Lê xuân hiệp khảo sát nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc của người bệnh điều trị ngoại trú tại bệnh viện đại học y hà nội năm 2023 khóa luận tốt nghiệp dược sĩ

58 16 3
Lê xuân hiệp khảo sát nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc của người bệnh điều trị ngoại trú tại bệnh viện đại học y hà nội năm 2023 khóa luận tốt nghiệp dược sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ XUÂN HIỆP KHẢO SÁT NHU CẦU TƯ VẤN SỬ DỤNG THUỐC CỦA NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2023 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ XUÂN HIỆP 1801227 KHẢO SÁT NHU CẦU TƯ VẤN SỬ DỤNG THUỐC CỦA NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2023 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Trần Thị Lan Anh Nơi thực hiện: Khoa Quản lý Kinh tế Dược Bệnh viện Đại học Y Hà Nội HÀ NỘI - 2023 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tri ân sâu sắc tới cô TS Trần Thị Lan Anh, Giảng viên Khoa Quản lý Kinh tế Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn, bảo động viên suốt q trình bắt đầu thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn Trưởng khoa Dược Bệnh viện Đại học Y Hà Nội dược sĩ làm việc nhà thuốc số 5- Bệnh viện Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ trình thực khóa luận Tơi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám hiệu tồn thể thầy giáo trường dạy dỗ dìu dắt tơi suốt năm học tập trường Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè, người đồng hành, sát cánh giúp đỡ q trình học tập hồn thiện khóa luận tốt nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Sinh viên Lê Xuân Hiệp MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tư vấn sử dụng thuốc 1.1.1 Định nghĩa tư vấn sử dụng thuốc 1.1.2 Vai trò tư vấn sử dụng thuốc với người bệnh 1.1.3 Các cách tiếp cận bệnh nhân trình tư vấn 1.1.4 Một số hướng dẫn tư vấn sử dụng thuốc 1.2 Thực trạng tư vấn sử dụng thuốc nhu cầu tư vấn sử dụng dựng thuốc 1.2.1 Nghiên cứu giới 1.2.2 Nghiên cứu Việt Nam 10 1.3 Hoạt động tư vấn sử dụng thuốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 12 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 13 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.1.2 Thời gian nghiên cứu địa điểm nghiên cứu 13 2.2 Thiết kế nghiên cứu 13 2.3 Các biến số nghiên cứu 13 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 14 2.4.1 Kỹ thuật thu thập số liệu 14 2.4.2 Công cụ thu thập số liệu 15 2.5 Mẫu nghiên cứu 15 2.5.1 Cỡ mẫu 15 2.5.2 Phương pháp chọn mẫu 16 2.6 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 16 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 17 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu 18 3.2 Mô tả nhu cầu thông tin hướng dẫn sử dụng thuốc người bệnh điều trị ngoại trú Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2023 21 3.2.1 Xác định nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc 21 3.2.2 Mức độ cần thiết số nội dung tư vấn 22 3.3 Một số yếu tố liên quan đến nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc người bệnh điều trị ngoại trú Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2023 24 3.3.1 Các yếu tố liên quan đến nhu cầu người bán thuốc tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc 24 3.3.2 Các yếu tố liên quan đến nguyên nhân không muốn tư vấn sử dụng thuốc 27 3.3.3 Các yếu tố liên quan đến nhu cầu hình thức tư vấn 31 BÀN LUẬN 34 4.1 Nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc người bệnh điều trị ngoại trú Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2023 34 4.1.1 Nhu cầu tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc 34 4.1.2 Hình thức tư vấn 35 4.1.3 Lý không muốn tư vấn 36 4.1.4 Mức độ cần thiết số nội dung tư vấn sử dụng thuốc 36 4.2 Một số yếu tố liên quan đến nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc người bệnh điều trị ngoại trú Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 2023 38 4.2.1 Các yếu tố liên quan đến nhu cầu người bán thuốc tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc người bệnh điều trị ngoại trú 38 4.2.2 Các yếu tố liên quan đến nguyên nhân không muốn tư vấn sử dụng thuốc người bệnh điều trị ngoại trú 40 4.2.3 Các yếu tố liên quan đến nhu cầu hình thức tư vấn người bệnh điều trị ngoại trú Bệnh viện đại học y Hà Nội 40 4.3 Một số hạn chế khó khăn thực nghiên cứu 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các biến số xác định nhu cầu thông tin hướng dẫn sử dụng thuốc người bệnh Bảng 2.2 Các biến số xác định số yếu tố liên quan đến nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc người bệnh Bảng 2.3 Mã ICD-10 số nhóm bệnh Bảng 3.4 Đặc điểm nhân học người tham gia nghiên cứu Bảng 3.5 Đặc điểm liên quan đến sức khỏe người tham gia nghiên cứu Bảng 3.6 Các nội dung bác sỹ tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc Bảng 3.7.Nguyên nhân người bệnh không muốn tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc Bảng 3.8 Nhu cầu hình thức tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc Bảng 3.9 Mức độ cần thiết số nội dung tư vấn Bảng 3.10 Các yếu tố nhân học liên quan đến nhu cầu tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc Bảng 3.11 Các yếu tố thuộc tình trạng sức khỏe liên quan đến nhu cầu tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc Bảng 3.12 Các yếu tố nhân học liên quan đến lý khơng muốn tư vấn sử dụng thuốc “Đã bác sĩ tư vấn đầy đủ” Bảng 3.13 Các yếu tố thuộc tình trạng sức khỏe liên quan đến lý không muốn tư vấn sử dụng thuốc “Đã bác sĩ tư vấn đầy đủ” Bảng 3.14 Các yếu tố nhân học liên quan đến nguyên nhân không muốn tư vấn sử dụng thuốc “Đã dùng nhiều lần nên biết cách sử dụng” Bảng 3.15 Các yếu tố thuộc tình trạng sức khỏe liên quan đến nguyên nhân không muốn tư vấn sử dụng thuốc “Đã dùng nhiều lần nên biết cách sử dụng” Bảng 3.16 Các yếu tố nhân học liên quan đến nhu cầu tư vấn lời Bảng 3.17 Các yếu tố nhân học liên quan đến nhu cầu tư vấn chữ viết ĐẶT VẤN ĐỀ Tư vấn sử dụng thuốc mơ hình khơng thể tách rời hoạt động chăm sóc dược Hoạt động đóng vai trò quan trọng người tư vấn, người tư vấn xã hội Việc tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý góp phần giúp người bệnh có kiến thức đầy đủ, tồn diện từ nâng cao chăm sóc sức khỏe tính an tồn q trình điều trị Vai trị dược sĩ quan trọng việc cung cấp thông tin thuốc hướng dẫn bệnh nhân sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu đặc biệt hoàn cảnh tài liệu thuốc ngày phong phú đa dạng [4, 6, 30] Tuy nhiên có phận người bệnh chưa nhận thức vai trò người dược sĩ việc cung cấp thông tin hướng dẫn sử dụng thuốc [18, 22, 26] Tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc cho bệnh nhân trách nhiệm dược sĩ sở khám chữa bệnh sở bán lẻ thuốc[26, 32] Do người dược sĩ, đặc biệt dược sĩ trực tiếp tham gia cấp phát/bán thuốc cần phát hiện, nắm bắt nhu cầu thông tin thuốc người bệnh để cung cấp thơng tin phù hợp góp phần nâng cao tuân thủ điều trị sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hiệu Tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc khâu quan trọng kể quy trình bán thuốc theo đơn hay không theo đơn việc đảm bảo tuân thủ nâng cao hiệu điều trị cho người bệnh điều trị ngoại trú Những quy định hoạt động quy định chi tiết mục III phụ lục I-1a Ban hành kèm theo Thông tư số 02/2018/TT-BYT ngày 22 tháng 01 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Y tế [3] Một yêu cầu trình tư vấn người dược sĩ cần tư vấn phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng người bệnh Vậy nên việc xác định nhu cầu tư vấn người bệnh góp phần nâng cao chất lượng tư vấn Bệnh viện Đại học Y Hà Nội thành lập năm 2007 theo Quyết định số 2772/QĐ-BYT, ngày 16/01/2007 Bộ trưởng Bộ Y tế Đến nay, Bệnh viện phát triển thành bệnh viện đa khoa hạng I Mỗi ngày, bệnh viện tiếp đón khoảng 3000 người bệnh đến khám chữa bệnh ngoại trú Quy trình khám chữa bệnh tối ưu thực theo quy trình bước từ bước lấy số đến bước cuối mua thuốc lĩnh thuốc Cùng với việc áp dụng quy trình bước, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội áp dụng kê đơn điện tử nhằm tối ưu hóa thời gian khám chữa bệnh cho người bệnh ngoại trú Hiện hệ thống nhà thuốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội đáp ứng theo tiêu chuẩn GPP khu vực tư vấn song hạn chế điều kiện sở vật chất Cùng với việc cần phải đón tiếp số lượng bệnh nhân lớn ngày, hoạt động tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc Bệnh viện Đại học Y Hà Nội chưa đáp ứng hồn tồn nhu cầu thơng tin thuốc người bệnh việc chăm sóc sức khỏe Thực tế năm 2020, nghiên cứu tiến hành đánh giá mức độ hài lòng người bệnh tư vấn thơng tin thuốc Cụ thể điểm trung bình hài lịng người bệnh đánh giá thơng tin thuốc cung cấp dao động từ 4,06 đến 4,54/5 điểm[11] Vì chúng tơi thực đề tài “Khảo sát nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc người bệnh điều trị ngoại trú Bệnh viện đại học Y Hà Nội năm 2023” với mục tiêu sau đây: - Mô tả nhu cầu thông tin hướng dẫn sử dụng thuốc người bệnh điều trị ngoại trú Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2023 - Xác định số yếu tố liên quan đến nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc người bệnh điều trị ngoại trú Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2023 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan tư vấn sử dụng thuốc 1.1.1 Định nghĩa tư vấn sử dụng thuốc Từ năm 1960, nhà khoa học bắt đầu công nghiên cứu sâu để đưa định nghĩa xác tư vấn sử dụng thuốc (Hepler 1987, Vainio 2004, Puumalainen 2005a) Định nghĩa tư vấn sử dụng thuốc đưa sớm Pucket (1978), Ross cộng (1981) “bất kỳ giao tiếp lời văn từ người hành nghề liên quan đến sản phẩm thuốc việc sử dụng thuốc” Sau năm, Kirking (1982) định nghĩa tư vấn “việc cung cấp thông tin lời nói giúp người bệnh sử dụng thuốc cách” Tiếp theo định nghĩa Thomas Ortiz (1986), Aslanpour Smith (1997), Holland (1992) Schommer Wiederholt (1994) Hầu hết định nghĩa đưa giai đoạn có điểm chung tập trung kỹ vào nội dung, tức thông tin mà cán y tế truyền tải đến bệnh nhân Các định nghĩa không đưa dựa chất tương tác cán y tế bệnh nhân, nghĩa liệu giao tiếp có phải độc thoại dược sĩ đối thoại dược sĩ bệnh nhân Một phần lý kể mà giai đoạn này, chất lượng tư vấn gần khơng có cải thiện tương tác dược sĩ bệnh nhân Tư vấn sử dụng thuốc thời kỳ q trình truyền đạt thơng tin chiều (De Young 1996).[24] Theo Dược điển Mỹ 2020 (USP 43), tư vấn sử dụng thuốc cách tiếp cận tập trung vào việc nâng cao kỹ giải vấn đề bệnh nhân nhằm mục đích cải thiện trì chất lượng sức khỏe chất lượng sống Quy trình nhấn mạnh cán y tế cung cấp thảo luận thông tin thuốc với người thích hợp để đạt mục tiêu Tư vấn dựa nhu cầu bệnh nhân Bản chất mối quan hệ bệnh nhân người cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe tương tác tạo thành trình học tập hợp tác cho hai bên Tư vấn theo định nghĩa USP 43 hiểu tương tác, diễn giai đoạn khác trình tư vấn Theo mức độ tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc Dược điển Mỹ 2020, việc tư vấn cho người bệnh gồm mức độ độc thoại dược sĩ, hỏi đáp đơn thuần, đối thoại thảo luận 1.1.2 Vai trò tư vấn sử dụng thuốc với người bệnh Tư vấn sử dụng thuốc mơ hình khơng thể tách rời hoạt động chăm sóc dược Hoạt động đóng vai trị quan trọng người tư vấn, người tư vấn toàn xã hội Tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý giúp bệnh nhân có kiến thức đầy đủ, tồn diện từ định đến hiệu chăm sóc sức khỏe tính an tồn q trình điều trị Cụ thể hơn, việc tư vấn sử cho bệnh nhân thuốc điều trị tình trạng sức khỏe có hiệu cịn giúp giảm thiểu việc khơng tn thủ [15, 24, 34, 38].Một nghiên cứu bệnh chứng thực Khoa Phẫu thuật Tim mạch Phòng khám Ngoại trú Bệnh viện Mater Dei, Malta Kết Bệnh nhân nhóm thử nghiệm có tỷ lệ phần trăm tuân thủ trung bình cao (88%) so với bệnh nhân nhóm đối chứng (66%)[34] Can thiệp dược sĩ cịn mang lại lợi ích cho người bệnh việc giảm thiểu sai sót q trình sử dụng, tác dụng phụ thuốc đồng thời cải thiện kiến thức chung bệnh điều trị[15, 28] Một nghiên cứu Úc rằng, can thiệp dược sĩ giúp cải thiện kiểm soát đường huyết, giảm nguy không tuân thủ điều trị thuốc 90% bệnh nhân cho biết họ cải thiện kiến thức tự quản lý bệnh tiểu đường [15] Một nghiên cứu khác Úc tiến hành nhóm bệnh nhân Hen suyễn cho kết can thiệp dược sĩ giúp người bệnh hen suyễn cải thiện kiến thức bệnh[14] Nhờ đó, chi phí chăm sóc sức khỏe bệnh nhân giảm[19, 35, 38] Một nghiên cứu “phân tích hiệu chi phí tư vấn dược sĩ điều trị chất lượng sống bệnh nhân tăng huyết áp” Indonesia nhóm tư vấn dược sỹ tiết kiệm chi phí việc điều trị nâng cao chất lượng sống nhóm bệnh nhân tham gia thử nghiệm 1.1.3 Các cách tiếp cận bệnh nhân trình tư vấn  Tuân thủ Tuân thủ định nghĩa “mức độ mà hành vi bệnh nhân phù hợp với khuyến nghị bác sĩ kê đơn”[31] Tuân thủ hàm ý “sự thiếu tham gia bệnh nhân” có liên quan đến điểm tiêu cực khuất phục phục tùng [31, 39] Định nghĩa tuân thủ giả định tất lời khuyên y tế thuốc đưa cho bệnh nhân tốt cho bệnh nhân bệnh nhân nên điều chỉnh hành vi để tuân theo phác đồ điều trị Cách tiếp cận tuân thủ ứng mô hình tư vấn chiều Người bệnh tiếp nhận thơng tin cách thụ động, khơng có thảo luận, trao đổi qua lại người bệnh cán y tế Điều dẫn đến khó khăn cho bệnh nhân trình dùng thuốc yếu tố dẫn đến việc không tuân thủ điều trị Từ dễ dẫn đến nhiều vấn đề khác trình sử dụng thuốc [25]  Đồng thuận Đồng thuận thuật ngữ mối quan hệ bệnh nhân chuyên gia y tế, theo hai tham gia vào việc xây dựng phác đồ điều trị phù hợp với tình vào việc thỏa mãn nhu cầu thông tin thuốc người bệnh ngoại trú hỗ trợ tích cực nâng cao hiệu chăm sóc sức khỏe người bệnh Các nội dung liên quan đến tác dụng không mong muốn thuốc “ dặn dò người bệnh gă ̣p phản ứng không mong muố n phải dừng thuố c, báo với bác si ̃ kê đơn và nhà th́ c biế t ”và “cách xử trí gặp phản ứng không mong muốn” 60% bệnh nhân cho cần thiết Khi sử dụng thuốc, người bệnh có nhu cầu biết rõ nguy gặp phải trình dùng thuốc, xử trí gặp vấn đề Tuy nhiên, người bệnh cung cấp q nhiều thơng tin lại khiến họ trở nên lo sợ, e ngại dùng thuốc đồng thời giảm dần niềm tin vào phác đồ điều trị Điều vơ tình lại trở thành rào cản làm giảm tuân thủ bệnh nhân Do tư vấn tác dụng không muốn vấn đề khác liên quan, dược sĩ cần phải cân nhắc kỹ, cung cấp lượng thông tin vừa đủ, không nhiều khơng q ít, tránh gây hoang mang lo sợ cho người bệnh phải thỏa mãn cầu thông tin người hỏi [36] Nếu dược sĩ kỹ chưa thực đủ tốt để nhận biết tư vấn đủ khiến cho tư vấn không nâng cao hiệu điều trị mà cịn làm giảm chất lượng chăm sóc sức khỏe, tăng nguy bệnh nhân không tuân thủ điều trị Nội dung “ lưu ý (nếu có): Loại thuốc nên uống nhiều nước, loại thuốc tránh uố ng với đồ uố ng có cồ n, loại thuốc gây buồn ngủ, thuốc bào chế dạng lỏng: thời hạn kể từ lúc mở lọ cách bảo quản thuốc( đặc biệt thuốc bảo nhiệt độ phòng, thuốc dạng lỏng)” có thấp 40% bệnh nhân hỏi cho cần thiết, có 95,0 % người bệnh tham gia khảo sát cho nội dung cần thiết Đối với thông tin ngắn gọn vậy, người bệnh thường bác sĩ tư vấn ngắn gọn lời ghi lại đơn thuốc điện tử Thêm vào người bệnh thường có niềm tin bác sĩ trực tiếp chăm sóc sức khỏe cho họ không xem xét thêm nguồn thông tin khác Do vậy, nội dung người bệnh cho cần thiết lại không người bệnh đánh giá mức độ cần thiết cao Nội dung “nên uống với 200ml nước lọc” có 90% người bệnh cho cần thiết đánh giá mức độ cần thiết 3,61/5 Người bệnh tin lượng nước uống thuốc không quan trọng, uống tùy vào khả người, đơn thuốc người tham gia nghiên cứu xuất loại thuốc mà lượng nước uống vào có ảnh hưởng rõ rệt đến hiệu thuốc 4.2 Một số yếu tố liên quan đến nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc người bệnh điều trị ngoại trú Bệnh viện Đại học Y Hà Nội 2023 4.2.1 Các yếu tố liên quan đến nhu cầu người bán thuốc tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc người bệnh điều trị ngoại trú 38 Trong yếu tố xem xét, có yếu tố xác định có liên quan đến nhu cầu tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc người bệnh ngoại trú tuổi trình độ học vấn Cụ thể sau: Tuổi: Người tham gia có độ tuổi từ 35-54 tuổi có nhu cầu muốn thơng tin thuốc cao gần lần so với người tham gia nhóm tuổi từ 14- 35 tuổi (OR: 0,29; 95% Cl: 0,11-0,78 ) 55- 74 tuổi ( OR: 0,21; 95% Cl: 0,05- 0,86 ) Kết tương tự với nghiên cứu Đức nhóm người bệnh có độ tuổi từ 35-54 tuổi có nhu cầu tư vấn cao cả[17] Nhưng lại khác so với nghiên cứu Bệnh viện E, kết nghiên cứu tuổi tác nhu cầu tư vấn có tương quan tỷ lệ nghị, cụ thể : tăng 01 tuổi, nhu cầu thông tin thuốc lại giảm 0,95 lần (OR = 0,95; 95% Cl: 0,90-0,99)[7] Có thể với người bệnh thuộc nhóm 35-54 tuổi, nhóm người bắt đầu quan tâm đến sức khỏe nhiều khả kiên nhẫn lắng nghe tiếp thu cịn tốt nên họ có nhu cầu tư vấn cao Nhóm tuổi 14-35 tuổi có nhu cầu cầu tư vấn thấp nhóm 35-54 tuổi phần tâm lý chủ quan tình trạng sức khỏe mình, phần lứa tuổi việc học hỏi, tìm kiếm thơng tin dễ dàng khiến họ có nhu cầu tiếp nhận thơng tin từ dược sỹ Cịn với nhóm tưởi từ 55-74 tuổi, nhóm tuổi có nhiều bệnh lý mạn tính, việc khám lại nhiều lần, sử dụng thuốc nhiều lần góp phần giúp nhóm bệnh nhân có đủ kiến thức họ cần tư vấn Trình độ học vấn: Nhóm người tham gia có trình độ học vấn trung cấp cao so với người thuộc nhóm trình độ học vấn cịn lại, học cấp 1/2/3 ( 95% Cl: 0,06- 0,92), đại học trở lên ( 95% Cl: 0,07- 0,74) Nhóm có học vấn trung cấp có nhu cầu tư vấn cao Có thể nhóm có trình độ học vấn đại học trở lên thường đối tượng có khả tự tìm kiếm thơng tin tốt khả tiếp nhận thông tin thuốc tốt nhóm khác Hơn nữa, nhóm tảng kiến thức phong phú nên họ khơng có nhu cầu tư vấn cao nhóm đối tượng khác nghiên cứu Trái lại, với nhóm có học vấn 12/12 trở xuống, việc chưa có nhận thức đầy đủ mức độ nguy hiểm bệnh tầm quan trọng việc có đủ kiến thức việc dùng thuốc kiểm soát bệnh tật tạo thành tâm lý chủ quan cho nhóm dẫn đến nhu cầu tư vấn thấp so với nhóm khác Mỗi người bệnh, có đặc điểm tâm lý sinh lý khác nhau, dược sĩ tư vấn cần có đủ khả phán đốn tâm lý người tư vấn, từ khơi gợi hứng thú người bệnh, kéo họ tham gia vào tư vấn Có vai trò người dược sĩ trở nên rõ nét người bệnh 39 4.2.2 Các yếu tố liên quan đến nguyên nhân không muốn tư vấn sử dụng thuốc người bệnh điều trị ngoại trú Nghiên cứu rằng, nhóm người bệnh khám nhiều lần, đưa lý không muốn vấn “đã dùng nhiều lần nên biết cách sử dụng” cao gấp lần so với nhóm người bệnh khám lần đầu ( OR: 7,13; 95% Cl: 1,35-37,56).“đã dùng nhiều lần nên biết cách sử dụng” lý tỷ lệ lớn người bệnh khơng có nhu cầu tư vấn thuộc nghiên cứu Bệnh viện Thống Nhất Bệnh viên An Bình đưa Điều dễ hiểu, nhóm người bệnh cho biết lần khám lần khám lại (khám định kỳ), đa số quen với việc dùng thuốc có đơn Người bệnh dùng thuốc đơn nhiều tháng, chí nhiều năm trở thành việc làm quen thuộc với họ Thêm vào đó, bệnh lý mạn tính, lâu năm đơn thuốc lần khám gần khơng có thay đổi thay đổi số lượng loại thuốc điều trị Hơn nữa, phần số người bệnh tham gia khảo sát, đơn thuốc họ chủ yếu thuốc dạng viên, cách sử dụng đơn giản, khơng có q nhiều lưu ý nên cần dùng đến lần thứ người bệnh hoàn toàn nắm cách sử dụng Vậy nên, người bệnh thuộc nhóm khám lại có tỷ lệ đưa lý không muốn tư vấn cao gấp nhiều lần so với nhóm khám lần đâu Do đó, bệnh nhân khơng thiết cần phải tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc đầy đủ tất nội dung, đặc biệt thông tin thuốc (tên, liều dùng, cách dùng, tác dụng không mong muốn) Người dược sĩ cần nhận biết nhóm người bệnh này, đồng thời đủ kỹ để nhận nắm bắt nhu cầu thơng tin thuốc họ Sau đó, tư vấn nội dung mà người bệnh thực quan tâm việc tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc thực có hiệu mang lại lợi ích thiết thực cho người bệnh cho cộng đồng 4.2.3 Các yếu tố liên quan đến nhu cầu hình thức tư vấn người bệnh điều trị ngoại trú Bệnh viện đại học y Hà Nội 4.2.3.1 Yếu tố liên quan đến nhu cầu tư vấn lời nói Sau xem xét yếu tố thuộc nhóm yếu tố nhân học nhóm yếu tố liên quan đến tình trạng sức khỏe người bệnh đồng ý than gia khảo sát, nghiên cứu tuổi tác có liên quan đến nhu cẩu tư vấn lời người bệnh Người tham gia có độ tuổi từ 35-54 tuổi có nhu cầu muốn tư vấn lời thuốc cao gần lần so với người tham gia nhóm tuổi từ 14- 35 tuổi ( OR: 0,26; 95% Cl: 0,25-0,88) cao lần so với bệnh nhân thuộc nhóm tuổi từ 55- 74 tuổi (OR: 0,16; 95% Cl: 0,03-0,73) 40 Trong nhóm người bệnh tham gia nghiên cứu, người có nhu cầu tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc cao nhóm có độ tuổi từ 35-54 tuổi, điều dẫn tới nhu cầu tư vấn lời nhóm cao nhiều lần so với nhóm tuổi khác Trong độ tuổi từ 35-54 tuổi, người bệnh có xu hướng quan tâm đến sức khỏe nhiều so với nhóm từ 14-35 tuổi Và bước vào giai đoạn từ 55-74 tuổi, người bệnh có tảng kiến thức tương đối đầy đủ thuốc bệnh điều trị nên nhu cầu tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc bắt đầu giảm Tuy nhiên nhóm người bệnh có tuổi lớn 75 tuổi, ảnh hưởng tuổi đến nhu cầu tư vấn lời lại khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nhóm tuổi lại 4.2.3.2 Yếu tố liên quan đến nhu cầu tư vấn chữ viết Theo kết nghiên cứu, tuổi tác yếu tố có liên quan đến nhu cầu tư vấn chữ viết người bệnh ngoại trú tham gia vào nghiên cứu Tương tự với kết yếu tố liên quan đến nhu cầu tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc nhu cầu đươc tư vấn lời, người thuộc nhóm tuổi từ 35- 54 tuổi có nhu cầu từ vấn viết cao nhóm tuổi từ 14 – 34 tuổi (OR: 0,38; 95% Cl: 0,16-0,92) Có thể thấy rằng, nhóm người bệnh tham gia nghiên cứu có độ tuổi từ 35-54 tuổi có nhu cầu tư vấn lời chữ viết cao so với nhóm tuổi khác Đây nhóm tuổi bắt đầu ý thức tầm quan trọng sức khỏe có nhu cầu muốn tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc cao nhóm Một số hạn chế khó khăn thực nghiên cứu Do nguồn kinh phí thời gian tiến hành nghiên cứu có hạn, nên nghiên cứu tiến hành cỡ mẫu nhỏ Nghiên cứu sử dụng hình thức chọn mẫu thuận tiện, thời điểm lựa chọn 4.3 vấn lúc người bệnh chờ mua thuốc Tại đây, khơng gian vấn khơng có riêng tư, ồn Kết hợp với tâm lý người bệnh tập trung vào mua thuốc nơn nóng rời khỏi bệnh viện dẫn đến việc họ thực khảo sát khơng thực xác người bệnh thực mong muốn Người bệnh gặp câu hỏi khơng hiểu/ khơng rõ chọn ngẫu nhiên hay nhiều lựa chọn thay trình bày thắc mắc với điều tra viên Nghiên cứu tiến hành phương pháp vấn có cấu trúc câu hỏi nên độ tin cậy nghiên cứu phụ thuộc vào giới hạn nội dung câu hỏi kỹ điều tra viên Để giảm thiểu sai số, điều tra viên giành thời gian giải thích mục tiêu, nội dung câu hỏi hỗ trợ người tham gia thực khảo sát cần 41 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Về nhu cầu thông tin hướng dẫn sử dụng thuốc người bệnh điều trị ngoại trú Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2023: Phần lớn người than gia khảo sát có nhu cẩu tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc (67,3 %) lý khiến người bệnh không muốn tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc dược sĩ “ dùng nhiều lần nên biết cách sử dụng” ( 30,3%) “ bác sĩ tư vấn đầy đủ” ( 69,7%) Về mức độ cần thiết cần nội dung thông tin thuốc, nội dung tư vấn thông tin thuốc người bệnh cho điểm đánh giá tương đối cao, dao động từ 3,61- 4,65/ Nội dung “liều dùng – cách dùng” với 73,3% người bệnh cho cần thiết Các thông tin liên quan đến thuốc (liều dùng- cách dùng, thời gian dùng thuốc, công dụng thuốc…) nội dung người bệnh tham gia khảo sát muốn tư vấn nhiều Về hình thức thơng tin thuốc, tư vấn lời nói tư vấn chữ viết hình thức tư vấn mà người bệnh có nhu cầu cao nhất, 77,2% 62,4% Về yếu tố liên quan đến nhu cầu tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc người bệnh ngoại trú Bệnh viện Đại học Y Hà Nội năm 2023: Hai yếu tố thuộc nhóm nhân học có liên quan đến nhu cầu tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc nhóm đối tượng tham gia khảo sát bao gồm: Tuổi trình độ học vấn Nhóm người bệnh từ 35 tuổi - 54 tuổi có nhu cầu tư vấn cao nhóm tuổi cịn lại Xét yếu tố học vấn, nhóm có trình độ học vấn trung cấp nhóm có nhu cẩu tư vấn cao Tuổi tác ảnh hưởng đến nhu cầu dược tư vấn lời nhu cẩu tư vấn chữ viết Nhóm từ 35 – 54 tuổi nhóm có nhu cầu tư vấn chữ viết tư vấn lời cao Số lần khám người bệnh ( OR: 7,13; 95% Cl: 1,35-37,56) có ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê việc đưa lý “Đã dùng nhiều lần nên biết cách sử dụng” nhóm người bệnh khơng có nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc Cụ thể nhóm người bệnh khám nhiều lần, đưa lý không muốn vấn cao gấp lần so với nhóm người bệnh khám lần đầu 5.2 Đề xuất: Từ kết nghiên cứu, xin đưa số đề xuất nhằm nâng cao kỹ tư vấn dược sĩ nhà thuốc số nói riêng hệ thống nhà thuốc nói chung Bệnh viện Đại học Y Hà Nội sau: - Khoa Dược Tổ chức buổi tập huấn, cập nhật kiến thức kỹ tư vấn cho dược sỹ tư vấn 42 - Dược sĩ ưu tiên tư vấn trước nội dung mà người bệnh quan tâm liều dùng - cách dùng, phản ứng không mong muốn cách xử trí, thời gian dùng thuốc,… - Dược sĩ cần ý số đặc điểm người bệnh liên quan đến nhu cầu tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc tuổi, trình độ học vấn, số lần khám, bệnh mắc phải… để đánh giá nhu cầu người bệnh - Dược sĩ cần tư vấn dựa nhu cầu, mong muốn thông tin kiến thức sẵn có tình trạng bệnh nhân để lựa chọn nội dung phương thức tư vấn cho phù hợp 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bệnh viện Đại học Y Hà Nội ( 2018), Quy trình thao tác chuẩn( SOP), tr 14-19 Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, Khảo sát nhu cầu tư vấn thuốc bệnh nhân ngoại trú Bệnh viện Nguyễn Tri Phương https://bvnguyentriphuong.com.vn/nghien-cuu-noi-bo-va-dang-tai-tap-chi-trongnuoc/khao-sat-nhu-cau-tu-van-thuoc-cua-benh-nhan-ngoai-tru-tai-benh-vien-nguyentri-phuong Bộ y tế ( 2018), Thông tư số 02/2018/TT-BYT, Mục III- PHỤ LỤC I - 1a, Hà Nội Bộ Y tế (2012), Thông tư 31/2012/TT-BYT - Hướng dẫn hoạt động dược lâm sàng bệnh viện, Hà Nội Bộ Y tế (2012), Quyết định việc ban hành “ bảng phân loại quốc tế mã hóa bệnh tật, nguyên nhân tử vong theo ICD-10” hướng dẫn mã hóa bệnh tật theo ICD10” sở khám bệnh, chữa bệnh, Hà Nội Quốc hội (2017), Luật Dược - Chương II, Điều 7.2 Bùi Nhật Sơn, Nguyễn Thị Hoài, Nguyễn Thị Ơn (2015), Bước đầu khảo sát nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc bệnh nhân bệnh viện E trung ương, Hội nghị Khoa học Công nghệ Tuổi tre Khoa Y Dược lần II Tôn Thị Thanh Thảo, Nguyễn Thế Anh, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Duy Khánh, Nguyễn Thành Nhân (2023), Khảo sát nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc mức độ hài lòng bệnh nhân sau tư vấn Bệnh viện An Bình, Khoa học Y Dược /Các lĩnh vực khác khoa học Y - Dược Nguyễn Thị Thảo (2013), Khảo sát nhu cầu tư vấn bệnh nhân hoạt động tư vấn sử dụng thuốc phòng cấp phát thuốc bảo hiểm y tế, Bệnh viện Bạch Mai, khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, trường Đại học Dược Hà Nội 10 Bùi Đặng Minh Trí, Bùi Đặng Phương Chi, Nguyễn Hừu Nhân, Đoàn Ngọc Giang Lâm (2021) , Hoạt động tư vấn sử dụng thuốc bệnh nhân ngoại trú, Vietnam Journal of Community Medicine 11 Hà Quang Tuyền (2020), Đánh giá hài lòng người bệnh với dịch vụ hệ thống nhà thuốc Bệnh viện Đại học y Hà Nội năm 2020, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp I, trường Đại học Dược Hà Nội Tiếng Anh 12 American Journal of Health–System Pharmacy, ASHP guidelines on pharmacist–conducted patient education and counseling, 1997;54(4):431–434 13 Anum Saqib,Muhammad Atif ( 2018), Factors affecting patients’ knowledge about dispensed medicines: A Qualitative study of healthcare professionals and patients in Pakistan, Plos one 14 Bandana Saini (2011), Asthma disease management-Australian pharmacists' interventions improve patients' asthma knowledge and this is sustained, Pubmed 15 Bernadette Mitchell (2011), Diabetes Medication Assistance Service: the pharmacist's role in supporting patient self-management of type diabetes (T2DM) in Australia, Pubmed 16 Bonyan Qudah 1, Tanvee Thakur 2, Betty Chewning (2021), Factors influencing patient participation in medication counseling at the community pharmacy: A systematic review, Pubmed 17 Britta Müller ( 2020), Use of outpatient medical care by headache patients in Germany: a population-based cross-sectional study, The journal of headache and pain 18 Cai-Hong Ho , Yu Ko, Mui-Ling Tan (2009), Patient needs and sources of drug information in Singapore: is the Internet replacing former sources?, Pubmed 19 Chanadda Chinthammit, Edward P Armstrong and Terri L Warholak( 2011), A Cost-Effectiveness Evaluation of Hospital Discharge Counseling by Pharmacists, Sage journals 20 Clara Crunkhorn , Mieke van Driel , Van Nguyen , Treasure McGuire(2017), Children's medicine: What consumers really want to know?, Pubmed 21 Dr C Duggan(2014), Medicine information needs of patients: the relationships between information needs, diagnosis and disease, Pubmed 22 Erica C G van Geffen 1, Daphne Philbert, Carla van Boheemen, Liset van Dijk, headache Marieke B Bos, Marcel L Bouvy ( 2011) Patients' satisfaction with information and experiences with counseling on cardiovascular medication received at the pharmacy, Pubmed 23 Drs Garry, R Wals, Jeanne C.Bleuer (2014),Concordance and the Counselor’s Role in Supporting Medical Compliance, The American counseling Asociation, tr 1-25 24 Heli Kansanaho (2006), Implementation of the principles of patient counselling into practice in Finnish community pharmacies, University of Helsinki, tr 19-22 25 Horne R, Weinman J, Barber N, et al ( 2005), Concordance, adherence and compliance in medicine taking, Report for the National Co-ordinating Centre for NHS Service Delivery and Organisation R & D (NCCSDO), tr 11-12 26 J.C Schommer (1997), Patients’expextations and knowledge of patient counseling services that are available from pharmacists, American Journal of Pharmaceutical Education, 61(4), pp.402-406 27 J Res Pharm Pract (2016), Role of pharmacist counseling in pharmacotherapy quality improvement, Pubmed 28 Jeffrey L Schnipper( 2006), Role of pharmacist counseling in preventing adverse drug events after hospitalization, Pubmed 29 Kazaryan , A Sevikyan (2015), Patients in need of medicine information, Pubmed 30 Kier K.L, Malone P.M, Stevanovic J.E ( 2006), drug information: A guide for pharmacists, 3rd edition, The McGraw-Hill Companies, Inc, tr 2-5 31 Kiran Panesar, BPharmS (Hons), MRPharmS, RPh, CPh (2012), Patient Compliance and Health Behavior Models, uspharmacist 32 L.M Okumura, et al (2014), Assessment of pharmacistled patient counseling in randomized controlled trials: A systematic review, Int J Clin Pharm., 36(5), pp.882-891 33 Mònica Andreu-March, Margarita Aguas Compaired , Montserrat Pons Busom ( 2021), Development and Validation of the Hospital Outpatients’ Information Needs Questionnaire (HOINQ), Dove Press journal, tr 1-12 34 Natalie Zerafa, Maurice Zarb Adami , Joseph Galea (2011), Impact of drugs counselling by an undergraduate pharmacist on cardiac surgical patient's compliance to medicines, Pubmed 35 Riwu Magdarita, Yubiliana Gilang, Halimah Eli, Diantini Ajeng(2020), CostEffectiveness Analysis of Pharmacist Counselling in Therapeutic Success and Quality of Life of Hypertensive Patients, indianjournals.com 36 Sander D Borgsteede (2010), Information needs about medication according to patients discharged from a general hospital, Pubmed 37 Segun Johnson Showande & Monioluwa Wonuola Laniyan (2022) , Patient medication counselling in community pharmacy: evaluation of the quality and content, Journal of Pharmaceutical Policy and Practice 38 Sherin Pathickal, PharmD Candidate c/o (2016), The Importance of Counseling and its Impact on Medication Adherence, Rhochi post 39 Vermeire E, Hearnshaw H, Van Royen P, Denekens J (2001), Patient adherence to treatment: three decades of research A comprehensive review, Pubmed 40 Wang SJ, Fuh J, Young Y, Lu S, Shia B (2001) Frequency and predictors of physician consultations for headache Cephalalgia tr.25–30 PHỤ LỤC STT Câu hỏi Tài liệu tham khảo Thông tin chung [17], [40], [13], [16], Phần I [18], [33] Phần II Ơng/ bà khám bệnh gì? [18], [33] Ông/ bà khám lần đầu hay khám lại [9] Ông/ bà tư vấn/ hướng dẫn sử dụng thuốc chưa? Trước ông/ bà tư vấn/ hướng dẫn sử dụng thuốc theo hình thức sau đây? Trong lần khám này, ông/bà bác sỹ hướng dẫn/tư vấn nội dung sau đây? Công dụng thuốc [1] Liều dùng – Cách dùng [1], [18], [20], [29], [3] Thời gian dùng( dùng thuốc bao lâu) [1] Nhắc nhở người bệnh thực đơn [1] thuốc Cách bảo quản thuốc( đặc biệt thuốc bảo [1] nhiệt độ phòng, thuốc dạng lỏng) ( Nếu có) Nế u có nhiề u loa ̣i th́ c thì thuố c nào phải uống [1], [18], [20], [29] riêng, giải thích về những tương tác có ̣i có thể xảy Nên uống với 200ml nước lọc ( Nếu có) [1] Lưu ý (nếu có): [1] + Loại thuốc nên uống nhiều nước + Loại thuốc tránh uố ng với đồ uố ng có cồ n + Loại thuốc gây buồn ngủ + Thuốc bào chế dạng lỏng: thời hạn kể từ lúc mở lọ Các phản ứng không mong muố n có thể xảy ra.( [1], [20], [29] ( Tác dụng phụ) Cách xử trí gặp phản ứng khơng mong [1], [20] muốn ( Tác dụng phụ) Các lưu ý khác liên quan đến tình tra ̣ng sinh lý, [1] bê ̣nh lý của người bệnh Các biện pháp điều trị không dùng thuốc [3] ( Liên quan dến chế độ ăn, lối sống,…) Hướng dẫn người bệnh theo dõi diễn biế n của [1] bê ̣nh dùng thuố c Dặn dị người bệnh gă ̣p phản ứng khơng [1] mong muố n phải dừng thuố c, báo với bác si ̃ kê đơn và nhà thuố c biế t Phần III Ơng/ bà có nhu cầu người bán thuốc tư vấn/ [9] hướng dẫn thêm cách sử dụng thuốc đơn không? Tại ông/ bà khơng có nhu cầu người [9] bán thuốc tư vấn (hướng dẫn) cách sử dụng thuốc ? Nếu tư vấn/ hướng dẫn sử dụng thuốc ông/ bà có nhu cầu tư vấn hình thức nào?( chọn nhiều lựa chọn) 10 Nếu tư vấn ơng/ bà có nhu cầu tư vấn [1], [18], [20], [9], [29] nội dung nào? Ông/ bà vui lòng cho biết mức độ cần thiết tư vấn theo nội dung cách đánh dấu vào số phù hợp với mức độ PHỤ LỤC BỘ CÂU HỎI KHẢO SÁT NHU CẦU THÔNG TIN VÀ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC CỦA NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2023 Tôi sinh viên năm cuối trường đại học Dược Hà Nội, tiến hành nghiên cứu nhằm xác định nhu cầu tư vấn sử dụng thuốc bệnh nhân nhà thuốc bệnh viện Và thơng kết đó, tơi đưa các phương án giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc nhà thuốc Tôi xin cam kết thông tin ông/ bà giữ bí mật Ngày ./ / Phần I: Thơng tin nhân học Câu 1: Thông tin chung: Tuổi:…………………………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Chố nay: Tỉnh/Thành phố:…………… Thành thị Nông thôn Nghề nghiệp:………………………………………………………… Trình độ học vấn: Học cấp 1/2/3 Trung cấp Đại học trở lên Phần II: Một số thông tin liên quan đến nhu cầu tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc Câu 2: Ông/ bà khám bệnh gì? Câu 3: Ông/ bà khám lần đầu hay khám lại? Lần đầu Khám lại Câu 4: Ông/ bà tư vấn/ hướng dẫn sử dụng thuốc chưa? Đã ( trả lời tiếp câu 5) Chưa ( chuyển sang câu 6) Câu 5: Trước ông/ bà tư vấn/ hướng dẫn sử dụng thuốc theo hình thức sau đây?( chọn nhiều lựa chọn) Buổi phổ biến kiến thức câu lạc bệnh viện Buổi phổ biến kiến thức câu lạc nơi cư trú Tư vấn từ nhân viên y tế bệnh viện( bác sỹ, y tá, dược sỹ…) Hướng dẫn sử dụng thuốc nhà thuốc từ người bán Được người thân, bạn bè tư vấn Tự tìm hiểu thơng tin Khác Câu 6: Trong lần khám này, ông/bà bác sỹ hướng dẫn/tư vấn nội dung sau đây? STT Nội dung Công dụng thuốc Liều dùng – Cách dùng Thời gian dùng( dùng thuốc bao lâu) Nhắc nhở người bệnh thực đơn thuốc Cách bảo quản thuốc( đặc biệt thuốc bảo nhiệt độ phòng, thuốc dạng lỏng) ( Nếu có) Nế u có nhiề u loa ̣i th́ c thì thuố c nào phải uố ng riêng, giải thích về những tương tác có ̣i có thể xảy Nên uống với 200ml nước lọc ( Nếu có) Lưu ý (nếu có): + Loại thuốc nên uống nhiều nước + Loại thuốc tránh uố ng với đồ uố ng có cồ n + Loại thuốc gây buồn ngủ + Thuốc bào chế dạng lỏng: thời hạn kể từ lúc mở lọ Các phản ứng không mong muố n có thể xảy ra.( Tác dụng phụ) Cách xử trí gặp phản ứng 10 không mong muốn ( Tác dụng phụ) 11 12 Các lưu ý khác liên quan đến tình tra ̣ng sinh lý, bê ̣nh lý của người bệnh Các biện pháp điều trị không dùng thuốc Đã Chưa Không tư vấn tư vấn nhớ ( Liên quan dến chế độ ăn, lối sống,…) 13 Hướng dẫn người bệnh theo dõi diễn biế n của bê ̣nh dùng th́ c Dặn dị người bệnh gă ̣p phản ứng 14 không mong muố n phải dừng thuố c, báo với bác si ̃ kê đơn và nhà thuố c biế t Phần III: Nhu cầu tư vấn hướng dẫn sử dụng thuốc Câu 7: Ơng/ bà có nhu cầu người bán thuốc tư vấn/ hướng dẫn thêm cách sử dụng thuốc đơn khơng? Có ( chuyển sang câu 9) Không ( trả lời tiếp câu 8) Câu 8: Tại ơng/ bà khơng có nhu cầu người bán thuốc tư vấn (hướng dẫn) cách sử dụng thuốc ? Đã dùng nhiều lần nên biết cách sử dụng Đã bác sĩ tư vấn đầy đủ Đã có kiến thức từ sách báo, ti vi, sinh hoạt CLB Không có thời gian E ngại tăng chi phí Cảm thấy không cần thiết Khác…………… Câu 9: Nếu tư vấn/ hướng dẫn sử dụng thuốc ơng/ bà có nhu cầu tư vấn hình thức nào?( chọn nhiều lựa chọn) Bằng lời Bằng chữ viết Hướng dẫn sử dụng hành động số dạng thuốc đặc biệt( thuốc dùng qua đườn hô hấp, bút tiêm insulin …) Câu 10: Nếu tư vấn ông/ bà có nhu cầu tư vấn nội dung nào? Ơng/ bà vui lịng cho biết mức độ cần thiết tư vấn theo nội dung cách đánh dấu vào số phù hợp với mức độ Trong khơng cần thiết; không cần thiết ; cần thiết; cần thiết ; cần thiết STT Nội dung Công dụng thuốc Liều dùng – Cách dùng Thời gian dùng( dùng thuốc bao lâu) Mức độ cần thiết 5 Nhắc nhở người bệnh thực đơn thuốc Cách bảo quản thuốc( đặc biệt thuốc bảo quản nhiệt độ phòng, thuốc dạng lỏng) Nế u có nhiề u loa ̣i thuố c thì thuố c nào phải uố ng riêng, giải thích về những tương tác có ̣i có thể xảy Nên uống với 200ml nước lọc.( Nếu có) Lưu ý (nếu có): + Loại thuốc nên uống nhiều nước + Loại thuốc tránh uố ng với đồ uố ng có cồ n + Loại thuốc gây buồn ngủ + Thuốc bào chế dạng lỏng: thời hạn kể từ lúc mở lọ Các phản ứng không mong muố n có thể xảy ( Tác dụng phụ) 10 Cách xử trí gặp phản ứng khơng mong muốn (Tác dụng phụ) 11 Các lưu ý khác liên quan đến tình tra ̣ng sinh lý, bê ̣nh lý của người bệnh 12 Các biện pháp điều trị không dùng thuốc ( Liên quan dến chế độ ăn, lối sống,…) 13 Hướng dẫn người bệnh theo dõi diễn biế n của bê ̣nh dùng thuố c Dặn dị người bệnh gă ̣p phản ứng khơng 14 mong muố n phải dừng thuố c, báo với bác si ̃ kê đơn và nhà thuố c biế t Hết Xin chân thành cảm ơn ơng/ bà hồn thành khảo sát

Ngày đăng: 16/08/2023, 18:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan