Bổ sung: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 8 (HAY) (Trang 73 - 92)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A.Phần trắc nghiệm: (3,5đ) 1. Nguyên tử, phân tử 2. Khoảng cách 3. Tổng động năng * Câu 1: C Câu 2: D Câu 3: D Câu 4: C B. Phần tự luận: (6,5đ)

Câu 1: (2,5đ) Tại vì khi bỏ đường vào nước nóng thì các phân tử nước nóng chuyển động nhanh hơn các phân tử nước lạnh, làm các phân tử nước nóng xen vào các phân tử đường nhanh hơn làm cho đươờn tan mau hơn.

Câu 2: (2,5đ) Chim xù lông vào mùa đông để tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giữa các lớp lông chim giúp chim đỡ lạnh hơn.

Tuần 28 Ngày soạn:

Tiết 28: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của một vật thu vào để nóng lên.

Viết được công thức tính nhiệt lượng, đơn vị các đại lượng. 2. Kĩ năng:

Làm được TN ở sgk của bài

II/ Chuẩn bị:

1 Giáo viên:

Dụng cụ để làm TN của bài 2. Học sinh:

Nghiên cứu kĩ sgk

III/ Giảng dạy:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs cho bài mới 3. Tình huống bài mới

Nêu tình huống như ghi ở sgk 4. Bài mới:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1:

Tìm hiểu nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào:

GV: Nhiệt lượng vật cần thu vào để làm vật nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào? HS: 3 yếu tố: - Khối lượng vật.

- Độ tăng t0 vật

- Chất cấu tạo nên vật

GV: Để kiểm tra xem nhiệt lượng thu vào để làm vật nóng lên có phụ thuộc vào 3 yếu tố trên không ta làm cách nào? HS: Trả lời

GV: Làm TN ở hình 24.1 sgk HS: Quan sát

GV: Em có nhận xét gì về thời gian đun? Khối lượng nước? nhiệt lượng?

HS: Trả lời

GV: Quan sát bảng sgk và cho biết yếu tố nào giống nhau, yếu tố nào khác nhau, yếu tố nào thay đổi?

HS: ∆t = nhau; t1 # t2

GV: Em có nhận xét gì về mối quan hẹ

I/ Nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào:

Phụ thuộc 3 yếu tố:

- Khối lượng của vật - Độ tăng nhiệt độ của vật - Chất cấu tạo nên vật

1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào

C2: khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng thu vào càng lớn

2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào và độ tăng nhiệt độ:

C3: Phải giữ khối lượng và chất làm vật phải giống nhau

C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy ta phải thay đổi thời

giữa nhiệt lượng thu vào và khối lượng của vật?

HS: Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng thu vào càng lớn.

GV: Cho hs thảo luận về mqh giữa nhiệt lượng thu vào và độ tăng nhiệt độ

GV: Ở TN này ta giữu không đổi những yếu tố nào?

HS: Khối lượng, chất làm vật

GV: Làm TN như hình 24.2. Ở TN này ta phải thay đổi yếu tố nào?

HS: Thời gian đun.

GV:Quan sát bảng 24.2 và hãy điền vào ô cuối cùng?

HS: Điền vào

GV: Em có nhận xét gì về nhiệt lượng thu vào để tăng nhiệt độ.

HS: Nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng thu vào càng lớn.

GV: Làm TN như hình 24.3 sgk HS: Quan sát

GV: TN này, yếu tố nào thay đổi, không thay đổi?

HS: Trả lời

GV: Vậy nhiệt lượng thu vào để vật nóng lên có phụ thuộc vào chất làm vật không?

HS: Có

HOẠT ĐỘNG 2:

Tìm hiểu công thức tính nhiệt lượng: GV: Nhiệt lượng được tính theo công thức nào?

HS: Q = m.c.∆t

GV: Giảng cho hs hiểu thêm về nhiệt dung riêng.

HOẠT ĐỘNG 3:

Tìm hiểu bước vận dụng GV: Gọi 1 hs đọc C8 sgk

HS: Đọc

GV: Muốn xác định nhiệt lượng thu vào, ta cần tìm những đại lượng nào?

HS: Cân KL, đo nhiệt độ.

GV: Hãy tính nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng từ 200C đến 500C. HS: Q = m.c .∆t = 5.380.30 = 57000J

gian đun.

C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng thu vào càng lớn.

3. Quan hệ giữa nhiệt nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật.

II/ Công thức tính nhiệt lượng:

Q = m.c .∆t

Trong đó: Q: Nhiệt lượng (J) M: khối lượng (kg)

∆t : Độ tăng t0

C: Nhiệt dung riêng

III/ Vận dụng:

C9: Q = m.c .∆t = 5.380.30 = 57000J

C10 Nhiệt lượng ấm thu vào: Q1 = m1C1(t2−t1) = 0,5 . 880 . 75 =

= 33000 (J)

GV: Hướng dẫn hs giải C10 HS: Quan sát

GV: Em nào giải được câu này? HS: Lên bảng thực hiện. Q2 = m2C2(t2 −t1) = 2. 4200. 75 = = 630.000 (J) Q = Q1 + Q2 = 663.000 (J) HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học 1. Củng cố:

Ôn lại những kiến thức vừa học

Hướng dẫn HS giải 2 BT 24.1 và 24.2 SBT 2.Hướng dẫn tự học

a. Bài vừa học:

Học thuộc lòng công thức tính nhiệt lượng Làm Bt 24.3 ; 24.4 ; 24.5 SBT

b. bài sắp học: “Phương trình cân bằng nhiệt” *Câu hỏi soạn bài:

- Phân tích cân bằng nhiệt là gì? - Xem kĩ những BT ở phần vận dụng

Tuần 29

Ngày soạn:

Tiết 29: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Phát biểu được 3 nội dung của nguyên lí truyền nhiệt. Viết được phương trình cân bằng nhiệt

2. Kĩ năng: Giải được các bài toán về trao đổi nhiệt giữa hai vật 3. Thái độ: Tập trung phát biểu xây dựng bài.

II/ Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Giải trước các BT ở phần “Vận dụng” 2. Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk

III/ Giảng dạy:

1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra a. Bài cũ:

GV: Em hãy viết công thức tính nhiệt lượng? Hãy cho biết ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng?

HS: Trả lời

GV: Nhận xét, ghi điểm

b. Sự chuẩn bị của hs cho bài mới:

3. Tình huống bài mới: GV lấy tình huống như ghi ở sgk 4. Bài mới:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu nguyên lí truyền nhiệt: GV: Ở các TN đã học em hãy cho biết, khi có 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì như thế nào? HS: Nêu 3 phương án như ghi ở sgk. GV: Như vậy tình huống ở đầu bài Bình đúng hay An đúng?

HS: An đúng

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu phương trình cân bằng nhiệt:

I/ Nguyên lí truyền nhiệt:

(sgk)

GV: PT cân bằng nhiệt được viết như thế nào?

HS: Q tỏa ra = Q thu vào

GV: Em nào hãy nhắc lại công thức tính nhiệt lượng?

HS: Q = m.c .∆t

GV: Qtỏa ra cũng tính bằng công thức trên, Qthuvào cũng tính bằng công thức trên.

HOẠT ĐỘNG 3:

Ví dụ về PT cân bằng nhiệt: GV: Cho hs đọc bài toán

HS: Đọc và thảo luận 2 phút

GV: Em hãy lên bảng tóm tắt bài toán HS: Thực hiện

GV: Như vậy để tính m2 ta dùng công thức nào? HS: Lên bảng thực hiện HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu bước vận dụng: GV: Gọi 1 hs đọc C4? HS: Đọc và thảo luận 2 phút

GV: Ở bài này ta giải như thế nào?

HS: 1 2 1 1 2 1 2 1 2 1 2 2 100 300 200 300 300 200 200 ) ( ) ( t t t t t t t t t c m t t c m Q Q − = − − => − = − <=> − = − <=> = t là nhiệt độ của phòng lúc đó. GV: cho hs đọc C2 HS: Thực hiện

GV: Em hãy tóm tắt bài này? HS: C1=380J/kg. độ; m 0,5kg 2= m1= 0,5 kg ; c2= 4200J/kg.độ t 800 ; 1= c t2= 200c Tính Q2 = ? t =?

GV: Em hãy lên bảng giải bài này? HS: Thực hiện

(SGK)

III/ Ví dụvề PT cân bằng nhiệt:

(sgk)

IV/ Vận dụng:

C1: a. kết quả phụ thuộc vào nhiệt độ trong lớp lúc giải BT

b. Vì trong quá trình ta bỏ qua sự trao đối nhiệt với các dụng cụ với bên ngoài.

C2: Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra.

Q1 = Q2 = m1c1(t1−t2) =0,5.380(80−20)=11400(J) Nước nóng lên: m c J Q t 5,43 4200 . 5 , 0 11400 2 2 2 = = = ∆

HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố và hướng dẫn tự học: 1. Củng cố:

GV: Ôn lại những kiến thức vừa học. Hướng dẫn hs làm BT 25.1 và 25.2 SBT 2. Hướng dẫn tự học:

a. Bài vừa học: Học thuộc ghi nhớ sgk Làm BT 25.3 ; 25.4 ;25.5 SBT

b. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu: * Câu hỏi soạn bài:

- Hãy nêu một số nhiên liệu thường dùng?

Tuần 30: Ngày soạn:

Tiết 30: NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU I/Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Phát biểu được đĩnh nghĩa năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu. Viết công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra và nêu tên đơn vị từng đại lượng trong công thức.

2.Kĩ năng: Vận dụng được các công thức để giải bài tập

3. Thái độ: Học sinh ổn định tập trung phát biểu xây dựng bài.

II/ Chuẩn bị:

1. Giáo viên:Hình vè hình 26.2 ; bảng đồ hình 26.3 2. Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk

III/ Giảng dạy:

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra:

a. Bài cũ:

GV: Hãy đọc thuộc lòng phần “ghi nhớ” sgk bài “Phương trình cân bằng nhiệt”? Làm BT 25.3 SBT?

HS: Lên bảng thực hiện GV: Nhận xét và ghi điểm 3. Tình huống bài mới:

GV nêu tình huống như ghi ở sgk 4. Bài mới:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu nhiên liệu

GV: Trong cuộc sống hằng ngày ta thường đốt than, dầu, củi … đó là các nhiên liệu

GV: Em hãy tìm 3 ví dụ về nhiên liệu thường gặp?

HS: Dầu, củi, ga ..

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu năng

I/ Nhiên liệu: (sgk)

suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.

GV: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là gì?

HS: Là nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu.

GV: Kí hiệu của năng suâấ tỏa nhiệt là gì? Đơn vị?

HS: q, đơn vị là J/kg

GV: nói năng suất tỏa nhiệt của dầu là 44.106 J/kg có nghĩa là gì?

HS: Trả lời

GV: Cho hs đọc bảng năng suất tỏa nhiệt của một số chất

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu công thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy nhiên liệu.

GV: Công thức tỏa nhiệt được viết như thế nào?

HS: Q = q.m

GV: Hãy nêu ý nghĩa đơn vị của từng đại lượng?

HS: Trả lời

HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu bước vận dụng

GV: Tại sao dùng bếp than lại lợi hơn dùng bếp củi?

HS: Vì than có năng suất tỏa nhiệt lớn hơn củi.

GV: Gọi 1 HS đọc C2 HS: Đọc và thảo luận nhóm GV: Tóm tắt bài

GV: Ở bài này để giải được ta dùng công thức nào?

HS: Q = q.m

GV: Như vậy em nào lên bảng giải được bài này?

Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.

III/ Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy nhiên liệu:

Trong đó: Q: Năng lượng tỏa ra (J) q: Năng suất tỏa nhiệt (J/kg)

m: Khối lượng (kg)

IV/ Vận dụng:

C1: Than có năng suất tỏa nhiệt lớn hơn củi.

C2: Nhiệt lượng khi đốt cháy 15kg củi:

11 1 1 q.m

Q = = 10.106.15.150.106 (J) Nhiệt lượng khi đốt cháy 15 kg than

22 2 2 q .m

Q = = 27.106.15 = 105J

HS: Lên bảng thực hiện

HOẠT ĐỘNG V: Củng cố và hướng dẫn tự học

1. Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức vừa học cho hs rõ hơn Làm BT 26.2 ; 26.3 SBT

2. Hướng dẫn tự học:

a. Bài vừa học: Học thuộc bài. Xem lại các bài tập đã giải

b. Bài sắp học: “Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt”

* Câu hỏi soạn bài:

- Cơ năng - nhiệt năng truyền từ vật này sang vật khác như thế nào? - Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

Tuần 31: Ngày soạn:

Tiết 31: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác. Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng.

2. Kĩ năng:

Dùng định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng để giải thích các hiện tượng có liên quan.

3. Thái độ:

Ổn định, tập trung trong học tập

II/ Giảng dạy:

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:

GV: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu điện là gì? Víêt công thức tính năng suất tỏa nhiệt nhiên liệu? Nêu ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong công thức?

HS: Trả lời.

GV: Nhận xét, ghi điểm 3. Tình huống bài mới:

Giáo viên nêu tình huống như ghi ở sgk. 4. Bài mới:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1:

Tìm hiểu sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác

GV: Treo bảng phóng lớn hình vẽ ở bảng 27.1 sgk lên bảng

HS: Quan sát

GV: Hòn bi lăng từ máy nghiêng xuống chạm vào miếng gỗ làm miếng gỗ chuyển động. Như vậy hòn bi truyền gì cho miếng gỗ?

I/ Sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác.

C1: (1) Cơ năng (2) Nhiệt năng

HS: Cơ năng

GV: Thả một miếng nhôm nóng vào cốc nước lạnh. Miếng nhôm đã truyền gì cho nước?

HS: Cơ năng và nhiệt năng cho nước. HOẠT ĐỘNG 2:

Tìm hiểu sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng:

GV: Treo hình vẽ bảng 27.2 lên bảng. Đọc phần “Hiện tượng con lắc”

HS: Quan sát, lắng nghe.

GV: Em hãy điền vào dấu chấm ở cột phải.

HS: (5) thế năng; (6) động năng, (7) động năng; (8) thế năng.

GV: Dùng tay cọ xát vào miếng đồng, miếng đồng nóng lên. Em hãy điền vào dấu chấm ở cột phải?

HS: (9) cơ năng’ (10) Nhiệt năng

HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt:

GV: Cho hs đọc phần này ở sgk HS: Thực hiện

GV: Cho hs ghi đl vào vở HS: Chép vào

GV: Hãy lấy ví dụ về biểu hiện của định luật trên?

HS: Động cơ xe máy, khi bơm xe ống bơm nóng.

HOẠT ĐỘNG 4:

Tìm hiểu bước vận dụng:

GV: Cho hs đọc C4 trong 2 phút. GV: Em nào lấy được ví dụ này? HS: Trả lời

GV: Tại sao ở hiện tượng hòn bi và

(3) Cơ năng và nhiệt năng

II/ Sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng:

C2: (5) Thế năng (6) Động năng (7) Động năng (8) Thế năng (9) Cơ năng (10) Nhiệt năng (11) Nhiệt năng (12) Cơ năng.

III/ Sự bảo toàn năng lượng tỏng các hiện tượng cơ và nhiệt:

• Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng (sgk)

C3: Tùy hs

IV/ Vận dụng

C5: Cơ năng là biến thành nhiệt năng của máng và không khí

miếng gỗ, sau khi va chạm chúng cùng chuyển động, sau đó dừng lại?

HS: Vì một phần cơ năng chuyển thành nhiệt năng của máng và không khí.

GV: Tại sao ở hiện tượng con lắc sau khi chuyển động một lúc nó lại dừng?

HS: Vì một phần cơ năng biến thành nhiệt năng.

C6: Vì một phần cơ năng chuyển thành nhiệt năng của không khí và con lắc.

HỌAT ĐỘNG 5: Củng cố và hướng dẫn tự học 1. Củng cố:

Hệ thống lại kiến thức đã học

Hướng dẫn hs làm BT 27.1, 27.2 SBT 2. Hướng dẫn tự học:

a. Bài vừa học: Học thuộc “ghi nhớ” sgk Làm BT 27.3; 27.4; 27.5 SBT

b. Bài sắp học: “Động cơ nhiệt” - Nêu cấu tạo, hoạt động của động cơ nhiệt?

- Nêu và viết công thức tính hiệu suất động cơ nhiệt?

Tuần 32 Ngày soạn:

Tiết 32: ĐỘNG CƠ NHIỆT I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt Vẽ được động cơ 4 kì

Viết được công thức tính hiệu suất của động cơ 2. Kĩ năng: Giải được các bài tập

3. Thái độ: Ổn định, tập trung trong học tập

II/ Chuẩn bị: Giáo viên và học sinh nghiên cứu kĩ sgk III/ Bài mới:

1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:

GV: Phát biểu định luật bảo toàn trong các hiện tượng cơ và nhiệt? Làm BT 27.2 SBT?

HS: Trả lời

3. Tình huống bài mới: GV nêu tình huống như ghi ở SGK 4. Bài mới:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu động cơ nhiệt là gì:

GV: Cho hs đọc qua phần “động cơ nhiệt HS: Đọc và thảo luận 2 phút

GV: Vậy động cơ nhiệt là gì?

HS: Là động cơ biến một phần năng lượng nhiệt thành nhiệt năng.

GV: Hãy lấy 1 số ví dụ động cơ nhiệt? HS: Động cơ xe máy, động cơ ô tô…

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 8 (HAY) (Trang 73 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w