1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn quản lý hoạt động dạy học môn khoa học tự nhiên ở trường trung học cơ sở huyện yên mô theo chương trình giáo dục phổ thông mới

25 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC PHÙNG MẠNH ĐIỀM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN YÊN MÔ, TỈNH NINH BÌNH THEO CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 THANH HÓA, NĂM 2020 Luận văn hoàn thành Trường Đại học Hồng Đức Người hướng dẫn: TS Trịnh Văn Cƣờng Phản biện 1: PGS.TS Trần Thị Tuyết Oanh Phản biện 2: TS Nguyễn Thị Thanh Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Tại: Trường Đại học Hồng Đức Vào ngày 20 tháng 01 năm 2020 * Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện trường Bộ môn 1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khố XI) thơng qua Nghị số 29/NQ-TW ngày 04/01/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hoá điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 đổi chương trình, sách giáo khoa GDPT, góp phần đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Ngày 27/3/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đổi chương trình, sách giáo khoa GDPT Trong chương GDPT mới, KHTN môn học xây dựng phát triển tảng Vật lí, Hố học, Sinh học Khoa học Trái Đất, Đồng thời, tiến nhiều ngành khoa học khác liên quan Tốn học, Tin học, góp phần thúc đẩy phát triển không ngừng KHTN Trong Chương trình GDPT mới, mơn học tích hợp thực chủ yếu cấp tiểu học cấp THCS Ở cấp tiểu học, mơn học có tên Tự nhiên Xã hội môn KHTN, lên cấp THCS phát triển thành môn KHTN, cấp THPT, KHTN chia thành môn học riêng rẽ Vật lý, Hố học Sinh học Trong mơn KHTN cấp THCS, nội dung kiến thức vật lý, hóa học, sinh học liên kết với thông qua nguyên lý khái niệm chung tự nhiên, phù hợp với xu hướng chung giáo dục giới Hiện môn học KHTN áp dụng mô hình THM cấp THCS Tại huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình có trường THCS áp dụng Trường THCS Yên Thịnh (áp dụng từ năm học 2015 - 2016); trường THCS Yên Mỹ THCS Khánh Dương (áp dụng từ năm học 2016 - 2017) Tuy nhiên, tâm HS, GV, nhà trường toàn xã hội việc dạy học tích hợp chưa sẵn sàng, gây khơng khó khăn cho việc giảng dạy môn KHTN GV việc quản lý dạy học Ban Giám hiệu nhà trường Hầu hết GV đào tạo chun ngành (vật lí, hóa học, sinh học) nên thầy khơng giảng dạy tồn mơn KHTN; dạy học tích hợp, sử dụng kiến thức nhiều lĩnh vực để giải tình học thực tiễn tương đối mẻ người dạy người học; việc thực KTĐG môn học với nhiều lĩnh vực khoa học vấn đề khó khăn người dạy để đảm bảo mục tiêu đánh giá phù hợp với lực người học Trong việc quản lý dạy học KHTN nhà trường (áp dụng mơ hình THM) chưa có quan điểm thống Đa số trường tách riêng KHTN thành 03 phân mơn (Vật lí, Hóa học, Sinh học); việc phân công giảng dạy cho GV khơng bố trí theo chun đề mà tiến hành dạy học song song phân môn năm học, coi tích hợp theo kiểu hình thức; việc bố trí thời khóa biểu, bố trí lớp học, KTĐG HS gặp nhiều khó khăn; số nguyên nhân bản: - GV không dạy tất nội dung môn KHTN; chưa bồi dưỡng đào tạo cách quy mô để dạy học liên mơn tích hợp - Khi xếp theo thứ tự chun đề mơn học xảy tình trạng vượt định mức tiết dạy GV 19 tiết/tuần - TBDH cung cấp cho chương trình giáo dục hành, có nhiều thiết bị không phù hợp để giảng dạy KHTN Xuất phát từ lý trên, xin chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý HĐDH môn KHTN trường THCS huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình theo Chương trình GDPT mới” với mong muốn góp phần nâng cao hiệu quản lý chất lượng dạy học môn KHTN trường THCS huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình triển khai Chương trình GDPT Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất số biện pháp quản lý HĐDH mơn KHTN theo Chương trình GDPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu HĐDH môn KHTN trường THCS theo Chương trình GDPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý HĐDH mơn KHTN theo Chương trình GDPT trường THCS huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình Giả thuyết khoa học Hiện nay, việc quản lý HĐDH môn KHTN phải đối mặt với nhiều hội thách thức nguồn học liệu, chất lượng GV, tâm sinh lý trình độ nhận thức phức tạp HS, dẫn đến việc ảnh hưởng tới chất lượng dạy học Nếu đề xuất biện pháp quản lý HĐDH hiệu từ việc xây dựng mục tiêu, cách tiếp cận phù hợp với đầu vào trình độ HS phát triển đội ngũ GV có kiến thức chuyên môn tốt, thành thạo kỹ thực hành chất lượng dạy học mơn đáp ứng nhiệm vụ nâng cao chất lượng HĐDH yêu cầu dạy học theo phát triển lực người học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý HĐDH môn KHTN trường THCS theo Chương trình GDPT 5.2 Phân tích đánh giá thực trạng quản lý HĐDH mơn KHTN trường THCS huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình theo Chương trình GDPT 5.3 Đề xuất số biện pháp quản lý HĐDH môn KHTN trường THCS huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình theo Chương trình GDPT Phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung thời gian khảo sát: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý HĐDH môn KHTN trường THCS huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình áp dụng mơ hình THM: Trường THCS n Thịnh (áp dụng từ năm học 2015 - 2016); trường THCS Yên Mỹ THCS Khánh Dương (áp dụng từ năm học 2016 - 2017) 6.2 Giới hạn khách thể: Phạm vi khảo sát CBQL, 13 GV 241 HS học theo mơ hình THM trường THCS Yên Thịnh, THCS Yên Mỹ, THCS Khánh Dương huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình 6.3 Giới hạn chủ thể quản lý: - Hiệu trưởng trường THCS huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Tiến hành đọc, tra cứu tài liệu khoa học quản lý, QLGD, lý luận dạy học, văn quy phạm pháp luật; báo cáo khoa học, Từ phân tích, tổng hợp, khái qt hóa xây dựng sở lý luận làm giải nhiệm vụ đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát nghiên cứu sản phẩm hoạt động Quan sát HĐDH môn KHTN trường THCS áp dụng mơ hình THM, báo cáo tổng kết HĐDH hàng năm, báo cáo chất lượng giáo dục tồn diện lớp theo mơ hình THM trường THCS Yên Thịnh, THCS Yên Mỹ, THCS Khánh Dương huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình 7.2.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Xây dựng mẫu phiếu điều tra để thu thập thông tin quản lý HĐDH môn KHTN trường THCS Yên Thịnh, THCS Yên Mỹ, THCS Khánh Dương huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình tính khả thi biện pháp đề xuất Sử dụng phiếu hỏi CBQL, GV, HS học theo mơ hình THM trường THCS Yên Thịnh, THCS Yên Mỹ, THCS Khánh Dương huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình 7.2.3 Phương pháp vấn Thu thập thông tin qua trao đổi trực tiếp với số đối tượng khảo sát để thu thập thêm thông tin cần thiết cho nội dung nghiên cứu đề tài 7.2.4 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Tổng kết kinh nghiệm công tác quản lý HĐDH môn KHTN trường THCS Yên Thịnh, THCS Yên Mỹ, THCS Khánh Dương huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình năm vừa qua 7.2.5 Phương pháp chuyên gia Thu thập ý kiến chuyên gia, nhà quản lý lĩnh vực quản lý HĐDH môn KHTN 7.2.6 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Nhằm xử lý, phân tích kết nghiên cứu thu thập được, đồng thời đánh giá mức độ tin cậy phương pháp điều tra Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận - kiến nghị, tài liệu tham khảo nội dung luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận quản lý HĐDH môn KHTN trường THCS theo Chương trình GDPT Chương Thực trạng quản lý HĐDH môn KHTN trường THCS huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình theo Chương trình GDPT Chương Biện pháp quản lý HĐDH môn KHTN trường THCS huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình theo Chương trình GDPT Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Quản lý nhà trường 1.2.4 Quản lý hoạt động dạy học nhà trường 1.2.5 Môn Khoa học tự nhiên khái niệm liên quan 1.2.5.1 Môn Khoa học tự nhiên 1.2.5.2 Hoạt động dạy môn Khoa học tự nhiên 1.2.5.3 Quản lý hoạt động dạy môn Khoa học tự nhiên theo Chương trình giáo dục phổ thơng 1.3 Chƣơng trình giáo dục phổ thơng vấn đề đặt dạy học môn Khoa học tự nhiên 1.3.1 Định hướng Chương trình giáo dục phổ thơng 1.3.2 Đặc điểm môn Khoa học tự nhiên theo Chương trình giáo dục phổ thơng 1.3.3 u cầu đổi hoạt động dạy học môn Khoa học tự nhiên Chương trình giáo dục phổ thơng 1.4 Hoạt động dạy học môn Khoa học tự nhiên trƣờng trung học sở theo Chƣơng trình giáo dục phổ thông 1.4.1 Mục tiêu môn dạy học môn Khoa học tự nhiên 1.4.2 Nội dung, chương trình mơn Khoa học tự nhiên 1.4.3 Phương pháp, hình thức dạy học môn Khoa học tự nhiên 1.4.4 Kiểm tra đánh giá kết học tập môn Khoa học tự nhiên 1.4.4.1 Một số hình thức kiểm tra, đánh giá 1.4.4.2 Yêu cầu cần đạt môn Khoa học tự nhiên 1.5 Quản lý hoạt động dạy học môn Khoa học tự nhiên trƣờng trung học sở theo Chƣơng trình giáo dục phổ thông 1.5.1 Quản lý hoạt động dạy giáo viên 1.5.1.1.Quản lý phân công chuyên môn phát triển chuyên môn cho giáo viên môn Khoa học tự nhiên 1.5.1.2 Quản lý việc xây dựng kế hoạch chương trình dạy học 1.5.1.3 Quản lý thực nội chương trình dạy học 1.5.1.4 Quản lý thực kiểm tra đánh giá 1.5.2 Quản lý hoạt động học học sinh 1.5.2.1 Quản lý việc xây dựng động học tập cho học sinh 1.5.2.2 Quản lý việc học học sinh lớp nhà 1.5.3 Quản lý sở vật chất thiết bị dạy học 1.6 Những yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Khoa học tự nhiên trƣờng trung học sở theo Chƣơng trình giáo dục phổ thông - Các yếu tố liên quan đến HS: thái độ tôn trọng môn học, thầy cô, hợp tác học tập KTĐG - Các yếu tố liên quan đến GV: chuẩn bị giảng, động giảng bài, lực phát triển giảng kỹ để truyền đạt nội dung giảng, phân bố giảng lý thuyết thực hành - Các yếu tố liên quan đến nhà trường: phòng học, CSVC phục phụ hoạt động giảng dạy, thiếu thiết bị thí nghiệm, hóa chất, tài liệu tham khảo, phương tiện hỗ trợ hoạt động nghiên cứu học tập - Các yếu tố liên quan đến gia đình: hợp tác gia đình việc ủng hộ dành thời gian cho học tập môn KHTN nhà - Các yếu tố liên quan đến chương trình giảng dạy: số lượng đề mục, mục tiêu nội dung giảng dạy, mức độ phù hợp với trình độ nhận thức HS thời gian dành cho nội dung cho môn học Kết luận chƣơng Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN N MƠ, TỈNH NINH BÌNH THEO CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI 2.1 Khái quát tổ chức khảo sát 2.1.1 Mục đích khảo sát Khảo sát để biết tranh thực trạng dạy học quản lý HĐDH mơn KHTN theo Chương trình GDPT dựa tảng trường áp dụng mô hình THM huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình vài năm gần Dữ liệu lấy phân tích từ kết điều tra, vấn, bảng hỏi cho đội ngũ GV HS Kết dùng để so sánh với tiêu chuẩn dạy học mơn KHTN Chương trình GDPT mới, tìm biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng HĐDH môn KHTN nhà trường 2.1.2 Nội dung điều tra, khảo sát - Tìm hiểu thực trạng HĐDH môn KHTN GV, CBQL: Quản lý thời gian làm việc GV, phân chia GV theo chuyên môn, việc biên soạn nội dung, phạm vi, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, phương pháp, nội dung hình thức thực KTĐG - Tìm hiểu thực trạng hoạt động học môn KHTN HS: động học tập, kết học tập, hồ sơ học tập 2.1.3 Phương pháp khảo sát - Quan sát, nghiên cứu việc lập kế hoạch học tổ chức thực kế hoạch HĐDH, lập kế hoạch KTĐG thực KTĐG GV - Phỏng vấn CBQL, GV, HS - Nghiên cứu văn đánh giá kết giáo dục - Nghiên cứu hồ sơ GV dạy KHTN, hồ sơ học tập HS - Sử dụng bảng hỏi trưng cầu ý kiến CBQL, GV HS - Phương pháp thống kê, so sánh - Thu thập phân tích bảng hỏi, tổng hợp ý kiến qua vấn 2.1.4 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng điều tra khảo sát khảo sát CBQL, 13 GV 241 HS học theo mơ hình THM trường THCS Yên Thịnh, THCS Yên Mỹ, THCS Khánh Dương huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình 2.2 Khái qt tình hình kinh tế, trị, giáo dục huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình 2.2.1 Khái qt tình hình kinh tế, trị, giáo dục huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình 2.2.2 Khái qt trường trung học sở đối tượng khảo sát 2.2.2.1 Trường trung học sở Yên Thịnh 2.2.2.2 Trường trung học sở Yên Mỹ 2.2.2.3 Trường trung học sở Khánh Dương 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học Khoa học tự nhiên trƣờng trung học sở huyện n Mơ tỉnh Ninh Bình theo Chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2.3.1 Thực trạng hoạt động dạy Khoa học tự nhiên giáo viên 2.3.1.1 Thực trạng hoạt động chuẩn bị lên lớp giáo viên Kết vấn Tổ trưởng KHTN GV KHTN cho thấy: - 100% GV chuẩn bị tốt kế hoạch giảng dạy; 80% GV thiết kế giảng theo u cầu mơ hình THM, điều cho thấy đội ngũ GV ý vào việc đầu tư thời gian công sức vào việc thiết kế xây dựng nội dung kế hoạch giảng dạy Bên cạnh có GV chưa đáp ứng tốt tiêu chuẩn yêu cầu mô hình THM kế hoạch giảng - 69,2% GV hoàn thành tốt tiến độ giảng hướng dẫn HS phương pháp tự học Do đó, hầu hết lớp học hồn thành chương trình học tiến độ dạy học nhà trường quy định - Vẫn có tới 38% GV thực chưa tốt khâu đánh giá định kỳ lấy kết phản hồi HS chất lượng ý nghĩa KTĐG, điều chứng tỏ phận không nhỏ GV chưa thực quan tâm dành thời gian việc phân tích kết học HS - Mơ hình THM coi đánh giá định kỳ tiến HS q trình học có vai trò ý nghĩa quan trọng tương đương với kết KTĐG tổng thể - Có tới 7,6% GV chưa đảm bảo yếu tố tích hợp chương trình giảng dạy có tới 46,2% thực mức tổ chức dạy học theo hướng tích hợp Kết cho thấy, nhà trường, đội ngũ CBQL chưa dành nhiều thời gian quan tâm hướng dẫn dạy học tích hợp theo tinh thần mơ hình THM mơn KHTN Qua khảo sát với GV CBQL học cho thấy, có GV dạy KHTN (chiếm 15,4% tổng số GV dạy môn KHTN mơ hình THM) khơng tham gia đào tạo đổi mơ hình THM, khơng cung cấp tài liệu mơ hình THM mà tự nghiên cứu hướng dẫn thực mơ hình THM nên không nắm vững nguyên tắc việc thiết lập phát triển khái niệm chương trình Do đó, hiệu giảng dạy chương trình chưa cao Tính hợp tác thiết kế thực khâu KTĐG GV dạy khối trường chưa cao nên xảy tình trạng chưa thống hoạt động KTĐG nhà trường Chính sách KTĐG phịng GD&ĐT chưa cập nhật hồn thành Chương trình lớp mơn KHTN cần tập trung kết nối với nhóm mơn học khác Việc liên hệ phản hồi với HS gia đình không thực thường xuyên liên tục GV chưa tổ chức buổi họp đánh giá chương trình theo khối lớp nên chưa lập đồ kết nối chương trình mơn học 2.3.1.2 Khảo sát nhận thức GV dạy học KHTN Khi thực vấn với GV trường, tác giả thu số kết sau: Bảng 2.3 Kết khảo sát nhận thức hoat động dạy học GV dạy KHTN Anh/Chị thấy mục đích việc dạy KHTN cho HS gì? Nội dung SL % - Khuyến khích HS phát triển hiểu kiến thức nguyên tắc 13 100 khoa học - Giúp HS phát triển kĩ trình thực điều tra 13 100 KH - Tạo hội thu hút ý, quan tâm HS vào môn KHTN 11 84.6 với tinh thần sáng tạo, ham hiểu biết Bảng số liệu cho thấy 84% GV tin HS học môn KHTN hiểu nguyên tắc tượng khoa học phát triển kỹ thiết lập trình điều tra khoa học Bảng 2.4 Kết khảo sát yếu tố ảnh hƣởng đến dạy học KHTN Anh/Chị thấy yếu tố ảnh hƣởng đến dạy học KHTN (%) Nội dung SL % Thực hành thí nghiệm/điều tra khoa học thường xuyên 11 84.6 Tăng cường giao tiếp GV HS lớp học 13 100 Kích thước lớp học nhỏ 13 100 Thiết bị phịng thí nghiệm đầy đủ, đại; nguồn giáo trình tài 13 100 liệu tham khảo phong phú GV có kiến thức rộng giảng 11 84.6 GV có kĩ phương pháp tiếp cận liên quan giúp làm việc 13 100 với nhiều phương pháp học tập HS GV cần tham gia nhiều hoạt động phát triển chuyên môn 69.2 GV cần có hỗ trợ từ GV khác việc thực chương 46.2 trình Thống kê cho thấy hầu hết 84% GV tin chất lượng dạy học KHTN đảm bảo thông qua khuyến khích HS vào hoạt động thực hành thí nghiệm, kích thước lớp học nhỏ GV cần có kiến thức chun mơn mơi trường học tập đầy đủ trang thiết bị học tập GV dạy KHTN giảng dạy theo mơ hình THM huyện n Mơ dành 50% dạy lớp cho việc thực hành thí nghiệm, điều tra khoa học, 15% thời gian dạy học cho việc KTĐG 35% thời gian lại cho việc học lý thuyết, khái niệm nguyên tắc, vật tượng 2.3.1.3 Khảo sát mức độ sử dụng dạy học thực hành dạy học Khoa học tự nhiên Bảng 2.5 Thống kê mức độ thƣờng xuyên sử dụng hoạt động học tập liên quan tới thực hành học KHTN Mức độ thực Thƣờng Thỉnh Không Nội dung xuyên thoảng SL % SL % SL % HS thao tác thực hành thí nghiệm khoa học hàng tuần theo nội dung yêu cầu 13 100 0 0 học dẫn GV HS tự thực thí nghiệm để điều tra câu 53.8 38.5 7.7 hỏi khoa học Cả lớp thảo luận để tìm kết luận 69.2 30.8 0 cho điều tra khoa học HS bắt buộc phải đưa kết thí 0 0 13 100 nghiệm với lý thuyết Thí nghiệm thực trước dạy 53.8 15.4 30.8 lý thuyết Bảng thống kê cho thấy có tới 100% GV thường xuyên yêu cầu HS thực thí nghiệm HS dựa kết thực hành thí nghiệm để giải thích kiến thức KHTN, khơng thay đổi kết thí nghiệm hình thức Trên 69% GV thống tìm kết luận khoa học dựa việc thảo luận nhóm, điều cho thấy hầu hết GV trọng hoạt động làm việc nhóm lớp Có tới 53% GV thường xuyên ứng dụng thực hành TNKH để giải tình huống, tạo hội cho HS rèn luyện thao tác thực hành thí nghiệm 2.3.1.4 Khảo sát thực trạng sử dụng phương tiện dạy học Việc cung cấp nguồn hỗ trợ cho HĐDH KHTN thống kê sau: + 100% GV KHTN có nhân viên hỗ trợ thực hành thí nghiệm, trường THCS có nhân viên thiết bị 9 + 100% HS có sách hướng dẫn học KHTN làm kênh tham khảo + Mỗi phân mơn Lý, Hóa, Sinh có phịng dạy học phịng thí nghiệm riêng biệt trang bị hệ thống thiết bị thí nghiệm bản, phương tiện bảo hộ (Phịng mơn Lý; Hóa; Sinh) Bảng 2.6 Khảo sát mức độ sử dụng CSVC phƣơng tiện dạy học Mức độ sử dụng Hiện trạng điều kiện nguồn lực Tốt Khá TB hỗ trợ HĐDH SL % SL % SL % Điều kiện phịng thí nghiệm đầy đủ 11 84.6 15.4 0 Phịng thí nghiệm sửa chữa 53.8 46.2 0 thay Cung cấp hóa chất 11 84.6 15.4 0 Cung cấp thiết bị thí nghiệm 69.2 30.8 0 Nguồn sách tham khảo 15.4 11 84.6 0 Có khoảng 69,2% GV tạm hài lịng với điều kiện trang thiết bị vật chất nhà trường, việc cung cấp điều kiện hóa chất, nguyên vật liệu, nguồn sách tham khảo nhà trường trọng đầu tư tương đối đầy đủ, đáp ứng điều kiện giảng dạy chương trình KHTN Tuy nhiên, danh mục thiết bị chủ yếu đầu tư từ lâu (năm 2003), chất lượng số lượng khơng cịn đảm bảo nên hầu hết GV thường chưa thực đáp ứng đủ nhu cầu trang thiết bị thí nghiệm; việc mua sắm trang thiết bị cho năm học sau thường lập kế hoạch thực từ năm học trước chưa quan tâm mức Ngoài ra, nguồn sách tham khảo HS chưa thực đáp ứng toàn nhu cầu HĐDH KHTN 2.3.2 Khảo sát đánh giá thực trạng hoạt động học học sinh 2.3.2.1 Thực trạng động học Khoa học tự nhiên học sinh Biểu đồ 2.1 Khảo sát mức độ u thích mơn KHTN HS Có thể nhận thấy đại đa số (trên 71%) HS u thích mơn KHTN dành thời gian tìm hiểu mơn KHTN Điều cho thấy đại đa số HS có động học tập tích cực bị hút vào hoạt động học tập lớp Khi vấn mức độ thường xuyên học môn KHTN nhà, 45% HS học theo yêu cầu học GV, 5% dành thời gian cho mơn KHTN 50% cịn lại thường xuyên học môn KHTN nghĩ đến nguyên tắc KHTN để giải thích vấn đề sống 10 Biểu đồ 2.2 Mức độ nắm vững mục tiêu học tiêu chí KTĐG Tuy nhiên, có khác biệt mức độ quan tâm hoạt động học, số 71,8% HS trả lời yêu thích mơn KHTN, có 22% HS số thích tất học KHTN, tới 70% HS trả lời thích học học thực hành tùy vào chủ đề mơn học hơm Sinh học, Hóa học hay Vật lý 2.3.2.2 Thực trạng việc chuẩn bị trước lên lớp học sinh Bảng 2.7 Thực trạng chuẩn bị HS trƣớc lên lớp: Mức độ thực Nội dung hoạt động Trung Rất tốt Khá bình SL % SL % SL % Nghiên cứu kỹ lý thuyết trước đến lớp 192 79.7 46 19.1 1.2 Hoàn thành tập GV giao trước lên 143 59.3 69 28.6 29 12.1 lớp Tích cực tham gia hoạt động học 36 14.9 169 70.1 36 15 lớp Chủ động đề xuất giả thuyết khoa 17 7.1 178 73.9 46 19 học/cách giải vấn đề Thực tốt nội quy phịng thí nghiệm 235 97.5 2.5 0 Thực tốt nội quy KTĐG 238 98.8 1.2 0 Qua bảng thống kê trên, thấy đại đa số HS có chuẩn bị tốt trước lên lớp dành thời gian cho việc học KHTN nhà Mặc dù có nhiều HS chưa thực u thích mơn học em tuân thủ nội quy phịng thí nghiệm nội quy KTĐG mơn học 2.3.2.3 Thực trạng kết học tập học sinh năm học 2018 - 2019 Bảng 2.8 Kết học tập môn KHTN năm học 2017 - 2018 Điểm

Ngày đăng: 15/08/2023, 23:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w