Thời gian quay lại làm việc và một số yếu tố liên quan của các nạn nhân tai nạn thương tích sau 12 tháng xuất viện tại bệnh viện đa khoa tỉnh ninh bình

98 0 0
Thời gian quay lại làm việc và một số yếu tố liên quan của các nạn nhân tai nạn thương tích sau 12 tháng xuất viện tại bệnh viện đa khoa tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG VŨ HẢI ĐĂNG H P THỜI GIAN QUAY LẠI LÀM VIỆC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA CÁC NẠN NHÂN TAI NẠN THƯƠNG TÍCH SAU 12 THÁNG XUẤT VIỆN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NINH BÌNH U H LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 HÀ NỘI, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG VŨ HẢI ĐĂNG H P THỜI GIAN QUAY LẠI LÀM VIỆC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA CÁC NẠN NHÂN TAI NẠN THƯƠNG TÍCH SAU 12 THÁNG XUẤT VIỆN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NINH BÌNH U LUẬN VĂN THẠC SĨ Y TẾ CÔNG CỘNG H MÃ SỐ CHUYÊN NGÀNH: 8720701 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VIỆT CƯỜNG HÀ NỘI, 2020 i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn thạc sĩ, em nhận hỗ trợ, giúp đỡ động viên vơ to lớn từ phía nhà trường, từ thầy cơ, gia đình, bạn bè Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Phạm Việt Cường trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, giúp đỡ động viên em hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, phịng Cơng tác sinh viên, phịng Đào sau đại học, thầy cô giáo trường Đại học Y tế Cơng cộng hết lịng giúp đỡ em thời gian học tập trường Em xin gửi lời cảm ơn tới Trung tâm Nghiên cứu sách phịng chống H P chấn thương, trường Đại học Y tế công cộng tạo điều kiện cho em sử dụng số liệu thứ cấp từ nghiên cứu trung tâm Em xin gửi lời cảm ơn tới anh chị học viên lớp Thạc sĩ Y tế công cộng 21-1B động viên nhắc nhở chia sẻ em suốt trình học tập Sau lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người bên cạnh tiếp U thêm động lực giúp em hồn thành luận văn H Hà Nội, ngày 01 tháng 08 năm 2020 ii MỤC LỤC MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG - BIỂU v TÓM TẮT NGHIÊN CỨU vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm định nghĩa sử dụng nghiên cứu 1.2 Gánh nặng tai nạn thương tích 1.3 Thực trạng quay lại làm việc nạn nhân sau tai nạn thương tích 1.4 Một số yếu tố liên quan đến tình trạng quay lại làm việc sau tai nạn thương H P tích nạn nhân sau viện 10 1.5 Nghiên cứu “Đánh giá tác động lâu dài sức khỏe, kinh tế xã hội tai U nạn thương tích Việt Nam năm 2016” (HEALs 2016) 12 1.6 Khung lý thuyết sử dụng luận văn 13 CHƯƠNG 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 H Mô tả nghiên cứu gốc 14 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu gốc 14 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 2.1.4 Thiết kế nghiên cứu 15 2.1.5 Cỡ mẫu 15 2.1.6 Biến số nghiên cứu phương pháp thu thập số liệu 16 2.1.7 Phương pháp thu thập số liệu 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu luận văn 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 18 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu trích xuất số liệu 18 iii 2.2.3 Các biến số sử dụng nghiên cứu 18 2.2.4 Quản lý số liệu phân tích 18 2.3 Hạn chế nghiên cứu khắc phục 19 2.4 Đạo đức nghiên cứu 20 CHƯƠNG 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 Mô tả biến số tình trạng quay trở lại làm việc ĐTNC 21 3.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Các đặc điểm TNTT ĐTNC trước điều trị viện 22 3.1.3 Tình trạng chăm sóc hỗ trợ xã hội ĐTNC 23 3.1.4 Tình trạng quay trở lại làm việc ĐTNC sau 12 tháng xuất viện 24 3.2 H P Phân tích yếu tố liên quan đến tình trạng quay lại làm việc ĐTNC 27 3.2.1 Phân tích yếu tố liên quan tới tỷ lệ quay lại làm việc ĐTNC phương pháp so sánh đường sống Kaplan - Meier 27 3.2.2 Phân tích mối liên quan yếu tố liên quan tới thời gian quay lại U làm việc ĐTNC mơ hình hồi quy nguy tỷ lệ Cox 42 CHƯƠNG BÀN LUẬN 45 4.1 Đặc điểm chung ĐTNC 45 4.2 Tỷ lệ quay trở lại làm việc sau 12 tháng 48 4.3 Các yếu tố liên quan tới tình trạng quay lại làm việc ĐTNC 50 H KẾT LUẬN 57 KHUYẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 64 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CI Khoảng tin cậy (Confidence Interval) ĐTNC Đối tượng nghiên cứu PHCN Phục hồi chức RR Nguy tương đối (Relative Risk) THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNGT Tai nạn giao thơng TNTT Tai nạn thương tích WHO Tổ chức Y tế giới H P H U v DANH MỤC BẢNG - BIỂU Bảng 3.1: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 21 Bảng 3.2: Đặc điểm TNTT ĐTNC trước đưa đến bệnh viện 22 Bảng 3.3: Đặc điểm số ngày nằm viện ĐTNC 23 Bảng 3.4: Tình trạng chăm sóc hỗ trợ xã hội ĐTNC vòng 12 tháng sau xuất viện 23 Bảng 3.5: Tỷ lệ nạn nhân quay trở lại làm việc sau 12 tháng xuất viện 24 Bảng 3.6: Mối liên quan yếu tố cá nhân với thời gian quay trở lại làm việc ĐTNC 27 H P Bảng 3.7: Mối liên quan đặc điểm TNTT với thời gian quay trở lại làm việc 34 Bảng 3.8: Mối liên quan tình trạng chăm sóc với thời gian quay trở lại làm việc 38 Bảng 3.9: Mơ hình dự báo kiện quay lại làm việc yếu tố liên quan 42 Biểu đồ 1.1: Sự tương quan cấu trúc gia đình, hội hoạt động kinh tế 14 Biểu đồ 1.2: Khung lý thuyết nghiên cứu 13 U Biểu đồ 2.1: Quá trình thu thập thông tin 16 Biểu đồ 3.1: Phân bố thời gian quay trở lại làm việc ĐTNC vòng 12 tháng H theo dõi (tính theo tuần) 27 Biểu đồ 3.2: Mối liên quan nhóm tuổi với thời gian quay trở lại làm việc 28 Biểu đồ 3.3: Mối liên quan giới tính với thời gian quay trở lại làm việc 29 Biểu đồ 3.4: Mối liên quan nơi sống với thời gian quay trở lại làm việc 30 Biểu đồ 3.5: Mối liên quan nghề nghiệp với thời gian quay trở lại làm việc 31 Biểu đồ 3.6: Mối liên quan trình độ học vấn với thời gian quay trở lại làm việc 32 Biểu đồ 3.7: Mối liên quan tình trạng hôn nhân với thời gian quay trở lại làm việc 33 Biểu đồ 3.8: Mối liên quan yếu tố bảo hiểm với thời gian quay trở lại làm việc 34 Biểu đồ 3.9: Mối liên quan loại thương tích với thời gian quay trở lại làm việc 35 Biểu đồ 3.10: Mối liên quan nguyên nhân với thời gian quay trở lại làm việc 36 vi Biểu đồ 3.11: Mối liên quan tình trạng can thiệp y tế trước viện với thời gian quay trở lại làm việc 37 Biểu đồ 3.12: Mối liên quan thời gian nằm viện với thời gian quay trở lại làm việc 38 Biểu đồ 3.13: Mối liên quan tái khám với thời gian quay trở lại làm việc 39 Biểu đồ 3.14: Mối liên quan PHCN với thời gian quay trở lại làm việc 40 Biểu đồ 3.15: Mối liên quan người chăm sóc với thời gian quay trở lại làm việc 41 Biểu đồ 3.16: Mối liên quan hỗ trợ xã hội với thời gian quay trở lại làm việc H P H U 42 vii TĨM TẮT NGHIÊN CỨU Tai nạn thương tích (TNTT) nguyên nhân hàng đầu gây tử vong nguyên nhân gây khuyết tật dân số nước có thu nhập thấp trung bình TNTT đóng góp khoảng 10% gánh nặng bệnh tật toàn giới với khoảng triệu trường hợp tử vong hàng năm TNTT gây nhiều thương tích hậu tàn tật vĩnh viễn khả tái hòa nhập xã hội công việc nạn nhân Luận văn tiến hành dựa sử dụng phần số liệu nghiên cứu “Đánh giá tác động lâu dài sức khỏe, kinh tế xã hội TNTT Ninh Bình, Việt nam năm 2016 – HEALs) Mục tiêu luận văn nhằm mơ tả phân tích tình trạng, H P thời gian trở lại làm việc nạn nhân bị TNTT nhập viện khám điều trị bệnh viện Đa khoa Ninh Bình suốt 12 tháng theo dõi sau viện Các đối tượng nghiên cứu nạn nhân bị TNTT nhập viện khám điều trị nội trú tối thiểu đêm Bệnh viện Đa khoa Ninh Bình Phương pháp nghiên cứu tập tiến cứu thực với vòng vấn thời điểm viện kết hợp U ghi chép sổ bệnh án, vòng phòng vấn follow-up sau viện 1, 2, 12 tháng Sau năm theo dõi lại 619 đối tượng thu thập đầy đủ thông tin (trên tổng số 1022 đối tượng tham gia vào nghiên cứu, tỉ lệ ~61%) H Các đối tượng đa số độ tuổi từ 18-60 (89.50%), đa số có giới tính nam (72,31%) Hơn nửa (50,40%) đối tượng nghiên cứu làm nghề nông, tỉ lệ nạn nhân số nông thôn chiếm tới ¾ tổng số (73,13%) Các nạn nhân chủ yếu gặp phải TNTT khơng chủ đích (87,08%), đa số tai nạn giao thông (62,35%) tỷ lệ can thiệp y tế trước viện thấp (29,08%) Thời gian nằm viện trung bình 7,28 ngày, gần nạn nhân không nhận hỗ trợ từ tổ chức/chương trình xã hội sau viện Chỉ có 39,10% nạn nhân có tái khám, 5,98% có sử dụng dịch vụ phục hồi chức 37,48% nạn nhân có người chăm sóc nhà sau viện Thời gian quay trở lại làm việc trung bình đối tượng khoảng tháng Khoảng 75% số ĐTNC quay trở lại làm việc sau 11 tuần kể từ viện Sau 12 viii tháng viện 31 trường hợp chưa thể quay lại làm việc, chiếm 5,01% tổng số ĐTNC Đa số nạn nhân TNTT nghiên cứu có tuổi 35 (52%), sống nơng thơn (72,3%) có thời gian quay trở lại làm việc dài so với nhóm đối tượng khác Tỷ lệ nơng dân nghiên cứu cao (50,4%) nhóm có thời gian quay lại làm việc sớm nhóm nghề nghiệp khác Mơ hình hồi quy đa biến Cox người sống nông thôn có khả quay lại làm việc sớm gấp 1,3 lần so với nhóm sống thành thị, người làm nghề nơng có khả quay lại làm việc sớm gấp 1,22 lần so với bệnh nhân làm H P nghề nghiệp khác, bệnh nhân gặp phải TNTT khơng chủ ý có khả quay lại làm việc sớm gấp 1,34 lần so với bệnh nhân gặp nhóm TNTT khác bệnh nhân nằm viện điều trị viện 11 ngày có khả quay lại làm việc sớm gấp 0,77 lần so với bệnh nhân nằm viện từ 11 ngày trở lên Kết nghiên cứu cho thấy thời gian quay trở lại làm việc đối tượng U nghiên cứu sau 12 tháng ảnh hưởng, tác động yếu tố liên quan Các kết nghiên cứu đóng góp thêm chứng cho việc hỗ trợ phát triển sách liên quan đến điều trị tăng cường khả phục hồi cho nạn nhân TNTT H 18 H P H U 19 H P H U 20 Bộ cơng cụ nghiên cứu vịng theo dõi (Follow-up) H P H U 21 H P H U 22 H P H U 14 Nhận xét phản biện H P H U 15 H P H U 16 Nhận xét phản biện H P H U 17 H P H U 18 H P H U 19 H P H U BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Biểu mẫu BIÊN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA CÁC GĨP Ý ĐỀ CƯƠNG/LUẬN VĂN/LUẬN ÁN/CHUYÊN ĐỀ LUẬN ÁN Họ tên học viên: Vũ Hải Đăng Tên đề tài: Thời gian quay lại làm việc số yếu tố liên quan nạn nhân tai nạn thương tích sau 12 tháng xuất viện bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình Nội dung góp ý Phần giải trình học viên (Liệt kê nội dung góp ý theo thứ tự phần đề cương/luận văn/luận án/chuyên đề) (Nêu rõ chỉnh sửa nào, phần nào, trang Nếu khơng chỉnh sửa,giải thích lý không chỉnh sửa) TT H P Định hướng chuyên ngành luận văn/luận án Đúng với chuyên ngành Y tế công cộng Tên đề tài luận văn/luận án/chuyên đề U Khá rõ ràng Cân nhắc khía cạnh: “Thời gian quay lại sinh hoạt lao động nạn nhân TNTT” Tóm tắt / Đặt vấn đề H - Tổng quan tài liệu sơ sài, cần bổ sung thông tin gánh nặng TNTT, đặc biệt gánh nặng kinh tế xã hội quay trở lại làm việc muộn/bức tranh tái hòa nhập sinh hoạt sau năm xuất viện Học viên viết lại Tổng quan tài liệu theo góp ý, học viên cố gắng bổ sung tài liệu nhiên chưa có nhiều tài liệu liên quan Việt nam nước có điều kiện tương tư Học viên bổ sung vào phần hạn chế đề tài Nên đồng thuật ngữ (yếu tố liên quan – yếu tố ảnh hưởng;…) Đã chỉnh sửa thống thuật ngữ - Chỉ sử dụng “yếu tố liên quan” Cần làm rõ khái niệm quay lại lao động – quay lại làm việc Học viên bổ sung làm rõ thuật ngữ phần 1.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu cần viết cụ thể việc làm trước sau TNTT có giống hay không Học viên bổ sung lại định nghĩa quay trở lại làm việc phần 1.1, từ làm rõ mục tiêu nội dung luận văn Khung lý thuyết/cây vấn đề / Đối tượng phương pháp nghiên cứu - Định nghĩa rõ biến số nghiên cứu, ví dụ chấn thương khơng chủ địch/chủ đích; có sơ cứu trước viện; dùng mốc 11 ngày; biến định nghĩa rõ số liệu gốc học viên cần trình bày cụ thể.… Học viên định nghĩa lại biến phần 1.1 phía bảng biến số - Khi trình bày cịn loại TNGT TNTT khác, nghiên cứu gốc có loại TNTT khác nhau? Tương tự với việc kết phân tích nhóm Nơng dân nghề nghiệp khác Trong q trình phân tích, học viên nhận thấy tỉ lệ nhóm TNGT cao số loại TNTT ( chiếm 62,34%) nhóm TNTT khác chiếm tỉ lệ ít, học viên gộp lại thành nhóm TNTT khác để so sánh với nhóm TNGT, nhằm tập trung vào việc phân tích nhóm TNGT.Tương tự với nhóm làm nghề nơng, chiếm tới 50,4%, cao hẳn nghề nghiệp khác Biến số cần mô tả rõ ràng Học viên bổ sung giải thích rõ biến phía bảng biến số H P U Về phần quay lại làm việc: Phỏng vấn qua điện thoại để kiểm soát nhiễu? Nghiên cứu viên thu thập số liệu qua vấn trực tiếp – mặt đối mặt, sử dụng máy tính bảng để ghi số liệu, khơng vấn qua điện thoại Nêu quy trình chọn mẫu luận văn xếp biến số cho hợp lý theo mục tiêu Học viên nêu quy trình thu thập số liệu tiến hành chọn mẫu nghiên cứu gốc phần 2.1.5, đồng thời nêu quy trình chọn mẫu luận văn mục 2.2.2 Phần biến số cần chuyển sang phụ lục Học viên chuyển theo format H Kết nghiên cứu Bảng 3.6: Giá trị Chi square khơng cần trình bày giá trị kỳ vọng Học viên chỉnh sửa theo góp ý Trong phần phân tích yếu tố Học viên xin tiếp thu góp ý hội đồng liên quan, học viên chủ yếu sử dụng điều chỉnh cho phù hợp biến Có/Khơng quay trở lại làm việc thời điểm sau TNTT, việc sử dụng phân tích Survival hồi quy Cox phù hợp không cần nêu phần biến số phần PPNC có biến thời gian quay lại làm việc Do phân tích đơn biến nên chưa xác định mối liên quan Bảng 3.9 cần đặt lại tựa mơ hình dự báo hay phân tích kết Học viên chỉnh sửa theo góp ý Học viên cần nêu cụ thể thơng tin chẩn đốn mơ hình để chứng minh mơ hình phù hợp Hộc viên bổ sung trình bày thơng tin chẩn đốn mơ hình phần 3.2.2 Chưa giải thích mơ hình đa biến có phù hợp hay khơng? Các mối liên quan mơ hình đa biến có giá trị hay không? Học viên bổ sung thông tin tính phù hợp cảu mơ hình Phiên giải viết lại cho rõ ràng Học viên bổ sung giải thích rõ H P Trang 24 36 sửa dụng chưa đồng Học viên thống sử dụng “Can thiệp y tế từ ngữ: “Can thiệp y tế trước trước viện” xuyên suốt luận văn viện sơ cấp cứu trước nhập viện” Các kết chưa giải thích mơ hình cần cho vào phần hạn chế nghiên cứu U Bàn luận Chưa thể ứng dụng thực tế từ nội dung nghiên cứu phát Chưa cân đối, cần chỉnh sửa 10 Kết luận H Viết ngắn gọn lại theo mục tiêu nghiên cứu 11 Tài liệu tham khảo / 13 Công cụ nghiên cứu / 14 Học viên bổ sung chỉnh sửa cho phù hợp Học viên viết lại theo góp ý Khuyến nghị Chung chung không từ kết nghiên cứu Viết rõ khuyến nghị với ai, thực 12 Học viên thêm vào phần hạn chế nghiên cứu Các góp ý khác Học viên điều chỉnh lại khuyến nghị cho phù hợp - Cần format chuẩn theo form HUPH Học viên điều chỉnh lại format theo yêu cầu Lưu ý: - Có dịng kẻ góp ý phần giải trình thẳng hàng với góp ý - Học viên/NCS giải trình theo thứ tự phần (nếu có) đề cương/luận văn/luận án/chun đề, khơng nêu tên chức danh người góp ý - Đối với giải trình Hội đồng bảo vệ luận án cấp sở cần có thêm xác nhận phản biện chủ tịch hội đồng - Đối với giải trình Hội đồng luận án cấp trường, cần có thêm xác nhận chủ tịch hội đồng Ngày 10 tháng 08 năm 2020 Học viên (ký ghi rõ họ tên) H P Vũ Hải Đăng Xác nhận GV hướng dẫn Xác nhận GV hướng dẫn (nếu có) Xác nhận GV hỗ trợ (nếu có) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) (ký ghi rõ họ tên) U Phạm Việt Cường Ý kiến thành viên HĐ/chủ tịch HĐ (Nếu phân công): H ………………………………………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………………… …… Ngày 14 tháng năm 2020 Đại diện hội đồng (ký ghi rõ họ tên) PGS.TS Vũ Thị Hoàng Lan

Ngày đăng: 27/07/2023, 00:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan