệ thống hỗ trợ định lâm sàng hoạt động dược lâm sàng 48 4.2.2 Hiệu tác động quản lý tương tác thuốc - thuốc chống định bệnh nhân nội trú thông qua phối hợp hệ thống hỗ trợ định lâm sàng hoạt động dược lâm sàng Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An 48 4.3 Ưu nhược điểm đề tài 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 KẾT LUẬN 55 Khảo sát thực trạng tương tác thuốc - thuốc chống định bệnh nhân nội trú Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An dựa danh mục tương tác thuốc số 5948/2021/BYT 55 Phân tích hiệu tác động quản lý tương tác thuốc - thuốc chống định bệnh nhân nội trú thông qua phối hợp hệ thống hỗ trợ định lâm sàng hoạt động dược lâm sàng Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An 56 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG MÃ HÓA CÁC CẶP TTT BẤT LỢI TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ NĂM 2022 PHỤ LỤC CÁC CẶP TƯƠNG TÁC CHỐNG CHỈ ĐỊNH TRONG MỌI TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG PHỤ LỤC CÁC CẶP TƯƠNG TÁC CHỐNG CHỈ ĐỊNH TRONG MỘT SỐ TRƯỜNG HỢP LÂM SÀNG PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN ĐƯỢC DSLS CAN THIỆP LÂM SÀNG DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT Từ viết tắt tiếng Anh ACEIs Angiotensin-Converting Enzyme Inhibitors (Thuốc ức chế enzym chuyển angiotensin) ADR Adverse Drug Reaction (Phản ứng có hại thuốc) CDSS Clinical Decision Support System (Hệ thống hỗ trợ định lâm sàng) CPOE Computerized Physician Order Entry (Phần mềm kê đơn điện tử) EHR Electric Health Record (Hồ sơ sức khỏe điện tử) ICU Intensive Care Unit HIS Hospital Information System (Phần mềm quản lý bệnh viện) NSAIDs Non-Steroidal Anti-Inflammatory Drugs (Thuốc chống viêm không steroid) SDI Stockley’s Drug Interactions Từ viết tắt tiếng Việt BN Bệnh nhân BV Bệnh viện CCĐ Chống định CSDL Cơ sở liệu DĐH Dược động học DLH Dược lực học DLS Dược lâm sàng DSCK Dược sĩ chuyên khoa DSLS Dược sĩ lâm sàng HNĐK Hữu nghị Đa khoa HSBA Hồ sơ bệnh án TT Số thứ tự TTT Tương tác thuốc DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số CSDL tra cứu TTT Bảng 1.2 Một số nghiên cứu giới tương tác thuốc dựa CDSS 17 Bảng 1.3 Một số nghiên cứu Việt Nam tương tác thuốc dựa CDSS 18 Bảng 3.1 Đặc điểm bệnh nhân gặp tương tác thuốc 29 Bảng 3.2 Tỷ lệ lượt TTT, HSBA có TTT theo mức độ nặng 30 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhóm tuổi bệnh nhân điều trị Nội trú có TTT 30 Bảng 3.4 Tỷ lệ cặp TTT chống định 31 Bảng 3.5 Tỷ lệ bệnh nhân có điều kiện chống định 32 Bảng 3.6 Tỷ lệ lượt TTT, HSBA có TTT chống định theo khoa phòng 34 Bảng 3.7 Đặc điểm bệnh nhân phát TTT qua hai giai đoạn 37 Bảng 3.8 Tỷ lệ lượt TTT, HSBA có TTT theo mức độ nặng giai đoạn sau can thiệp 38 Bảng 3.9 Số lượng cặp TTT bất lợi gặp bệnh nhân nội trú giai đoạn sau can thiệp 38 Bảng 3.10 Tỷ lệ HSBA có điều kiện chống định giai đoạn sau san thiệp 39 Bảng 3.11 Tỷ lệ bệnh nhân có điều kiện chống định qua hai giai đoạn 40 Bảng 3.12 Kết can thiệp DSLS cho cặp TTT 40 Về hạn chế liệu lấy từ phần mềm hạn chế có chẩn đốn nhập viện chẩn đốn xuất viện, khơng cung cấp đầy đủ thơng tin tình trạng bệnh nhân, ghi nhận ADR nên nghiên cứu cho mục tiêu khơng phân tích tỷ lệ TTT CCĐ có điều kiện có xác khơng Hơn nữa, nội dung đánh giá liệu cứu hồi cứu nên khơng quan sát ADR xảy bệnh nhân 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Khảo sát thực trạng tương tác thuốc - thuốc chống định bệnh nhân nội trú Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An dựa danh mục tương tác thuốc số 5948/2021/BYT - Qua khảo sát y lệnh điện tử 18.293 bệnh án bệnh nhân điều trị nội trú phát 335 lượt TTT 230 bệnh nhân 15 cặp TTT Trong 06 cặp TTT chống định 16 bệnh nhân ứng với 25 lượt TTT; 09 cặp TTT chống định có điều kiện 214 bệnh nhân ứng với 310 lượt TTT - Trung vị tuổi mẫu nghiên cứu 61,5, khoảng biến thiên rộng từ đến 103 tuổi Tỷ lệ phát đơn thuốc có TTT tăng theo nhóm tuổi, tập trung chủ yếu nhóm bệnh nhân ≥50 (người cao tuổi) chiếm 66,95% Nhóm tuổi từ 20-49 có tỷ lệ phát TTT 28,7% Tỷ lệ phát đơn thuốc có TTT CCĐ nhóm tuổi từ 119 thấp nhất, chiếm 4,35% Đối tượng người cao tuổi chiếm chủ yếu Tỷ lệ bệnh nhân nam cao bệnh nhân nữ (nam: 63,04%, nữ: 36,96%) Số bệnh nhân gặp TTT điều trị khối Nội Ngoại gần tương đương (Nội: 54,78%; Ngoại: 45,222%) với nhóm bệnh lý: Tổn thương, ngộ độc hậu số nguyên nhân bên ngồi (29,57%), bệnh tuần hồn (13,04%), hơ hấp (10,43%) Đa số bệnh nhân có nhiều bệnh mắc kèm, trung bình có bệnh mắc kèm bệnh nhân Có bệnh nhân nhiều tới 22 bệnh mắc kèm Trung bình số thuốc bệnh án 13,8 - TTT chống định có điều kiện chiếm tỷ lệ nhiều với 92,54% tổng số lượt tương tác 1,17% bệnh án Nhưng 96,73% có điều kiện CCĐ (207/214 bệnh nhân) Hai cặp xuất TTT có điều kiện CCĐ với tần suất nhiều Calci clorid/Ringer lactat- ceftriaxon (175/175) Iobitridol – Metformin (22/22) - TTT CCĐ 25 lượt, chiếm 7,46% với 0,09% bệnh án Có 16 bệnh nhân gặp tương tác chống định thuộc cặp: Levodopa + carbidopa – Metoclopramid (12 lượt - 48%); Ciprofloxacin –Domperidon Metoclopramid – Pramipexol (5 lượt 20%); Domperidon –Haloperidol/Levofloxacin/Propofol (1 lượt - 4%) 55 Phân tích hiệu tác động quản lý tương tác thuốc - thuốc chống định bệnh nhân nội trú thông qua phối hợp hệ thống hỗ trợ định lâm sàng hoạt động dược lâm sàng Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An - Tỷ lệ bệnh nhân gặp TTT giai đoạn sau can thiệp giảm so với giai đoạn trước can thiệp (trừ tỷ lệ cặp Calci clorid/Ringer lactat- ceftriaxon): Khơng cịn cặp TTT chống định nào; Có 3/9 cặp TTT chống định có điều kiện khơng xuất TTT giai đoạn can thiệp là: Fentanyl - Linezolid; Fluconazol – Haloperidol; Haloperidol - Moxifloxacin Đa số cặp lại giảm - DSLS tiến hành can thiệp BN gặp TTT với mức độ chấp thuận bác sỹ tư vấn dược sỹ 100% KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, nhóm nghiên cứu có số đề xuất sau: Khoa Dược cần tổng kết định kỳ hàng quý hàng năm về cặp TTT gặp phải thực tế để trao đổi với bác sĩ nhằm rút kinh nghiệm kê đơn, đồng thời DSLS trì liên tục hoạt động quản lý tương tác thuốc đặc biệt có bổ sung cặp TTT mới bệnh viện Tiếp tục nâng cấp phần mềm cảnh báo tương tác thuốc tích hợp thêm điều kiện tuổi, số kali máu, chức thận để cá thể hóa cảnh báo bệnh nhân, hạn chế việc bác sỹ tải cảnh báo bỏ qua cảnh báo 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt: 10 11 12 13 14 15 16 Nguyễn Thị Thúy An (2021), Quản lý tương tác thuốc bất lợi bệnh nhân nội trú thơng qua cơng cụ rà sốt kê đơn điện tử hoạt động dược lâm sàng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai, Luận văn Thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Bộ Y tế (2006), Dược lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2006), Tương tác thuốc ý định, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2010), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2021), Quyết định 5948/QĐ-BYT – Danh mục Tương tác thuốc chống định thực hành lâm sàng sở khám bệnh, chữa bệnh Bệnh viện Hữu nghị đa khoa Nghệ An, Danh mục tương tác thuốc chống định thực hành lâm sàng Bệnh viện năm 2021-2022 2022, CV số 31/CV-BV Nguyễn Trọng Dự (2020), Xây dựng danh mục tương tác thuốc bất lợi tiềm tàng dùng bệnh nhân điều trị ngoại trú, bệnh viện E trung ương, Luận văn chuyên khoa I, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Hoàng Vân Hà, Nguyễn Mai Hoa Đặng Lan Anh, Bế Ái Việt, Nguyễn Hoàng Anh (2012), "Xây dựng danh mục tương tác cần ý thực hành lâm sàng bệnh viện Thanh Nhàn", Báo cáo Hội nghị Khoa học Tuổi trẻ trường Đại học Dược lần thứ 16 Nguyễn Thị Hạnh (2020), Xây dựng danh mục tương tác thuốc bất lợi áp dụng quản lý tương tác thuốc Khoa Nội - Bệnh viện đa khoa Kiến An Hải Phòng, Luận văn Thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Phùng Thị Thu Hà (2020), Phân tích thực trạng tương tác thuốc chống định số Bệnh viện địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn chuyên khoa cấp I, Đại học dược Hà Nội, Hà Nội Hà Minh Hiền (2020), Quản lý tương tác thuốc bất lợi người bệnh nội trú thông qua hoạt động dược lâm sàng Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec Timescity, Luận văn Thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Huế (2020), Quản lý tương tác thuốc bất lợi kê đơn ngoại trú thông qua hoạt động Dược lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sỹ dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Lương Thị Lập (2022), Triển khai hoạt động dược lâm sàng về quản lý tương tác thuốc - thuốc bất lợi thông qua hệ thống hỗ trợ định lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Năm (2020), Xây dựng danh mục tương tác thuốc bất lợi cần ý thực hành lâm sàng Bệnh viện đa khoa huyện Đông Sơn, Luân văn chuyên khoa cấp I, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đức Phương (2012), Nghiên cứu xây dựng danh mục tương tác thuốc cần ý thực hành khoa Cơ xương khớp, Bệnh viện Bạch Mai, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Trường đại học Dược Hà Nội Vũ Thị Trinh, Quản lý tương tác thuốc bất lợi thực hành lâm sàng Bệnh viện Lão khoa Trung Ương 06/2018: Hội nghị khoa học dược bệnh viện Hà Nội lần thứ 17 18 19 Nguyễn Thị Phương Thảo (2019), Triển khai hoạt động dược sĩ lâm sàng quản lý tương tác thuốc bất lợi tiềm tàng khoa Khám bệnh cán - Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, Luận văn Thạc Sĩ Dược Học, Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Đức Trung cộng (2021), "Hiệu hệ thống cảnh báo kê đơn thuốc hoạt động dược lâm sàng bệnh viện Trung Ương quân đội 108, " Hội nghị Khoa học chào mừng 70 năm thành lập Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, 4/2021 Đặng Bảo Tuấn (2022), Phân tích hiệu quản lý tương tác thuốc chống định bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện đa khoa Hà Đông, Luận Văn chuyên khoa cấp 1, Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội Tài liệu tiếng anh: 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Berner E S (2016), "Clinical Decision Support Systems: Theory and practice", Springer, pp 1-2, 5-8 A D Fletcher G S., et al Bryant (2014), "Drug interaction alert override rates in the Meaningful Use era: no evidence of progress", Appl Clin Inform, 5(3), pp 80213 Malone Daniel C, Jacob Abarca Phillip D Hansten, Amy J Grizzle, Edward P Amstrong (2005), "Identification of Serious Drug-Drug Interactions: Result of the Parnership to prevent Drug-Drug Interactions", The American Journal of Geriatric Pharmacotherapy, 3(2), pp 65-76 Roon Eric N.van, Sander Flikweert Marianne le Comte, Pim N.J Langendijk, Paul Smiths, Jacobus Brouwers (2005), "Clinical Relevance of Drug - Drug Interactions - A Structured Assessment Procedure", Drug Safety, 28(12), pp 1132-1139 B Bonnabry P., et al Guignard (2015), "Drug-related problems identification in general internal medicine: The impact and role of the clinical pharmacist and pharmacologist", Eur J Intern Med, 26(6), pp 399-406 Helms R.A., D.J Quan (2006), "Textbook of therapeutics: drug and disease management", Lippincott Williams & Wilkins, pp P J Suijkerbuijk B O., et al Helmons (2015), "Drug-drug interaction checking assisted by clinical decision support: a return on investment analysis", J Am Med Inform Assoc, 22(4), pp 764-72 J Abarca, Malone D.C Armstrong E.P., Grizzle A.J., Hansten P.D., Van Bergen R.C., Lipton R (2004), "Concordance of severity ratings provided in four drug interaction compendia", Journal of the American Pharmacists Association, 44(2), pp 136-141 John E Murphy, Daniel C Malone Bridget M Olson, Amy J Grizzle, Edward P Amstrong (2009), "Development of computerised alerts with management strategies for 25 serious drug-drug interactions", American Journal of HealthSystem Pharmacy, 66, pp 38-44 Jazbar et al J (2017), "Clinically relevant potential drug-drug interactions among outpatients: A nationwide database study", Res Social Adm Pharm , 14(6), pp 572580 P Dumontier M., et al Kubben (2019), "Fundamentals of Clinical Data Science", Springer, Cham, pp 158-159 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Pasina et al Luca (2013), "Drug–drug interactions in a cohort of hospitalized elderly patients", pharmacoepidemiology and drug safety, 22(10), pp 1054-1060 Mello de Oliveira et al Luciana (2021), "Prevalence of drug interactions in hospitalised elderly patients: a systematic review", European Journal of Hospital Pharmacy, 28(1), pp 4-9 C S Prado N M., et al Moura (2012), "Evaluation of drug-drug interaction screening software combined with pharmacist intervention", Int J Clin Pharm, 34(4), pp 547-52 K M Gentens K., et al Muylle (2021), "Evaluation of an optimized context-aware clinical decision support system for drug-drug interaction screening", Int J Med Inform, 148, pp 104393 G Piccinni C., et al Mazzaglia (2016), "Effects of a computerized decision support system in improving pharmacological management in high-risk cardiovascular patients: A cluster-randomized open-label controlled trial", Health Informatics J, 22(2), pp 232-47 Garin et al Noe (2021), "Drug related problems in clinical practice: a crosssectional study on their prevalence, risk factors and associated pharmaceutical interventions", Scientific reports, 11(1), pp 1-11 P Steurbaut S., et al Cornu (214), "Performance of a clinical decision support system and of clinical pharmacists in preventing drug-drug interactions on a geriatric ward", Int J Clin Pharm, 36(3), pp 519-25 P Kanjanarat, al et (2003), "Preventing harm from high risk medicines", American Journal Health System Pharm, 60, pp 1750-1759 Pharmaceutical Press (2010), Stockley’s Drug Interactions Pocket Companion Pedros C Formiga F., et al (2016), "Adverse drug reactions leading to urgent hospital admission in an elderly population: prevalence and main features", Eur J Clin Pharmacol, 72(2), pp 219-26 "Navicat Premium" PremiumSoft (2022), from https://www.navicat.com/en/products, pp Stockley I.H (2010), Drug Interactions Pocket Companion, The Pharmaceutical Press, London R T Pincock D., et al Sutton (2020), "An overview of clinical decision support systems: benefits, risks, and strategies for success", NPJ Digit Med, 3, pp 17 D ed Tatro (2010), Drug Interaction Facts, Facts and Comparisons Wolters Kluwer, St Louis MO Organisation World Health (2012), "European Health Report 2012.", Retrieved, from PHỤ LỤC BẢNG MÃ HÓA CÁC CẶP TTT BẤT LỢI TRONG ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ NĂM 2022 Cặp TTT TT Code Code Chống định Domperidon - Ciprofloxacin 40.688 40.227 Domperidon - Haloperidol 40.688 40.949 Domperidon - Levofloxacin 40.688 40.229 Domperidon - Propofol 40.688 40.21 40.419 40.690 40.690 40.423 Levodopa + carbidopa - Metoclopramid Metoclopramid - Pramipexol Chống định có điều kiện Amiodaron - Fluconazol Amiodaron - Moxifloxacin 40.483 40.483 40.288 40.231 40.1026.1 40.183 Ceftriaxon - Ringer lactat/calci clorid 40.1014 Fentanyl - Linezolid 40.6 Fluconazol - Haloperidol 40.288 40.949 40.642 40.30.795 40.642 40.807 Iobitridol - Vildagliptin + Iobitridol - metformin Metformin Iobitridol - Metformin Iohexol - Metformin 40.253 40.807 Haloperidol - Moxifloxacin 40.949 40.231 Haloperidol - Levofloxacin 40.949 40.229 PHỤ LỤC 2: Các cặp tương tác chống định trường hợp lâm sàng TT Hoạt chất Hoạt chất Cơ chế Xử trí Tăng nguy kéo dài khoảng QT, Chống định phối hợp xoắn đỉnh Levodopa/carbidopa Metoclopramid Đối kháng tác dụng Giảm hiệu hai thuốc Chống định phối hợp +/- entacapon Domperidon Levofloxacin Hiệp đồng tăng tác dụng Tăng nguy kéo dài khoảng Chống định phối hợp QT, xoắn đỉnh Metoclopramid Pramipexol Đối kháng tác dụng Giảm hiệu hai Chống định phối hợp thuốc Ciprofloxacin Domperidon Hiệp đồng tăng tác dụng Tăng nguy kéo dài khoảng QT, Chống định phối hợp xoắn đỉnh Domperidon Haloperidol Hiệp đồng tăng tác dụng Tăng nguy kéo dài khoảng QT, Chống định phối hợp xoắn đỉnh Domperidon Propofol Hiệp đồng tăng tác dụng Hậu PHỤ LỤC 3: Các cặp tương tác chống định số trường hợp lâm sàng STT Hoạt chất Hoạt chất Cơ chế Amiodaron Moxifloxacin Hiệp đồng tăng tác dụng Fluconazol Hiệp đồng tăng tác dụng Hậu Xử trí Tăng nguy kéo dài khoảng - Chống định phối hợp bệnh nhân có hội chứng QT kéo dài di truyền mắc phải QT, xoắn đỉnh - Trên đối tượng bệnh nhân khác, tốt nên tránh phối hợp thuốc Trong trường hợp cần thiết phối hợp, cần đánh giá cẩn thận nguy cơ/lợi ích lượng giá yếu tố nguy bệnh nhân, đặc biệt rối loạn điện giải (hạ kali máu, hạ magie máu, hạ calci máu), nhịp tim chậm, nữ giới trước định kê đơn Tăng nguy kéo dài khoảng QT, xoắn đỉnh - Chống định phối hợp bệnh nhân có hội chứng QT kéo dài di truyền mắc phải - Trên đối tượng bệnh nhân khác, tốt nên tránh phối hợp thuốc Trong trường hợp cần thiết phối hợp, cần đánh giá cẩn thận nguy cơ/lợi ích lượng giá yếu tố nguy bệnh nhân, đặc biệt rối loạn điện giải (hạ kali máu, hạ magie máu, hạ calci máu), nhịp tim chậm, nữ giới trước định kê đơn Amiodaron Calci clorid Ceftriaxon Hình thành tủa Tạo kết tủa calci phổi thận, có ceftriaxon thể dẫn đến tử mô phổi vong trẻ sơ thận dùng sinh đồng thời - Chống định sử dụng đồng thời trẻ sơ sinh (< 28 ngày tuổi) - Ở đối tượng khác, không trộn lẫn calci ceftriaxon đường truyền, dùng thuốc theo đường truyền vị trí khác dùng thuốc sau tráng rửa đường truyền dung môi tương hợp Ceftriaxon Fentanyl Ringer Lactat Linezolid đường tĩnh mạch trẻ sơ sinh Hình thành tủa Tạo kết tủa calci phổi thận, có ceftriaxon thể dẫn đến tử mô phổi vong trẻ sơ thận dùng sinh đồng thời đường tĩnh mạch trẻ sơ sinh Hiệp đồng tác Tăng nguy dụng serotonin hội chứng serotonin (sốt cao, rối loạn nhận thức, co giật, nhịp tim nhanh, tăng huyết áp, tăng thân nhiệt, vã mồ hơi, ảo giác, kích động bồn chồn…) Chống định sử dụng đồng thời trẻ sơ sinh (< 28 ngày tuổi) Ở đối tượng khác, không trộn lẫn calci ceftriaxon đường truyền, dùng thuốc theo đường truyền vị trí khác dùng thuốc sau tráng rửa đường truyền dung môi tương hợp Cố gắng tránh sử dụng đồng thời linezolid fentanyl Tốt thuốc nên sử dụng cách tuần Cân nhắc thay đổi sang thuốc nhóm khác có định có nguy tương tác Trong trường hợp bắt buộc sử dụng opioid, đổi sang opiod khác khơng có hoạt tính ức chế thu hồi serotonin (morphin, codein, oxycodon, buprenorphin) Trong hợp trì hỗn điều trị tuần, bắt buộc sử dụng dài ngày khẩn cấp linezolid thuốc khác thay thế, cân lợi ích nguy xảy hội chứng serotonin Nếu lợi ích vượt trội nguy cơ, sử dụng đồng thời cần giám sát chặt chẽ bệnh nhân, đặc biệt tháng sử dụng đồng thời thuốc Haloperidol Moxifloxaci Hiệp đồng tăng Tăng nguy Chống định phối hợp bệnh nhân có hội chứng QT kéo n tác dụng kéo dài khoảng dài di truyền mắc phải QT, xoắn đỉnh Trên đối tượng bệnh nhân khác, tốt nên tránh phối hợp thuốc Trong trường hợp cần thiết phối hợp, cần đánh giá cẩn thận nguy cơ/lợi ích lượng giá yếu tố nguy bệnh nhân, đặc biệt rối loạn điện giải (hạ kali máu, magie máu, calci máu), nhịp tim chậm, nữ giới trước định kê đơn Haloperidol Levofloxaci Hiệp đồng tăng Tăng nguy Chống định phối hợp bệnh nhân có hội chứng QT kéo n tác dụng kéo dài khoảng dài di truyền mắc phải QT, xoắn đỉnh Trên đối tượng bệnh nhân khác, tốt nên tránh phối hợp thuốc Iobitridol Metformin Nguy suy thận cấp liên quan đến metformin thuốc cản quang iod Suy thận cấp làm Trong trường hợp cần thiết phối hợp, cần đánh giá cẩn thận nguy cơ/lợi ích lượng giá yếu tố nguy bệnh nhân, đặc biệt rối loạn điện giải (hạ kali máu, hạ magie máu, hạ calci máu), nhịp tim chậm, nữ giới trước định kê đơn Tăng nguy Bệnh nhân có MLCT > 30 ml/phút/1,73m² khơng có nhiễm toan lactic chứng tổn thương thận cấp, định tiêm thuốc cản quang suy thận cấp đường tĩnh mạch tiêm thuốc cản quang đường động mạch tiếp xúc với thận thứ cấp (ví dụ: bơm thuốc vào tim phải, động mạch phổi, động mạch cảnh, động mạch đòn, động mạch vành, động mạch mạc treo hay động mạch động mạch thận): tiếp tục sử dụng metformin bình thường tăng nguy nhiễm toan lactic Bệnh nhân (1) MLCT < 30 ml/phút/1,73m² tiêm thuốc cản quang đường tĩnh mạch, đường động mạch tiếp xúc với thận thứ cấp, (2) Bệnh nhân tiêm thuốc cản quang đường động mạch tiếp xúc với thận (3) Có tổn thương thận: Ngừng metformin trước thời điểm tiến hành thủ thuật chẩn đoán hình ảnh khơng dùng lại 48 sau Sau 48 giờ, sử dụng lại metformin sau chức thận đánh giá lại cho thấy ổn định * Lưu ý: - Các yếu tố nguy cơ: suy thận, suy tim, không đủ dịch thiếu dịch, sử dụng liều cao thuốc cản quang sử dụng đồng thời thuốc độc tính thận khác - Khuyến cáo tương tác không áp dụng trường hợp bơm thuốc cản quang iod để chụp X-quang tử cung – vòi trứng Iohexol - Metformin Metformin Nguy thận cấp quan đến metformin thuốc suy Tăng nguy liên nhiễm toan lactic suy thận cấp cản quang iod Suy thận cấp làm tăng nguy nhiễm toan lactic Bệnh nhân có MLCT > 30 ml/phút/1,73m² khơng có chứng tổn thương thận cấp, định tiêm thuốc cản quang đường tĩnh mạch tiêm thuốc cản quang đường động mạch tiếp xúc với thận thứ cấp (ví dụ: bơm thuốc vào tim phải, động mạch phổi, động mạch cảnh, động mạch đòn, động mạch vành, động mạch mạc treo hay động mạch động mạch thận): tiếp tục sử dụng metformin bình thường Bệnh nhân (1) MLCT < 30 ml/phút/1,73m² tiêm thuốc cản quang đường tĩnh mạch, đường động mạch tiếp xúc với thận thứ cấp, (2) Bệnh nhân tiêm thuốc cản quang đường động mạch tiếp xúc với thận (ví dụ: bơm thuốc vào tim trái, động mạch chủ ngực, động mạch chủ bụng động mạch thận động mạch thận) (3) Có tổn thương thận: Ngừng metformin trước thời điểm tiến hành thủ thuật chẩn đốn hình ảnh khơng dùng lại 48 sau Sau 48 giờ, sử dụng lại metformin sau chức thận đánh giá lại cho thấy ổn định *Lưu ý: - Các yếu tố nguy cơ: suy thận, suy tim, không đủ dịch thiếu dịch, sử dụng liều cao thuốc cản quang sử dụng đồng thời thuốc độc tính thận khác - Khuyến cáo tương tác không áp dụng trường hợp bơm thuốc cản quang iod để chụp X-quang tử cung – vòi trứng 10 Fluconazol Haloperidol Hiệp đồng tăng Tăng nguy Chống định phối hợp bệnh nhân có hội chứng QT kéo tác dụng kéo dài khoảng dài di truyền mắc phải QT, xoắn đỉnh Trên đối tượng bệnh nhân khác, tốt nên tránh phối hợp thuốc Trong trường hợp cần thiết phối hợp, cần đánh giá cẩn thận nguy cơ/lợi ích lượng giá yếu tố nguy bệnh nhân, đặc biệt rối loạn điện giải (hạ kali máu, hạ magie máu, hạ calci máu), nhịp tim chậm, nữ giới trước định kê đơn PHỤ LỤC 4: Danh sách bệnh nhân DSLS can thiệp lâm sàng STT MÃ BỆNH ÁN 0000398155 HỌ VÀ TÊN VÕ VĂN D NTN sinh 16/11/1964

Ngày đăng: 16/08/2023, 18:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan