Kết quả chăm sóc, điều trị người bệnh đột quỵ thiếu máu não cấp tại trung tâm đột quỵ bệnh viện bạch mai năm 2020 2021

89 0 0
Kết quả chăm sóc, điều trị người bệnh đột quỵ thiếu máu não cấp tại trung tâm đột quỵ bệnh viện bạch mai năm 2020 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG - ĐỖ THỊ HẢI VÂN KẾT QUẢ CHĂM SÓC, ĐIỀU TRỊ NGƢỜI BỆNH ĐỘT QUỴ THIẾU MÁU NÃO CẤP TẠI TRUNG TÂM ĐỘT QUỴ BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2020-2021 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG HÀ NỘI - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG - ĐỖ THỊ HẢI VÂN – C01634 KẾT QUẢ CHĂM SÓC, ĐIỀU TRỊ NGƢỜI BỆNH ĐỘT QUỴ THIẾU MÁU NÃO CẤP TẠI TRUNG TÂM ĐỘT QUỴ BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2020-2021 Chuyên ngành : Điều dưỡng Mã số : 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƢỠNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN CHI HÀ NỘI - 2022 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Văn Chi, Trung tâm Cấp cứu A9, người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em suốt thời gian em tiến hành luận văn Thầy người tạo động lực, góp ý em ý tưởng chỉnh sửa luận văn cách hoàn thiện Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể thầy trường Đại học Thăng Long giảng dạy, tạo điều kiện cho em suốt trình học tập trường Những kiến thức trường hành trang giúp chúng em thực luận văn tạo đà cho chúng em bước tiếp tương lai Em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, đặc biệt chồng em, người chỗ dựa vững để em có thêm thời gian cho cơng việc học tập Cuối cùng, em xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp bên động viên nguồn cổ vũ lớn lao giúp em hồn thành luận văn Niên khóa 2019 - 2021 khoảng thời gian đặc biệt với muôn vàn khó khăn ngành y, đất nước giới đối mặt với đại dịch Covid – 19 Do đó, cố gắng để hồn thành luận văn, em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận cảm thơng bảo tận tình q thầy toàn thể bạn Xin chân thành cảm ơn! Đỗ Thị Hải Vân LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thân tơi thực hiện, tất số liệu luận văn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Đỗ Thị Hải Vân Thang Long University Library CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế CTP Chụp cắt lớp vi tính tưới máu ĐD Điều dưỡng ĐM Động mạch GDSK Giáo dục sức khoẻ HA Huyết áp HAtt Huyết áp tâm thu HAttr Huyết áp tâm trương KHCS Kế hoạch chăm sóc MRA Chụp cộng hưởng từ mạch máu não NIHSS Thang điểm đột quỵ não Viện y tế Quốc gia Hoa Kỳ NMN Nhồi máu não OR Tỉ suất chênh SpO2 Độ bão hoà oxy máu mao mạch THA Tăng huyết áp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu Hệ thần kinh trung ương .3 1.2 Chức não 1.3 Cơ chế bệnh sinh đột quỵ thiếu máu não .5 1.4 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đột quỵ thiếu máu não 1.4.1 Các triệu chứng đột quỵ 1.4.2 Cận lâm sàng 1.5 Xử trí điều trị cụ thể 1.6 Biện pháp dự phòng đột quỵ thiếu máu não 12 1.7 Một số học thuyết áp dụng chăm sóc người bệnh .13 1.7.1 Học thuyết Orems 13 1.7.2 Học thuyết Newman 14 1.8 Quy trình chăm sóc điều dưỡng người bệnh đột quỵ thiếu máu não .14 1.8.1 Quy trình điều dưỡng chung 14 1.8.2 Áp dụng quy trình điều dưỡng thực hành chăm sóc người bệnh đột quỵ thiếu máu não cấp 15 1.9 Một số nghiên cứu Việt Nam giới .17 1.9.1 Tại Việt Nam 17 1.9.2 Trên giới 18 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ khỏi nghiên cứu .19 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .19 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 19 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu .19 2.3 Thiết kế phương pháp nghiên cứu 19 2.4 Cỡ mẫu nghiên cứu .19 2.5 Phương pháp chọn mẫu .20 2.6 Phương pháp thu thập thông tin 20 2.6.1 Công cụ thu thập thông tin 20 2.6.2 Các bước tiến hành thu thập thông tin 20 Thang Long University Library 2.7 Các biến số nghiên cứu .20 2.8 Một số khái niệm, tiêu chuẩn chẩn đoán, phân loại, đánh giá, thước đo nghiên cứu 22 2.9 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 28 2.10 Đạo đức nghiên cứu 28 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ 29 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 29 3.2 Mô tả diến biến lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu .31 3.2.1 Mô tả diễn biến lâm sàng đối tượng nghiên cứu 31 3.2.2 Mô tả đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu .32 3.3 Kết chăm sóc, điều trị yếu tố liên quan .36 3.3.1 Kết điều trị .36 3.3.2 Kết chăm sóc đối tượng nghiên cứu 37 3.4 Phân tích yếu tố liên quan đến kết chăm sóc, kết điều trị .41 3.4.1 Phân tích yếu tố liên quan đến kết điều trị đối tượng nghiên cứu 41 3.4.2 Phân tích mối liên quan đến kết chăm sóc đối tượng nghiên cứu .46 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 51 4.2 Diễn biến lâm sàng, cận lâm sàng .53 4.2.1 Diễn biến lâm sàng .53 4.2.2 Các diễn biến cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 55 4.2.3 Sử dụng phương pháp tái thông mạch 57 4.2.4 Các can thiệp, thủ thuật 58 4.3 Kết chăm sóc, điều trị yếu tố liên quan .58 4.3.1 Kết điều trị .58 4.3.2 Kết chăm sóc 59 4.4 Các yếu tố liên quan đến kết điều trị, chăm sóc 62 4.4.1 Các yếu tố liên quan đến kết điều trị .62 4.4.2 Mối liên quan yếu tố đến kết chăm sóc .64 KẾT LUẬN 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân độ THA người lớn theo ESH Hội THA Việt Nam 2016 22 Bảng 2.2 Đánh giá mức độ lâm sàng theo thang điểm NIHSS 23 Bảng 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 29 Bảng 3.2 Diễn biến lâm sàng đối tượng nghiên cứu từ lúc nhập viện đến ngày điều trị thứ 31 Bảng 3.3 Đặc điểm sinh hóa đối tượng nghiên cứu 32 Bảng 3.4 Đặc điểm huyết học đông máu lúc nhập viện 33 Bảng 3.5 Phương pháp tái thông mạch điều trị cho người bệnh vào viện trước 33 Bảng 3.6 Mô tả điện tim đồ, siêu âm tim, siêu âm mạch đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.7 Điểm Glasgow NIHSS sau ngày điều trị 36 Bảng 3.8 Sự thay đổi điểm NIHSS sau ngày điều trị 37 Bảng 3.9 Kết hoạt động tư vấn đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 3.10 Kết hoạt động chăm sóc 38 Bảng 3.11 Mô tả hoạt động tư vấn, chăm sóc bản, biến chứng hài lòng 39 Bảng 3.12 Đánh giá kết chăm sóc đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3.13 Mối liên quan kết điều trị thông tin chung đối tượng nghiên cứu 41 Bảng 3.14 Mối liên quan kết điều trị với mức độ Glasgow, NIHSS lúc nhập viện đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3.15 Yếu tố liên quan kết điều trị với đặc điểm lâm sàng lúc nhập viện đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 3.16 Yếu tố liên quan kết điều trị với cận lâm sàng lúc nhập viện 44 Bảng 3.17 Mối liên quan kếtquả điều trị với phương pháp tái thông mạch 45 Bảng 3.18 Mối liên quan kết điều trị với hoạt động chăm sóc bản, hài lịng 45 Bảng 3.19 Mối liên quan kết chăm sóc với thơng tin chung 46 Bảng 3.20 Mối liên quan kết chăm sóc hoạt động chăm sóc bản, hoạt động tư vấn 47 Bảng 3.21 Mối liên quan kết chăm sóc với điểm Glasgow, NIHSS lúc nhập viện 48 Bảng 3.22 Mối liên quan kết chăm sóc với đặc điểm lâm sàng lúc nhập viện 49 Bảng 3.23 Mối liên quan kết chăm sóc phương pháp điều trị tái thông mạch 50 Thang Long University Library DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tiền sử bệnh đối tượng nghiên cứu 30 Biểu đồ 3.2 Triệu chứng vào viện đối tượng nghiên cứu 30 Biểu đồ 3.3 Các triệu chứng lâm sàng ngày điều trị ngày thứ 32 Biểu đồ 3.4 Tỉ lệ phương pháp chụp phim lần chụp thứ lần chụp thứ hai 34 Biểu đồ 3.5 Các thủ thuật/can thiệp điều trị cho đối tượng nghiên cứu thời điểm vào viện, ngày thứ ngày thứ 35 Biểu đồ 3.6 Kết điều trị sau ngày điều trị 36 Biểu đồ 3.7 Mức độ hài lịng điều dưỡng chăm sóc 38 Biểu đồ 3.8 Mô tả biến chứng đối tượng nghiên cứu 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ não coi nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ ba sau bệnh tim mạch ung thư, đồng thời nguyên nhân gây tàn tật hàng đầu nước phát triển [10], [30], [34] Tại Mỹ, nước có y học đại cữ 40 giây có trường hợp đột quỵ, phút có người bệnh tử vong năm có khoảng 185.000 người bị đột quỵ tái phát [31] Trong năm 2013, tồn cầu có 18 triệu người sống sót, 3,3 triệu người chết 10,3 triệu trường hợp mắc đột quỵ thiếu máu não [12] Từ năm 2009 đến 2013, gánh nặng đột quỵ não liên tục gia tăng, tập trung chủ yếu nước phát triển, với tỷ lệ tử vong chiếm 75,2% tồn giới, có Việt Nam [31] Đột quỵ thiếu máu não cấp tính tình trạng tắc nghẽn cục bộ, cấp tính động mạch não, gây tình trạng thiếu máu tức khu vực cấp máu động mạch [1] Đột quỵ thiếu máu não chiếm tỉ lệ 80-85% trường hợp đột quỵ [1] Mục tiêu quan trọng hàng đầu điều trị thiếu máu não cấp bảo vệ cứu sống nhu mô não vùng thiếu máu cục bộ, cịn gọi vùng nửa tối Vùng nhu mơ hồn tồn cứu sống khơi phục tưới máu kịp thời Điều quan trọng phải tái thơng dịng máu bị tắc sớm tốt đầu, nguyên tắc “thời gian não” [32] Điều trị tái thông mạch thuốc tiêu huyết khối cấp cứu đột quỵ thiếu máu não cấp với cửa sổ thời gian cho phép 4,5 can thiệp nội mạch sử dụng nhiều năm qua, cho kết điều trị tốt [27], [28] Ở Việt Nam, khoảng thời gian gần có nhiều tiến chẩn đốn, điều trị, dự phòng đột quỵ thiếu máu não Đặc biệt ngày nhiều đơn vị đột quỵ đời Phương pháp điều trị tốt, đại phối hợp với chăm sóc tốt tồn diện ba khía cạnh sức khỏe thể chất, tinh thần xã hội cần thiết Trong chăm sóc, điều trị người bệnh đột quỵ thiếu máu não cấp, điều dưỡng giữ vai trò quan trọng Người điều dưỡng người tiếp cận người bệnh, thực can thiệp điều dưỡng kiểm soát biến chứng trình nằm viện [50] Muốn cải thiện chất lượng chăm sóc việc xác định kết chăm sóc yếu tố liên quan đóng vai trị quan trọng Tuy nhiên, Bệnh viện Bạch Mai, nghiên cứu điều dưỡng nội dung hạn chế Tiến hành nghiên cứu chúng tơi mong muốn tìm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu như: kết chăm sóc, điều trị người bệnh đột quỵ Thang Long University Library 66 4.4.2.4 Mối liên quan kết chăm sóc với đặc điểm lâm sàng lúc vào viện Nhóm liệt nhẹ - vừa có kết chăm sóc tốt cao nhóm liệt nặng – nặng 3,9 lần (p < 0,05) Nhóm có rối loạn nuốt có tỉ lệ kết chăm sóc tốt cao gấp 2,7 lần nhóm khơng có rối loạn nuốt Như vậy, người điều dưỡng dành nhiều quan tâm cho nhóm Đây nhóm có nhiều nguy xảy tai biến nghiêm trọng chấn thương ngã, viêm phổi sặc, thiếu dinh dưỡng Hơn nhóm rối loạn nuốt điều dưỡng cho ăn qua ống thơng bữa/ngày, thời gian dành cho nhóm cao nên kết chăm sóc tốt Khơng thấy có mối liên quan kết chăm sóc với số mạch, huyết áp, đường máu, hay thân nhiệt Kết không tương đồng với hướng dẫn AHA [48] Sự khác biệt quần thể nghiên cứu số lượng mẫu chưa đủ lớn để đại diện 4.4.2.5 Mối liên quan kết chăm sóc với phương pháp điều trị tái thông mạch Tương tự với kết điều trị, kết chăm sóc có mối liên quan với phương pháp tái thông mạch Cụ thể, người bệnh tái thơng mạch có kết chăm sóc tốt cao gấp lần người bệnh không tái thông mạch, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Như trình bày phần trên, phương pháp tái thông mạch đem lại kết điều trị tốt, nhiều người bệnh có tình trạng lâm sàng cải thiện Thêm yếu tố chăm sóc khơng để xảy biến chứng tạo hài lòng cho người bệnh đem lại kết chăm sóc tốt Phải nói người bệnh có can thiệp (dùng thuốc tiêu huyết khối hay can thiệp lấy huyết khối học) có theo dõi y tế sát [48] Điều đem lại hài lòng cho người bệnh, để xảy biến chứng q trình nằm viện Vì lí mà mối liên quan kết chăm sóc với nhóm điều trị tái thông mạch dễ hiểu Hơn kết khẳng định chắn thêm nhận định người bệnh, xếp thứ tự ưu tiên công việc điều dưỡng việc làm đắn nhằm đạt kết chăm sóc tốt Nhất thời điểm nay, nguồn nhân lực điều dưỡng thiếu không đáp ứng nhu cầu chăm sóc tất người bệnh Trong số hoạt động thường ngày, hỗ trợ người nhà người bệnh cần thiết Để hỗ trợ tối ưu, cần người điều dưỡng hướng dẫn, tư vấn đầy đủ cho người bệnh người nhà người bệnh Có vừa đảm bảo an tồn cho người bệnh, vừa đem lại hài lịng cho họ gia đình 67 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 224 người bệnh đột quỵ thiếu máu não cấp trung tâm Đột quỵ bệnh viện Bạch Mai, chúng tơi có số kết luận sau: Diễn biến lâm sàng, cận lâm sàng ngƣời bệnh đột quỵ thiếu máu não cấp Điểm NIHSS trung bình nhập viện 8,8 ± 5,8, điểm Glasgow trung bình 14,3 ± 1,63, khơng thay đổi sau ngày ngày Triệu chứng lâm sàng rối loạn nuốt, đau đầu, nói khó, rối loạn trịn; thủ thuật/can thiệp điều trị đặt ống nội khí quản, thở máy, đặt ống thơng dày giảm rõ rệt ngày ngày Chỉ số sinh hố, huyết học đơng máu phần lớn giới hạn bình thường Kết chăm sóc, điều trị số yếu tố liên quan Sau ngày điều trị, tỉ lệ người bệnh có Glasgow 13-15 chiếm phần lớn 91,1% Điểm NIHSS nhẹ trung bình chiếm tỉ lệ lớn (41,5% 45,5%) Kết điều trị tốt chiếm tỉ lệ 31,6% Trong hoạt động tư vấn, hướng dẫn sử dụng thuốc chiếm tỉ lệ cao nhất, nội dung tư vấn khác chiếm tỉ lệ từ 75% đến 81,7% Trong hoạt đơng chăm sóc bản, đo dấu hiệu sinh tồn thực thuốc chiếm tỉ lệ cao (94,6%), vệ sinh miệng chiếm tỉ lệ thấp (85,3%) Tỉ lệ hài lòng với thái độ phục vụ điều dưỡng chiếm tỉ lệ 100%, thấp hài lòng thời gian toán (chiếm tỉ lệ 90%) Các biến chứng liên quan đến chăm sóc chiếm tỉ lệ nhỏ Thang Long University Library 68 Kết chăm sóc tốt chiếm tỉ lệ 52,2% Thời gian nhập viện trước giờ, đường máu mao mạch giới hạn bình thường, người bệnh điều trị phương pháp tái thơng mạch có kết điều trị tốt Thời gian từ khởi phát đến vào viện trước có kết chăm sóc tốt (với OR = 1,83) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Nguyễn Đạt Anh, Lê Đức Hinh (2015), Đột quỵ não - Tiếp cận xử trí Thần Kinh học, Nhà xuất Thế Giới, tr 133-180 Nguyễn Đạt Anh, Mai Duy Tôn (2016), “Các thang điểm đánh giá người bệnh đột quỵ não điều trị tiêu huyết khối”, Điều trị tiêu huyết khối người bệnh nhồi máu não cấp, Nhà xuất Y học, tr 83-101 Hà Thị Anh (2010), ”Nghiên cứu rối loạn Lipid máu người bệnh tai biến mạch máu não”, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, số 14, tâp 2, tr 220-227 Bộ Y tế (2011), Thông tư 07/2011/TT-BYT hướng dẫn công tác điều dưỡng chăm sóc người bệnh bệnh viện Bộ Y tế (2020), Quyết định 5331/QĐ-BYT ban hành tài liệu chuyên môn hướng dẫn chẩn đốn xử trí đột quỵ não Lê Thị Bình (2021), “Chăm sóc người bệnh đột quỵ não”, Giáo trình học phần ĐD nội người lớn, Trường Đại học Thăng Long Nguyễn Thành Công (2019), “Nghiên cứu nồng độ copeptin huyết tiên lượng người bệnh tai biến mạch máu não giai đoạn cấp” Luận văn tiến sỹ y học Trường đại học Y dược đại học Huế Nguyễn Hoàng Hải (2015), Nghiên cứu yếu tố tiên lượng sớm nhồi máu não, Luận án Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế Nguyễn Minh Hiện (2013), “Yếu tố nguy dự phòng đột quỵ não”, Đột quỵ não, Nhà xuất Y học, tr 64 – 86 10 Lê Đức Hinh (2010), “Chẩn đoán sớm đột quỵ não”, Nội san Hội Thần kinh học Việt nam, 6(1), tr 3-7 11 Lê Đức Hinh, Nguyễn Thy Hùng (2004), “Các phương pháp chẩn đốn hình ảnh bổ trợ thần kinh”, Thần Kinh học lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 119-128 12 Lê Thị Hƣơng cs (2016), “Tỷ lệ mắc đột quỵ tỉnh thuộc vùng sinh thái Việt Nam năm 2013 – 2014”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, TCNCYH 104 (6) – 2016 13 Hoàng Khánh (2013), “Tai Biến Mạch Máu Não-Tủy”, Giáo Trình Sau Đại Học Thần Kinh học, Nhà xuất Đại học Huế, tr 207-270 Thang Long University Library 14 Lƣơng Ngọc Khuê, Nguyễn Đức Mục (2014), Tài liệu đào tạo liên tục an toàn người bệnh, Nhà xuất y học, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Bảo Liên (2011), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố nguy bệnh nhồi máu não”, Tạp chí Y học thực hành, số 5/2013 16 Nguyễn Thị Kim Liên cs (2010), “Điều trị tiêu huyết khối đường tĩnh mạch 105 bênh nhân đột quỵ thiếu máu não cấp Bệnh viện nhân dân 115”, Nội san Hội Thần kinh học Việt nam, 6(1), tr 120-131 17 Vũ Đức Lƣu (2012), “Kết ban đầu điều trị thiếu máu não tối cấp dụng cụ lấy huyết khối Solitaire kết hợp tiêu huyết khối đường động mạch”, Tạp chí điện quang Việt Nam, 08, tr 254-260 18 Huỳnh Thị Phƣơng Minh (2015), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhồi máu não cấp Bệnh viện đa khoa trung tâm Tiền Giang”, Tạp chí thần kinh học Việt Nam số 19 19 Huỳnh Văn Minh (2014), “Tăng huyết áp”, Tim mạch học, Nhà xuất Đại học Huế, tr 70-105 19 20 Nguyễn Văn Mỹ (2017), Nghiên cứu yếu tố tiên lượng người bệnh nhồi máu não cấp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Gia Lai, Luận án Bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế 21 Đào Việt Phƣơng (2019), Nghiên cứu điều trị tắc động mạch lớn hệ tuần hồn não trước vịng đầu thuốc tiêu huyết khối tĩnh mạch kết hợp với lấy huyết khối học, Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 22 Trần Thị Lệ Tiên, Đinh Minh Tân (2010), “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, yếu tố nguy thiếu máu cục não cấp”, Tạp chí chuyên đề tim mạch học, 19/4/2010 23 Mai Duy Tôn (2012), “Đánh giá kết điều trị đột quỵ thiếu máu não cấp vòng đầu thuốc tiêu huyết khối đường tĩnh mạch Alteplase liều thấp, Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 24 Lê Hồng Trung cộng (2016), “Kết điều trị đột quỵ thiếu máu não cấp 4.5 đầu thuốc tiêu huyết khối Alteplase đường tĩnh mạch Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Phúc”, Tạp chí Y Dược học, 7(2), 55 – 56 25 Nguyễn Lân Việt (2014), “Rối loạn lipid máu”, Thực hành bệnh Tim mạch, Nhà xuất Y học, tr.368-378 Tiếng Anh: 26 Anderson Craig S., Robinson Thompson, Lindley Richard I et al (2016), “Low-Dose versus Standard-Dose Intravenous Alteplase in Acute Ischemic Stroke”, New England Journal of Medicine, 374(24), 2313-2323 27 Bang O Y., Goyal M., Liebeskind D S (2015), “Collateral Circulation in Ischemic Stroke: Assessment Tools and Therapeutic Strategies”, Stroke, 46(11), 3302-9 28 Bivard A., Lin L., Parsonsb M W (2013) “Review of stroke thrombolytics”, J Stroke, 15(2), 90-8 29 Campbell B C (2017), “Thrombolysis and Thrombectomy for Acute Ischemic Stroke: Strengths and Synergies”, Semin Thromb Hemost, 43(2), 185-190 30 Casa Lauren D.C., Ku David N (2017), “Thrombus Formation at High Shear Rates”, Annual Review of Biomedical Engineering, 19(1), 415-433 31 Feigin V L., Krishnamurthi R V., Parmar P et al (2015), “Update on the Global Burden of Ischemic and Hemorrhagic Stroke in 1990-2013”, The GBD 2013 Study, Neuroepidemiology, 45(3), 161-76 32 Fernando Pico, et al (2017), “Effect of In-Hospital Remote Ischemic Perconditioning on Brain Infarction Growth and Clinical Outcomes in Patients With Acute Ischemic Stroke: The RESCUE BRAIN Randomized Clinical Trial”, Asian nurs res, Jun;11(2):113-118 33 Genova Helen M (2011), “Ischemic Penumbra”, Encyclopedia of Clinical Neuropsychology, New York, NY, 1360-1360 34 Heit J J., Wintermark M (2016), “Perfusion Computed Tomography for the Evaluation of Acute Ischemic Stroke: Strengths and Pitfalls”, Stroke, 47(4), 1153-8 35 Holmstedt C A., Turan T N., Chimowitz M I (2013), “Atherosclerotic intracranial arterial stenosis: risk factors, diagnosis, and treatment”, Lancet Neurol, 12(11), 1106-14 36 Jaume R et al (2003), “Sex differences in first -ever acute stroke”, Stroke, p.1581 37 Janson R Thurman, Edward C Jauch August (2002), “Acute ischemic stroke: emergency evalution and management”, Emergency medicine Clinic of North America, Vol.20, number Thang Long University Library 38 Kamel Hooman, Healey Jeff S (2017), “Cardioembolic Stroke”, Circulation Research, 120(3), 514-526 39 Khoshnam S E., Winlow W., Farzaneh M et al (2017), “Pathogenic mechanisms following ischemic stroke”, Neurol Sci, 38(7), 1167-1186 40 Li L., Yiin G S., Geraghty O C et al (2015), “Incidence, outcome, risk factors, and long-term prognosis of cryptogenic transient ischaemic attack and ischaemic stroke: a population-based study”, Lancet Neurol, 14(9), 903-913 41 Maciej Niewada, et al (2006), “Acute ischemic stroke care and outcome in centers participating in the Polish national stroke prevention and treatment registry”, Stroke; 37:1837-1843 42 Meaghan Roy-O’Reilly, Louise D McCullough (2018), “Age and Sex Are Critical Factors in Ischemic Stroke Pathology”, JAMA neurol, 77(6), 725-734 43 Menon B K., d'Esterre C D., Qazi E M et al (2015), “Multiphase CT Angiography: A New Tool for the Imaging Triage of Patients with Acute Ischemic Stroke”, Radiology, 275(2), 510-20 44 Mozaffarian, D., Benjamin, E J., Go, A S., et al (2015), Heart disease and stroke statistics-2016 update: a report from the American Heart Association, Circulation, CIR-000000000000035 45 Nakagawara J, Minemasu K, Okada Y,et al (2010), “ Throbolysis with 0,6 mg/kg intravenous Alteplase for acute ischemic stroke in routine clinical practice the Japan post – marketing Alteplase Regitration Study (JMARS)”, Stroke, 41, pp 1984-1989 46 Parse R R and et al (2000), “Nursing theory-guided practice: A definition”, Nursing Science Quarterly, 13(2), 177 47 Pham M., Bendszus M (2016), “Facing Time in Ischemic Stroke: An Alternative Hypothesis for Collateral Failure”, Clin Neuroradiol, 26(2), 141-51 48 Powers William J., Derdeyn Colin P., Biller José et al (2015), Guidelines for the Early Management of Patients With Acute Ischemic Stroke Regarding Endovascular Treatment, American Stroke Association, 46(10), 3020-3035 49 Regenhardt R W., Das A S., Stapleton C J et al (2017), “Blood Pressure and Penumbral Sustenance in Stroke from Large Vessel Occlusion”, Front Neurol, 8, 317 50 Rusanen H., Saarinen J T., Sillanpaa N (2015), “Collateral Circulation Predicts the Size of the Infarct Core and the Proportion of Salvageable Penumbra in Hyperacute Ischemic Stroke Patients Treated with Intravenous Thrombolysis”, Cerebrovasc Dis, 40(3-4), 182-190 51 Shi Yulu, Wardlaw Joanna M (2016), “Update on cerebral small vessel disease: a dynamic whole-brain disease”, Stroke and Vascular Neurology 52 Terry L.Jones (2016), “Outcome Measurement in Nursing: Imperatives, Ideals, History, and Challenges”, The online journal of issues in nursing, published 31/5/2016 53 Thanvi, B., Treadwell, S., Robinson, T (2008), “Early neurological deterioration in acute ischaemic stroke: predictors, mechanisms management”, Postgraduate Medical Journal, 84(994), 412-417 Thang Long University Library and BỆNH VIỆN BẠCH MAI TRUNG TÂM ĐỘT QUỴ BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I THÔNG TIN NGƢỜI BỆNH: Họ tên ngƣời bệnh:……………………………………… Năm sinh( tuổi)………… □ Nam Giới: □ Nữ Nghề nghiệp:…………………………………………… Bảo hiểm y tế : □ Có □ Khơng Đc:……………………………………………Số điện thoại:……………… Ngày vào viện:…… Số lần vào viện Lý vào viện:……………………………… Đã bị đột quỵ não: Giờ khởi phát bệnh 16 Tiền sử bệnh: 16.1 Tiền sử cá nhân:……………………………………………………………… Có Khơng Có Khơng Tăng huyết áp Đái tháo đường Rối loạn mỡ máu Rung nhĩ Suy tim Bệnh lý van tim Tiền sử đột quỵ Lối sống: Hút thuốc Uống rượu bia Ít vận động 16.2 Tiền sử gia đình: … 17 Tiền sử dùng thuốc 17.1 Kháng sinh: …………………………□ Không ……………… □ Không rõ 17.2 Thuốc khác : ……………………… □ Khơng ……………… □ Khơng rõ II TÌNH TRẠNG LÚC NHẬP VIỆN chụp phim Giờ vào viện: dùng thuốc tiêu huyết khối Ý thức (Glasgow) mRS NIHSS Huyết áp: Mạch Nhịp thở spO2 đường máu mao mạch khác: điện tim đồ: bình thường rung nhĩ Chẩn đốn hình ảnh: Xét nghiệm Chỉ số Kết Hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu Ure Creatinin AST ALT INR Thang Long University Library III ĐIỀU TRỊ 1.Thuốc Nâng huyết áp Hạ huyết áp Chống đông máu Statin Kháng sinh An thần Tiểu đường Khác: Thủ thuật/can thiệp Thời điểm Thủ thuật/can thiệp Khi vào viện Đặt ống nội khí quản Thở máy Thở t- tube Thở oxy kính Thở oxy mask Đặt ống thông dày Đặt ống thông bàng quang Hút đờm Đặt canuyn mayo Ngày Ngày Ngày Lâm sàng Thông số Ngày Ra viện Ý thức NIHSS mRS Mạch Huyết áp Nhiệt độ Nhịp thở Rối loạn nuốt Đau đầu Liệt Nói khó Co giật Rối loạn tròn Loét Khác: Cận lâm sàng Xét nghiệm: Chỉ số Lần Lần (nếu có) Lần ((nếu có) Hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu INR Ure Creatinin AST ALT Cholesterol LDL LDH Triglycerid Đường máu HbA1c Thang Long University Library Siêu âm tim bình thường bệnh van tim Siêu âm mạch cảnh bình thường hẹp mạch Hoạt động điều dƣỡng Chăm sóc theo dõi ngƣời bệnh Thực Hoạt động chăm sóc theo dõi Có Đo dấu hiệu sinh tồn theo quy định Đánh giá rối loạn nuốt giường Đánh giá ngã lần/ngày Thay đổi tư người bệnh giờ/lần Vệ sinh cá nhân hàng ngày Đầu giường cao 30o Vệ sinh miệng lần/ngày Đo đường máu mao mạch theo y lệnh Thực thuốc theo Khác: Khơng Biến chứng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Huyết khối tĩnh mạch Có Khơng Chảy máu vùng chọc Có Khơng Viêm đường truyền Có Khơng Phù não Xuất huyết chuyển dạng Nhiễm khuẩn đường hô hấp Nhiễm khuẩn tiết niệu Loét Khác Tƣ vấn giáo dục sức khỏe Thời điểm thực Nội dung tƣ vấn Ngày Có khơng Khi viện Có Nội quy buồng bệnh Dấu hiệu đột quỵ Biện pháp phòng ngừa đột quỵ Biện pháp phòng ngừa biến chứng Uống thuốc theo đơn tái khám hẹn Thang Long University Library Khơng Mức độ hài lịng kỹ thái độ nhân viên y tế TT 10 Yếu tố / điều kiện Thái độ phục vụ Điều dưỡng tiêm, truyền, chăm sóc người bệnh Trình độ chun mơn Điều dưỡng tiêm, truyền, chăm sóc người bệnh Thái độ phục vụ cán tốn viện phí chăm sóc khách hàng Trình độ phục vụ cán tốn viện phí chăm sóc khách hàng Thái độ phục vụ Hộ lý/Người cho mượn quần áo, đồ vải Cách làm việc Hộ lý/Người cho mượn quần áo, đồ vải Thái độ phục vụ cán Bộ Y tế người bệnh cần hỗ trợ (đau đớn, ngủ, hết thuốc truyền, …) Trình độ xử trí cán Bộ Y tế người bệnh cần hỗ trợ (đau đớn, ngủ, hết thuốc truyền, …) Thái độ phục vụ nhân viên y tế ca trực (trực trưa, trực đêm) Trình độ chun mơn nhân viên y tế ca trực (trực trưa, trực đêm) Mức độ hài lòng Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Rất Kém Bình thường Tốt Rất tốt Rất Kém Bình thường Tốt Rất tốt Rất Kém Bình thường Tốt Rất tốt Rất Kém Bình thường Tốt Rất tốt Rất Kém Bình thường Tốt Rất tốt Rất Kém Bình thường Tốt Rất tốt Rất Kém Bình thường Tốt Rất tốt Rất Kém Bình thường Tốt Rất tốt Rất Kém Bình thường Tốt Rất tốt Rất Kém Bình thường Tốt Rất tốt

Ngày đăng: 16/08/2023, 12:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan