Áp dụng phương pháp công tác xã hội trong việc xây dựng cộng đồng an toàn nhằm phòng ngừa tại nạn thương tích cho trẻ em tại thị xã quảng yên, tỉnh quảng ninh

131 1 0
Áp dụng phương pháp công tác xã hội trong việc xây dựng cộng đồng an toàn nhằm phòng ngừa tại nạn thương tích cho trẻ em tại thị xã quảng yên, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học TS Đỗ Ngọc Hà Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Thị Quỳnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Về mặt lý luận: 1.2 Về mặt thực tiễn: Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 10 2.1 Mục đích nghiên cứu: 10 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 10 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn 15 4.1 Ý nghĩa lý luận 15 4.2 Ý nghĩa thực tiễn 15 Đối tượng nghiên cứu 16 Khách thể nghiên cứu: 16 Câu hỏi nghiên cứu 16 Giả thuyết nghiên cứu: 16 Phạm vi nghiên cứu 16 10 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 17 10.1 Phương pháp luận 17 10.2 Phương pháp nghiên cứu 17 10.2.1 Cách tiếp cận nghiên cứu 17 10.2.2 Phương pháp thu thập xử lý thông tin 17 11 Cơ cấu luận văn 20 PHẦN NỘI DUNG 21 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG 21 PHỊNG NGỪA TAI NẠN THƯƠNG TÍCH ĐỐI VỚI TRẺ EM 21 1 Các khái niệm công cụ: 21 1.1.1 Cộng đồng an toàn 21 1.1.2 Phịng ngừa tai nạn thương tích 22 1.1.3 Trẻ em 24 1.2 Các lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 24 1.2.1 Thuyết hệ thống 24 1.2.2 Lý thuyết nhu cầu 27 1.3 Phân loại loại rủi ro tai nạn thương tích 29 1.3.1 Phân loại theo chủ đích 29 1.3.2 Phân loại theo nguyên nhân 30 1.4 Tiêu chí cộng đồng an toàn theo Tổ chức Y tế giới 33 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 37 Tiểu kết chương 39 Chương THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH TRẺ EM TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH 40 2.1 Thực trạng mức độ xảy tai nạn thương tích trẻ em thị xã Quảng Yên - tỉnh Quảng Ninh (từ năm 2011- 2015) 40 2.1.1 Nguyên nhân dẫn đến tai nạn thương tích trẻ em 41 2.1.2 Nhận thức cơng tác phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em 44 2.1.3 Các hoạt động phịng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em góc độ quản lý nhà nước 46 2.1.4 Những khó khăn, hạn chế thực phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em 50 Tiểu kết chương PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG TRONG PHÒNG NGỪA TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ EM 55 3.1 Lý lựa chọn cộng đồng 55 3.2 Thâm nhập cộng đồng 57 3.3 Xác định vấn đề ưu tiên có vấn đề phịng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em 59 3.4 Xây dựng nhóm nịng cốt 60 3.5 Xây dựng kế hoạch triển khai hành động 60 3.5.1 Xây dựng hệ thống kỹ thuật bảo vệ trẻ em khỏi tai nạn thương tích 60 3.5.2 Xây dựng nhóm cơng dân trách nhiệm tự nguyện hỗ trợ trẻ em tình dễ xảy rủi ro, tai nạn thương tích 68 3.5.3 Xây dựng liên kết nguồn lực cộng đồng để phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em 73 3.5.4 Hỗ trợ nâng cao lực cộng đồng phòng ngừa TNTT cho TE 85 3.6 Mơ hình cộng đồng an tồn phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em 106 Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 109 Kết luận 109 Kiến nghị 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHẦN PHỤ LỤC 116 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thống kê tỷ lệ trẻ em bị TNTT theo loại hình từ năm 2011 đến năm 2015 (số trẻ bị TNTT nặng để lại di chứng/số trẻ tử vong TNTT) 40 Bảng 3.1: Thực tế tham gia làm hệ thống báo hiệu nguy hiểm tiểu hệ thống việc phòng ngừa TNTTTE 62 Bảng 3.2: Thực tế tham gia làm hệ thống rào chắn tiểu hệ thống việc phòng ngừa TNTTTE 65 Bảng 3.3: Đánh giá cộng đồng hiệu hệ thống báo hiệu nguy hiểm phòng ngừa TNTTTE 66 Bảng 3.4: Đánh giá cộng đồng hiệu hệ thống rào chắn nơi có rủi ro cao 68 Bảng 3.5: Thực tế tham gia xây dựng nhóm cơng dân trách nhiệm tự nguyện tiểu hệ thống việc phòng ngừa TNTTTE 69 Bảng 3.6: Đánh giá hiệu tham gia cộng đồng việc xây dựng nhóm cơng dân trách nhiệm tự nguyện phòng ngừa TNTTTE 72 Bảng 3.7: Đánh giá tiểu hệ thống mức độ cần thiết liên kết cộng đồng nhằm phòng ngừa TNTTTE 74 Bảng 3.8: Đánh giá nguồn lực tiểu hệ thống xã hội việc 77 liên kết phòng ngừa TNTTTE 77 Bảng 3.9: Mức độ sẵn sàng tham gia tiểu hệ thống việc phòng ngừa tai nạn thương tích trẻ em 83 Bảng 10 Người làm công tác truyền thơng phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em 86 Bảng 11 Mức độ tiếp cận hình thức truyền thơng phịng ngừa TNTTTE 91 Bảng 12 Đánh giá mức độ quan tâm tiểu hệ thống cộng đồng cơng tác truyền thơng phịng ngừa TNTTTE 98 Bảng 13 Đánh giá cộng đồng hiệu công tác truyền thơng phịng ngừa TNTTTE 101 Bảng 14 Mức độ tham gia lớp tập huấn phòng ngừa tai nạn thương tích 103 trẻ em 103 Bảng 15: Đánh giá hiệu tham gia tiểu hệ thống xã hội việc xâydựng lớp tập huấn phòng ngừa TNTTTE 105 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVCSTE Bảo vệ chăm sóc trẻ em CĐAT Cộng đồng an tồn CTXH Cơng tác xã hội HCĐB Hồn cảnh đặc biệt LĐTBXH Lao động - Thương binh Xã hội TNTT Tai nạn thương tích TNTTTE Tai nạn thương tích trẻ em UBND Ủy ban nhân dân UNICEF Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Về mặt lý luận: Công tác xã hội chuyên ngành để giúp đỡ cá nhân, nhóm cộng đồng tăng cường hay khôi phục việc thực chức xã hội họ tạo điều kiện thích hợp nhằm đạt mục tiêu Nghề Cơng tác xã hội thúc đẩy thay đổi xã hội, giải vấn đề mối quan hệ người, tăng lực giải phóng cho người dân nhằm giúp cho sống họ ngày thoải mái, dễ chịu Nghề cơng tác xã hội có bốn chức năng: chức chữa trị, chức phòng ngừa, chức phục hồi chức phát triển Công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em có nguy rơi vào hồn cảnh đặc biệt, có cơng tác phịng ngừa tai nạn thương tích đối tượng trẻ em quan ban ngành, tổ chức quần chúng cộng đồng thực với nhiều hoạt động, góp phần tích cực việc nâng cao chất lượng chăm sóc bảo vệ trẻ em nói chung phịng ngừa TNTT trẻ em nói riêng Tuy nhiên, xem xét từ cách tiếp cận Công tác xã hội vấn đề phòng ngừa TNTT trẻ em, thực tế việc áp dụng phương pháp CTXH để giải vấn đề xã hội, có vấn đề trẻ em cịn chưa nhiều việc áp dụng chưa tính đến yếu tố phát huy nguồn lực địa phương, cộng đồng, điều kiện đặc trưng khu vực, địa phương nên hiệu không cao 1.2 Về mặt thực tiễn: Tại Việt Nam, vấn đề tai nạn thương tích đặc biệt tai nạn thương tích trẻ em thực vấn đề xã hội vô xúc, ảnh hưởng nghiêm trọng tới sống người dân xã hội, ảnh hưởng đến sống cịn phát triển trẻ em Nhiều gia đình trở nên nghèo túng phí cho việc chữa bệnh, đồng thời xã hội phải gánh chịu hậu nặng nề cho chi phí liên quan đến điều trị, trợ giúp cho nạn nhân gia đình hậu mà tai nạn thương tích để lại Mặc dù thời gian qua cơng tác phịng chống tai nạn thương tích có nhiều chuyển biến tích cực từ mặt, tình hình thương tích nói chung đặc biệt tai nạn thương tích trẻ em nói riêng cịn cao Mỗi năm 35.000 trường hợp tử vong tai nạn thương tích, đặc biệt có đến 8.000 trẻ em vị thành niên từ - 18 tuổi bị tử vong tai nạn thương tích tương đương với ngày có khoảng 21 trẻ bị tử vong tai nạn thương tích đuối nước nguyên nhân tử vong hàng đầu Trong nguyên nhân tử vong hàng đầu nhóm trẻ em tuổi bệnh đường hô hấp bệnh lý chu sinh ngun nhân tử vong hàng đầu nhóm trẻ em tuổi tai nạn thương tich với tỉ lệ từ 42,9-63% Tỷ suất tử vong tai nạn thương tích trẻ em vị thành niên Việt Nam cao gấp đôi tỷ suất tử vong tai nạn hương tích nước có thu nhập cao; tử vong đuối nước cao gấp 7-8 lần nước có thu nhập cao Tai nạn thương tích để lại hậu nặng nề có đến 35% trường hợp tai nạn thương tích để lại di chứng phải phục hồi chức bị tàn tật vĩnh viễn [1] Lý chọn thị xã Quảng Yên làm nơi để áp dụng cho đề tài nghiên cứu: Về hoàn cảnh địa lý: Thị xã Quảng Yên địa bàn tiềm ẩn nguy cao TNTT trẻ em tỉnh Quảng Ninh Do bao phủ biển nhiều sông ngòi, ao hồ, hàng năm Quảng Yên xảy nhiều vụ tai nạn đuối nước thương tâm lứa tuổi trẻ em Về hoàn cảnh kinh tế, xã hội: Người dân nơi chủ yếu sống nghề nông (trồng hoa màu mang vùng lân cận để tiêu thụ) nghề biển, vậy, người thường xuyên có mặt địa phương chủ yếu người già trẻ em độ tuổi cần chăm sóc, giám sát Sự tinh nghịch, hiếu động trẻ nhỏ với việc thiếu giám sát, bảo vệ chặt chẽ người lớn dẫn đến hệ không mong muốn mà số phận ngây thơ phải gánh chịu hậu TNTT Theo báo cáo phòng Lao động - Thương binh Xã hội thị xã, tình hình TNTT trẻ em địa phương có xu hướng ngày gia tăng, đặc biệt tai nạn đuối nước Cụ thể: Năm 2013 có 12 vụ tử vong đuối nước, năm 2014: 12 vụ, năm 1015: 16 vụ Những số tổng hợp cho thấy, vấn đề TNTT trẻ em nói chung, tình hình TNTT trẻ em địa bàn thị xã Quảng Yên nói riêng, đặt yêu cầu cấp thiết cần sớm giải Ở góc nhìn người làm cơng tác xã hội, dù giải pháp nào, quan trọng phù hợp việc áp dụng giải pháp chiếu theo tình hình thực tế địa phương Có thể nói, cơng tác phịng ngừa TNTT trẻ em trọng, quan tâm hết Ở góc độ quản lý nhà nước, nhiều Chương trình, dự án, chí mơ hình cấp xã, phường phịng, chống TNTT trẻ em triển khai, tổ chức thực hiện, Chương trình phịng, chống TNTT trẻ em giai đoạn năm 2016 - 2020, Tuy nhiên, việc phòng, chống TNTT trẻ em chủ yếu dựa nguồn lực từ dự án hạn chế tính bền vững hoạt động Nhiều dự án rơi vào thực tế "hết tiền dự án tài trợ mơ hình ngừng hoạt động" Đây không vấn đề tồn riêng thị xã Quảng Yên mà nhiều địa phương khác nước Có lẽ chưa phát huy mạnh nội lực cộng đồng để chung tay góp sức, tạo cộng đồng an tồn cho em Hiểm họa TNTTTE thực tế diễn nhiều địa phương nước, xảy nơi dù đường trẻ hàng ngày đến trường, ao, hồ sông suối nơi trẻ thích vui đùa, hay chí ngơi nhà mà trẻ em sinh sống Hiện nay, thị xã Quảng Yên tích cực triển khai nội dung Chương trình phịng, chống TNTT trẻ em giai đoạn 2016 - 2020, có mơ hình phịng chống TNTT TE mà Quảng n địa phương chọn để triển khai thí điểm Tuy nhiên, việc áp dụng biện pháp Nhà nước, biện pháp vận động (tuyên truyền) chưa giải vấn đề thay đổi hành vi, thói quen ý thức trách nhiệm chung cộng đồng; việc áp dụng phương pháp công tác xã hội triển khai thực tế thực chưa mang lại hiệu mong muốn nhiều lý chủ quan thiếu cộng tác viên, cộng tác viên thiếu kiến thức, thiếu kinh nghiệm để đảm đương vai trò mình,… Qua nhận diện thực trạng địa phương, nghĩ rằng, áp dụng phương pháp CTXH vào vấn đề theo quy trình thiết kế phù hợp giúp thay đổi vấn đề giải vấn cách bền vững, có tính khoa học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục đích nghiên cứu: Phát triển qui trình áp dụng phương pháp Công tác xã hội xây dựng mô hình cộng đồng an tồn để giải vấn đề TNTTTE địa phương, sở đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác xã hội phòng ngừa TNTT trẻ em 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm sáng tỏ lý luận, phương pháp luận công tác xã hội phòng ngừa TNTT trẻ em - Điều tra nhận diện thực trạng, phân tích nguyên nhân dẫn đến TNTT trẻ em Phân tích thực trạng biện pháp phịng ngừa TNTT trẻ em áp dụng; yếu tố tác động đến thành công hạn chế… - Đánh giá.nhận diện nhu cầu khả áp dụng phương pháp CTXH dựa vào cộng đồng phòng ngừa TNTT cho trẻ em - Xây dựng định hướng quy trình giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác xã hội phịng ngừa TNTT trẻ em Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trẻ em nhóm đối tượng nhận quan tâm đặc biệt nhà khoa học, nhà nghiên cứu, chuyên gia, học giả ngồi nước, người làm cơng tác xã hội Trong phạm vi cơng trình có liên quan đến đề tài, quan tâm đến số nội dung sau mà nghiên cứu khoa học trình bày: 10 khơng có phao Tất rủi ro Tổng Bỏng Các vật chứa nước nóng để tầm với trẻ Khơng có giá để phích, siêu (ấm) Để trẻ cạnh chậu nước tắm nóng Tất rủi ro Tổng Dây điện hở Ổ điện thấp tầm với trẻ Điện giật Khơng có ổ điện an toàn Tất đáp án Tổng Câu 4: Các em có nhu cầu sống mơi trường an tồn khơng có TNTTTE khơng? (chọn phương án đúng) A Có B Khơng Câu 5: Các em nhận thấy công tác truyền thông địa bàn phường có hiệu khơng? (chọn phương án đúng) A Có B Khơng Câu 6: Em có thường xuyên tham gia lớp tập huấn kĩ phịng ngừa tai nạn thương tích khơng? (chọn phương án đúng) A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Chưa Câu 7: Thái độ em tham gia lớp tập huấn kĩ này? (chọn phương án đúng) A Rất thích, lắng nghe B Bình thường C Khơng thích, làm việc riêng Câu 8: Các em có sẵn sàng tham gia cơng tác phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em địa bàn phường khơng (chọn phương án đúng) 117 A Có B Không Câu 9:Xin em cho biết thông tin cá nhân thân (tên, tuổi, học lớp mấy…) Xin chân thành cảm ơn! 118 PHỤ LỤC 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho bậc cha mẹ ) Để giúp cho việc bảo vệ hạn chế tai nạn thương tích trẻ em để phục vụ đề tài nghiên cứu: “Áp dụng phương pháp cơng tác xã hội phịng ngừa tai nạn thương tích địa bàn thị xã Quảng Yên, tỉnh quản Ninh” phần điều tra thực tế giải pháp nhằm phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em quan trọng, góp phần nguy gây tai nạn thương tích trẻ em thị xã, từ xây dựng mơ hình cộng đồng an tồn phịng chống tai nạn thương tích trẻ em Dưới câu hỏi đưa để xin ý kiến bậc cha mẹ Câu 1: Ơng (bà) hiểu tai nạn thương tích gì? (chọn phương án đúng) A Là tổn thương cố tình người gây tai nạn B Là tổn thương cố tình nạn nhân C Là tổn thương xảy cách vơ tình D Là tổn thương thể người gây nên tác động bên vượt sức chống đỡ thể Câu 2: Ông (bà) cho biết mức độ xảy tai nạn thương tích trẻ em theo nguyên nhân nào? (đánh dấu X vào mức độ anh(chị) cho đúng) Mức độ Nguyên nhân Tai nạn giao thông Đuối nước Ngã Bỏng Ngộ độc Đánh Điện giật Động vật cắn(chó, mèo) Bị cắt/đâm vật sắc nhọn (dao, kéo…) Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Câu 3: Theo Ơng (bà) Những rủi ro gây tai nạn thương tích trẻ em phường nay? (chọn phương án đúng) 119 Trẻ em Tần Tỉ lệ suất (%) Các loại rủi ro Cha mẹ Tỉ lệ Tần suất (%) Do vật che khuất tầm nhìn Vật liệu xây dựng đổ lấn chiếm lịng đường Tai nạn Trẻ xe chưa đủ tuổi giao thơng quy định, khơng có lái xe Say rượu tham gia giao thông Tổng Các thùng hay vại chứa nước lớn Đuối nước nhà không đậy nắp Trẻ chơi gần ao, hồ, sông mà Đuối nước khơng có rào chắn Trẻ bơi khơng có người lớn khơng có phao Tất rủi ro Tổng Các vật chứa nước nóng để tầm với trẻ Khơng có giá để phích, siêu (ấm) Bỏng Để trẻ cạnh chậu nước tắm nóng Tất rủi ro Tổng Dây điện hở Ổ điện thấp tầm với Điện giật trẻ Khơng có ổ điện an tồn Tất đáp án Tổng Câu 4: Ơng (bà) có muốn sống mơi trường an tồn khơng có tai nạn thương tích trẻ em khơng? A Có B Khơng 120 Câu 5: Ơng (bà) nhận thấy cơng tác truyền thơng địa bàn phường có hiệu khơng? (chọn phương án đúng) A Có B Khơng Câu 6: Ơng (bà) có thường xun tham gia lớp tập huấn kĩ phòng chống tai nạn thương tích khơng? (chọn phương án đúng) A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Chưa Câu 7: Ông (bà) cho biết cần thiết phải liên kết nguồn lực cộng đồng nhằm phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ? (chọn phương án đúng) A Hồn tồn khơng cần thiết B Ít cần thiết C Cần thiết D Rất cần thiết E Không biết/ khơng trả lời Câu 8: Xin Ơng (bà) cho biết mức độ cần thiết phải đánh giá nguồn lực cộng đồng nhằm phịng ngừa TNTTTE? A Hồn tồn khơng cần thiết B Ít cần thiết C Cần thiết D Rất cần thiết E Không biết/ không trả lời Câu 9: Nếu đưa kiến nghị lên cấp việc phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ em, Ơng (bà) kiến nghị gì? Câu 10: Xin Ông (bà) cho biết thêm thông tin cá nhân (họ tên, tuổi, nghề nghiệp…) Xin chân thành cảm ơn! 121 PHỤ LỤC 3: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Bảng hỏi chung cho trẻ em người lớn ) Để giúp cho việc bảo vệ hạn chế tai nạn thương tích trẻ em để phục vụ đề tài nghiên cứu: “Áp dụng phương pháp công tác xã hội phịng ngừa tai nạn thương tích địa bàn thị xã Quảng Yên, tỉnh quản Ninh” phần điều tra thực tế giải pháp nhằm phòng ngừa tai nạn thương tích trẻ em quan trọng, góp phần nguy gây tai nạn thương tích trẻ em thị xã Quảng n, từ hướng tới việc xây dựng mơ hình cộng đồng an tồn phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ Dưới câu hỏi đưa để xin ý kiến trẻ m người lớn Câu 1: Xin đánh giá người làm truyền thơng phịng ngừa TNTTTE tốt nhất? (Theo thang đo liker, mức thấp 1, cao 4) Người làm cơng tác truyền thơng phịng ngừa TNTTTE tốt Điểm số người chấm điểm (1) (2) (3) Điểm TB (4) Người có bị TNTTTE Cán quyền địa phương Cán Hội phụ nữ Cán Đoàn niên Cán liên chi đội Cán y tế Khác: (ghi vào dấu chấm sau) …………………………………… Câu 2: Xin đánh giá mức độ tiếp cận hình thức truyền thơng phịng ngừa TNTTTE nay? (chọn phương án đúng) Mức độ tiếp cận (%) Tiếp cận Không Tiếp cận tiếp cận nhiều Hình thức truyền thơng Qua tờ rơi, báo chí, băng rơn, hiệu, áp phích Qua mạng internet 122 Qua đài phát thanh, ti vi Qua tập huấn Qua hoạt động ngoại khóa: trị chơi, câu đố… Câu 3: Xin đánh giá mức độ quan tâm tiểu hệ thống cộng đồng cơng tác truyền thơng phịng ngừa TNTTTE nay? (chọn phương án đúng) Mức độ quan tâm (%) Các tiểu hệ thống Hồn tồn Ít quan khơng quan tâm tâm Quan tâm Rất quan tâm Không biết/ khơng trả lời Chính quyền địa phương Cơng an Trạm y tế Đoàn niên Nhà trường Hội phụ nữ Hộ gia đình Doanh nghiệp địa phương Khác (xin ghi rõ) …….…… Câu 4: Xin đánh giá hiệu cơng tác truyền thơng phịng ngừa TNTTTE phường anh (chị)? (chọn phương án đúng) Mức độ hiệu (%) Khơng Hồn tồn Các tiểu hệ thống Ít hiệu Rất hiệu biết/ khơng hiệu Hiệu quả khơng trả lời Chính quyền địa phương Cơng an Trạm y tế Đồn niên Nhà trường Hội phụ nữ 123 Hộ gia đình Doanh nghiệp địa phương Khác (xin ghi rõ) ………… Câu 5: Thực tế tham gia làm hệ thống báo hiệu nguy hiểm tiểu hệ thống việc phòng ngừa TNTTTE phường anh(chị) nào? (chọn phương án đúng) Các tiểu hệ thống Chính quyền địa phương Cơng an Trạm y tế Đồn niên Nhà trường Hội phụ nữ Hộ gia đình Doanh nghiệp địa phương Khác (xin ghi rõ) Sự tham gia làm hệ thống báo hiệu nguy hiểm (%) Có Khơng Khơng biết Câu 6: Thực tế tham gia làm hệ thống rào chắn tiểu hệ thống việc phòng ngừa TNTTTE phường anh(chị) nào? Các tiểu hệ thống Sự tham gia làm hệ thống rào chắn (%) Có Khơng Khơng biết Chính quyền địa phương Cơng an Trạm y tế Đoàn niên Nhà trường Hội phụ nữ Hộ gia đình 124 Doanh nghiệp địa phương Khác (xin ghi rõ) ……………………………… Câu 7: Xin đánh giá mức độ hiệu hệ thống báo hiệu nguy hiểm phòng ngừa TNTTTE? (Lựa chọn phương án) Mức độ hiệu (%) Hoàn toàn Các tiểu hệ thống xã hội khơng hiệu Ít hiệu Hiệu quả Rất hiệu Khơng biết/ khơng trả lời Chính quyền địa phương Cơng an Trạm y tế Đồn niên Nhà trường Hội phụ nữ Doanh nghiệp địa phương Khác (xin ghi rõ) Câu 8:Xin đánh giá mức độ hiệu hệ thống rào chắn nơi có rủi ro cao việc phịng ngừa TNTTTE? (Lựa chọn phương án) Mức độ hiệu (%) Các tiểu hệ thống xã hội Hoàn toàn khơng hiệu Ít hiệu Hiệu quả Chính quyền địa phương Cơng an Trạm y tế Đồn niên Nhà trường Hội phụ nữ Doanh nghiệp địa phương Khác (xin ghi rõ) 125 Không Rất hiệu biết/ không trả lời Câu 9:Thực tế tham gia xây dựng nhóm cơng dân trách nhiệm tự nguyện tiểu hệ thống việc phòng ngừa TNTTTE phường anh(chị) nào? (chọn phương án đúng) Các tiểu hệ thống xã hội Sự tham gia xây dựng nhóm cơng dân trách nhiệm tự nguyện (%) Có Khơng Khơng biết Chính quyền địa phương Cơng an Trạm y tế Đồn niên Nhà trường Hội phụ nữ Hộ gia đình Doanh nghiệp địa phương Khác (xin ghi rõ) …………………………………… Câu 10:Xin Đánh giá hiệu tham gia cộng đồng việc xây dựng nhóm cơng dân trách nhiệm tự nguyện phòng ngừa TNTTTE? (chọn phương án đúng) Mức độ hiệu (%) Hoàn toàn Các tiểu hệ thống xã hội khơng hiệu Ít hiệu quả Chính quyền địa phương Cơng an Trạm y tế Đồn niên Nhà trường Hội phụ nữ Doanh nghiệp địa phương Khác (xin ghi rõ) 126 Hiệu Rất hiệu Không biết/ không trả lời Câu 11: Xin Đánh giá hiệu tham gia tiểu hệ thống xã hội việc xây dựng lớp tập huấn phòng ngừa TNTTTE ?(chọn phương án đúng) Mức độ hiệu (%) Hoàn tồn Các tiểu hệ thống xã hội khơng hiệu Ít hiệu quả Hiệu Rất hiệu Không biết/ khơng trả lời Chính quyền địa phương Cơng an Trạm y tế Đoàn niên Nhà trường Hội phụ nữ Doanh nghiệp địa phương Khác (xin ghi rõ) Câu 12: Xin đánh giá mức độ cần thiết liên kết cộng đồng nhằm phòng ngừa TNTTTE (lựa chọn phương án đúng) Mức độ cần thiết Các tiểu hệ thống Chính quyền địa phương Hồn tồn khơng càn thiết Nhà trường Hộ gia đình Trạm y tế Hội phụ nữ Đoàn niên Hội người cao tuổi Doanh nghiệp Tổ chức tôn giáo, xã hội Khác (xin ghi rõ) 127 Ít cần thiết Cần thiết Rất cần Khơng biết thiết /không trả lời Câu 13: Xin cho biết tiểu hệ thống cộng đồng có loại nguồn lực lựa chọn loại nguồn lực quan trọng tiểu hệ thống để đánh giá? (lựa chọn phương án đúng) Các tiểu hệ thống Các loại nguồn lực (3 nguồn lực quan trọng nhất) Chính quyền địa phương Cơng an Trạm y tế Đoàn niên Nhà trường Hội phụ nữ Hộ gia đình Khác (xin ghi rõ) 128 Đúng Không Đúng Không biết Câu 14: Mức độ sẵn sàng tham gia tiểu hệ thống phịng ngừa tainạn thương tích trẻ em? (lựa chọn phương án đúng) Mức độ đồng ý (%) Hoàn Rất Ít Các ý kiến tồn Đồng đồng đồng ý khơng ý ý đồng ý Chỉ có người có thẩm quyền tham gia vào việc phòng ngừa tai nạn thương tích Gia đình có cháu độ tuổi dễ xảy tai nạn tham gia vào việc phịng ngừa tai nạn thương tích Nhà trường hệt thống tích cực tham gia vào việc phịng ngừa tai nạn thương tích Các đối tổ chức xã hội, tôn giáo doanh nghiệp phải tham gia vào việc phịng ngừa tai nạn thương tích Khác (Xin ghi rõ) …………………………………… …… việc Không biết, không trả lời Câu 15: Xin đánh giá mức độ quan trọng người đại diện tiểu hệ thống cộng đồng việc phòng ngừa TNTTTE? (lựa chọn phương án đúng) Mức độ quan trọng (%) Người đại diện Hồn tồn khơng quan trọng Ít quan trọng Phó chủ tịch phụ trách văn hóa – xã hội phường Ban phụ trách công tác dân số trẻ em Hiệu trưởng nhà trường Chủ hộ gia đình Bí thư Đồn niên phường Trạm trưởng trạm y tế Trưởng công an phường Giám đốc doanh nghiệp địa phương Khác (xin ghi rõ) Xin chân thành cảm ơn! 129 Quan trọng Rất quan trọng Không biết không trả lời PHỤ LỤC 4: CÂU HỎI PHỎNG VẤN Câu hỏi dành cho trẻ em 1.1 Hiện em học hay làm? 1.2 Theo em nguy gây TNTTTE phường? 1.3 Theo em rủi ro thường gặp bị tai nạn thương tích gì? 1.4 Em bị tai nạn thương tích chưa? Nguyên nhân khiến em bị tai nạn thương tích? 1.5 Các em có nhu cầu sống mơi trường an tồn khơng cịn tai nạn thương tích khơng? 1.5 Em tham gia lớp tập huấn kĩ phòng chống TNTTTE chưa? Lớp tập huấn tổ chức, đâu? 1.6 Nội dung buổi tập huấn kĩ em tham gia gì? 1.7 Em thấy buổi tập huấn kĩ nào? Em có thích khơng? 1.8 Người lớn nhà có thường xuyên nhắc nhở em phải đề phòng tai nạn thương tích hay khơng? Người lớn nhắc em gì? 1.9 Trường học có hay tổ chức buổi truyền thơng, ngoại khóa kĩ phịng ngừa tai nạn thương tích hay khơng? Nội dung buổi gì? 1.10 Em có muốn tham gia lớp kĩ khơng? Vì sao? 1.11 Mong muốn em vấn đề phịng ngừa tai nạn thương tích gì? Câu hỏi dành cho cha mẹ 2.1 Anh chị có người ạ? Các cháu cịn học hay làm? 2.2 Cơng việc anh chị gì? Thời gian làm việc nào? 2.3 Cơng việc anh chị có ảnh hưởng tới việc chăm sóc khơng? Ảnh hưởng nào? 2.4 Anh chị có hiểu TNTT? 2.5 Theo anh chị môi trường sống có đảm bảo an tồn cho anh chị khơng? Vì sao? Anh chị nói rõ mức độ khơng an tồn mơi trường sống? 2.6 Anh chị tham gia lớp tập huấn kĩ phòng chống TNTTTE chưa? Do đơn vị tổ chức? Nội dung buổi gì? 2.7 Anh chị thấy việc liên kết nguồn lực cộng đồng nhằm phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em có cần thiết khơng? Vì sao? 2.8 Nếu đề nghị lên cấp ban ngành vấn đề phịng chống TNTTTE anh chị nói gì? 130 2.9 Theo chị việc xây dựng CĐAT phường có cần thiết khơng? Câu hỏi dành cho cán địa phương, Hội phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Trạm y tế phường 3.1 Hiện phường có áp dụng biện pháp phịng ngừa TNTTTE hay không? Cụ thể nào? 3.2 Anh chị tổ chức buổi truyền thông phòng ngừa TNTTTE địa bàn phường hay chưa? Nội dung truyền thơng gì? 3.3 Là cán Hội phụ nữ phường, chị có nhận xét ngun nhân xảy TNTTTE ? 3.4 Trước thực trạng TNTTTE diễn ngày gia tăng, anh chị có biện pháp để khắc phục chưa? 3.5 Các nội dung anh chị thường tập huấn cho người dân phịng ngừa TNTTTE gì? 3.6.Theo anh chị khó khăn việc phịng ngừa TNTTTE địa bàn phường nói chung gì? 3.7 Với vai trị Phó Chủ tịch UBND phường – Trưởng ban đạo xây dựng mơ hình chị đánh giá hoạt động mơ hình cộng đồng an tồn phịng ngừa TNTT trẻ em phường? 3.8 Trong thời gian tới, chị kế hoạch cho thời gian tới việc phòng ngừa TNTT trẻ em phường? Câu hỏi dành cho giáo viên, doanh nghiệp, tổ chức khác 4.1 Anh (chị) hiểu TNTTTE? 4.2 Theo anh (chị) nguy dẫn đến tai nạn thương tích trẻ? 4.3 Là giáo viên trường học anh (chị) có giải pháp nhằm phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em? 4.4 Theo (thầy/cô) việc phối kết hợp nhà trường tổ chức đoàn thể việc phòng ngừa TNTTTE đạt hiệu hay chưa? 4.5 Là doanh nghiệp hoạt động địa bàn phường anh (chị) có nhận xét cơng tác phịng ngừa tai nạn thương tích trẻ em đây? 4.6 Anh (chị) có tham gia vào hoạt động tập huấn công tác bảo vệ môi trường công tác phịng ngừa TNTTTE địa bàn phường khơng? 131

Ngày đăng: 16/08/2023, 11:35

Tài liệu liên quan