Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,7 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGƠ THANH THẢO KẾT QUẢ CHĂM SĨC, ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT BƢỚU GIÁP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNHPHỐ CẦN THƠ LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG HÀ NỘI – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGƠ THANH THẢO KẾT QUẢ CHĂM SĨC, ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT BƢỚU GIÁP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ CẦN THƠ CHUYÊN NGÀNH : ĐIỀU DƢỠNG MÃ SỐ : 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM VĂN ĐỞM HÀ NỘI – 2022 Thang Long University Library CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: Phịng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Thăng Long Khoa Khoa học sức khỏe - Trường Đại học Thăng Long Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ Tôi Ngô Thanh Thảo, học viên lớp Cao học Điều Dưỡng, khóa học 2019- 2021 Trường Đại học Thăng Long xin cam đoan: Đây nghiên cứu tôi, thực hướng dẫn khoa học TS Phạm Văn Đởm Các số liệu thông tin nghiên cứu hoàn toàn trung thực khách quan, thu thập thực Kết nghiên cứu luận văn chưa đăng tải tạp chí hay cơng trình khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Ngô Thanh Thảo LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị, em bạn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo sau Đại học, Bộ môn Điều dưỡng Trường Đại học Thăng Long tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình học tập hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Lê Thị Bình, TS Phạm Văn Đởm thầy cô giáo giảng dạy, hết lòng giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn người bệnh gia đình người bệnh hợp tác cho thông tin quý giá trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn Bố Mẹ, gia đình, anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp bên cạnh động viên giúp đỡ tơi học tập, làm việc hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng suốt q trình thực đề tài, song cịn có mặt hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Học viên Ngô Thanh Thảo Thang Long University Library DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AJCC : American Joint Committee on Cancer (Hiệp hội ung thư Hoa Kỳ) BGN : Bướu giáp nhân BN : Bệnh nhân CLIA : Chemiluminesence Immuno Assay (phương pháp miễn dịch hóa phát quang cạnh tranh) CT : Computed tomography (Chụp cắt lớp vi tính) FT3 : Free Triiodothyronin FT4 : Free Thyroxine ICLMA : Immuno Chemiluminesence Metric Assay (phương pháp miễn dịch hóa phát quang) MRI : Magnetic Resonance Imaging (Chụp cộng hưởng từ) T3 : Triiodothyronine T4 : Thyroxine TG : Tuyến giáp TRH : Thyrotropin Releasing Hormone (Hormon kích thích sinh thyrotropin) TSH : Thyroid Stimulating Hormon (Hormon kích thích giáp trạng) WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tuyến giáp 1.1.1 Giải phẫu tuyến giáp trạng 1.1.2 Sinh lý học tuyến giáp 1.2 Sự thay đổi bệnh lý hình thái tuyến giáp 1.2.1 Bướu giáp lan tỏa 1.2.2 Bướu giáp nhân 1.2.3 Nang giáp 1.2.4 Bướu giáp lan tỏa nhiễm độc .9 1.2.5 Ung thư tuyến giáp 1.3 Chẩn đoán bướu giáp 1.3.1 Hỏi bệnh khám lâm sàng 1.3.2 Các xét nghiệm chức tuyến giáp 10 1.3.3 Chọc hút tế bào kim nhỏ 11 1.3.4 Siêu âm tuyến giáp 11 1.3.5 Cận lâm sàng khác 12 1.4 Điều trị bướu giáp 12 1.4.1 Điều trị nội Thyroxine 12 1.4.2 Phẫu thuật 13 1.4.3 Điều trị Iode phóng xạ 13 1.4.4 Tiêm cồn qua da 13 1.4.5 Điều trị quang đông laser 14 1.5 Các học thuyết điều dưỡng .14 1.5.1 Học thuyết Henderson 15 1.5.2 Học thuyết Newman 15 1.5.3 Học thuyết Orem’ s 16 1.6 Chăm sóc người phẫu thuật bướu giáp 16 1.6.1 Chăm sóc trước mổ 16 1.6.2 Quy trình điều dưỡng chăm sóc người bệnh sau mổ 16 Thang Long University Library 1.7 Nghiên cứu bệnh bướu giáp 19 1.7.1 Trên giới 19 1.7.2 Tại Việt Nam 20 1.8 Đôi nét Bệnh viện đa khoa Cần Thơ 21 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Đối tượng 23 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn 23 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.3 Thiết kế phương pháp nghiên cứu 23 2.4 Cỡ mẫu .23 2.5 Phương pháp chọn mẫu 24 2.6 Phương pháp thu thập số liệu .24 2.6.1 Công cụ thu thập số liệu .24 2.6.2 Cách thu thập số liệu 24 2.6.3 Các bước thu thập số liệu 24 2.7 Các biến số nghiên cứu nghiên cứu 24 2.7.1 Thông tin chung đối tượng 24 2.7.2 Các đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng sau phẫu thuật 27 2.7.3 Đánh giá kết chăm sóc 30 2.7.4 Một số yếu tố liên quan đến kết chăm sóc sau phẫu thuật tuyến giáp sau mổ 32 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 32 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 33 2.10 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 33 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 34 3.1.1 Các đặc điểm chung 34 3.2 Đặc điểm người bệnh bướu giáp 37 3.2.1 Tiền sử bướu giáp 37 3.2.2 Phân loại bướu giáp 39 3.2.3 Số ngày nằm viện 40 3.2.4 Đặc điểm lâm sàng 41 3.2.5 Đặc điểm cận lâm sàng .43 3.3 Đánh giá kết chăm sóc .45 3.3.1 Theo dõi biến chứng sau phẫu thuật 45 3.3.2 Đánh giá kết chăm sóc 46 3.3.3 Theo dõi dấu hiệu sinh tồn 47 3.3.4 Kiến thức người bệnh sau tư vấn sức khỏe 47 3.3.5 Đánh giá hài lòng người bệnh 48 3.4 Một số yếu tố liên quan đến kết chăm sóc phẫu thuật tuyến giáp 49 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 54 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 54 4.1.1 Các đặc điểm chung 54 4.2 Đặc điểm người bệnh bướu giáp 56 4.2.1 Tiền sử bướu giáp bệnh đồng mắc 56 4.2.2 Phân loại bướu giáp 56 4.2.3 Số ngày nằm viện 58 4.2.4 Đặc điểm lâm sáng 58 4.2.5 Đặc điểm cận lâm sàng .60 4.3 Kết chăm sóc 62 4.3.1 Theo dõi triệu chứng sau phẫu thuật 62 4.3.2 Theo dõi chăm sóc 63 4.3.3 Theo dõi dấu hiệu sinh tồn 64 4.3.4 Kiến thức người bênh sau tư vấn sức khỏe 65 4.3.5 Hài lòng người bệnh .66 4.4 Một số yếu tố liên quan đến chăm sóc sau phẫu thuật tuyến giáp 67 KẾT LUẬN 69 KHUYẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Thang Long University Library DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm nhóm tuổi theo giới đối tượng 35 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh lý mãn tính đồng mắc 39 Bảng 3.3 Đánh giá số ngày nằm viện người bệnh theo giới 41 Bảng 3.4 Đánh giá số ngày nằm viện người bệnh theo phân loại bướu 41 Bảng 3.5 Đánh giá mức độ đau sau phẫu thuật 41 Bảng 3.6 Các đặc điểm lâm sàng 42 Bảng 3.7 Các số huyết học 44 Bảng 3.8 Các số sinh hóa 44 Bảng 3.9 Các số chất điện giải 45 Bảng 3.10 Các biến chứng sớm sau phẫu thuật 45 Bảng 3.11 Kết chăm sóc 46 Bảng 3.12 Theo dõi số sinh tồn sau phẫu thuật 47 Bảng 3.13 Kiến thức người bệnh sau tư vấn sức khỏe 47 Bảng 3.14 Đánh giá hài lòng người bệnh 48 Bảng 3.15 Liên quan nhóm tuổi với kết chăm sóc 49 Bảng 3.16 Liên quan giới tính với kết chăm sóc 49 Bảng 3.17 Liên quan dân tộc với kết chăm sóc 49 Bảng 3.18 Liên quan tiền sử điều trị nội khoa bướu giáp với kết chăm sóc 50 Bảng 3.19 Liên quan tiền sử phẫu thuật bướu giáp với kết chăm sóc 50 Bảng 3.20 Liên quan bệnh lý đồng mắc với kết chăm sóc 50 Bảng 3.21 Liên quan nghề nghiệp với kết chăm sóc 51 Bảng 3.22 Liên quan kinh tế gia đình với kết chăm sóc 51 Bảng 3.23 Liên quan sử dụng BHYT với kết chăm sóc 51 Bảng 3.24 Liên quan số ngày nằm viện với kết chăm sóc 52 Bảng 3.25 Liên quan phân độ bướu giáp với kết chăm sóc 52 Bảng 3.26 Liên quan loại bướu giáp với kết chăm sóc 53 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố giới đối tượng nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.2 Phân bố dân tộc đối tượng nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.3 Phân bố nhóm tuổi đối tượng nghiên cứu 35 Biểu đồ 3.4 Phân bố nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 36 Biểu đồ 3.5 Phân bố kinh tế gia đình đối tượng nghiên cứu 36 Biểu đồ 3.6 Sử dụng BHYT 37 Biểu đồ 3.7 Đặc điểm tiền sử điều trị nội khoa bướu giáp 37 Biểu đồ 3.8 Đặc điểm tiền sử phẫu thuật bướu giáp 38 Biểu đồ 3.9 Đặc điểm tiền sử gia đình có người bướu giáp 38 Biểu đồ 3.10 Phân độ bướu giáp đối tượng nghiên cứu 39 Biểu đồ 3.11 Phân loại bệnh bướu giáp đối tượng 40 Biểu đồ 3.12 Đánh giá số ngày năm viện 40 Biểu đồ 3.13 Chỉ số nồng độ FT4 đối tượng nghiên cứu 43 Biểu đồ 3.14 Chỉ số nồng độ TSH đối tượng nghiên cứu 43 Biểu đồ 3.15 Các biến chứng muộn sau phẫu thuật 46 Thang Long University Library 66 4.3.5 Hài lòng người bệnh Sự hài lịng người bệnh tiêu chí ln quan tâm ngành y tế, với công tác điều dưỡng Điều dưỡng người trực tiếp chăm sóc, giao tiếp giải đáp thắc mắc người bệnh, hài lòng người bệnh đánh giá cách tồn diện khía cạnh người điều dưỡng thái độ phục vụ, tác phong, giao tiếp, xử lý cố,… Kết đánh giá hài lòng người bệnh hoạt động chăm sóc điều dưỡng ghi nhận tỷ lệ hài lòng tác phong, giao tiếp ứng xử điều dưỡng 88,8%, hài lòng tư vấn, hướng dẫn, giải đáp thắc mắc 90,0%, hài lòng hoạt động chăm sóc theo dõi điều dưỡng 86,3%, hài lịng xử trí cố xãy thành thạo, kịp thời 84,4% hài lòng thái độ phục vụ, tư vấn, chăm sóc, theo dõi điều dưỡng 78,8% Trong nghiên cứu tác giả Trần Thị Thu Hà Bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ ghi nhận nức độ hài lòng khả tiếp cận điều dưỡng 87,9%, hài lòng minh bạch thông tin thủ tục khám bệnh, điều trị 83,6%, hài lòng thái độ ứng xử, lực chuyên môn nhân viên y tế 78,4% hài lòng kết cung cấp dịch vụ đối tượng 77,4% [9] Trong nghiên cứu khác tác giả Phan Thi Nhàn thực bệnh viện Da liễu Cần Thơ ghi nhận tỷ lệ đối tượng hài lòng về thái độ ứng xử, lực chuyên môn nhân viên y tế 93,6%, giao tiếp bác sĩ, điều dưỡng đạt 100%, điều dưỡng xử lý công việc thành thạo, kịp thời đạt 99,0% hài lòng tư vấn chế độ ăn, luyện tập, phòng ngừa biến chứng đạt 97,8% [22] Một nghiên cứu Narayani Srivasta Dê Shakti mức độ hài lòng bệnh nhân khoa cột sống nội trú bệnh viện đa khoa chăm sóc đại học năm 2019 cho thấy, có 90% người hài lịng với dịch vụ vệ sinh, 98% hài lòng với dịch vụ chăm sóc y tế cung cấp 95% người bệnh hài lòng với hành vi nhân viên y tá Bộ phận điều dưỡng, hành vi bác sĩ hài lòng 90%, 87% 84,59% [45] Nghiên cứu Salih A Binsalih công cho thấy hài lòng người bệnh y tá lĩnh vực 86,2% [48] Ngồi có nhiều yếu tố liên quan đến hài lòng của người bệnh mà người điều dưỡng cần ý q trình chăm sóc Theo tác giả Phạm Thị Nhàn ghi nhận có mối liên quan nhóm tuổi với hài lịng người bệnh Kết cho 67 thấy đối tượng 20 tuổi có tỷ lệ hài lịng thấp so với người cao tuổi hơn, nhóm 60 tuổi tỷ lệ hài lịng 100% Điều cho thấy đối tượng trẻ tuổi có nhu cầu cao so với đối tượng cao tuổi Cũng dễ hiểu đối tượng trẻ có nhiều nhu cầu hơn, đồng thời sống ngày phát triển nên nhu cầu sống người trẻ cao [22] Tương tự Trong nghiên cứu tác giả Trần Thì Thu Hà nhận thấy người trẻ lại có hài lịng thấp người lớn tuổi, chúng tơi ghi nhận tỷ lệ hài lòng người bệnh ≤ 40 tuổi 81,7%, người > 40 90,3% với p