1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình tai nạn thương tích và hoạt động sơ cấp cứu của nạn nhân đến khám và điều trị tại bệnh viện đa khoa sa đéc, đồng tháp, năm 2015

100 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG THÁI HUỲNH ĐỨC MƠ HÌNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH VÀ HOẠT H P ĐỘNG SƠ CẤP CỨU CỦA NẠN NHÂN ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA SA ĐÉC, ĐỒNG THÁP, NĂM 2015 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 HÀ NỘI – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG THÁI HUỲNH ĐỨC H P MƠ HÌNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH VÀ HOẠT ĐỘNG SƠ CẤP CỨU CỦA NẠN NHÂN ĐẾN KHÁM VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA SA ĐÉC, ĐỒNG THÁP, NĂM 2015 U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 60.72.03.01 PGS.TS PHẠM NGỌC CHÂU ThS TRẦN KHÁNH LONG HÀ NỘI – 2016 i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo, phịng Đào tạo Sau đại học phòng ban trường Đại học Y tế công cộng giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Ngọc Châu, Học Viện Quân Y, ThS Trần Khánh Long môn SKMT trường Đại Học Y tế công cộng, người thầy tận tâm hướng dẫn, bảo, hỗ trợ cung cấp kiến thức quý báu cho suốt q trình thực luận văn Tơi xin H P chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường Cao đẳng Y tế Đồng Tháp hỗ trợ tơi suốt q trình năm học trường Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo đồng nghiệp bệnh viện Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp, tận tình giúp đỡ trình thu thập số liệu tạo điều kiện cho thực nghiên cứu U Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người bạn, đồng nghiệp hỗ trợ, giúp đỡ thực tốt công việc đơn vị trình tham gia học tập H Cuối xin cảm ơn người thân thiết gia đình bạn bè xung quanh hỗ trợ, khuyến khích tơi học tập hồn thành luận văn! Người viết Thái Huỳnh Đức ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………….i DANH MỤC VIẾT TẮT……………………… v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Error! Bookmark not defined TÓM TẮT NGHIÊN CỨU……………………………………………………… viii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU H P 1.1 Các khái niệm định nghĩa sử dụng nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm tai nạn thương tích (Injury) 1.1.2 Khái niệm tai nạn (Accident) 1.1.3 Phân loại TNTTtai nạn thương tích 1.1.4 Khái niệm số loại tai nạn thương tích 1.1.5 Định nghĩa sơ cấp cứu ban đầu U 1.2 Thực trạng TNTT giới Việt Nam 1.2.1 Thực trạng TNTT giới H 1.2.2 Thực trạng tai nạn thương tích Việt Nam 11 1.3 Một số biện pháp kỹ thuật xử trí sơ cấp cứu ban đầu 19 1.4 Hậu tai nạn thương tích 23 1.5 Vài nét sơ tỉnh Đồng Tháp Bệnh viện Đa khoa Sa Đéc 23 1.6 Khung lý thuyết 25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Địa điểm thời gian thu thập số liệu 26 2.3 Thiết kế nghiên cứu 27 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 27 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.6 Các biến số nghiên cứu 28 iii 2.7 Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá 31 2.7.1 Định nghĩa trường hợp TNTT nghiên cứu 31 2.7.2 Đánh giá mức độ TNTT 31 2.8 Phương pháp phân tích số liệu 32 2.9 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 33 2.10 Hạn chế nghiên cứu, sai số biện pháp khắc phục sai số 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm bệnh nhân bị tai nạn thương tích đến khám điều trị Bệnh viện đa khoa Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp năm 2015 34 3.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 34 H P 3.1.2 Nguyên nhân TNTT, loại hình TNTT Bệnh nhân bị TNTT đến khám điều trị Bệnh viện Đa khoa Sa Đéc năm 2015 35 3.1.3 Đặc điểm TNTT 43 3.2 Một số yếu tố thuận lợi, khó khăn thu dung cấp cứu tai nạn thương tích BVĐK Sa Đéc, năm 2015 48 U 3.2.1 Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị 48 3.2.2 Những thuận lợi xử trí ban đầu 49 3.2.3 Những khó khăn thực tế 50 H 3.2.4 Các đề xuất, giải pháp 52 Chương 4: BÀN LUẬN 54 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 54 4.2 Nguyên nhân TNTT, loại hình TNTT Bệnh nhân bị TNTT đến khám điều trị Bệnh viện đa khoa Sa Đéc năm 2015 57 4.3 Đặc điểm TNTT 60 4.4 Vật tư trang thiết bị tối thiểu sử dụng sơ cấp cứu TNTT tai nạn khoa cấp cứu bệnh viện 63 4.5 Những thuận lợi, khó khăn đề xuất, giải pháp Bác sỹ, điều dưỡng khoa cấp cứu BVĐK Sa Đéc 63 4.5.1 Những thuận lợi xử trí ban đầu 63 4.5.2 Những khó khăn thực tế 64 iv 4.5.3 Các đề xuất, giải pháp 64 KẾT LUẬN 66 KHUYẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 1: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BVĐK SA ĐÉC 73 PHỤ LỤC 2: BẢNG KIỂM QUAN SÁT TRANG THIẾT BỊ SƠ CỨU 76 PHỤC LỤC 3: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI KHOA CẤP CỨU BỆNH VIÊN ĐA KHOA SA ĐÉC 78 H P H U v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TNTT Tai nạn thương tích TNLĐ Tai nạn lao động CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu NVYT Nhân viên Y tế OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế SCCBĐ Sơ cấp cứu ban đầu TNGT Tai nạn giao thông UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc WHO Tổ chức Y tế giới BVĐK Bệnh viện đa khoa H U H P vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Dẫn đầu nguyên nhân tử vong theo nhóm tuổi, xảy hai giới giới năm 2012 Bảng 1.2 Tử vong TNTT theo vùng năm 2012, 2013 nam nữ 12 Bảng 1.3 Tử vong TNTT theo nguyên nhân năm 2013 nam nữ 13 Bảng 2.1 Bảng điểm chấn thương sửa đổi RTS (Champion cộng 1989) 32 Bảng 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.2 Tình hình bệnh nhân TNTT phân bố theo nguyên nhân 35 Bảng 3.3 Phân bố TNTT theo nguyên nhân, nhóm tuổi 37 H P Bảng 3.4 Phân bố mức độ TNTT theo nhóm tuổi 38 Bảng 3.5 Phân bố nguyên nhân TNTT theo giới tính 39 Bảng 3.6 Phân bố mức độ TNTT theo giới tính 40 Bảng 3.7 Tỷ lệ TNTT phân bố theo nhóm tuổi với TNGT tai nạn khác 41 Bảng 3.8 Tỷ lệ TNTT phân bố theo giới tính với TNGT tai nạn khác 42 Bảng 3.9 Tỷ lệ TNTT phân bố theo nghề nghiệp với TNGT tai nạn khác 42 U Bảng 3.10 Tỷ lệ bệnh nhân TNTT phân bố theo vị trí vết thương 43 Bảng 3.11 Kết điều trị bệnh nhân bị TNTT 44 H Bảng 3.12 Tỷ lệ TNTT phân bố theo thời điểm với TNGT tai nạn khác 44 Bảng 3.13: Phân bố TNTT theo tháng năm 45 Bảng 3.14: Phân bố kết điều trị theo mức độ TNTT 47 Bảng 3.15: Cơ sở vật chất trang thiết bị sử dụng sơ cấp cứu TNTT khoa cấp cứu bệnh viện 48 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ Bệnh nhân bị TNTT phân bố theo thời điểm 35 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ TNTT phân bố theo nghề nghiệp 37 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ TNTT theo mức độ TNTT 43 Biểu đồ 3.4: TNTT TNGT với tai nạn khác phân bố tháng năm 46 H P H U viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU Tai nạn thương tích (TNTT) vấn đề y tế công cộng nghiêm trọng với tỷ lệ tử vong TNTT ngày tăng, nguyên nhân gây chết người tàn tật suốt đời Theo báo cáo Tổ chức Y tế giới (WHO) TNTT kiện bạo lực năm 2014, hàng năm có triệu người bị tử vong TNTT, chiếm tỷ lệ 9% số ca tử vong giới, nhiều gấp 1,7 lần với HIV/AIDS, Lao Sốt rét cộng lại Báo cáo cho thấy giây có người giới bị tử vong TNTT Tại Việt Nam, tai nạn thương tích nguyên nhân hàng đầu gây tử vong với trung bình 45 người chết ngày Kết sơ điều tra chấn thướng quốc gia VNIS năm 2010 cho thấy tồn quốc có 36.869 H P trường hợp tử vong tai nạn thương tích, chiếm tỷ lệ 10,84% tổng số tử vong nói chung So với năm 2009 tai nạn thương tích tăng 6,8% đứng thứ nguyên nhân gây tử vong Đối với TNTT khơng gây tử vong TNTT chiếm khoảng 57% cao gấp 2,3 lần so với bệnh truyền nhiễm chiếm (chỉ chiếm 23%) cao gấp 2,9 lần so với bệnh mạn tính (chỉ chiếm 20%) U Nghiên cứu tiến hành Bệnh viện đa khoa Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp, năm 2015 với mục tiêu Mô tả đặc điểm bệnh nhân bị tai nạn thương tích đến khám điều trị Bệnh viện đa khoa Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp năm 2015 mô tả H số thuận lợi, khó khăn cơng tác sơ cấp cứu cho nạn nhân bị TNTT đến khám điều trị Bệnh viện Đa khoa Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp năm 2015 Toàn 3.324 bệnh nhận bị tai nạn thương tích đến khám điều trị Bệnh viện đa khoa Sa Đéc thời gian nghiên cứu đưa vào mẫu nghiên cứu Kết cho thấy nhóm tuổi từ 20 - 60 nhóm tuổi bệnh nhân bị TNTT chiếm tỷ lệ cao 65,5% Tỷ lệ TNTT nam (70,5% ) cao gấp lần so với nữ (29,5%) Thời điểm có tỷ lệ bệnh nhân bị TNTT cao vào buổi tối chiếm tỷ lệ 46,03%, cao gấp lần so với buổi sáng với tỷ lệ 21,63% buổi chiều 32,34% 74 Ngày vào viện: …………………………………………………………… Thời gian vào viện: ………………………………………………… 10 Chẩn đoán vào viện: ……………………………………………………… 11 Chẩn đoán viện: ……………………………………………………… II PHÂN LOẠI TỔN THƯƠNG 2.1 Vị trí vết thương theo quan theo ICD-10: Vết thương đầu, mặt, cổ (S00 – S19) Vết thương thân (S20 – S39) Vết thương chi (S40 – S99) Đa TNTT (T00 – T07) H P Khác Không ghi 2.2 Loại tổn thương TNTT sọ não TNTT nội tạng TNTT phần xương TNTT phần mềm U Đa TNTT III ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ: Khác 3.1 Đánh giá mức độ nặng dựa vào bảng điểm TNTT sửa đổi RTS H Bảng điểm TNTT sửa đổi RTS (Champion cộng 1989) Tần số thở Huyết áp tâm Điểm Điểm chung 10 – 29 thu > 89 Glasgow 13 – 15 > 29 76 – 89 – 12 6–9 50 – 75 6–8 1–5 – 49 4–5 0 0 Đánh giá mức độ nặng nhẹ tổn thương quan theo RTS: Nhẹ Trung bình Nặng Rất nặng 75 3.2 Thời gian điều trị: ………………………………… ngày 3.3 Kết điều trị: Khỏi Đỡ/giảm Không thay đổi Nặng thêm Tử vong Không rõ H P H U 76 PHỤ LỤC 2: BẢNG KIỂM QUAN SÁT TRANG THIẾT BỊ SƠ CỨU Đề tài: ““Phân tích đặc điểm bệnh nhân bị tai nạn thương tích đến khám điều trị Bệnh viện Đa khoa Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp năm 2015” THÔNG TIN THU THẬP SỐ LIỆU Họ tên điều tra viên: Ngày thu thập thông tin: ./ ./2016 Tên dụng cụ TT Số lượng 2015 H P Số lượng quy định Băng dính (cuộn) Băng cuộn nhỏ: 5x200 cm Băng cuộn trung bình: 10x200cm Băng cuộn to: 15x200cm Gạc thấm nước: gói 10 miếng Bơng hút nước gói Băng tam giác Ga rô cao su cỡ 6x100cm Ga rô cao su cỡ 4x100cm 10 Kéo 11 Kim băng (cái) 12 Găng tay dùng lần (đơi) 13 Mặt nạ phịng độc thích hợp U H 2 1 Nước vô khuẩn dung dịch nước 14 muối 0,9% bình chứa dùng lần kích thước 100ml (chỉ nơi khơng có nước máy) 77 TT Tên dụng cụ Số lượng Số lượng 15 Nẹp cánh tay (bộ) quy định 16 Nẹp cẳng tay (bộ) 17 Nẹp đùi (bộ) 18 Nẹp cẳng chân (bộ) 19 Thuốc sát trùng (lọ) 20 Phác đồ cấp cứu H P H U 78 PHỤC LỤC 3: BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN NHÂN VIÊN Y TẾ TẠI KHOA CẤP CỨU BỆNH VIÊN ĐA KHOA SA ĐÉC (đối tượng Bác sỹ, điều dưỡng khoa cấp cứu Bệnh viên Đa khoa Sa Đéc) TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG BVĐK SA ĐÉC Đề tài: ““Phân tích đặc điểm bệnh nhân bị tai nạn thương tích đến khám điều trị Bệnh viện Đa khoa Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp năm 2015” Họ tên điều tra viên: Ngày thu thập thông tin: ./ ./2016 Bước 1: Tự giới thiệu thân, mục đích vấn, sử dụng thơng tin H P vấn Giới thiệu: Xin tự giới thiệu với anh/chị tên ……là học viên lớp cao học Y tế công cộng K18, Trường Đại học Y tế công cộng đào tạo Thực Kế hoạch học tập năm thứ 2, thời gian thu thập số liệu để hoàn thiện luận văn tốt nghiệp Tôi cho phép Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa Sa U Đéc để tiến hành vấn anh/chị Mục tiêu vấn nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến công tác sơ cấp cứu ban đầu nạn nhân bị TNTT khám, điều trị Bệnh H viện Đa khoa Sa Đéc, ý kiến anh/chị góp phần cung cấp thêm thơng tin nghiên cứu để hồn thiện luận văn tốt nghiệp khơng ngồi mục đích khác Nội dung vấn chúng tơi gồm: thuận lợi xử trí ban đầu bệnh nhân bị tai nạn thương tích khoa cấp cứu Bệnh viện, khó khăn q trình xử trí ban đầu bệnh nhân bị tai nạn thương tích khoa cấp cứu bệnh viện đề xuất, giải pháp anh/chị công tác sơ cấp cứu nhân bị TNTT đến khám điều trị khoa cấp cứu Bệnh viện Đa khoa Sa Đéc thời gian tới Chúng khơng làm nhiều thời anh/chị Anh/chị có sẵn lịng giúp chúng tơi có thêm thơng tin vừa nói khơng? Nếu nhân viên y tế đồng ý trả lời Xin anh/chị cho phép ghi âm vấn 79 anh/chị không phiền? (nếu đồng ý tiến hành ghi âm, khơng đồng ý ghi âm ngừng ghi âm tiến hành ghi chép trả lời phịng vấn) Nếu khơng đồng ý xin hẹn vào dịp khác ngừng vấn Bước 2: Tiến hành vấn thu thập thông tin số liệu THÔNG TIN THU THẬP SỐ LIỆU Hỏi thông tin chung người thu thập số liệu: Họ tên người vấn: ………………………………………… Ngày, tháng, năm sinh: …………………………………………………… Chức vụ: …………………………………………………………………… Trình độ chuyên môn: ……………………………………………………… H P Thâm niên công tác: năm Thâm niên công tác khoa cấp cứu Bệnh viện: ….…năm Xin anh/chị cho biết thuận lợi công tác sơ cấp cứu ban đầu từ năm 2015 đến nào? Về sở vật chất: …………………………………………… ………………… U ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Về môi trường làm việc: ……… ……………………………………………… H ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Về phụ cấp, tiền lương, tiền thưởng: ………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Khác: …………………………………………………….…………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thông thường số lượng bệnh nhân có đơng khơng, bình qn ngày anh/chị xứ trí khoảng cas sơ cấp cứu? ……………………………………………………………………………… …… …………………………………………………….…………………………… 80 ……………………………………………………………………………… Số lượng bệnh nhân thường đến vào thứ mấy, buổi nhiều ……………………………………………………………………………… …… …………………………………………………….…………………………… ……………………………………………………………………………… Anh/chị gặp thuận lợi, khó khăn người nhà bệnh nhân ……………………………………………………………………………… …… …………………………………………………….…………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… H P Anh/chị có tập huấn thường xun khơng? tập huấn nội dung gì? Có áp dụng vào thực tế không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… U ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nếu cần tập huấn anh/chị muốn tập huấn nội dung gì? H ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Theo anh/chị vị trí cơng tác có phù hợp với chun mơn khơng?khơng theo chun mơn có đào tạo khơng? mức độ ứng dụng chuyên môn nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 81 ………………………………………………………………………………………… Lịch làm việc trực thường quy anh/chị bố trí nào? Ca kíp trực có khoa học khơng? có hỗ trợ khơng? phương tiện ca kíp có tốt khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… H P Anh/chị có gặp trường hợp q khích bệnh nhân khơng? Nếu có anh/chị xử trí sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… U ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… H Ngồi có khăn trên, xin anh/chị cho biết điều khó khăn gặp phải anh/chị công tác khoa cấp cứu bệnh viện ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo anh/chị trang thiết bị khoa cấp cứu có đáp ứng nhu cầu cấp cứu bệnh nhân bị TNTT chưa? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 82 Anh/chị có đề xuất hay giải pháp việc cấp cứu bệnh nhân bị TNTTT đến khám điệu trị khoa cấp cứu Bệnh viện? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Anh/chị có đề xuất hay giải pháp nơi mà anh/chị công tác nhân viên y tế khoa cấp cứu Bệnh viện? H P Về nhân sự: ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Về nâng cao trình độ chun mơn (đào tạo dài hạn, ngắn hạn): …………… U ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… H ………………………………………………………………………………… Về bố trí thời gian làm việc: …………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Về tiền lương, phụ cấp, thưởng: ……………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Khác : ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Biểu mẫu BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA SAU BẢO VỆ ĐỀ CƯƠNG/BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ/LUẬN VĂN Họ tên học viên: THÁI HUỲNH ĐỨC Tên đề tài: Mơ hình tai nạn thương tích hoạt động sơ cấp cứu nạn nhân đến khám điều trị Bệnh viện Đa khoa Sa đéc, tỉnh Đồng Tháp năm 2015 TT H P Nội dung cần chỉnh sửa theo biên Hội đồng Nội dung chỉnh sửa Nội dung không chỉnh sửa (mô tả chi tiết, ghi rõ số trang) (Lý không chỉnh sửa) Hiệu chỉnh tên đề tài: Mô Đã chỉnh sửa theo góp ý hội hình tai nạn thương tích đồng sơ cấp cứu viện nạn nhân đến khám, điều trị bệnh viện đa khoa Sa Đéc, Đồng Tháp, năm 2015 Hiệu chỉnh mục tiêu nghiên Đã chỉnh sửa theo góp ý hội cứu sơ cứu bệnh viện đồng (trang 3) Hiệu chỉnh nội dung, trích dẫn tài liệu tham khảo trọng tâm vào sơ, cấp cứu viện Hiệu chỉnh cách trình bày Đã chỉnh sửa theo góp ý hội số liệu bảng đảm đồng trình bày số liệu bảo tính gọn dễ theo dõi bảng 3.6; 3.7; 3.8; 3.12 kết nghiên cứu bỏ tỷ lệ % trong số liệu thay dấu chấm thành dấu phẩy (trang 38 -47) Bổ sung bàn luận sơ Đã chỉnh sửa theo góp ý hội cấp cứu viện có so sánh đồng so sánh theo Quyết định với qui định, thông tư Bộ Y tế số 01/2008/QĐ-BYT U H Đã chỉnh sửa theo góp ý hội đồng tài liệu số [15] Nghiên cứu tình trạng sơ, cấp cứu hậu chấn thương trẻ em đến điều trị bệnh viện trẻ em Hải Phòng năm 2006 (trang 18) 84 Bộ Y tế nội dung sơ ngày 21 /01/2008 việc ban cấp cứu viện hành quy chế cấp cứu, hồi sức chống độc (trang 63) Xác nhận GV hướng dẫn Xác nhận GV hướng dẫn (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) Xác nhận GV hỗ trợ (ký ghi rõ họ tên) H P Học viên (ký ghi rõ họ tên) U Thái Huỳnh Đức Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (Nếu có GV phân cơng đọc lại đề cương sau bảo vệ): H ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………… …… Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên) CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Buổi bảo vệ tổ chức tại: Trường Cao đẳng Y tế Đồng Tháp Hồi 15 40 phút ngày 31/ 10/2016 Hội đồng chuyên ngành thành lập theo định số Số: 1391 /QĐ - YTCC, ngày 08/10/2015 trường Đại học y tế công cộng chấm luận văn Học viên cao học: THÁI HUỲNH ĐỨC H P Với đề tài: Mơ hình tai nạn thương tích hoạt động sơ cấp cứu ban đầu nạn nhân đến khám điều trị Bệnh viện Đa khoa Sa đéc, tỉnh Đồng Tháp năm 2015 Tới dự buổi bảo vệ, Hội đồng chấm thi gồm có: Có mặt: U 1- Chủ tịch hội đồng: PGS.TS Phạm Trí Dũng - Uỷ viên thư ký hội đồng: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thuỷ - Phản biện 1: PGS.TS Lã Ngọc Quang H - Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Văn Qui - Uỷ viên: TS Võ Anh Hổ Vắng mặt: Đại biểu khác (Trường, địa phương, đồng nghiệp) Hội đồng nghe: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thuỷ Công bố định Hội đồng báo cáo kết học tập học viên Học viên cao học: Thái Huỳnh Đức báo cáo tóm tắt luận văn thạc sỹ ( 17 phút) Nghe phản biện: đọc nhận xét câu hỏi (Có nhận xét kèm theo) PGS.TS Lã Ngọc Quang Nhận xét: - Phần tóm tắt nên viết ngắn gọn khoảng trang - Xem lại cách trích dẫn tài liệu tham khảo cho định nghĩa, khái niệm cần trích dẫn từ sách giáo khoa tài liệu thống Bộ Y tế, Tổ chức Y tế giới - Mơ hình tai nạn thương tích Anh, Trung Quốc cần trích dẫn từ tài liệu tác giả giới, từ Tổ chức Y tế giới - Mẫu nghiên cứu không với cỡ mẫu nên giải thích rõ lý - Trong biểu đồ 3.4: tai nạn giao thông lại xảy nhiều vào tháng tháng 8? - Mô tả cụ thể thực trạng sơ cấp cứu ban đầu hay sơ cấp cứu bệnh viện Hiệu chỉnh cho đồng toàn luận văn sơ cấp cứu bệnh viện H P - Bàn luận cho mục tiêu nên tham khảo thêm định, quy định Bộ Y Tế sơ cấp cứu ban đầu Đưa so sánh với quy định PGS.TS Nguyễn Văn Qui Nhận xét: U - Tên đề tài mục tiêu khơng qn: sửa lại Hoạt động sơ cứu ban đầu cho nạn nhân đến khám… - Hiệu chỉnh lại Danh mục chữ viết tắt H - Phần tóm tắt dài: khoảng 1,5-2 trang - Đặt vấn đề: viết tắt nhiều - Biểu đồ 3.3: lặp từ ngữ nhiều - Chỉnh lại phần kết luận - Khuyến nghị cần ngắn gọn, sát thực Cần trọng đến sơ cấp cứu ban đầu chỗ xảy tai nạn TS Võ Anh Hổ Nhận xét: - Luận văn viết dài, lặp lặp lại Cần viết ngắn gọn, xúc tích - Xem lại hướng dẫn viết tóm tắt, viết lại phần - Hiệu chỉnh lại biểu đồ 3.1: chia thời gian sáng, chiều, tối nư nào? - Xem lại cách phân nghề nghiệp - Hiệu chỉnh lại cách trích dẫn tài liệu tham khảo PGS.TS Nguyễn Thị Minh Thuỷ Nhận xét: - Luận văn xếp chưa logic: tên đề tài khơng tương thích với nội dung nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu chưa phù hợp với nội dung - Kết nghiên cứu trình bày chưa logic - Nêu rõ cách phân nhóm tuổi, dựa vào sở - Hiệu chỉnh lại bảng kết quả, nên trình bày ngắn gọn, rõ ràng - Bổ sung thêm phép kiểm Chi bình phương - Bảng 3.11: nên bỏ kết bảng H P - Mục tiêu cần xem lại bỏ nội dung khơng phù hợp PGS.TS Phạm Trí Dũng Nhận xét: - Sai lỗi tả nhiều U - Sửa lại tên đề tài - Trình bày chưa logic H Tổng số có ý kiến phát biểu phân tích đóng góp cho luận văn có câu hỏi nêu (Chi tiết phần trả lời câu hỏi) Học viên trả lời câu hỏi nêu trình bày thêm ( phút) 5.1 Câu hỏi: Tại tai nạn giao thông lại xảy nhiều vào tháng tháng 8? 5.1 Trả lời: Hiện chưa có câu trả lời, tiếp tục nghiên cứu để tìm hiểu lý KẾT LUẬN: Hội đồng thống đánh giá chung, kết luận sau: Luận văn đạt kết sau: Luận văn đưa mơ hình TNTT BV ĐK Sa Đéc, Đồng Tháp nội dung sơ cứu ban đầu bệnh viện cho nạn nhân bị TNTT Những điểm cần chỉnh sửa:  Hiệu chỉnh tên đề tài: Mơ hình tai nạn thương tích sơ cấp cứu viện nạn nhân tới khám, điều trị bệnh viện đa khoa Sa Đéc, Đồng Tháp, năm 2015  Hiệu chỉnh mục tiêu nghiên cứu sơ cứu viện  Hiệu chỉnh nội dung, trích dẫn tài liệu tham khảo trọng tâm vào sơ, cấp cứu viện  Hiệu chỉnh cách trình bày số liệu bảng đảm bảo tính gọn dễ theo dõi  Bổ sung bàn luận sơ cấp cứu viện có so sánh với qui định, thông tư Bộ Y tế nội dung sơ cấp cứu viện H P Căn kết chấm điểm Hội đồng ban kiểm phiếu báo cáo: Tổng số điểm trình bày: 42 Điểm chia trung bình trình bày (Tính đến số thập phân): 8,5 Xếp loại: GIỎI Hội đồng trí đề nghị hồn thiện hồ sơ báo cáo Nhà trường định công nhận tốt nghiệp báo cáo Bộ Giáo dục & Đào tạo xem xét cấp Thạc sĩ chuyên ngành Y tế công cộng cho học viên U Thư ký hội đồng H Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2016 Chủ tịch Hội đồng Thủ trưởng sở đào tạo Hiệu trưởng

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w