Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh chấn thương sọ não nặng tại bệnh viện hữu nghị việt đức năm 2020 2021

99 1 0
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chăm sóc người bệnh chấn thương sọ não nặng tại bệnh viện hữu nghị việt đức năm 2020  2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG  ĐINH VĂN QUỲNH THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH CHẤN THƢƠNG SỌ NÃO NẶNG TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC NĂM 2020 - 2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG  ĐINH VĂN QUỲNH Mã học viên: C01618 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH CHẤN THƢƠNG SỌ NÃO NẶNG TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC NĂM 2020 - 2021 CHUYÊN NGÀNH : ĐIỀU DƯỠNG MÃ SỐ : 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐỨC CHÍNH HÀ NỘI - 2022 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, hoàn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học tồn thể thầy, trường Đại học Thăng Long tạo điều kiện cho suốt trình học tập, rèn luyện, tu dưỡng trường Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô thuộc Bộ môn điều dưỡng trường Đại học Thăng Long trang bị cho kiến thức, đạo đức nghề nghiệp, phương pháp nghiên cứu tư khoa học Với tất chân thành, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS.Nguyễn Đức Chính, người trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn này, người Thầy tận tình dạy dỗ bảo cho kiến thức chuyên môn sống Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp bệnh viện Việt Đức tạo điều kiện để thu thập số liệu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể bác sĩ, điều dưỡng khoa khám bệnh Bệnh viện Việt Đức giúp đỡ tơi suốt q trình học tập Tơi xin gửi tình cảm u mến đến tập thể lớp thạc sỹ CSN8.1B trường Đại học Thăng Long chia sẻ, động viên suốt q trình học tập Cuối cùng, với tất lịng kính u biết ơn vơ hạn, tơi xin cảm ơn tất người thân gia đình chịu nhiều hy sinh, tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2022 Tác giả luận văn Đinh Văn Quỳnh LỜI CAM ĐOAN Tên là: Đinh Văn Quỳnh - học viên lớp cao học điều dưỡng khoá 8, chuyên nghành Điều dưỡng, trường Đại học Thăng Long Tôi xin cam đoan đề tài luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thân tơi thực hiện, tất số liệu luận văn trung thực, khách quan chưa công bố công trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2022 Tác giả luận văn Đinh Văn Quỳnh Thang Long University Library DANH MỤC VIẾT TẮT A : Airway = đánh giá xử trí đường thở ALNS : Áp lực nội sọ B : Breathing = đánh giá xử trí hơ háp C : Circulation = đánh giá xử trí tuần hồn CLVT : Cắt lớp vi tính CMMM : Chảy máu màng mềm CS : Chăm sóc CTSN : Chấn thương sọ não D : Disability = đánh giá xử trí tổn thương thần kinh ĐD : Điều dưỡng DMC : Dưới màng cứng DNT : Dịch não tủy E : Exposure = đánh giá toàn thân cột sống GCS : Glasgow Coma Score/Scale = Thang điểm đánh giá hôn mê HATB : Huyết áp trung bình HATT : Huyết áp tâm thu HATTr : Huyết áp tâm trương KBCC : Khám bệnh cấp cứu KQCS : Kết chăm sóc MTQ : Mask quản NB : Người bệnh NC : Nghiên cứu NKQ : Nội khí quản TNGT : Tai nạn giao thơng TNTT : Tai nạn thương tích MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu tổn thương sọ não liên quan chấn thương 1.1.1 Xương sọ 1.1.2 Màng não hệ thống mạch máu não 1.1.3 Sinh lý tuần hoàn não 1.1.4 Dịch não tủy tuần hoàn dịch não tủy 1.2 Sinh lý bệnh sọ não chấn thương 10 1.2.1 Tăng áp lực nội sọ 10 1.2.2 Hậu tăng áp lực nội sọ 11 1.3 Đặc điểm cận lâm sàng chấn thương sọ não 12 1.3.1 Đặc diểm xét nghiệm 12 1.3.2 Đặc điểm chẩn đốn hình ảnh 12 1.4 Đặc điểm lâm sàng chấn thương sọ não nặng 14 1.5 Một số học thuyết điều dưỡng áp dụng nghiên cứu 15 1.5.1 Học thuyết Henderson 15 1.5.2 Học thuyết hệ Quy trình điều dưỡng Jean Orlando 15 1.6 Sơ cứu người bệnh chấn thương sọ não 16 1.6.1 Người bệnh CTSN nặng cần xử lý y tế ngoại viện chuyển sớm tốt đến trung tâm chuyên ngành có khả phẫu thuật thần kinh 17 1.6.2 Đánh giá xử trí đường thở - A 17 1.6.3 Đánh giá xử trí hơ hấp – B 18 1.6.4 Đánh giá xử lý tuần hoàn - C 18 1.6.5 Đánh giá xử lý thần kinh - D 19 1.6.6 Đánh giá toàn thân bao gồm cột sống 19 1.6.7 Vận chuyển người bệnh CTSN nặng 19 1.6.8 Các chăm sóc khác 19 1.7 Điều trị phẫu thuật 20 Thang Long University Library 1.8 Các nghiên cứu chấn thương sọ não chăm sóc chấn thương sọ não 21 1.8.1 Các nghiên cứu giới 21 1.8.2 Các nghiên cứu nước 21 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 23 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 23 2.5 Phương pháp chọn mẫu 23 2.6 Biến số, số nghiên cứu 24 2.7 Phương pháp thu thập số liệu 31 2.8 Quản lý, xử lý, phân tích số liệu 31 2.9 Sai số cách xử lý sai số 31 2.10 Đạo đức nghiên cứu 32 2.11 Sơ đồ nghiên cứu 33 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng người bệnh CTSN nặng 34 3.1.1 Đặc điểm chung người bệnh CTSN nặng 34 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng người bệnh nhập viện 38 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng người bệnh 43 3.2 Kết chăm sóc NB chấn thương sọ não nặng 45 3.2.1 Can thiệp chăm sóc điều dưỡng người bệnh Khoa Khám bệnh cấp cứu 45 3.2.2 Can thiệp chăm sóc dùng thuốc người bệnh Khoa Khám bệnh cấp cứu 46 3.2.3 Can thiệp chăm sóc hỗ trợ thơng tin người nhà NB Khoa KB cấp cứu 47 3.2.4 Kết chăm sóc người bệnh chấn thương sọ não nặng 47 3.2.5 Kết chăm sóc người bệnh Khoa cấp cứu 48 3.2.6 Một số yếu tố liên quan đến kết chăm sóc 49 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 55 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 55 4.1.1 Về phân bố người bệnh theo nhóm tuổi 55 4.1.2 Phân bố người bệnh theo giới 56 4.1.3 Phân bố người bệnh theo nghề nghiệp 56 4.2 Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng người bệnh CTSN nặng Bệnh viện Việt Đức 57 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng người bệnh CTSN nặng: 57 4.3 Nhận xét kết chăm sóc ban đầu người bệnh chấn thương sọ não nặng số yếu tố liên quan khoa khám bệnh cấp cứu Bệnh Viện Hữu Nghị Việt Đức 69 4.3.1 Kết chăm sóc người bệnh chấn thương sọ não nặng NB 69 4.3.2 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị chăm sóc 70 KẾT LUẬN 73 KHUYẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Thang Long University Library DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thương tổn phối hợp người bệnh 35 Bảng 3.2 Đặc điểm bệnh lý kèm theo 36 Bảng 3.3 Thời gian NB nằm điều trị khoa Khám bệnh cấp cứu 36 Bảng 3.4 Phân bố người bệnh theo nguyên nhân, thời điểm chấn thương 37 Bảng 3.5 Về vận chuyển người bệnh đến BV Việt Đức .37 Bảng 3.6 Tình trạng tồn thân người bệnh nhập viện 38 Bảng 3.7 Tình trạng tri giác người bệnh tới BV Việt Đức 39 Bảng 3.8 Tình trạng đồng tử, PXAS NB tới BV Việt Đức 39 Bảng 3.9 Nhận định điều dưỡng hô hấp người bệnh .40 Bảng 3.10 Nhận định điều dưỡng tuần hoàn người bệnh 41 Bảng 3.11 Nhận định điều dưỡng tri giác, hoạt động khác NB .42 Bảng 3.12 Thương tổn phim chụp CLVT 43 Bảng 3.13 Kết xét nghiệm người bệnh 44 Bảng 3.14 Kỹ thuật chăm sóc người bệnh thực từ lúc nhập viện 45 Bảng 3.15 Thực y lệnh thuốc thực từ lúc nhập viện 46 Bảng 3.16 Hoạt động hỗ trợ thông tin cho người nhà người bệnh 47 Bảng 3.17 Hướng xử trí người bệnh CTSN nặng kết thúc khoa .47 Bảng 3.18 Kết chăm sóc NB theo nhóm 48 Bảng 3.19 Mối liên quan đặc điểm chung với kết chăm sóc 49 Bảng 3.20 Mối liên quan nguyên nhân, thời điểm tai nạn, sử dụng đồ uống có cồn KQCS 50 Bảng 3.21 Mối liên quan bệnh lý kèm theo với KQCS 51 Bảng 3.22 Mối liên quan thương tổn phối hợp với KQCS 51 Bảng 3.23 Mối liên quan tình trạng NB vào khoa với KQCS 52 Bảng 3.24 Mối liên quan thương tổn phim chụp CLVT với KQCS 53 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố người bệnh theo nhóm tuổi 34 Biểu đồ 3.2 Phân bố người bệnh theo giới 34 Biểu đồ 3.3 Phân bố người bệnh theo nghề nghiệp .35 Biểu đồ 3.4 Kết chăm sóc NB 48 Thang Long University Library 74 Truyền dịch muối 0,9% giảm đau đạt với tỷ lệ 99,5% 72%; Dùng thuốc chống phù não, SAT an thần đạt tỷ lệ tương ứng 37%, 21% 15% Nặng xin tử vong chỗ 25% - Những yếu tố liên quan kết chăm sóc: + Do bệnh lý thương tổn: NB 60 tuổi, nữ, có bệnh lý nền, tai nạn vào buổi sáng(6h -14h), có cồn máu, KQCS chưa tốt cao hơn, so sánh có ý nghĩa thơng kê( P< 0,05) + Do tình trạng người bệnh: NB có SPO2 < 92%, GCS 3- 5đ , có giãn đồng tử, khơng có PXAS, KQCS chưa tốt cao hơn, so sánh có ý nghĩa thơng kê( P< 0,05) 75 KHUYẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu, chúng tơi xin có số khuyến nghị sau: Về phía bệnh viện Tăng cường cơng tác đạo tuyến, liên tục đào tạo cấp cứu ban đầu chấn thương nói chung,cấp cứu người bệnh chấn thương sọ não nói riêng Xây dựng qui trình chuẩn cấp cứu người bệnh chấn thương sọ não Khuyến nghị với Ủy ban an tồn Giao thơng quốc gia tăng cường giám sát sử dụng đồ uống có cồn tham gia giao thơng Về phía nhân viên y tế Tuân thủ qui trình cấp cứu ban đầu gồm bước thứ tự ưu tiên ABCDE Theo dõi sát người bệnh báo cáo bác sĩ kịp thời Thang Long University Library TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Lê Tuấn Anh(2019), Kết điều trị, chấn thương sọ não nặng bệnh viện Việt Đức, Luận văn thạc sĩ Y Học, Trường Đại Học Y Hà Nội Lƣơng Mai Anh, Nguyễn Thị Thu Huyền,Nguyễn Bích Hải(2016), Kết triển khai chăm sóc chấn thương trước viện Thừa Thiên Huế giai đoạn 2012-2013 Tạp chí Giao thơng vận tải, 57: 134-137 Phí Thị Mai Chi (2021), Phân loại người bệnh cấp chấn thương kết theo dõi chăm sóc 48 đầu khoa khám bệnh bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức năm 2020, Luận văn thạc sĩ Điều Dưỡng, Trường Đại Học Thăng Long Nguyễn Đức Chính, Trần Tuấn Anh, Ngơ Thị Huệ (2019), Tình hình người bệnh tử vong nặng xin tai nạn thương tích bện viện Việt Đức năm 2016-2018 Y học dự phịng, tập 29, số 8-2019 Nguyễn Đức Chính, Trần Tuấn Anh, Nguyễn Thúy Hằng (2019) Thực trạng tai nạn thương tích cấp cứu bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2016-2018 Y học dự phòng, tập 29, số 8-2019) Nguyễn Đức Chính (2013) Tình hình cấp cứu tai nạn giao thông bênh viện Việt Đức 2013 Y học thực hành, Tập 931, số 1, Tr 23-27 Nguyễn Đức Chính, Trần Tuấn Anh, Đỗ Mai Dung Cs (2019), "Thực trạng tai nạn thương tích cấp cứu bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2016-2018", Tạp chí Y học dự phòng Tập 29 (8), tr 135-140 Nguyễn Đức Chính, Cao Độc Lập, Nguyễn Đức Hiệp Cs (2007), "Bước đầu triển khai giám sát tai nạn thương tích bệnh viện Việt Đức năm 2006", Tạp chí phẫu thuật Thái Lan Số 28(3) tháng năm 2007 Bùi Xuân Cƣơng(2021), Một số đặc điểm dịch tễ học thực trạng cấp cứu ban đầu người bệnh chấn thương sọ não điều trị Bệnh viện Việt Đức, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 10 P T M Đức, "Sinh Lý Học," NXB Y Học, 2011, pp 194-197 12 Vũ Bảo Hồng (2015), Thực trạng số hậu sức khỏe chi phí điều trị trường hợp tai nạn thương tích điều trị nội trú bệnh viện đa khoa Ninh Bình năm 2015” Nghiên cứu tiến hành 399 người bênh thời gian 03 tháng (1/3/2015-31/5/2015) Luận văn thạc sĩ y tế công cộng, Trường Đại học y tế công cộng 12 Đồng Văn Hệ, Lý Ngọc Liên, Chấn thương sọ não, Nhà xuất Y học, 2013 13 Phan Thị Thanh Huyền, Bùi Văn Đỡ, Phạm Lê An (2006), Đánh giá xử trí ban đầu chấn thương sọ não theo phân nhóm Masters khoa cấp cứu BVNĐ2 từ 20032005 Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 10, Phụ Số 2, 2006: 107 – 112 14 Phạm Vũ Hùng, Nguyễn Đức Tiến, Nguyễn Đức Chính Cs (2012), "Nghiên cứu định bảo tồn không mổ vỡ lách chấn thương bệnh viện Việt Đức (2006-2011)", Tạp chí Ngoại khoa Số đặc biệt 1-2-3, tr 149-153 15 Vũ Văn Khâm Trịnh Văn Đồng (2018), " Nghiên cứu hiệu tăng áp lực nội sọ dung dịch muối ưu trương 7,5% mannitol 20% điều trị tăng áp lực nội sọ người bệnh chấn thương sọ não nặng", Tạp Chí Y Dược lâm sàng 108 Tập 13(1) 16 Trần Thị Ngọc Lan, Lƣơng Mai Anh, Khiếu Thị Quỳnh Trang Cs(2011) Nghiên cứu thực trạng tử vong tai nạn giao thông Việt Nam Y học thực hành số 786-2011 Tr.67-70 17 Lê Thị Hồng Lĩnh Nguyễn Văn Sơn (2016), "Đặc điểm tai nạn giao thông đường chuyển đến bệnh viện Việt Tiệp Hải Phịng năm 2013", Tạp chí Y học Việt Nam Tháng 3(2) 18 T V Minh, "Giải phẫu người," Nhà xuất y học, 2011, pp 388-400 19 T V Minh, "Giải Phẫu Người- Tập 3: Hệ thần kinh- nội tiết," 2012, pp 458478 20 Nghị định 100/2019/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực gia - Cơ sở liệu quốc gia VBQPPL - Trung ương Accessed August 14, 2021 http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpq-van-ban- goc.aspx?ItemID=140152 Thang Long University Library 21 Lê Hữu Quý (2012), Nghiên cứu giá trị bảng điểm RTS, ISS, TRISS để đánh giá độ nặng tiên lượng tử vong người bệnh chấn thương bệnh viện tuyến tỉnh, Luận án Tiến sĩ, Viện Nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108 22 Đặng Thanh Sơn (2019), Kết điều trị bảo tồn không phẫu thuật chấn thương gan chấn thương bụng kín bệnh viện hữu nghị Việt Đức, Luận văn bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y dược Thái Nguyên 23 Nguyễn Thị Thơm (2015), Thực trạng tai nạn thương tích gánh nặng tử vong huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội năm 2014, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 24 Nguyễn Hữu Tú, Cấp cứu tai nạn thương tích, NXB Y Học, 2017 25 D C Uyên, "Sinh lý bệnh học tăng áp lực nội sọ chấn thương," in cấp cứu chấn thương sọ não, 1996, pp 9-14 26 Lê Hoàng Tùng Uyên, Trần Quang Vinh Tiên lượng chấn thương sọ não 48 đầu thang điểm Glasgow Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 14, Phụ Số 2, 2010: 639 – 64 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 27 Bekelis K, Missios S, Mackenzie TA (2015), "Prehospital helicopter transport and survival of patients with traumatic brain injury," Ann Surg, vol 261, pp 579-585 28 Bernard SA, Nguyen V, Cameron P, et al (2010), "Prehospital rapid sequence intubation improves functional outcome for patients with severe traumatic brain injury: a randomized controlled trial," Ann Surg, Vols 959-65, p 252 29 Berry C, Ley EJ, Bukur M, et al (2012), "Redefining hypotension in traumatic brain injury," Injury, vol 43, pp 1833-7 30 Brenner M, Stein DM,Hu PF, et al (2012), "Traditional systolic blood pressure targets underestimate hypotension-induced secondary brain injury," J Trauma Acute Care Surg, vol 72, pp 1135-9 31 Butcher I, Maas AI, Lu J, et al (2007), "Prognostic value of admission blood pressure in traumatic brain injury: results from the IMPACT study," J Neurotrauma, vol 24, pp 294-302 32 C MJ (2009), "Control of cerebral blood flow," The cerebral circulation, pp 27-32, 33 Chesnut RM, Marshall LF, Klauber MR, et al (1993) The role of secondary brain injury in determining outcome from severe head injury The Journal of trauma.;34(2):216-222 34 Coles JP, Fryer TD, Coleman MR, et al (2007), "Hyperventilation following head injury: effect on ischemic burden and cerebral oxidative metabolism," Crit Care Med, vol 35, pp 568-78 35 Davis DP, Koprowicz KM, Newgard CD, et al (2011) " The relationship between out-of-hospital airway management and outcome among trauma patients with Glasgow Coma Scale Scores of or less," Prehops Emerg Care, vol 15, pp 184-92 36 Dumont TM, Visioni AJ, Rughani AI, et al (2010), "Inappropriate prehospital ventilation in severe traumatic brain injury increases in-hospital mortality," J Neurotrauma, vol 27, pp 1233-41 37 Hsu I-L, Li C-Y, Chu D-C, Chien L-C (2018) An Epidemiological Analysis of Head Injuries in Taiwan Environmental Research and International Journal of Public Health.;15(11):2457 doi:10.3390/ijerph15112457 38 Fuller G, Pallot D, Coats T, Lecky F (2014), "The effectiveness of specialist neuroscience care in severe traumatic brain injury: a systematic review," Br J Neurosurg, vol 28, pp 452-60 39 Fuller G, Hasler RM, Mealing N, et al (2014), "The assocition between admission systolic blood pressure and mortality in significant traumatic brain injury: a multi-centre cohort study," Injury, vol 45, pp 612-7 40 Gao G, Wu X, Feng J, et al (2020), Clinical characteristics and outcomes in patients with traumatic brain injury in China: a prospective, multicentre, longitudinal, observational study The Lancet Neurology;19(8):670-677 41 Gravesteijn BY, Sewalt CA, Stocchetti N, et al (2020) Prehospital Management of Traumatic Brain Injury across Europe: A CENTER-TBI Study Prehospital Emergency Care Published online October 1,:1-15 doi:10.1080/10903127.2020.1817210 Thang Long University Library 42 Gupta S, Klaric K, Sam N, et al (2017) Impact of helmet use on traumatic brain injury from road traffic accidents in Cambodia Traffic Injury Prevention 2018;19(1):66-70 doi:10.1080/15389588.1342821 43 Hasler RM, Nuesch E, Juni P, et al (2012), " Systolic blood pressure below 110 mmHg is associated with increased mortality in penetrating major trauma patients: Multicentre cohort study," resusciation, vol 83, pp 476-81 44 Jacobs B., Beems T., van der Vliet T.M, el al (2010) The Status of the Fourth Ventricle and Ambient Cisterns Predict Outcome in Moderate and Severe Traumatic Brain Injury Journal of Neurotrauma, 27(2), 331-340 45 Jiang J-Y, Gao G-Y, Feng J-F, et al (2019) Traumatic brain injury in China The Lancet Neurology;18(3):286-295 doi:10.1016/S14744422(18)30469-1 46 JICA (2009) Báo cáo thực trạng hệ thống sơ cấp cứu Việt Nam giai đoạn 2007-2009 47 Kamel H, Navi BB, Nakagawa K, et al (2011) " Hypertonic saline versus mannitol for the treatment of elevated intracranial pressure: a meta-analysis of randomized clinical trials," Crit Care Med, vol 39, pp 554-9 48 Lisa H, Gwinnult C (2008), "Cerebral blood flow and intracranial pressure," Update in Anaesthesia.www.worldanaesthesia.org, pp 30-35 49 Maguire M, Slabbert N (2010), "Prehospital hypocapnia and poor outcome after severe traumatic brain injury," J Trauma, vol 68, p 250 50 Marmarou A, Lu J, Butcher I, et al (2007), "Prognostic value of the Glasgow Coma Scale and pupil reactivity in traumatic brain injury assessed pre-hospital and on enrollment: an IMPACT analysis," J Neurotrauma, vol 24, pp 270-80 51 Michael A Vella, MD, et al (2017) Acute Management of Traumatic Brain Injury Surg Clin North Am ; 97(5): 1015–1030 52 Navdeep Singh Saini, Vikas Rampal, Yashbir Dewan, et al (2012), "Factors predicting outcome in patients with severe head," The Indian Journal of Neurotrauma, vol 9, pp 45-48 53 Peter A Abdelmalik,1 Nicole Draghic,et al (2019) Management of moderate and severe traumatic brain injury TRANSFUSION;59;1529–1538 54 R B K.-J C Ingebrigtsen T (2008), " Scandinavian guidelines for initial management of minimal, mild, and moderate head injuries," J Trauma, vol 48, pp 760-6 55 Rickard AC, Smith JE, Newell P, et al (2014) , "Salt or sugar for your injured brain? A meta-analysis of randomised controlled trials of mannitol versus hypertonic sodium solutions to manage raised intracranial pressure in traumatic brain injury," Emerg Med J, vol 31, pp 678-83 56 Servadei F., Murray G.D., Teasdale G.M., et al (2002) Traumatic subarachnoid hemorrhage: demographic and clinical study of 750 patients from the European brain injury consortium survey of head injuries Neurosurgery, 50(2), 261-267; discussion 267-269 57 Sicher (1984) J.p, Les traumatismes cranio-encéphaliques graves Laboratories, Paris 58 Teasdale G, Jennett B (1976), "Assessment and prognosis of coma after head injury," acta neurochirugy, vol 34, pp 45-55 59 Teasdale G,Jennett B, Murray L, Murray G (1983), "Glasgow coma scale: to sum or not to sum," Lancet, vol 2, p 678 60 Tian H-L, Guo Y, Hu J, et al (2009) Clinical characterization of comatose patients with cervical spine injury and traumatic brain injury Journal of Trauma and Acute Care Surgery;67(6):1305-1310 61 Tohme S, Delhumeau C, Zuercher M, et al (2014), "Prehospital risk factors of mortality and impaired consciousness after severe traumatic brain injury: an epidemiological study," Scand J Trauma Resusc Emerg Med., vol 1, p 22, jan Thang Long University Library PHỤ LỤC BIẾU MẪU 1: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU NGƢỜI BỆNH CTSN NẶNG Mã NB( số phiếu): ……………………………… A THÔNG TIN CHUNG: Họ tên NB:……………………………………………… Tuổi:………………………………………………………………… Giới: 1.Nam 2.Nữ Nghề nghiệp: □ H/c nghiệp □ Công nhân □ Nông dân □ HS/SV □ Tự □ Hưu trí □ khác Địa chỉ:……………………………………………………………… Điện thoại:………………………………………………………… Ngày vào viện: …………………………………………………… Ngày ra:…………………………………………………… B HỎI BỆNH Nguyên nhân chấn thương 1- Tai nạn giao thông 2- Tai nạn lao động 3- Tai nạn sinh hoạt 4- Khác ……………… Thời gian bị tai nạn: ……giờ……… □ □ □ □ Ngày………… Người bệnh có sử dụng đồ uống có cồn trước tai nạn 1- Có □ 2- Khơng □ 3- Không rõ □ Người bệnh vận chuyển từ trường tai nạn tới 1- Tới sở y tế ban đầu: □ BV trung ương □ BV tỉnh □ BV huyện □ Bệnh xá 2- Đến thẳng bệnh viện Việt Đức □ Phương thức vận chuyển người bệnh tới bệnh viện Việt Đức 1- Xe cứu thương 115 □ 2- Xe cứu thương bệnh viện □ 3- Người nhà tự vận chuyển □ Nhân viên Y tế vận chuyển người bệnh 1- Bác sĩ 2- Điều dưỡng 3- Khơng có nhân viên y tế □ □ □ Sơ cứu trước đến bệnh viện Việt Đức 123456789- Khai thông đường thở Đặt Collier cổ Đặt NKQ Bóp bóng Ép tim Đặt ven truyền Bất động chi gãy Băng cầm máu Khơng sử trí Có □ □ □ □ □ □ □ □ □ Tình trạng tri giác trước đến viện 1- GCS 3-5đ 2- GCS 6-8đ 3- GCS 8-12đ 4- GCS 13-15đ Không □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Tình trạng tồn thân trước vận chuyển người bệnh 1- Tụt huyết áp □ 2- Tự thở □ 3- Tự thở qua NKQ □ 4- Bóp bóng qua NKQ □ 5- Thở máy □ Chăm sóc, điều trị tuyến trước người bệnh: Có 1- Thở máy( bóp bóng) □ 2-Thở oxy □ 3- Truyền dịch mặn đẳn trương □ 4- Sử dụng mannitol □ 5- Sử dụng vận mạch □ 6- Sử dụng thuốc an thần □ 7- Sử dụng thuốc giảm đau □ 7- Đặt sonde dày □ 8- Đặt sonde tiểu □ 10 Điều trị, chăm sóc vận chuyển Có 1- Thở máy □ 2- Bóp bóng □ 3- Thở oxy □ 4- Hút đờm rãi □ 5- Truyền dịch □ 6- Theo dõi moinitoring □ 7- Sử dụng vận mạch □ 8- Sử dụng thuốc an thần □ 9- Sử dụng thuốc giảm đau □ 10- Khơng làm □ Khơng □ □ □ □ □ □ □ □ □ Không □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Thang Long University Library C KHÁM BỆNH Tình trạng hơ hấp người bệnh tới viện 1- Tự thở □ 2- Tự thở qua NKQ □ 3- Bóp bóng qua NKQ □ 4- Thở máy □ 5- Chưa đặt nội khí quản □ Tình trạng tồn thân nhập viện 1- Mạch □ 60-90 lần/phút 2- Huyết áp tâm thu □< 90 mmHg □> 110 mmHg 3- Tần số thở □ 16-20 lần/phút 4- SpO2 □< 70 % □> 90 % 5- Nhiệt độ □ Bình thường □ Sốt ≥ 38,5 C Dấu hiệu thần kinh khu trú Dấu hiệu Có 1Liệt khu trú □ 2Giãn đồng tử □ 3Phản xạ ánh sáng □ 4Khoảng tỉnh □ Các thương tổn phối hợp: 1- Chấn thương bụng kín □ 2- Chấn thương ngực kín □ 3- Chấn thương cột sống cổ □ 4- Chấn thương hàm mặt □ 5- Chấn thương chi thể □ 6- Chấn thương sọ não đơn □ Các bệnh lý kèm theo: 1- Tim mạch, ăng huyết áp □ 2- Hô hấp □ 3- Tiêu hoá □ 4- Tiết niệu □ 5- Nội tiết, đái đường □ Tiền sử dị ứng: 1- Có □ 2- Không □ 3- Không rõ □ Kết chụp CLVT 1- Máu tụ NMC □ 2- Máu tụ DMC □ 3- Máu tụ não □ 4- Chảy máu màng mềm □ 5- Dập não □ 6- Phù não □ 7- Xóa bể đáy □ 8- Đè đẩy đường > 10mm □ 9- Chảy máu não thất □ 10- Vỡ xương( vết thương sọ) □ □>90 lần/phút □ 90-110 mmHg □>20 lần/phút □ 70-90 % □ Sốt < 38,5 C Không □ □ □ □ D ĐIỀU TRỊ, CHĂM SÓC Hướng can thiệp kết thúc khoa cấp cứu:….giờ… ngày………… Đi mổ □ Vào viện □ Chuyển Hồi sức □ Chuyển viện □ Nặng □ Tử vong □ khác □ Kết sớm Kết thúc khoa KBCC 1- Tử vong, nặng xin □ 2- Diễn biến xấu □ 3- Diễn biến không thay đổi □ 4- Diễn biến tốt lên □ Khi viện □ □ □ □ Ngƣời thu thập thông tin Thang Long University Library BIỂU MẪU 2: PHIẾU THEO DÕI, CHĂM SÓC NGƢỜI BỆNH CTSN NẶNG NGÀY: Họ tên NB: tuổi .số phiếu: Nhận định chăm sóc Đường thở Thở t.thống Tắc nghẽn Hơ hấp Thở tự nhiên Tự thở qua NKQ Bóp bóng NKQ Thở máy M.sườn DĐ VT ngực hở TKdưới da Co kéo HH Nhịp thở SP02 Các dấu hiệu Mạch sinh tồn Huyết áp Nhiệt độ Glasgow( Đ) Nhiều Kích động, Ít vật vã Khơng Liệt Vận động Yếu chi Khơng liệt Khơng rõ Bình thường Da, niêm Nhợt mạc Tím Xây sát bụng Có ngực Khơng Có Mạch chi Khơng Hồng ấm Đầu chi Tái lạnh Tím đen Thông tốt Tắc Ven truyền Băng sạch, Bẩn, CB nắp VT/băng DL Nẹp CĐ Băng khô Thấm máu, dịch Chắc/sạch Lỏng/bẩn Sonde tiểu Tiểu tiện Tự tiểu Dịch dày Số lượng Số lượng Màu sắc Ngay VV – 1h Giờ thứ 1h – 3h Giờ thứ 3h – 6h Giờ thứ 6h – 12h Giờ thứ 12h – 36h Màu sắc Mềm Bụng Trướng Số lượng Màu sắc DLMP Thông tốt Tắc nghẽn Nhịn ăn Ăn uống Ăn miệng/sonde Các hoạt động điều dưỡng Ngay VV – 1h Giờ thứ 1h – 3h Giờ thứ 3h – 6h Giờ thứ 6h – 12h Giờ thứ 12h – 36h Thở oxy Lắp máy monitor Đặt ven truyền Đi chụp chiếu Can thiệp Bất động chi gãy diều dưỡng Bất động CSống Băng ép VT Đặt sonde tiểu Đặt sonde dày Vệ sinh thân thể Thay băng Bó bột Hút đờm dãi Bóp bóng NKQ Cố định MSDĐ Băng VT ngực hở Chọc dò MP DLMP Phụ giúp khâu VT Nút mạch hàm mặt, tạng Tư nằm đầu cao 300 CB mổ/ vào viện Làm thủ tục tử vong, n.về Chống phù não( manitol Dung dịch đẳng chương Dung dịch ưu chương Thực Vận mạch YL Thuốc An thần Kháng sinh Giảm đau SAT Máu Người thu thập thông tin: Thang Long University Library BIỂU MẪU 3: PHIẾU KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM NGƢỜI CTSN NẶNG Họ tên người bệnh: tuổi số phiếu: Xét nghiệm Chỉ số kết Lần Lần Hồng cầu Hematocrit Huyết sắc tố Tiểu cầu Na+ Ka+ Cl Glucose ETHANOL PH PCO2 HCO3 PO2/FiO2 Người thu thập thông tin: Ngƣời hƣớng dẫn Ngƣời viết luận văn PGS.TS Nguyễn Đức Chính Đinh Văn Quỳnh

Ngày đăng: 16/08/2023, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan