Ma trận thiết kế đề: Các chất

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 8 (HAY) (Trang 92 - 96)

Các chất cấu tạo thế nào Chuyển động của NT, PT

Dẫn nhiệt Đối lưu Nhiệt lượng Động cơ nhiệt Công thức tính hiệu suất TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN T L TN TL NB 10,5 10,5 21 10,5 10,5 63 TH 10,5 10,5 33 VD 14 Tổng 10,5 10,5 10,5 10,5 21 10,5 10,5 10

III/ Đề kiểm tra:

A. Phần trắc nghiệm:

Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1: Khi đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước ta thu được hỗn hợp rượu - nước có thể tích:

A. Bằng 100cm3 B. Lớn hơn 100cm3

C. Nhỏ hơn 100cm3 D. Có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn 100cm3

Câu 2: Khi các nguyên tử - phân tử của các chất chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên:

A. khối lượng của chất. B. Trọng lượng của chất

D. Nhiệt độ của chất.

Câu 3: Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn nhiêtj từ tốt đến kém sau đây, cách nào đúng?

A. Đồng, không khí, nước.. B. Không khí, nước, đồng. C. Nước, đồng, không khí D. Đồng, nước, không khí

Câu 4: Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra ở chất nào sau đây: A. Chỉ ở chất lỏng.

B. Chỉ ở chất khí

C. Chỉ ở chất lỏng và chất khí D. Cả ở chất lỏng, rắn và chất khí.

Câu 5: Công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra là: A. m = Q.q B. Q = q.m

C. Q= q/m D. m = q/Q Câu 6: Đơn vị của nhiệt lượng là:

A. Kilôgam(Kg) B. Mét (m) C. Jun (J) D. Niutơn(N)

Câu 7: Trong các động cơ sau, động cơ nào là động cơ nhiệt? A. Động cơ quạt điện

B. Động cơ chạy máy phát điện của nhà máy thủy điện C. Động cơ xe Honda

D. Tất cả các động cơ trên

Câu 8: Công thức tính hiệu suất của động cơ nhiệt là:

A. H = QA B. H = A. QC. Q = H.A D. Q= C. Q = H.A D. Q=

HA A

B/ Phần tự luận:

Câu 1: Đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nào nhanh sôi hơn? Tại sao?

Câu2: Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 0,6KG ở nhiệt độ 1000C vào 2,5 Kg nước. Nhiệt độ khi có sự cân bằng là 300C. Hỏi nước nóng lên bao nhiêu độ? (Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của bình nước và môi trường)

Biết: Cnuoc = 4200J/Kg.K

dong

C = 380 J/kg.K

IV/ Hướng dẫn tự học:

• bài sắp học: “Ôn tập”

Xem lại các câu hỏi và BT ở phần này để hôm sau tự học

V/ Bổ sung: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Câu 1: C Câu 2: D Câu 3: D Câu 4: C Câu 5: B Câu 6: C Câu 7: C Câu 8: A B.PHẦN TỰ LUẬN:

Câu 1: (2đ) Đn nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nhôm sôi nhanh hơn vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn đất.

Câu 2: 4đ

Tóm tắt:

Tính nhiệt độ tăng của nước?

Giải: Gọi t là nhiệt độ ban dầu của nước. vậy: Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra là: Q1 =m1c1(t1−t2)= 0,6,380. (100-30) = 15960 (J)

Nhiệt lượng thu vào là: Q2 =m2c2(t2 −t)= 2,5 .4200. (30-t)

Theo PT cân bằng nhiệt ta có:Q1 =Q2 <=> 2,5.4200(30-t) = 15960 =>t = 28,48 Vậy nước nóng lên là: 30- 28,48 = 1,520C.

Ct t C t K kg J C kg m kg m 0 2 0 1 1 2 1 30 100 . / 380 5 , 2 6 , 0 = = = = =

Tuần 35 Ngày soạn:

Tiết 35: ÔN TẬP

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Ôn lại cho hs những kiến thức dã học ở phần “Nhiệt học”

2. Kĩ năng: Nắm được những kiến thức để giải các BT có liên quan. 3. Thái độ: Ổn định, tập trung học tập.

II/Chuẩn bị:

1. GV: Chuẩn bị ra bảng phụ trò chơi ô chữ. 2. HS: Nghiên cứu kĩ sgk.

III/ Giảng dạy:

1.Ổn định lớp

2. Tình huống bài mới:

Qua tiết kiểm tra có những kiến thức các em còn lủng, để khắc phục vấn đề đó, hôm nay ta vào bài mới:

3.Bài mới:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu phần ôn tập Tìm hiểu phần ôn tập GV: Em nào trả lời được câu 1?

HS: Các chất cấu tạo từ nguyên tử, phân tử.

GV: Em hãy trả lời cho được câu 2? HS: Trả lời

GV: Em hãy trả lời câu 3?

HS: Nhiệt độ cao, các phân tử chuyển động nhanh

GV: Tương tự hướng dẫn học sinh trả lời tất cả những câu này ở sgk.

HOẠT ĐỘNG 2:

Tìm hiểu phần vận dụng:

A. Ôn tập:

1. Các chất cấu tạo từ nguyên tử, phân tử. 2. Nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng.

- Giữa chúng có khoảng cách

B. Vận dụng:

GV: Em nào giải được câu 1? HS: Câu B

GV: Em nào giải thích được câu 2? HS: Câu B

GV: Em hãy trả lời câu 3? HS: Câu D

GV: Tương tự hướng dẫn học sinh chơi trò chơi ô chữ

HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi ô chữ:

GV: Treo bảng phụ lên bảng và hướng dẫn học sinh trả lời các câu ở trong ô chữ này.

Câu 2: B

Câu 3: D

C. Trò chơi ô chữ:

HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học: 1. Củng cố : Ôn lại những kiến thức vừa ôn

2. Hướng dẫn tự học: a. BVH: Xem lại câu hỏi vừa ôn hôm nay.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN VẬT LÝ 8 (HAY) (Trang 92 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w