Thực trạng và giải pháp xây dựng thương hiệu tại Công ty Internet Viettel
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Chưa bao giờ thương hiệu lại trở thành một chủ đề thời sự được các doanhnghiệp, các cơ quan quản lý nhà nước, các hiệp hội thương mại quan tâm mộtcách đặc biệt như hiện nay Nhiều hội thảo, hội nghị đã được tổ chức, hàng trămbài báo và cả những trang web thường xuyên đề cập đến các khía cạnh khác nhaucủa thương hiệu Phải chăng đây là một thứ “mốt mới” hay thực sự là một nhucầu thiết yếu, xu thế không thể cưỡng lại được khi chúng ta muốn tồn tại trongbối cảnh hội nhập
Các doanh nghiệp trên thế giới từ lâu đã nhận biết sâu sắc rằng thươnghiệu là một tài sản hết sức to lớn Thưong hiệu là phương tiện ghi nhận, bảo vệ
và thể hiện thành quả của doanh nghiệp Nó đem lại sự ổn định và phát triển củathị phần, nâng cao lợi thế cạnh tranh, tạo ra danh tiếng và lợi nhuận Mặc dù vậy,với nhiều doanh nghiệp trong nước, việc tạo dựng và quản trị thương hiệu vẫncòn là một vấn đề xa lạ và mới mẻ Không ít doanh nghiệp chỉ chăm chút ra sảnphẩm mà chưa khai thác, thậm chí để lãng phí, mất mát tài sản khổng lồ mà mìnhvốn có Một số doanh nghiệp khác quan niệm đơn giản, tạo dựng thương hiệu chỉthuần túy là đặt cho sản phẩm một cái tên, không nhận thức đầy đù để có mộtthương hiệu có giá trị là cả một quá trình bền bỉ, với những nỗ lực liên tục và cầnđược trợ giúp bởi các phương pháp và kỹ năng chuyên biệt Rút cục chúng takhông thể có các thương hiệu lớn, không có danh tiếng và lợi nhuận, không thểcạnh tranh và thậm chí không thể tồn tại
Tuy nhiên để có một thương hiệu thì chúng ta phải xây dựng nó Giá trịquan trọng nhất trong xây dựng thương hiệu là giúp doanh nghiệp dồn hết sự chú
ý vào khách hàng và không bị chi phối bởi những vấn đề không liên quan bên lềkhác Sẽ không sai khi nói rằng xây dựng thương hiệu quyết định sự thành côngcủa thương hiệu đó - dựng thương hiệu cũng là xây dựng doanh nghiệp
Trang 2Trước những yêu cầu thách thức đó thì hiện nay thái độ của các doanhnghiệp Việt nam như thế nào Qua quá trình thực tập tại công ty Internet viettel
em thấy rằng thương hiệu và xây dựng thương hiệu mới chỉ bắt đầu được nghiêncứu nên xuất hiện nhiều bất cập
Mục tiêu nghiên cứu của bản chuyên đề là nhằm tìm hiểu thực trạng củaquá trình xây dựng thương hiệu tại công ty, những vấn đề còn tồn tại và đưa ranhững kiến nghị cũng như những giải pháp để hoàn thiện quá trình này Nộidung của bản chuyên đề gồm:
Phần một: Lý luận chung về xây dựng thương hiệu
Phần hai: Thực trạng xây dựng thương hiệu tại công ty Internet Viettel
Phần ba: Kiến nghị và giải pháp cho quá trình xây dựng thương hiệu tại công ty Internet Viettel
Do trong thời gian thực tập chưa được cọ sát nhiều cùng kiến thức cònnhiều hạn chế nên chuyên đề còn nhiều thiếu sót rất mong được sự góp ý của côgiáo, em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Hồng Thủy
Trang 3CHƯƠNG MỘT
LÝ LUẬN CHUNG VỀ XÂY DỰNG
THƯƠNG HIỆU
Trang 4I-XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU LÀ GÌ
Xây dựng thương hiệu là một quá trình gồm các bước, từ việc hình thành,lựa chọn đặc điểm phù hợp nhất cho thương hiệu tới việc phát triển củng cố vị trícủa thương hiệu trong tâm trí khách hàng
Xây dựng thuơng hiệu là sư tổng hợp của rất nhiều hoạt động từ : dịch vụkhách hàng, quảng cáo, khuyến mãi, quan hệ cộng đồng, sự kiện, tài trợ hoặc cáchình thức truyền thông khác nhằm để chuyển tải một cách nhất quán về công ty,sản phẩm và dịch vụ Xây dựng thương hiệu diễn ra ở mọi khoảnh khắc màkhách hàng có thể tiếp xúc với công ty, sản phẩm hay dịch vụ Xây dựng thươnghiệu trả lời cho các câu hỏi:
Doanh nghiệp đang hướng khách hàng ở phân khúc thị trường nào?
Xây dựng thương hiệu không chấp nhận kiểu tư tưởng tất-cả-mọi-đối-tượng
tôi-phục-vụ- Doanh nghiệp muốn khách hàng nghĩ gì khi nhìn thấy sản phẩm?
Những yếu tố nào giúp hình thành nên những nhận định mongmuốn nơi khách hàng?
Giá trị quan trọng nhất trong xây dựng thương hiệu là giúp doanh nghiệpdồn hết sự chú ý vào khách hàng và không bị chi phối bởi những vấn đề khôngliên quan bên lề khác
II-TẦM QUAN TRỌNG CỦA XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU
1.HIỆN THỰC HÓA CÁC CHỨC NĂNG CỦA THƯƠNG HIỆU
Nếu thương hiệu quan trọng như thế nào thì việc xây dựng thương hiệucũng quan trọng như thế Nếu thương hiệu có các chức năng như:
Phân đoạn thị trường
Tạo nên sự khác biệt trong suốt quá trình phát triển của sản phẩm
Trang 5 Đưa sản phẩm khắc sâu vào tâm trí của khách hàng
Tạo nên định hướng và ý ngjĩa cho sản phẩm
Là một cam kết giữa nha sản xuất với khách hàng
Thì xây dựng thương hiệu chính là việc hiện thực hóa các chức năng trêncủa thương hiệu
2 XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG CỦA
Xây dựng thương hiệulà chìa khóa vàng cho các doanh nghiệp trong việckinh doanh của mình, xây dựng thương hiệu thành công chính là sự thành côngcủa thương hiệu đó
Bởi vì xây dựng thương hiệu có vẻ như là một công việc khó có thể hiểumột cách đích xác do đó có nhiều doanh nghiệp đã thất bại trong việc tạo dựngcho mình một thương hiệu
Bất kỳ một doanh nghiệp khi bước vào thị trường thường rất háo hứcmuốn tỏ ra rằng mình có sản phẩm tốt, có đủ khả năng cạnh tranh, chú trọng vàochăm sóc khách hàng, nhưng đó là điều mà tất cả mọi doanh nghiệp khác đềumuốn chứng minh Điều này lý giải tại sao tất cả mọi doanh nghiệp trong cùngmột lĩnh vực thường để lại những dấu ấn rất mờ nhạt nơi khách hàng Và có vẻnhư mỗi người đều an phận với số lượng khách hàng ít ỏi mà họ có thể chiếmđược
1 Phần này được tóm tắt từ: “Xây dựng thương hiệu - Chiếc chìa khoá vàng cho mọi doanh nghiệp”, Kiến thức thương hiệu, Lantabran.com, cập nhật ngày 10/7/2005
Trang 6III - NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU 2
Để có thể xây dựng được một thương hiệu mạnh, doanh nghiệp cần đượcquan tâm đến các nguyên tắc sau:
1 SỰ TƯƠNG QUAN ĐẾN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
Một thương hiệu cần phải đại diện cho một điều gì có ý nghĩa đối với thịtrường mục tiêu Thương hiệu phải bao hàm tổng thể những kinh nghiệm màkhách hàng có được khi sử dụng sản phẩm hay dịch vụ của công ty
2.LUÔN NHẤT QUÁN.
Khách hàng chỉ có thể đặt niềm tin vào thương hiệu nào có thể mang đếncho họ chất lượng sản phẩm và dịch vụ ổn định ở bất kỳ thời điểm nào Bởi vìkhách hàng sẽ cảm nhận được giá trị thông qua thương hiệu Cách duy nhất để cóđược những khách hàng trung thành với thương hiệu là thông qua sự cam kết vàtính nhất quán
3.XÂY DỰNG MỐI QUAN HỆ
Thương hiệu không phải là logo hoặc là một chiến lược quảng cáo Sứcmạnh của thương hiệu được thể hiện ở mối quan hệ giữa công ty và khách hàng.Mối quan hệ càng bền vững thì khách hàng càng sử dụng sản phẩm và dịch vụcàng nhiều Hơn thế nữa, những khách hàng này còn là đại sứ thương hiệu trongviệc giới thiệu, đề nghị bạn bè và người quen sử dụng sản phẩm hay dịch vụ củacông ty
4 SỰ TRUNG THÀNH CỦA KHÁCH HÀNG
Nếu công ty xây dựng được một mối quan hệ mật thiết với khách hàngmục tiêu, cũng có nghĩa là công ty đã xây dựng đuợc một thương hiệu mạnh
Trang 75 UY TÍN LÀ VÔ GIÁ
Cách duy nhất để thành công trong kinh doanh là việc tạo lập được uy tín,
và thương hiệu sẽ giúp bạn làm được việc này Uy tín sẽ được đóng vai trò làmột nhà tiếp thị hiệu quả nhất trong việc truyền tải mối quan hệ giữa công ty, đốitác và với khách hàng mục tiêu
Để phát triển một thương hiệu thì đòi hỏi rất nhiều thời gian và luôn đòihỏi phải có một tầm nhìn dài hạn Lấy ví dụ là sản phẩm Coke, Ford, Microsoft,Sony Cho dù họ kinh doanh ở nhiều lĩnh vực khác nhau nhưng tài sản thươnghiệu luôn được xây dựng trên nền tảng của sự tin tưởng của khách hàng và cáccông ty này luôn tìm cách để duy trì sử tin tưởng này Để tạo được niềm tin ởtrong lòng khách hàng thì thương hiệu cần phải rõ ràng, đặc thù, dễ hiểu và khácbiệt, và quan trọng hơn cả là phải chuyển tải được những lợi ích mà người kháctin tưởng vào
IV-QUY TRÌNH XÂY DỰNG MỘT THƯƠNG HIỆU 3
Để có thể xây dựng thương hiệu phát triển bền vững trong dài hạn, cácdoanh nghiệp có thể tham khảo năm bước sau:
(1) Xác định cấu trúc nền móng thương hiệu
(2) Định vị thương hiệu
(3) Xây dựng chiến lược thương hiệu
(4) Xây dựng chiến lược truyền thông
(5) Đo lường và hiệu chỉnh
3 Phần này được tổng hợp từ: “Năm bước cơ bản xây dựng thương hiệu”, kiến thức thương hiệu, Lantabran.com, Cập nhật ngày 12/11/2004.
Trang 81 XÁC LẬP HÌNH ẢNH CỦA THƯƠNG HIỆU
Đây là bước quan trọng nhất của việc xây dựng thương hiệu vì nếu xâydựng sai lầm nền móng thì khó có thể điều chỉnh sau này Các chất liệu cơ bản
để xây dựng nền móng bao gồm:
1.1 CÁC NHẬN BIẾT CƠ BẢN VỀ THƯƠNG HIỆU :
Là logo, màu sắc, đặc điểm nhận dạng giúp thương hiệu đó khác biệt vớithương hiệu khác Ví dụ đặc tính cơ bản của Aquafina là: Nước tinh khiết đóngchai; Logo màu trắng trên nền xanh mát mẻ với màu đỏ của mặt trời trên dãy núi.xanh với sóng trắng, rõ nét, khác biệt
Khi thế giới thương hiệu ngày càng mở rộng, hình ảnh của doanh nghiệpphải càng nổi bật và khác biệt, có như vậy doanh nghiệp sẽ không phải lo lằngđứng nhìn các đối thủ cạnh tranh cướp đi những khách hàng “đáng quí” củamình
Chúng ta biết rằng xu hướng của con người đa số thích lựa chọn những gìphù hợp với họ nhưng cũng không quá tầm thường Vậy làm sao để thu hút họđến với bạn? Theo tôi, điều đó phụ thuộc phần nhiều vào việc bạn xác lập hìnhảnh thương hiệu của mình trong tâm trí những người tiêu dùng Cũng vì vậy, bạncàng hiểu rõ cách người tiêu dùng suy nghĩ về thương hiệu, bạn càng dễ dànghình dung ra được những công việc bạn cần phải làm sau đó
1.2 CÁC LỢI ÍCH CƠ BẢN CỦA THƯƠNG HIỆU 4
Là lợi ích thực tính lợi ích cảm tính và lợi ích cảm xúc của thương hiệu đómang lại cho người tiêu dùng Lợi ích có thể chia làm 3 loại:
Lợi ích chức năng: thường gắn chặt với thuộc tính của sản phẩm và dịch
vụ Những lợi ích này thường gắn với những động cơ tâm lý cơ bản
Trang 9Lợi ích biểu tượng: liên quan đến nhu cầu tiềm ẩn mang tính xã hội hoặc
tự thể hiện cá nhân Lợi ích biểu tượng làm cho khách hàng bộc lộ và thể hiệntính cách, quan điểm và mong ước của mình
Lợi ích kinh nghiệm: liên quan đến cảm giác thích thú khi sử dụng sản
phẩm hoặc dịch vụ Nó có thể liên quan đến cả hai loại thuộc tính kể trên Lợi íchnày đáp ứng những nhu cầu mang tính kinh nghiệm
1.3 NIỀM TIN THƯƠNG HIỆU 5
Niềm tin nào chứng tỏ rằng thương hiệu sẽ mang lại lợi ích cho ngườidùng
Trạng thái đơn giản, thương hiệu là một lời hứa cam kết mà doang nghiệpthiết lập kết hợp với khả năng thực hiện chúng Việc phát triển thương hiệu phụthuộc vào việc thực hiện nó Việc duy trì thương hiệu là luôn đảm bảo hoạt độngtruyền thông của công ty và luôn giữ đúng cam kết Doanh nghiệp cần trả lời cáccâu hỏi sau:
1 Lời hứa nào doanh nghiệp sẽ thực hiện với khách hàng?
2 Làm cách nào để khách hàng thấy được cam kết đó?
3 Đâu là sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp đem lại cho kháchhàng ? Nó có tuân theo lời hứa thương hiệu hay không ?
4 Sản phẩm và dịch vụ nào doanh nghiệp cần phải loại bỏ để đảm bảogiứ đúng lời hứa thương hiệu?
5 Sản phẩm và dịch vụ nào doang nghiệp cần bổ sung để đáp ứng lờihứa thương hiệu?
6 Nếu không thể giữ được cam kết, thì doanh nghiệp phải trả giá nhưthế nào, cả về mặt tài chính lẫn tính chuyên nghiệp của thươnghiệu?
5 Phần này được trích từ: “Lời hứa thương hiệu: Tại sao phải xây dựng nó”, kiến thức thương hiệu, Lantabran.com, cập nhật ngày 21/12/2005
Trang 112 ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU
2.1 ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU LÀ GÌ ?
Định vị thương hiệu là tập hợp các hoạt động nhằm tạo cho sản phẩm vàthương hiệu sản phẩm một vị trí xác định (so với đối thủ cạnh tranh) trong tâm lýcủa khách hàng, là nỗi lực đem lại cho sản phẩm một hình ảnh riêng, dễ đi vàonhận thức của khách hàng, hay cụ thể hơn là điều mà doanh nghiệp muốn kháchhàng liên tưởng tới mỗi khi đối diện với thương hiệu của mình Vậy tại sao phảiđịnh vị thương hiệu?
Hàng ngày hàng giờ, người tiêu dùng tiếp nhận hàng núi thông tin,quá tải với trí nhớ của họ nên không thể nhớ được hết các thông tinthu nhận Họ chỉ có thể nhớ những gì rõ ràng, đơn giản và khácbiệt
Nếu thương hiệu không được xác định rõ nằm ở đâu trong nãongười dùng thì họ không bao giờ nhớ được thương hiệu đó
Định vị thương hiệu nhằm truyền thông tinh chất của thương hiệumột cách đồng nhất trên mọi phương tiện truyền thông từ đó xâydựng tài sản của thương hiệu
2.2 CÁC BƯỚC ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU 7
Việc xây dựng một phương án định vị phải trải qua 5 bước cơ bản:
1) Nhận dạng khách hàng mục tiêu
2) Phân tích đối thủ cạnh tranh
3) Nghiên cứu các thuộc tính sản phẩm
4) Xác định phương án định vị
5) Quyết định phương án định vị
7 Đoạn này được tóm tắt từ “Bản tuyên bố định vị”, Kiến thức thương hiệu, Lantabran.com, cập nhật ngày 15/5/2005
Trang 122.2.1 Nhận dạng khách hàng mục tiêu 8
Khách hàng mục tiêu (hay thị trường mục tiêu) được hiểu là tập hợp các cánhân hay nhóm người mà sản phẩm hướng tới Nói cách khác họ sẽ là người cóthể bỏ tiền ra mua sản phẩm Muốn biết chi tiết chân dung khách hàng mục tiêucủa mình, nhà thiết kế định vị có thể dựa trên công tác phân tích 5 W:
Who: Ai sẽ là người mua? Ai sử dụng ? Ai gây ảnh hưởng ?
What: Họ tìm kiếm điều gì ở sản phẩm ?
Why: Tại sao họ quan tâm tới điều đó ? Họ mua để làm gì ?
Where: Họ ở đâu ? Thuộc tầng lớp nào ? Địa điểm mua sắm nào gần gũi
với họ?
When: Họ mua khi nào? Vào dịp nào ?
2.2.2 Phân tích đối thủ cạnh tranh.
Để thực hiện được việc phân tích này doanh nghiệp cần thiết lập một hệthống chỉ tiêu nghiên cứu các đối thủ phù hợp với mục tiêu công việc và rút ranhững kết luận khách quan nhằm phục vụ cho việc xác định những chiến lượchiệu quả
Khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp này cũng có thể là đối tượng củadoanh nghiệp khác Mà bản chất của định vị là tạo " cá tính " cho sản phẩm trongtâm trí của người tiêu thụ Vì vậy doanh nghiệp cần phải tìm hiểu phương ánđịnh vị của đối thủ trước khi quyết định lựa chọn hướng đi của riêng mình Giả
sử một công ty dự định tung ra một loại kem đánh răng mới chẳng hạn, ngườixây dựng phương án định vị sẽ phải tìm hiểu tắt cả các sản phẩm cùng loại trênthị trường, thăm dò xem khách hàng nghĩ về các sản phẩm đó thế nào
2.2.3 Nghiên cứu các thuộc tính sản phẩm.
Trang 13Tất cả những thuộc tính nào có ảnh hưởng tới quyết định mua của kháchhàng đều cần phải được nghiên cứu cẩn thận, từ đó doanh nghiệp sẽ tìm ra " kẽ
hở " để tiến hành định vị Có thể phân tích dựa vào các thuộc tính
Công dụng - cấu tạo ( hiệu quả nổi bật, thành phần nguyên liệu,công nghệ sản xuất )
Dịch vụ thuơng mại ( chế độ bảo hành, điều kiện thanh toán, chínhsách hậu mãi )
Từ kết quả này, nhà thiết kế chiến lược sẽ lập sơ đồ định vị và tìm kiếmphương án tối ưu
2.2.4 Xác định các phương án định vị 9
Sau khi phân tích các yêu cầu kể trên doanh nghiệp dựa trên các tiêu thứcsau để đưa ra các phương án định vị phù hợp
Định vị theo giá trị: Người tiêu dùng thường cho rằng đồng tiền họ bỏ ra
để sở hữu một hàng hóa hoặc dịch vụ phải xứng đáng với giá trị mà họ nhậnđược Do vậy định vị theo giá trị sản phẩm làm sao để người mua lượng hóađược chi phí mà họ bỏ ra để có thể có được một lượng giá trị hữu dụng, thỏađáng Có năm cách định giá trị cho thương hiệu:
Đắt tiền hơn để có chất lượng cao hơn
Cùng giá cả nhưng chất lượng cao hơn
Cùng chất lượng nhưng gía lại rẻ hơn
Giảm chất lượng (giảm bớt tính năng) song giá lại rẻ đi nhiều
Chất lượng cao nhưng giá lại rẻ
Định vị theo vị trí trên thị trường: Người mua hàng không phải lúc nào tựbản thân họ cũng có thể xác định được chất lượng sản phẩm do vậy họ buộc phảicăn cứ vào vị thế sản phẩm của công ty trên thị trường Thêm nữa là việc tiêu
9 Đoạn này được tóm tắt từ: “Thương hiệu với nhà quản lý”, tác giả: Nguyễn Quốc Thịnh, nhà xuất bản Văn Hóa Thông tin 2005
Trang 14dùng một sản phẩm đang đứng đầu thị trường cũng giúp khách hàng khẳng địnhđược giá trị của bản thân mình Có ba cách định vị theo vị trí:
- Mức cầu dự kiến của thị trường: Nếu doanh nghiệp có lợi thế chi phí vàmuốn thực hiện chiến lược thống trị về giá thì có thể định vị hướng vào phânkhúc lớn và lấy giá cả làm thế mạnh nổi bật Ngược lại nếu sử dụng chiến lượctập trung thì các phân khúc hẹp sẽ là mục tiêu và những thuộc tính khác sẽ phùhợp hơn
- Mức độ cạnh tranh giữa các sản phẩm hiện có trên thị trường: Haithương hiệu có thể tạo nên cảm nhận giống nhau ở người tiêu dùng nhưng ít nhấtcũng có sự khác biệt về cách thức sử dụng Vì vậy có thể định vị một thươnghiệu khác với đối thủ nhờ vào đặc tính này ( ví dụ cà phê phê buổi sáng, cà phêsau bữa ăn, cà phê dành cho người sành điệu )
- Sự tương thích với các sản phẩm khác của doanh nghiệp: cùng trong mộtcông ty, sự định vị của sản phẩm này không ảnh hưởng tới hình ảnh sản phẩmkhác Ví dụ các sản phẩm trước đây được định vị cao cấp thì sản phẩm sau khôngnên định vị theo tiêu thức bình dân Ngược lại cũng cần tránh sự định vị dẫn đếncạnh tranh nội bộ giữa các sản phẩm của cùng doanh nghiệp
Trang 15- Khả năng phát triển của phương án định vị lựa chọn: Tiêu thức định vịphải phù hợp với thương hiệu
Sau khi đã định vị được thương hiệu, doanh nghiệp cần xây dựng chiếnlược thương hiệu trong dài hạn (3 năm trở lên)bao gồm:
Chiến lược sản phẩm dịch vụ
Chiến lược giá
Chiến lược kênh phân phối
Chiến lược truyền thông và xúc tiến bán hàng
3.1 CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM DỊCH VỤ
Sản phẩm là cái đầu tiên khách hàng được nghe, nghĩ hoặc hình dung vềmột thương hiệu Thiết kế và cung ứng sản phẩm thỏa mãn tối đa mong muốn vànhu cầu của khách hàng là điều kiện tiên quyết đảm bảo cho sự thành công củacác chiến lược marketing Một bản chiến lược sản phẩm được xây dựng trên nộidung
Mục tiêu chung của chiến lược: công ty cần phải xác định cho mình một
mục tiêu về sản phẩm, trong khả năng của công ty đó phải là những sản phẩm tốtnhất, khách hàng sẽ hài lòng nhất
Quan điểm xây dựng chiến lược: Chiến lược sản phẩm được đưa ra phải
dựa trên mục tiêu chung của công ty, phù hợp với hình ảnh thương hiệu mà công
ty đang nhắm tới Đây phải là chiến lược sản phẩm khả thi đem lại hiệu quả tốtnhất
Các kế hoạch triển khai chiến lược: Tùy thuộc và đặc tính của sản phẩm
mà doanh nghiệp xây dựng một kế hoạch triển khai phù hợp
10 Đoạn này được tóm tắt từ: “Tạo dựng&Quản trị thương hiệu-Danh tiếng , Lợi nhuận” Viện nghiên cứu
và đào tạo về quản lý, nhà xuất bản Lao Động Xã Hội 2003, tr.255-268
Trang 163.2 CHIẾN LƯỢC GIÁ CẢ
Giá cả là yếu tố điều chỉnh doanh thu quan trọng, định được giá cao đượccoi là môt trong những lợi ích quan trọng nhất của việc tạo dựng nhận thứcthương hiệu cũng như đạt được những liên hệ mạnh và duy nhất đối với thươnghiệu Do vậy công ty cần cân nhắc các kiểu nhận thức về giá khá nhau của kháchhàng nhằm tạo dựng giá trị thương hiệu
Chiến lược giá cả phải dựa trên nhận thức về giá của khách hàng Chínhsách giá đối với thương hiệu có thể tạo ra những liên hệ trong tâm trí khách hàng
về các mức giá khác nhau trong cùng một chủng loại sản phẩm Khách hàngthường đánh giá chất lượng thương hiệu theo các tầng giá Hiển nhiên khôngphải cứ định giá cao nghĩa là khách hàng cảm nhận thương hiệu đó tốt và có uytín Vấn đề ở chỗ công ty phải bán sản phẩm đúng với mong muốn của kháchhàng trên cơ sở mức giá bán phù hợp
Việc lựa chọn một chiến lược giá thích hợp nhằm tạo dựng giá trị thươnghiệu cần phải xác định trên cơ sở:
Một phương pháp hoặc một cách tiếp cận thích hợp để trả lời câu hỏi mứcgiá hiện tại sẽ được định ra như thế nào
Một chính sách hoặc một quy chế đủ sâu và đủ dài cho các hoạt độngkhuyến mại và giảm giá theo thời gian
3.3 CHIẾN LƯỢC KÊNH PHÂN PHỐI
Cách thức bán hàng và phân phối một sản phẩm hoặc dịch vụ có thể cónhững tác động rất lớn và sâu sắc đến doanh thu bán hàng và cuối cùng là giá trịcủa thương hiệu Các cấp của kênh phân phối và tiêu thụ sản phẩm được địnhnghĩa là một tập hợp các đơn vị tương hỗ lẫn nhau trong quá trình tạo ra sảnphẩm hoặc dịch vụ nhằm sử dụng hoặc tiêu dùng Chiến lược kênh phân phối
Trang 17liên quan đến việc thiết kế và quản lý các cầp đại lý trung gian gồm đại lý phânphối, bán buôn và các cấp bán lẻ.
Có nhiều kênh phân phối nhưng có thể chia làm hai loại: Kênh trực tiếp vàkênh gián tiếp Kênh trực tiếp là việc bán hàng thẳng từ công ty đến khách hàngbằng gặp gỡ trực tiếp, điện toại, thư tín, mail, và các phương htiện điện tử khác.Kênh gián tiếp là việc bán hàng thông qua một hoặc nhiều bên trung gian thứ banhư các công ty môi giới, đại lý bán buôn và bán lẻ Hiếm khi các công ty chỉ sửdụng một loại kênh phân phối mà thường kết hợp sử dụng cả hai loại kênh này
Do sử dụng cả hai loại kênh phân phối nên công ty cần xem xét và phân tích mốiliên quan giữa giá trị thương hiệu với từng loại kênh
3.4 CHIẾN LƯỢC TRUYỀN THÔNG VÀ XÚC TIẾN BÁN HÀNG 11
Dưới góc nhìn của khách hàng, thương hiệu là tổng hợp những tác độngqua lại giữa khách hàng và công ty Mỗi thời điểm khách hàng tiếp xúc vớithương hiệu được xem là một tiếp điểm và có ảnh hưởng đến cách khách hàngnhìn nhận về thương hiệu Một kinh nghiệm không tốt có thể làm tiêu tan tất cảtài sản thương hiệu mà doanh nghiệp dày công xây dựng trong các giai đoạnkhác
Trong ngành công nghệ thông tin (IT), khách hàng tiếp xúc với thươnghiệu thông qua các quá trình khuyến thị, bán hàng, sử dụng sản phẩm, hỗ trợ kỹthuật, v.v Tất cả các giai đoạn này đều để lại ấn tượng về thương hiệu tronglòng khách hàng, do đó, các doanh nghiệp cần phải liên tục xây dựng thươnghiệu qua tất cả các tiếp điểm này Trước hết, cần phải xác định được các thờiđiểm tiếp xúc của thương hiệu với khách hàng Mỗi loại sản phẩm có những tiếpđiểm khác nhau, trong đó phổ biến nhất bao gồm: khuyến thị, bán hàng, thửnghiệm sản phẩm, trợ giúp, và hậu mãi
11 “Xây dựng thương hiệu qua các quá trình tiếp xúc khách hàng”, kiến thức thương hiệu, Lantabran.com, cập nhật ngày 2/2/2005
Trang 18Bán hàng
Nhân viên bán hàng là những nhân vật đầu tiên trực tiếp tiếp xúc vớikhách hàng Những nhân viên không được đào tạo chính quy sẽ phá hỏng hìnhảnh thương hiệu nhanh hơn cả một sản phẩm kém chất lượng Do đó, các nhânviên phải có tác phong phục vụ nghiêm chỉnh Đối với các thương hiệu được xâydựng dựa trên chất lượng dịch vụ khách hàng, các nhân viên phải học cách lắngnghe và đáp ứng yêu cầu của khách hàng
Do đó, để phát triển thương hiệu thành công, các doanh nghiệp cần lưu ýđào tạo các nhân viên của mình
Thử nghiệm sản phẩm
Đối với những nhà cung cấp sản phẩm IT, thử nghiệm là một khâu quantrọng và là thời điểm tiếp xúc đầu tiên của khách hàng với sản phẩm Nếu sảnphẩm thử nghiệm không hoàn toàn phù hợp với những gì đã được quảng bá, tốtnhất các doanh nghiệp nên hoãn tung ra sản phẩm trước khi mọi thứ đều hoànchỉnh và thống nhất
Trợ giúp
Hỗ trợ kỹ thuật là tiếp điểm cơ bản, có thể tăng cường hoặc phá vỡ mốiliên kết giữa khách hàng với thương hiệu và thường bao hàm nhiều hoạt độngliên lạc trong công ty hơn bất kỳ giai đoạn nào khác Các dịch vụ hỗ trợ chính làthời điểm khách hàng có được niềm tin hoặc từ bỏ sự tín nhiệm đối với nhà cung
Trang 19cấp sau khi đã được các quảng cáo thu hút, thuyết phục bởi người bán và tin vàocác thử nghiệm sản phẩm
Các nhà quản lý luôn luôn phải xác định rõ rằng thương hiệu của họ luônđược chuyển đến khách hàng trong mọi quá trình tiếp xúc Từ giai đoạn khuyếnthị, đến bán hàng, trợ giúp và cả sự thân thiện của nhân viên tiếp tân - tất cả đềugóp phần vào sự thành công hay thất bại trong xây dựng và phát triển thươnghiệu
4 XÂY DỰNG CHIẾN DỊCH TRUYỀN THÔNG
4.1 THIẾT LẬP MỤC TIÊU
Mục tiêu là điều thiết yếu đối với sự thành công của công ty “Sự mongước” là mục tiêu không được viết ra giấy Nếu không viết những gì mình muốn,thì mục tiêu của doanh ngiệp vẫn chỉ là mong ước Khi thiết lập mục tiêu cần
nhớ yếu tố SMART Bảo đảm mục tiêu đạt được : (1) Sensible: nhận biết được, (2) Measurable: đo lường được, (3) Achievable: có thể thực hiện được, (4) Realistic: có tính thực tế, (5) Time Specific: Thời gian xác định
Mục tiêu còn phải dựa vào nguồn lực tài chính để đảm bảo đạt được mứcdoanh thu, lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận Không chỉ vậy, mục tiêu của cũng cầnbao gồm những yếu tố phi tài chính như số lượng hàng bán, số lượng hợp đồng,
số lượng khách hàng, quan hệ cộng đồng… Khi xác lập mục tiêu, hãy thực hiện
Trang 20đầy đủ những qui trình giúp mục tiêu được tất cả các thành viên trong công tytiếp nhận , được đề cập đến trong những hội nghị bán hàng, được dán trên cácbảng thông báo, và nhất là những giải thưởng động viên để đạt được mục tiêu đó.
4.2 LẬP NGÂN SÁCH
Ngân sách marketing phụ thuộc vào việccông ty muốn thiết lập độ chínhxác đến mức nào Việc tính toán chi tiết không cần thiết nếu không đủ dữ liệu vềnó
Trước hết, nếu công ty đã hoạt động được nhiều năm thì có thể dễ dàngthiết lập ngân sách marketing dựa trên doanh số và chi phí marketing những nămtrước đây, để tính tóan “chi phí dành cho mỗi khách hàng” và chi phí trên mỗisản phẩm”
Bước tiếp theo là xác định chi phí marketing cần thiết cho 1 sản phẩm đề
từ đó dựa vào chỉ tiêu doanh số hay nhu cầu khách hàng xác định ngân sáchmarketing Kết quả này không thật sự chính xác nhưng sẽ giúpdoanh nghiệp đolường được một ngân sách cần thiết giúp đạt được mục tiêu đề ra
5 ĐO LƯỜNG VÀ HIỆU CHỈNH KẾ HOẠCH TRUYỀN THÔNG
Sau mỗi giai đoạn truyền thông, cần có sự đo lường hiệu quả của chiếndịch truyền thông để có sự hiệu chỉnh kịp thời
Các thông tin thường phải được thu thập bao gồm:
Có bao nhiêu % người biết thương hiệu (brand awareness)?
Họ nhớ được những yếu tố nào của thương hiệu đó?
Họ có mối liên hệ/nhận xét về thương hiệu đó thế nào?
Có bao nhiêu % người dùng thử thương hiệu đó?
Có bao nhiêu % người tiếp tục dùng sau lần dùng thử?
Có bao nhiêu % người giới thiệu cho người khác về thương hiệu?
Trang 21CHƯƠNG HAI THỰC TRẠNG XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY
INTERNET VIETTEL
Trang 22I-TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY INTERNET VIETTEL 12
1 GIỚI THIỆU CÔNG TY INTERNET VIETTEL
Công ty Viettel internet là đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Viễn thôngQuân đội Công ty Viettel internet chính thức khai trương dịch vụ internet vàongày 09/10/2002
Ban đầu có tên là trung tâm công nghệ thông tin Đến tháng 09/2005 thìđổi tên thành Công ty Internet Viettel, và có con dấu chính thức của công ty vàongày 15/09/2005
dịch vụ truy nhập băng thông rộng và các dịch vụ ra tăng khác (Giấy phép số
1085/GP-TCBĐ ngày 31/12/2001 (truy nhập internet ISP) và giấy phép số 368/2002/GP-TCBĐ (đường truyền Internet IXP) ngày 26/04/2002)
2 CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ
2.1 CHỨC NĂNG :
Thiết kế và thi công các hệ thống mạng về Công nghệ Thông tin
Lập hồ sơ thầu các dự án CNTT vừa và nhỏ
Trang 23 Lắp đặt các thiết bị Viễn thông công nghệ cao, lập và triển khai các
dự án ISP
Định hướng phát triển ứng dụng Công nghệ thông tin Lắp đặt, quản
lý, bảo dưỡng và đảm bảo kỹ thuật hệ thống thiết bị tin học, viễnthông trong nội bộ công ty
2.2.NHIỆM VỤ:
2.3.1 Xây dựng và phát triển mạng
Khảo sát thiết kế và xây dựng mạng lưới theo dự án
Tiếp nhận thiết bị và tổ chức việc lắp đặt thiết bị cho các nhà trạm
Tổ chức kinh doanh thử nghiệm các dịch vụ mới
2.3.4 về quản lý
Quản lý thiết bị của toàn hệ thống
Tổ chức sửa chữa, bảo dưỡng, bảo quản, đảm bảo an toàn hoạt độngcủa hệ thống và đánh giá độ tin cậy của thiết bị…
Trang 242.3.5 Về đào tạo nguồn nhân lực
Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu trướcmắt và lâu dài của công ty, bỏ sung nguồn nhân lực cho các dịch vụ khác củacông ty
3 CƠ CẤU TỔ CHỨC: (Nguồn: phòng tổ chức, công ty Internet Viettel)
Trang 25GĐ TRUNG TÂM KV I (HÀ NỘI).
Phòng Kinh doanh.
Phòng Kinh doanh.
Phòng tài chính
Ban ADSL
Phòng tin học tính cước
Phòng tin học tính cước
Phòng KT khai thác
Phòng KT khai thác
PGĐ KINHDOANH
PGĐ KINHDOANH
GĐTRUNG TÂM KV III (TP HCM).
Phòng KH tổng hợp
Trang 264 TÌNH HÌNH KINH DOANH
4.1 CÁC DỊCH VỤ CHÍNH CỦA CÔNG TY
Công ty Viettel Internet Kinh doanh các dịch vụ Internet công cộng (ISP)
và dịch vụ kết nối Internet
Truy cập Internet gián tiếp 1278; băng thông rộng ADSl, HDSL
Truy cậo Internet trực tiếp Lease Line; Dịch vụ đầu nối Internetquốc tế - IXP
Dịch vụ điện thoại Internet; PC to Phone; Thư điện tử (Email)
Dịch vụ tư vấn giải pháp công nghệ thông tin và giải pháp phầnmềm
Truyền tệp dữ liệu (FTP); cho thuê kênh riêng; dịch vụ đăng ký tênmiền
Trong tương lai Viettel dự kiến tiếp tục đưa ra các dịch vụ cao cấp khácnhư: Thương mại điện tử Các dịch vụ Multimedia Truy cập Wap cho các thiết
bị không dây mà đầu tiên là cho máy điện thoại di động Dịch vụ điện thoạiInternetIP video Truyền hình cáp MPLSWifi, Wimax
4.2 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH
4.2.1Các văn bản pháp lý tác động tới quá trình kinh doanh của công ty:
Ngày 27/10/2003 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số217/2003/QĐ-TTg về quản lý giá cước dịch vụ bưu chính, viễn thông Để cácdoanh nghiệp triển khai Quyết định của Thủ tướng Chính phủ được thống nhất
và thuận lợi
Nghị định 55/2001/NĐ-CP ngày 23/08/2001 của Chính phủ về quản lý,cung cấp và sử dụng Internet
Trang 274.2.2 Đối thủ cạnh tranh chính của công ty:
4.2.3 Nhà cung cấp chính
Dịch vụ internet có liên quan mật thiết chủ yếu đến các nhà cung cấp Thiết
bị và cho thuê kênh quốc tế
Nhà cung cấp thiết bị
- Viettel chủ động trong việc tìm kiếm đối tác cung cấp thiết bị dựa trênmột số quan điểm: Tốt, rẻ và làm việc trực tiếp với các hãng lớn, đàm phán kỹ,gây áp lực có lợi cho mình với bất cứ nhà cung cấp nào Chính vì vậy sức ép củacác nhà cung cấp thiết bị đối với Viettel hầu như không có
Nhà cung cấp kênh thuê quốc tế
- Với đối tác nước ngoài Viettel hoàn toàn chủ động và tìm kiếm được cácđối tác cung cấp dịch vụ hợp lý nhất Tuy nhiên trong nước thì đối tác liên quanđến dịch vụ đấu nối chuyển tiếp (VTI) thì gặp rất nhiều khó khăn gây chậm trễcho các cơ hội kinh doanh của Viettel
- Hiện nay Viettel đang sử dụng dịch vụ của 3 nhà cung cấp: Singtel,Dacom, Reach với các kênh lẻ Trong thời gian tới Viettel sẽ định hướng vàomột nhà cung cấp có chất lượng tốt để mua dung lượng lớn, giảm chi phí, đơngiản trong đấu nối mạng
Trang 28Với giấy phép cửa ngõ Quốc tế của mình và sự giảm giá thuê đường quốc
tế, chắc chắn Viettel sẽ tháo gỡ được khó khăn trên trong một thời gian ngắn sắptới
4.2.4 Khách hàng
Khách hàng sử dụng dịch vụ đấu nối Internet (IXP)
Khách hàng truy nhập băng rộng (Leased Line, WI FI và ADSL)
Khách hàng sử dụng dịch vụ ứng dụng (các dịch vụ gia tăng)
Phần khách hàng xin phép được nói rõ hơn ở phần sau
4.3 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Tổng số thuê bao quy đổi: 532718
1 XÁC LẬP HÌNH ẢNH CỦA THƯƠNG HIỆU
1.1 CÁC NHẬN BIẾT CƠ BẢN CỦA THƯƠNG HIỆU 13
Logo được thiết kế dựa trên ý tưởng lấy hình tượng hai dấu nháy đơn
Trang 29
Về màu sắc: Ba màu của logo là: xanh, vàng đất và trắng Màu xanh thiênthanh thể hiện màu của trời, màu của khát vọng vươn lên, màu của không giansáng tạo
Màu vàng đất biểy thị cho đất, màu của sự đầm ấm, gần gũi, đôn hậu
Màu trắng là nền của chữ Viettel, thể hiện sự chân thành thẳng thắn
Sự kết hợp giao hòa giữa trời đất và con người theo quan điểm của triếthọc và cũng gắn liền với lịch sử, định hướng của công ty thể hiện cho sự pháttriển bền vững của thương hiệu
1.2 CÁC LỢI ÍCH THƯƠNG HIỆU:
Lợi ích chức năng: Với lợi thế về hạ tầng cơ sở (được nhà nước định
hướng cùng với VNPT trở thành hai đơn vị viễn thông chủ đạo), nên đã tạo dựngđược một hệ thống mạng Internet với chất lượng cao, đường truyền ổn đinh sửdụng công nghệ WIMAX, tốc độ 3,3 – 3,4 GHz
Lợi ích biểu tượng: Vì đặc thù là một ngành dịch vụ nên rất khó tạo dựng
lợi ích biểu tượng một cách rõ ràng Nhưng đây cũng là một yếu tố quan trọng
1.3 NIỀM TIN THƯƠNG HIỆU
Niềm tin nào chứng tỏ rằng thương hiệu sẽ mang lại lợi ích cho ngườidùng Internet Viettel thể hiện niềm tin thương hiệu với việc trả lời các câu hỏi:
1 Lời hứa sẽ thực hiện với khách hàng?