Kết quả chăm sóc, điều trị người bệnh viêm tụy cấp và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện trung ương quân đội 108 năm 2020 – 2021

99 2 0
Kết quả chăm sóc, điều trị người bệnh viêm tụy cấp và một số yếu tố liên quan tại bệnh viện trung ương quân đội 108 năm 2020 – 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG - AN THỊ HỒNG VÂN KẾT QUẢ CHĂM SÓC, ĐIỀU TRỊ NGƢỜI BỆNH VIÊM TỤY CẤP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƢƠNG QUÂN ĐỘI 108 NĂM 2020 - 2021 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐIỀU DƢỠNG HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG - AN THỊ HỒNG VÂN – C01581 KẾT QUẢ CHĂM SÓC, ĐIỀU TRỊ NGƢỜI BỆNH VIÊM TỤY CẤP VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƢƠNG QUÂN ĐỘI 108 NĂM 2020 - 2021 Chuyên ngành : Điều dưỡng Mã số : 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ VÂN HÀ NỘI – 2022 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học, phòng ban chức quý thầy cô trường đại học Thăng Long tận tình giảng dạy, trang bị kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập trường Đặc biệt, với kính trọng lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Vân tận tình hướng dẫn cung cấp kiến thức khoa học cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp, phòng khoa học quân sự, khoa nội tiêu hóa, khoa bệnh viện Trung ương Quân đội 108 tạo điều kiện tốt để tơi triển khai nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè người ln động viên, chia sẻ khích lệ tơi suốt thời gian học tập, giúp tơi vượt qua khó khăn để hoàn thành luận văn Tuy nhiên, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy bạn để luận văn hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2022 Học viên An Thị Hồng Vân LỜI CAM ĐOAN Tôi học viên An Thị Hồng Vân, lớp thạc sỹ điều dưỡng CSN8.1A Khóa , Trường Đại học Thăng Long, xin cam đoan: Đây luận văn thân thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Vân Kết nghiên cứu luận văn chưa đăng tải tạp chí hay cơng trình nghiên cứu khoa học Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực, khách quan xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2022 T c giả luận văn An Thị Hồng Vân Thang Long University Library DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BUN : Blood urea nitroge Ca : Canxi CCLVT` : Chụp cắt lớp vi tính CRP : C-reactive protein HCT : Hematocrit HGB : Hemoglobin Hạ sườn P : Hạ sườn phải Hạ sườn T : Hạ sườn trái LDH : Lactat dehydrogenase NKBV : Nhiễm khuẩn bệnh viện Neut : Bạch cầu đa nhân trung tính P-amylase : Pancreatic amylase PLT : Tiểu cầu VTC : Viêm tụy cấp WBC : Bạch cầu MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan bệnh viêm tụy cấp 1.1.1 Sơ lược giải phẫu, sinh lý tụy 1.1.2 Nguyên nhân gây viêm tụy cấp 1.1.3 Bệnh sinh viêm tụy cấp 1.1.4 Tổn thương Viên tụy cấp gây 1.1.5 Các triệu chứng lâm sàng viêm tụy cấp 1.1.6 Các thể lâm sàng 1.1.7 Cận lâm sàng 1.1.8 Chẩn đoán Viên tụy cấp 11 1.1.9 Điều trị viêm tụy cấp 12 1.1.10 Biến chứng 12 1.2 Công tác chăm sóc người bệnh 13 1.2.1 Khái niệm chăm sóc điều dưỡng 13 1.2.2 Vai trò điều dưỡng điều trị chăm sóc VTC 13 1.2.3 Các học thuyết điều dưỡng 14 1.2.4 Qui trình chăm sóc người bệnh viêm tuỵ cấp: 16 1.3 Các nghiên cứu nước giới VTC 21 1.3.1 Các nghiên cứu giới 21 1.3.2 Trong nước 22 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Đối tượng 24 2.1.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 24 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 24 Thang Long University Library 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.3.2 Cỡ mẫu 24 2.3.3 Phương pháp chọn mẫu 24 2.4 Mô tả khái niệm, định nghĩa, tiêu chuẩn, kỹ thuật thực biến số nghiên cứu 25 2.4.1 Các số nghiên cứu đặc điểm chung người bệnh viêm tụy cấp 25 2.4.2 Mô tả biến số lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh viêm tụy cấp 27 2.4.3 Mô tả biến số chăm sóc, điều trị số yếu tố liên quan 28 2.5 Phương thức tiến hành 31 2.6 Sai số biện pháp khống chế sai số 32 2.7 Xử lý số liệu 32 2.8 Đạo đức nghiên cứu 33 2.9 Sơ đồ trình nghiên cứu 34 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung 35 3.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 39 3.3 Kết điều trị chăm sóc người bệnh VTC 43 3.3.1 Kết điều trị 43 3.3.2 Kết chăm sóc 44 3.4 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị chăm sóc người bệnh VTC 52 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm thông tin chung 55 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân Viêm tụy cấp 58 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 58 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 60 4.3 Kết chăm sóc điều trị bệnh nhân Viêm tụy cấp 64 4.3.1 Kết điều trị 64 4.3.2 Kết chăm sóc 65 4.4 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị, chăm sóc bệnh nhân VTC 70 KẾT LUẬN 72 KIẾN NGHỊ 74 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Thang Long University Library DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Định nghĩa thể lâm sàng theo hội thảo quốc tế Atlanta 1992 Bảng 1.2 Điểm Balthazar đánh giá mức độ nặng CT 12 Bảng 2.1 Điểm Balthazar đánh giá mức độ nặng CT 28 Bảng 3.1 Phân loại độ tuổi đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.2 Phân loại trình độ học vấn nghề nghiệp 36 Bảng 3.3 Các thói quen xấu gây bệnh 37 Bảng 3.4 Tiền sử bệnh lý kèm theo 38 Bảng 3.5 Theo dõi triệu chứng lâm sàng 39 Bảng 3.6: Mức độ đau VAS người bệnh VTC 40 Bảng 3.7 Kết xét nghiệm sinh hóa máu 40 Bảng 3.8 Kết xét nghiệm công thức máu 41 Bảng 3.9 Kết xét nghiệm CRP người bệnh nghiên cứu 41 Bảng 3.10 Các xét nghiệm theo dõi người bệnh sau ngày viện 42 Bảng 3.11 Thương tổn CLVT 42 Bảng 3.12 Phân loại thể bệnh viêm tụy cấp theo kết chụp CLVT 43 Bảng 3.13 Thời gian điều trị trung bình theo giới 43 Bảng 3.14: Phân loại tiếp đón người bệnh khoa 47 Bảng 3.15 Thực y lệnh Bác sĩ 48 Bảng 3.16 Chế độ dinh dưỡng người bệnh viêm tụy cấp 48 Bảng 3.17 Tình trạng giấc ngủ trình điều trị VTC 49 Bảng 3.18 Theo dõi q trình phịng điều trị sốc người bệnh VTC 49 Bảng 3.19: Hoạt động theo dõi 50 Bảng 3.20: Hoạt động chăm sóc điều dưỡng 50 Bảng 3.21: Hoạt động chăm sóc hàng ngày 51 Bảng 3.22 Nội dung tư vấn giáo dục sức khỏe người bệnh VTC 51 Bảng 3.23 Đánh giá hoạt động chăm sóc 52 Bảng 3.24 Mối liên quan thông tin chung kết chăm sóc 52 Bảng 3.25 Mối liên quan ngày nằm viện kết chăm sóc 53 Bảng 3.26 Mối liên quan thể viêm tụy cấp kết chăm sóc 54 Bảng 3.27 Mối liên quan mức độ đau theo VAS kết chăm sóc 54 Thang Long University Library 73 - Ngày đầu nhập viện 97,22% bệnh nhân VTC truyền dịch ≥ lít, cân kiềm toan 29,44%; thuốc vận mạch 10,56% bệnh nhân VTC thể hoại tử Đến ngày thứ truyền dịch ≥ lít cịn 32,22% khơng cịn bệnh nhân truyền dịch tỷ lệ lớn ngày viện - 90,0% theo dõi kiểm tra lượng dịch truyền; 84,44% người bệnh theo dõi nước tiểu hàng ngày - 100% người bệnh phát thuốc hướng dẫn sử dụng thuốc giờ; 84,44% hướng dẫn người bệnh nhịn ăn trước soi dày - Hoạt động chăm sóc điều dưỡng đánh giá mức tốt chiếm tỷ lệ cao “Thực năm đúng” 97,78% Hoạt động chăm sóc tốt chiếm 88,33% - Tỷ lệ tư vấn giáo dục sức khỏe cao “Tư vấn tuân thủ điều trị hướng dẫn quy chế bệnh viện” chiếm 100% - Hoạt động chăm sóc điều dưỡng tốt đạt 88,33%; khá/trung bình đạt 11,67% Một số yếu tố liên quan: - Tuổi 60 tuổi trình độ học vấn lớn THPT đánh giá chăm sóc tốt chiếm tỷ lệ cao nhóm cịn lại khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,01 - Những bệnh nhân có điểm đau VAS nhập viện ≤ điểm đánh giá chăm sóc tốt cao gấp 1,69 lần so với bệnh nhân điểm đau VAS > điểm với 95%CI từ 1,08 – 3,26 p < 0,05 74 KIẾN NGHỊ - Điều dưỡng viên cần đào tạo nâng cao kiến thức tư vấn giáo dục sức khỏe cho bệnh nâng, nâng cao tỷ lệ người bệnh quan tâm, hỏi thăm sức khỏe, giải đáp thắc mắc - Phòng Điều dưỡng bệnh viện cần tổ chức lớp tập huấn nâng cao kỹ năng; Điều dưỡng trưởng khoa Nội tiêu hóa cần có bổ sung cập nhật cho điều dưỡng viên khoa nhằm nâng cao kiến thức giải thích kịp thời cho bệnh nhân Thang Long University Library KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU TT Nội dung Thời gian Tổng quan tài liệu, y văn nghiên cứu - 5/2020 Viết đề cương, soạn thảo bảng câu hỏi nghiên cứu - 10/2020 Thông qua đề cương Thu thập số liệu Xử lý số liệu viết đề tài Nghiệm thu đề tài 10/2020 10/2020 – 10/2021 10 - 12/2021 02/2022 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Lê Thị Bình (2019), "Chăm sóc người bệnh bị rối loạn nước – điện giải", Điều dưỡng bệnh nội khoa, Trường Đại học Thăng Long Lê Thị Bình (2019), "Học thuyết điều dưỡng", Giáo trình học phần học thuyết điều dưỡng, Trường đại học Thăng Long Hoàng Đức Chuyên (2012), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị viêm tụy cấp tăng triglyceride", Luận văn Thạc sĩ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội Vũ Đức Định (2012), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, số số cận lâm sàng hiệu điều trị liệu pháp lọc máu liên tục bệnh nhân viêm tụy cấp nặng", Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y Netter F.H (2010), "Atlas giải phẫu người", Nhà xuất Y học, tr 298 Nguyễn Quang Hải (2018), "Đánh giá hiệu dẫn lưu ổ bụng kết hợp với lọc máu liên tục điều trị viêm tụy cấp nặng khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai", Luận văn Bác sĩ nội trú, Trƣờng Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Hằng (2012), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng - cận lâm sàng hình ảnh siêu âm Viêm tụy cấp", Luận văn chuyên khoa II, Trƣờng Đại học Y Hà Nội Trần Công Hoan (2008), "Nghiên cứu giá trị siêu âm, chụp CLVT chẩn đoán tiên lượng VTC", Luận án Tiến sĩ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thị Vân Hồng (2011), "Nghiên cứu đặc điểm rối loạn lipid máu bệnh nhân viêm tụy cấp", Tạp chí Nghiên cứu Y học, 74, tr 138-142 10 Hà Mạnh Hùng (2010), "Đánh giá hiệu biện pháp lọc máu tĩnh mạch - tĩnh mạch liên tục phối hợp điều trị viêm tụy cấp nặng", Luận văn Thạc sĩ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội Thang Long University Library 11 Bùi Văn Kích (2014), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm tụy cấp nặng khoa Hồi sức cấp cứu - Bệnh viện Bạch Mai", Luận văn chuyên khoa II, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 12 Nguyễn Quang Nghĩa (1995), "Nghiên cứu điều trị viêm tụy cấp Bệnh viện Việt Đức", Luận án Tiến sĩ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 13 Đặng Kiều Oanh (2019), "Đánh giá thực hành chăm sóc người bệnh viêm tụy cấp điều dưỡng khoa Tiêu hóa, Bệnh viện Bạch Mai", Luận văn Thạc sĩ Điều dưỡng, Trƣờng Đại học Thăng Long 14 Nguyễn Gia Khánh Phạm Thị Minh Khoa (2008), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị viêm tụy cấp trẻ", Luận án Tiến sĩ Y học, Trƣờng Đại học Y Hà Nội 15 Nguyễn Tiến Thịnh (2018), "Quy trình chăm sóc bệnh nhân viêm tụy cấp ", Bệnh viện Trung ương Quân đội 108, tr 4-10 16 Trần Thị Thuận (2007), "Điều dưỡng I, " Nhà xuất Y học, tr 35-86 17 Nguyễn Khánh Trạch (2004), "Viêm tụy cấp", Bệnh học Nội khoa-Dành cho đối tượng sau đại học tập 1, Nhà xuất Y học, tr 143-155 Tài liệu tiếng Anh 18 F Valverde-López, C M Wilcox E Redondo-Cerezo (2018), "Evaluation and management of acute pancreatitis in Spain", Gastroenterol Hepatol, 41(10), tr 618-628 19 M Al-Omran, Z H Albalawi, M F Tashkandi et al, (2010), "Enteral versus parenteral nutrition for acute pancreatitis", Cochrane Database Syst Rev, 2010(1), tr Cd002837 20 P P Argueta, M Salazar, I Vohra et al, (2021), "Thirty-Day Readmission Among Patients with Alcoholic Acute Pancreatitis", Dig Dis Sci, 66(12), tr 4227-4236 21 P A Banks, T L Bollen, C Dervenis et al, (2013), "Classification of acute pancreatitis 2012: revision of the Atlanta classification and definitions by international consensus", Gut, 62(1), tr 102-11 22 S W Behrman E S Fowler (2007), "Pathophysiology of chronic pancreatitis", Surg Clin North Am, 87(6), tr 1309-24, vii 23 L Birrell, M McGuinness, B Elliott et al, (2021), "Effect of rurality and ethnicity in severity and outcomes in patients with acute pancreatitis", ANZ J Surg, 91(7-8), tr 1558-1562 24 T L Bollen (2016), "Acute pancreatitis: international classification and nomenclature", Clin Radiol, 71(2), tr 121-33 25 S Bolourani, L Diao, D A Thompson et al, (2020), "Risk Factors for Early Readmission After Acute Pancreatitis: Importance of Timely Interventions", J Surg Res, 252, tr 96-106 26 R C Bone (1994), "Sepsis and SIRS", Nephrol Dial Transplant, Suppl 4, tr 99-103 27 M C Bulthuis, L Boxhoorn, M Beudel et al, (2021), "Acute pancreatitis in COVID-19 patients: true risk?", Scand J Gastroenterol, 56(5), tr 585-587 28 L Chen, Y Huang, H Yu et al, (2021), "The association of parameters of body composition and laboratory markers with the severity of hypertriglyceridemia-induced pancreatitis", Lipids Health Dis, 20(1), tr 29 S D Colvin, E N Smith, D E Morgan et al, (2020), "Acute pancreatitis: an update on the revised Atlanta classification", Abdom Radiol (NY), 45(5), tr 1222-1231 30 G Cruciat, G Nemeti, I Goidescu et al, (2020), "Hypertriglyceridemia triggered acute pancreatitis in pregnancy - diagnostic approach, management and follow-up care", Lipids Health Dis, 19(1), tr Thang Long University Library 31 J E Dominguez-Munoz, A M Drewes, B Lindkvist et al, (2018), "Recommendations from the United European Gastroenterology evidencebased guidelines for the diagnosis and therapy of chronic pancreatitis", Pancreatology, 18(8), tr 847-854 32 M El Halabi, H Bou Daher, L B O Rustom et al, (2020), "Characteristics and outcome of patients presenting with acute Pancreatitis: A one-year descriptive study from a tertiary care center in Lebanon", Arab J Gastroenterol, 21(2), tr 106-110 33 N Gliem, C Ammer-Herrmenau, V Ellenrieder et al, (2021), "Management of Severe Acute Pancreatitis: An Update", Digestion, 102(4), tr 503-507 34 W R Hasibeder, C Torgersen, M Rieger et al, (2009), "Critical care of the patient with acute pancreatitis", Anaesth Intensive Care, 37(2), tr 190-206 35 O J Hines S J Pandol (2019), "Management of severe acute pancreatitis", Bmj, 367, tr l6227 36 J H Huh, H Jeon, S M Park et al, (2018), "Diabetes Mellitus is Associated With Mortality in Acute Pancreatitis", J Clin Gastroenterol, 52(2), tr 178-183 37 T W James S D Crockett (2018), "Management of acute pancreatitis in the first 72 hours", Curr Opin Gastroenterol, 34(5), tr 330-335 38 A Kebkalo, O Tkachuk A Reyti (2019), "Features of the course of acute pancreatitis in patients with obesity", Pol Przegl Chir, 91(6), tr 28-34 39 G Ketwaroo, R J Sealock, S Freedman et al, (2019), "Quality of Care Indicators in Patients with Acute Pancreatitis", Dig Dis Sci, 64(9), tr 2514-2526 40 E T Kim, D I Gwon, J W Kim et al, (2020), "Acute pancreatitis after percutaneous insertion of metallic biliary stents in patients with unresectable pancreatic cancer", Clin Radiol, 75(1), tr 57-63 41 W Li Q Cao (2021), "Efficacy of Graded Emergency Nursing on Acute Pancreatitis Patients: A Meta-Analysis", Iran J Public Health, 50(6), tr 1097-1107 42 A Mandalia, E J Wamsteker M J DiMagno (2018), "Recent advances in understanding and managing acute pancreatitis", F1000Res, 43 M A Mederos, H A Reber M D Girgis (2021), "Acute Pancreatitis: A Review", Jama, 325(4), tr 382-390 44 J D Quinlan (2014), "Acute pancreatitis", Am Fam Physician, 90(9), tr 632-9 45 S Raghuwanshi, R Gupta, M M Vyas et al, (2016), "CT Evaluation of Acute Pancreatitis and its Prognostic Correlation with CT Severity Index", J Clin Diagn Res, 10(6), tr Tc06-11 46 P Rawla, T Sunkara, K C Thandra et al, (2018), "Hypertriglyceridemiainduced pancreatitis: updated review of current treatment and preventive strategies", Clin J Gastroenterol, 11(6), tr 441-448 47 A P C Rocha, K Schawkat K J Mortele (2020), "Imaging guidelines for acute pancreatitis: when and when not to image", Abdom Radiol (NY), 45(5), tr 1338-1349 48 J Shah, C Nwogu, E Vivian et al, (2021), "The Value of Managing Acute Pancreatitis With Standardized Order Sets to Achieve "Perfect Care"", Pancreas, 50(3), tr 293-299 49 A Simha, A Saroch, A K Pannu et al, (2021), "Utility of point-of-care urine trypsinogen dipstick test for diagnosing acute pancreatitis in an emergency unit", Biomark Med, 15(14), tr 1271-1276 50 O P Soldin, M Jang, T Guo et al, (2009), "Pediatric reference intervals for free thyroxine and free triiodothyronine", Thyroid, 19(7), tr 699-702 51 B Sureka, K Bansal, Y Patidar et al, (2016), "Imaging lexicon for acute pancreatitis: 2012 Atlanta Classification revisited", Gastroenterol Rep (Oxf), 4(1), tr 16-23 Thang Long University Library 52 J W Tan, X Q Zhang, C M Geng et al, (2020), "Development of the National Early Warning Score-Calcium Model for Predicting Adverse Outcomes in Patients With Acute Pancreatitis", J Emerg Nurs, 46(2), tr 171-179 53 V Wadhwa, S Patwardhan, S K Garg et al, (2017), "Health Care Utilization and Costs Associated With Acute Pancreatitis", Pancreas, 46(3), tr 410-415 54 B U Wu P A Banks (2013), "Clinical management of patients with acute pancreatitis", Gastroenterology, 144(6), tr 1272-81 55 G Yan, H Li, A Bhetuwal et al, (2021), "Pleural effusion volume in patients with acute pancreatitis: a retrospective study from three acute pancreatitis centers", Ann Med, 53(1), tr 2003-2018 56 N Yang, L Ke, Z Tong et al, (2018), "The effect of thymosin α1 for prevention of infection in patients with severe acute pancreatitis", Expert Opin Biol Ther, 18(sup1), tr 53-60 57 M Younis, M Hernandez, M Ray-Zack et al, (2018), "Validation of AAST EGS Grade for Acute Pancreatitis", J Gastrointest Surg, 22(3), tr 430-437 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU TÊN ĐỀ TÀI: Kết chăm sóc, điều trị ngƣời bệnh viêm tụy cấp số yếu tố liên quan Bệnh viện Trung Ƣơng Quân Đội 108 năm 2020 – 2021 GIỚI THIÊU: Tôi An Thị Hồng Vân cán y tế công tác BV Trung ương quân đội 108 Chúng làm nghiên cứu với mục phân tích kết chăm sóc, điều trị số yếu tố liên quan đến bệnh nhân viêm tụy cấp Kết nghiên cứu giúp chúng tơi xây dựng trì kế hoạch đào tạo hỗ trợ người bệnh viêm tuỵ cấp nhằm nâng cao hiệu điều trị chăm sóc người bệnh Tôi hỏi ông/bà vài câu hỏi riêng tư Các thông tin cá nhân câu trả lời bạn hồn tồn giứ bí mật Các câu trả lời trung thực ông/bà cho câu hỏi giúp xây dựng kế hoạch nâng cao hiệu chăm sóc người bệnh viêm tuỵ cấp tương lai Chúng tơi cảm ơn hợp tác tham gia nghiên cứu ông/bà Cuộc vấn diễn khoảng 5-10 phút Mọi ý kiến thắc mắc bạn xin gửi đến địa sau: -Họ tên: An Thị Hồng Vân (chủ nhiệm đề tài) -Số ĐT: 0983685881 -Email: anhongvanb10@gmail.com - Bạn có vui lịng tham gia vào nghiên cƣú khơng? Có Không 002 NGÀY PHỎNG VẤN VÀ THU THẬP SỐ LIỆU: / /2021 Mã người bệnh: ……………… Số giường:……… Số phòng: ……… Họ tên người bệnh:………………………………………… Ngày vào viện:……./……/2021 Ngày viện:………/……/2021 Phần I: Thông tin chung ngƣời bệnh (Vui lòng khoanh tròn vào số điền vào chỗ trống) Tuổi: Giới: Nơi sinh sống: Địa phương: Nghề nghiệp: Thất nghiệp Công nhân Lái xe Nội trợ Giáo viên 1.Nam 1.Nông thôn Hà nội 2.Nữ 2.Thành phố Ngoại tỉnh 3.Miền núi Nông dân Buôn bán Viên chức nhà nước Nghỉ hưu 4.HS/SV 10 Khác…………………………………… Thang Long University Library Trình độ học vấn: Mù chữ Tiểu học học sở Phổ thông trung học 5.Trung học chuyên nghiệp cao đẳng 7.Tình trạng nhân: Độc thân Lập gia đình sống Góa Ly Thói quen xấu: Thường xun uống rượu, bia Trung Đại học, Khác Hút thuốc lá, thuốc lào Ăn Thức đêm Khác (ghi rõ: ……………………………………) Lý vào viện: Đau bụng cấp Nôn Sốt Hội chứng đáp ứng viêm (SIRS) Khác (ghi rõ: ……………………………………) 10 Tiền sử bệnh: 10.1 Ơng/bà có bị tăng mỡ máu khơng? Có ☐ 10.2 Ơng/bà có bị bệnh lt dày khơng? Khơng ☐ Có ☐ 10.3 Ơng/bà có bị tăng huyết áp khơng? Có ☐ Khơng ☐ Khơng ☐ 10.4 Ơng/bà có bị bệnh đái tháo đường khơng? Có ☐ Không ☐ 10.5 Bệnh khác: …………………… 11 Bệnh sử bệnh: 11.1 Ông/bà bị viêm tuỵ cấp lần ? lần 11.2 Ơng/bà có biết lại bị viêm tuỵ lạ khơng ? Có☐ 2.Không ☐ Phần 2: Mô tả c c đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng ngƣời bệnh viêm tụy cấp Đã mắc bệnh bao lâu: tháng Dấu hiệu sinh tồn (DHST) DHST Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày - Mạch (lần/phút) - Huyết áp (mmHg) - Nhiệt độ ( 0C) - Nhịp thở ( lần/phút) Triệu chứng lâm sàng : Glasgow:……… điểm Hình ảnh CT theo thang điểm Balthazar: Mức độ tổn thương: A B C Hoại tử: Không hoại tử D E Hoại tử 1/3 tụy Hoại tử 1/3 – 1/2 tụy Hoại tử > 1/2 tụy Số lần sử dụng thuốc giảm đau :… lần STT Triệu chứng Đau bụng Buồn nôn Nôn Chướng bụng Mạch nhanh Thở nhanh, nông Tiếng sôi bụng giảm VAS Vàng da 10 Tràn dịch màng phổi Vào viện Ngày thứ Ra viện Thang Long University Library Ra viện Chỉ số cận lâm sàng: STT C c xét nghiệm Amylase Lipase Số lượng Hồng cầu Số lượng Bạch cầu Hematocrit Hemoglobin Đông máu PaO2 Albumin 10 CRP 11 AST 12 ALT 13 Bilirubin 14 Ure Vào viện Điều trị ngày thứ Phần 3: Các yếu tố liên quan tới chăm sóc điều dƣỡng a, Yếu tố tiếp đón ngƣời bệnh Ơng/ bà có ĐD phổ biến nội qui nằm viện khơng ? 1.Có hiểu ☐ Không hiểu ☐ b, Yếu tố chăm sóc tâm lý tinh thần cho ngƣời bệnh Ông/ bà có ĐD quan tâm hỏi thăm sức khỏe người bệnh, giải thích kịp thời thắc mắc khơng? Có, tốt☐ Có, trung bình☐ Kém☐ c, Yếu tố theo dõi/đ nh gi ngƣời bệnh Ông/ bà có ĐD phân loại vịng đeo tay khơng? 1.Có thực ☐ Khơng thực Ơng/ bà có ĐD theo dõi mạch, nhiệt độ huyết áp hàng ngày khơng? 1.Có ☐ Khơng ☐ 3.Khơng thường xun ☐ Ơng/ bà có ĐD theo dõi lượng nước tiểu hàng ngày khơng ? 1.Có ☐ Khơng ☐ 3.Khơng thường xun ☐ Ơng/ bà có ĐD theo dõi kiểm tra diễn biến q trình truyền dịch khơng? 1.Có ☐ Không ☐ 3.Không thường xuyên ☐ Đánh giá giấc ngủ bệnh nhân Thời gian ngủ Tình trạng giấc ngủ 6h Ghi Ngày Ngày Ra viện d, Yếu tố phối hợp thực y lệnh B c sĩ Thực y lệnh Truyền dịch Vào viện n (%) Ngày thứ n (%) Ra viện n (%) ≥ lít < lít* Kháng sinh Giảm đau Giảm tiết * Bao gồm bệnh nhân khơng thực truyền dịch Ơng/bà có điều dưỡng phát thuốc hướng dẫn trước uống thuốc khơng? 1.Có ☐ Khơng ☐ Thang Long University Library Ơng/ bà có ĐD hướng dẫn nhịn ăn trước soi dày khơng? 1.Có ☐ Không ☐ e, Yếu tố tƣ vấn, hƣớng dẫn GDSK cho ngƣời bệnh Ơng/bà có điều dưỡng GDSK vệ sinh cá nhân khơng? 1.Có ☐ Khơng ☐ Ông/bà có điều dưỡng hướng dẫn tuân thủ điều tị? 1.Có ☐ Khơng ☐ Ơng/bà có điều dưỡng tư vấn kiến thức viêm tụy cấp? 1.Có ☐ Khơng ☐ Ơng/bà có điều dưỡng tư vấn dung thuốc? 1.Có ☐ Khơng ☐ Ơng/bà có điều dưỡng tư vấn quy chế bệnh viện? 1.Có ☐ Khơng ☐ Ơng/bà có điều dưỡng tư vấn tái khám trước viện khơng? 1.Có ☐ Khơng ☐ f, Cơng t c chăm sóc dinh dƣỡng, hỗ trợ ngƣời bệnh ăn/uống Ơng/bà có điều dưỡng hướng dẫn chế độ ăn bệnh lý nằm viện? 1.Có ☐ Khơng☐ Ơng/bà có ăn chế độ ăn khơng theo hướng dẫn khơng? 1.Có ☐ Khơng☐ Chế độ ăn cuả ơng/bà gì? Chế độ dinh dƣỡng Vào viện Có Khơng Ngày thứ Có Khơng Ra viện Có Khơng Nhịn ăn Ăn nhẹ sữa, cháo Ăn bình thường Ăn qua sonde g, Kết điều trị Ổn định viện Có biến chứng Người lấy số liệu

Ngày đăng: 16/08/2023, 16:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan