1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kết quả chăm sóc điều trị người bệnh thoái hóa khớp gối nguyên phát và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện trung ương quân đội 108

107 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

a BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ THÚY NGA Mã học viên: C01609 KẾT QUẢ CHĂM SĨC ĐIỀU TRỊ NGƯỜI BỆNH THỐI HĨA KHỚP GỐI NGUYÊN PHÁT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƯỠNG HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ THÚY NGA Mã học viên: C01609 KẾT QUẢ CHĂM SĨC ĐIỀU TRỊ NGƯỜI BỆNH THỐI HĨA KHỚP GỐI NGUYÊN PHÁT VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108 CHUYÊN NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS LÊ THU HÀ HÀ NỘI - 2022 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tới Ban giám hiệu trường Đại Học Thăng Long phịng Đào tạo sau đại học, mơn Điều dưỡng Với tình cảm chân thành cho phép tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy, Cô giáo Bộ môn Điều dưỡng người trang bị kiến thức cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu trường Đặc biệt PGS.TS Lê Thu Hà tạo điều kiện giúp đỡ, truyền đạt kiến thức góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn: Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp, Khoa Nội xương khớp Bệnh viện Trung ương Qn đội 108 giúp tơi hồn thành số liệu thời gian làm luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới anh chị, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt trình học tập nghiên cứu Xin bày tỏ lịng biết ơn đến bệnh nhân gia đình bệnh nhân phối hợp, giúp đỡ, cho tơi có hội thực luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình thân u ln bên tơi, giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập thực đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2022 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thúy Nga LỜI CAM ĐOAN Tên Nguyễn Thị Thúy Nga- Học viên lớp Cao học Điều dưỡngTrường Đại học Thăng Long Tơi xin cam đoan đề tài “Kết chăm sóc điều trị người bệnh Thối hóa khớp gối ngun phát số yếu tố liên quan Bệnh viện Trung ương Qn đội 108” thân tơi thực hiện, tất số liệu luận văn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm./ Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Thúy Nga Thang Long University Library MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh thối hóa khớp gối 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Sơ lược giải phẫu khớp gối 1.1.3 Nguyên nhân, chế bệnh sinh yếu tố nguy 1.1.4 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàngcủa người bệnh thối hóa khớp gối 1.1.5.Chẩn đốn thối hóa khớp gối 11 1.1.6.Phân loại thối hóa khớp gối 11 1.2 Điều trị 12 1.2.1.Điều trị nội khoa thoái hóa khớp gối 12 1.2.2.Điều trị ngoại khoa thoái hoá khớp gối 13 1.2.3.Điều trị dự phòng 13 1.3 Một số học thuyết điều dưỡng áp dụng chăm sóc người bệnh thối hóa khớp 14 1.3.1 Học thuyết Orem’s 14 1.3.2 Học thuyết Henderson 14 1.3.3 Học thuyết Maslows 14 1.3.4 Học thuyết Peplau’s 15 1.3.5 Học thuyết hệ Quy trình điều dưỡng 15 1.4 Công tác chăm sóc người bệnh thối hóa khớp gối điều dưỡng viên 16 1.4.1 Khái niệm chăm sóc điều dưỡng 16 1.4.2 Chăm sóc điều dưỡng người bệnh thối hóa khớp gối 17 1.4.4 Chất lượng sống người bệnh thối hóa khớp gối 21 1.5 Những nghiên cứu chăm sóc người bệnh thối hóa khớp gối giới Việt Nam 22 1.5.1 Thế giới 22 1.5.2 Việt Nam 23 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng vào nghiên cứu 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 25 2.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 25 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.2.2 Quy trình chọn mẫu cách tính cỡ mẫu 25 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.3.1 Biến số nghiên cứu 26 2.3.2 Mô tả khái niệm, định nghĩa, kỹ thuật biến số nghiên cứu 26 2.3.3.Các công cụ nghiên cứu 28 2.3.4 Các bước tiến hành 28 2.3.5 Các tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 29 2.3.6 Các thời điểm nghiên cứu 35 2.4 Phân loại kết chăm sóc, điều trị người bệnh 35 2.5 Biến số liên quan đến kết chăm sóc người bệnh thối hóa khớp gối 35 2.6 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 36 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 36 2.8 Sai số biện pháp khống chế sai số 37 2.9 Sơ đồ trình nghiên cứu 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 39 3.1.1 Tuổi, giới BMI 39 3.1.2 Nghề nghiệp, trình độ học vấn hoàn cảnh sống 40 3.1.3 Thời gian mắc bệnh thối hóa khớp gối 41 3.1.4 Các bệnh lý mắc kèm theo 42 3.1.5 Thời gian nằm viện 42 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh thối hóa khớp gối 43 3.2.1 Một số đặc điểm lâm sàng 43 3.2.2.Một số đặc điểm cận lâm sàng 44 Thang Long University Library 3.3 Các hoạt động chăm sóc người bệnh thối hóa khớp gối điều dưỡng 45 3.3.1 Các hoạt động chăm sóc hàng ngày 45 3.3.2 Kết chăm sóc điều trị người bệnh thối hóa khớp gối 48 3.3.3 Một số yếu tố liên quan với kết chăm sóc sự hài lịng người bệnh thối hóa khớp gối 52 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 59 4.1 Đặc điểm chung người bệnh tham gia nghiên cứu 59 4.1.1 T̉i, giới tính BMI 59 4.1.2 Nghề nghiệp, trình độ học vấn hoàn cảnh sống 60 4.1.3 Thời gian mắc bệnh thối hóa khớp gối 61 4.1.4 Các bệnh lý mắc kèm theo 62 4.1.5 Thời gian nằm điều trị 62 4.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàngcủa người bệnh thối hóa khớp gối 63 4.2.1 Một số đặc điểm lâm sàng 63 4.2.2 Một số đặc điểm cận lâm sàng 64 4.3 Các hoạt động chăm sóc người bệnh thối hóa khớp gối điều dưỡng 65 4.3.1 Các hoạt động chăm sóc hàng ngày 65 4.3.2 Kết chăm sóc điều trị người bệnh thối hóa khớp gối 66 4.3.3 Một số yếu tố liên quan đến kết chăm sóc người bệnh thối hóa khớp gối 71 KẾT LUẬN 74 KHUYẾN NGHỊ 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tên đầy đủ BMI Chỉ số khối thể (Body Mass Index) CLCS Chất lượng sống CSNB Chăm sóc người bệnh CVKS Thuốc chống viêm không steroid GDSK Giáo dục sức khỏe KHCS Kế hoạch chăm sóc MRI Cộng hưởng từ NB Người bệnh NSK Nội soi khớp PHCN Phục hồi chức PRP Huyết tương giàu tiểu cầu (Platelet rich plasma) QTĐD Quy trình điều dưỡng THKG Thối hóa khớp gối WHO Tổ chức y tế giới (World health organization) Thang Long University Library DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Lượng giá điểm Lequesne 30 Bảng 2.2 Các lĩnh vực sức khỏe đánh giá câu hỏi SF-36 32 Bảng 3.1: Phân loại nhóm t̉i đối tượng nghiên cứu 39 Bảng 3.2: Phân loại số khối thể (BMI) theo giới 40 Bảng 3.3: Nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.4: Trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.5: Đặc điểm xã hội nhóm nghiên cứu 41 Bảng 3.6: Phân bố người bệnh theo thời gian mắc 41 Bảng 3.7: Các bệnh kèm theo 42 Bảng 3.8: Thời gian nằm viện 42 Bảng 3.9: Triệu chứng lâm sàng người bệnh thối hóa khớp gối 43 Bảng 3.10: Đặc điểm tràn dịch khớp gối thối hóa 43 Bảng 3.11: Đặc điểm XQ người bệnh thối hóa khớp gối 44 Bảng 3.12: Theo dõi số sinh tồn người bệnh 45 Bảng 3.13: Hoạt động chăm sóc khớp điều dưỡng 46 Bảng 3.14: Kết chăm sóc tập vận động khớp gối 46 Bảng 3.15 Hoạt động tư vấn, giáo dục sức khỏe điều dưỡng 47 Bảng 3.16 Kết vận động gấp khớp gối thời điểm nghiên cứu 48 Bảng 3.17 Kết vận động duỗi khớp gối thời điểm nghiên cứu 48 Bảng 3.18: Đánh giá thang điểm VAS thời điểm 49 Bảng 3.19: Đánh giá thang điểm Lequesne thời điểm 49 Bảng 3.20: Hiệu công tác tư vấn giáo dục sức khỏe điều dưỡng 50 Bảng 3.21 Chất lượng sống người bệnh thối hóa khớp gối theo thang điểm SF36 51 Bảng 3.22 Sự hài lòng người bệnh hoạt động chăm sóc tư vấn thời điểm viện 51 Bảng 3.23: Đánh giá mức độ hài lòng chung viện 52 Bảng 3.24: Phân mức kết chăm sóc điều trị 52 Bảng 3.25 Mối liên quan t̉i với kết chăm sóc 52 Bảng 3.26 Mối liên quan giới tính với kết chăm sóc 53 Bảng 3.27 Mối liên quan thời gian mắc bệnh với kết chăm sóc 53 Bảng 3.28 Mối liên quan bệnh kèm theo với kết chăm sóc 54 Bảng 3.29 Mối liên quan biên độ gấp gối kết chăm sóc 55 Bảng 3.30 Mối liên quan biên độ duỗi gối kết chăm sóc 55 Bảng 3.31 Mối liên quan mức độ hài lòng người bệnh với điểm đau VAS thời điểm (T2) 56 Bảng 3.32 Mối liên quan mức độ hài lòng người bệnh với điểm Lequesne thời điểm (T2) 57 Thang Long University Library 44 D Primorac, V Molnar, E Rod et al, (2020), "Knee Osteoarthritis: A Review of Pathogenesis and State-Of-The-Art Non-Operative Therapeutic Considerations", Genes (Basel), 11(8) 45 S Saarakkala, P Waris, V Waris et al, (2012), "Diagnostic performance of knee ultrasonography for detecting degenerative changes of articular cartilage", Osteoarthritis Cartilage, 20(5), tr 376-381 46 P K Sacitharan (2019), "Ageing and Osteoarthritis", Subcell Biochem, 91, tr 123-159 47 S T Skou E M Roos (2019), "Physical therapy for patients with knee and hip osteoarthritis: supervised, active treatment is current best practice", Clin Exp Rheumatol, 37 Suppl 120(5), tr 112-117 48 P F Tsai, K Richards I Tatom (2003), "The association between knee temperature and pain in elders with osteoarthritis of the knee: a pilot study", J Adv Nurs, 42(4), tr 373-81 49 A Vega, M A Martín-Ferrero, F Del Canto et al, (2015), "Treatment of Knee Osteoarthritis With Allogeneic Bone Marrow Mesenchymal Stem Cells: A Randomized Controlled Trial", Transplantation, 99(8), tr 1681-90 50 L J Wang, N Zeng, Z P Yan et al, (2020), "Post-traumatic osteoarthritis following ACL injury", Arthritis Res Ther, 22(1), tr 57 51 S F Wu, M J Kao, M P Wu et al, (2011), "Effects of an osteoarthritis selfmanagement programme", J Adv Nurs, 67(7), tr 1491-501 52 B Xia, Chen Di, J Zhang et al, (2014), "Osteoarthritis pathogenesis: a review of molecular mechanisms", Calcif Tissue Int, 95(6), tr 495-505 53 Y B Yip, J W Sit, K K Fung et al, (2007), "Effects of a self-management arthritis programme with an added exercise component for osteoarthritic knee: randomized controlled trial", J Adv Nurs, 59(1), tr 20-8 54 V Yuenyongviwat, S Duangmanee, K Iamthanaporn et al, (2020), "Effect of hip abductor strengthening exercises in knee osteoarthritis: a randomized controlled trial", BMC Musculoskelet Disord, 21(1), tr 284 55 R D Altman (1991), "Criteria for classification of clinical osteoarthritis", J Rheumatol Suppl, 27, tr 10-2 56 Roy D Altman (1991), "Classification of disease: Osteoarthritis", Seminars in Arthritis and Rheumatism, 20(6, Supplement 2), tr 40-47 BỆNH VIỆN TWQĐ 108 phụ lục KHOA NỘI CƠ XƯƠNG KHỚP Mã phiếu PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN ……… I Giới thiệu Kính chào Ơng/Bà! Chúng tơi đến từ trường Đại học Thăng Long Hà Nội, tiến hành nghiên cứu “Kết chăm sóc điều trị người bệnh thối hóa khớp gối số yếu tố liên quan khoa Nội xương khớp BVTWQĐ 108” Nghiên cứu tiến hành nhằm mục đích tìm hiểu tình trạng bệnh chất lượng sống ơng/bà Ơng/Bà khám, xét nghiệm, điều trị, đồng thời yêu cầu trả lời câu hỏi liên quan đến tình trạng bệnh, vận động, tâm lý ông/bà thời gian qua Mọi thông tin ông/bà cung cấp giữ kín phục vụ cho mục đích nghiên cứu Mọi thắc mắc ơng/bà xin liên hệ …………… thực nghiên cứu, điện thoại: ………… Ơng/Bà có đồng ý tham gia nghiên cứu khơng? Có Khơng Ngày thu thập số liệu vấn: ……………………………… Họ tên người bệnh: …………………, số HSBA: ………… số đt: ……………… II NỘI DUNG THU THẬP THÔNG TIN NGHIÊN CỨU Phần I Thông tin chung STT Câu hỏi Giới tính T̉i (dương lịch) Trình độ học vấn Nghề nghiệp (cơng việc tạo thu nhập) Đáp án A Nhân học Nam Nữ …………….(tuổi) THPT Cao đẳng, dạy nghề Đại học, sau đại học Công nhân, viên chức Nông dân Cao tuổi/hưu trí/ sức Mã hóa Ghi gioi tuoi 3 Thang Long University Library tdhv nghiep 10 B Yếu tố xã hội liên quan đến NB Nghèo Tình trạng kinh tế Cận nghèo gia đình BN Khơng nghèo Phụ thuộc hoàn toàn Kinh tế thân BN Khơng phụ thuộc Sống Hiện ông/bà Sống gia đình chung sống với Sống trọ bệnh ai? nhận khác ktgd ktbt chsong Phần II ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG 2.A Tiền sử bệnh tật: Ông (bà) bị đau khớp gốicách năm/ tháng: Bệnh số bệnh sau ông (bà) bị mắc: Nội dung Có Khơng Gút Thối hóa cột sống thắt lưng Loãng xương Tăng huyết áp Đái tháo đường Ông (bà) bị đau khớp gối bên nào? *Phải Trái Hai bên *Khó vận động khớp gối vào b̉i sáng: Có *Đau khớp gối ngồi xuống, đứng lên: Có Khơng Khơng *Bao nhiêu lần bị sưng khớp gối: lần lần Trên lần Ông (bà) điều trị đau khớp gối theo phương pháp nào? - Uống thuốc: Có  - Tiêm vào khớp gối Có  Khơng  Khơng  B Hoạt động thể lực: Ơng (bà) có luyện tập thể dục, thể thao khơng? Có Khơng  - Thời gian tập ngày:  15 phút 1h  30 phút   Nghề làm lâu ông (bà): Trọng lượng hàng ông(bà) thường khuân vác, gánh lần: Kg C Tiền sử gia đình bệnh thối hố khớp:Có  Khơng  F Khám Toàn trạng Chiều cao (m) Cân nặng (kg) BMI(kg/m2) Mạch /phút T0 HA (mmHg) Dấu hiệu sinh tồn Các số Vào viện N3 N7 (T0) (T1) (T2) Mạch Nhiệt độ Huyết áp Nhịp thở Cơ - xương - khớp *Có tiếng lạo xạo cử động khớp gối: Có  Khơng Có  Khơng *Vùng da khớp gối có nóng khơng: *Khớp gối bị đau có sưng to (tràn dịch): Có  Khơng * Lục khục cử động khớp: Chủ động Có  Khơng Thụ động Có  Khơng * Teo cơ: Có  Khơng Thang Long University Library 3.1 Thước đo VAS (Visual Analogue Scale) Dựa vào thang điểm VAS cường độ đau chia làm mức Vào viện (T0) Thang điểm VAS N3 (T1) N7 (T2) Đau (7cm) 3.2 Thang điểm Lequesne: Đánh giá Chỉ số Điểm Đau mức độ không thoải mái Không vào buổi tối nằm giường Chỉ vận động tư định Khi không vận động Thời gian cứng khớp buổi sáng Không đau sau ngủ dậy

Ngày đăng: 16/08/2023, 16:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN