1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế và tổ chức trò chơi học tập theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1 trong dạy học chủ đề số và phép tính theo chương trình giáo dục phổ thông mới

107 20 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Và Tổ Chức Trò Chơi Học Tập Theo Hướng Phát Triển Năng Lực Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học Chủ Đề Số Và Phép Tính Theo Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông Mới
Tác giả Nguyễn Kim Huệ
Người hướng dẫn ThS. Hà Thị Huyền Diệp
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành Giáo dục Tiểu học
Thể loại Khóa Luận Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 5,27 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOAKHOAGIÁODGIÁỤC TIỂUHỌCC&&MẦMMẦMNONNON - NGUYỄN KIM HUỆ TRẦN THANH HIỀN THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN TRÍ THƠNG MINH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC SINH LỚP CHỦTRONGĐỀSỐDẠYHỌC HỌC CHỦ ĐỀ SỐ VÀ PHÉP TÍNH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI ĐỀ CƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TH.S LÊ VĂN LĨNH Phú Thọ, 2020 Phú Thọ, 2021 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC VÀ MẦM NON - NGUYỄN KIM HUỆ THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP THEO HUỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ SỐ VÀ PHÉP TÍNH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Giáo dục Tiểu học NGƯỜI HƯỚNG DẪN: ThS HÀ THỊ HUYỀN DIỆP Phú Thọ, 2021 ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nhiên cứu đề tài “Thiết kế tổ chức trò chơi học tập theo hướng phát triển lực cho học sinh lớp dạy học chủ đề số phép tính theo chương trình giáo dục phổ thơng mới”, đến đề tài hồn thành Với tình cảm trân thành, tơi xin cảm ơn thầy cô ban lãnh đạo nhà trường, thầy cô giáo, cán trường Đại học Hùng Vương, tập thể ban lãnh đạo, cán bộ, giáo viên trường Tiểu học Gia Cẩm - Thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ tư vấn, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình nghiên cứu thực khóa luận Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ths Hà Thị Huyền Diệp giảng viên trực tiếp hướng dẫn bảo, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện khóa luận Xin trân trọng cảm ơn thầy cô trực tiếp giảng dạy khối lớp trường tiểu học Gia Cẩm - Thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ giúp đỡ thầy q trình thực nghiệm tơi Tơi xin bày tỏ tình cảm sâu sắc tới gia đình, người thân ủng hộ, động viên, tạo điều kiện để học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế giảng dạy hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh thiếu sót mà thân em chưa thể thấy Em mong nhận góp ý quý thầy, giáo để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Phú Thọ, tháng năm 2021 SV thực Nguyễn Kim Huệ iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học Th.s Hà Thị Huyền Diệp Những kết số liệu đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Phú Thọ, ngày tháng năm 2021 Người thực đề tài Nguyễn Kim Huệ iv MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Ý nghĩa khoa học thực tiễn khóa luận 2.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn 3 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Nhóm phương pháp thống kê toán học Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Đặc điểm phát triển tâm lý lứa tuổi trẻ em 10 1.2.1.1 Đặc điểm phát triển nhận thức 10 1.2.1.2 Đặc điểm nhân cách 13 1.2.2 Hoạt động học tập học sinh tiểu học 15 1.2.3 Tổng quan chương trình tốn lớp theo giáo dục phổ thông 16 1.2.3.1 Đặc điểm môn học 16 1.2.3.2 Quan điểm xây dựng chương trình 17 v 1.2.3.3 Mục tiêu chương trình 19 1.2.3.4 Nội dung yêu cầu cần đạt chương trình tốn học lớp chủ đề số phép tính 21 1.2.4 Khái quát lực dạy học phát triển lực học sinh 21 1.2.4.1 Khái niệm lực 21 1.2.4.2 Cấu trúc, phân loại lực 23 1.2.4.3 Ý nghĩa việc thiết kế tổ chức trò chơi học tập theo hướng phát triển lực cho học sinh 26 1.2.5 Một số vấn đề lý luận trò chơi 28 1.2.5.1 Trò chơi trẻ em 28 1.2.5.2 Trò chơi học tập 32 1.2.5.3 Trò chơi toán học 35 1.2.5.4 Một số yêu cầu thiết kế tổ chức trò chơi học tập theo hướng phát triển lực cho học sinh 37 1.3 Thực trạng thiết kế tổ chức trò chơi học tập theo hướng phát triển lực cho học sinh lớp dạy học chủ đề số phép tính theo chương trình giáo dục phổ thơng trường Tiểu học Gia Cẩm - Thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ 39 1.3.1 Vài nét khách thể địa bàn nghiên cứu 39 1.3.1.1 Vài nét học sinh lớp trường Tiểu học Gia Cẩm - Thành phố Việt Trì - tỉnh Phú Thọ 39 1.3.1.2 Vài nét địa bàn nghiên cứu 39 1.3.2 Nội dung khảo sát 39 1.3.3 Phương pháp khảo sát 40 1.3.4 Kết khảo sát 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 43 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC TRÒ CHƠI HỌC TẬP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ SỐ VÀ PHÉP TÍNH THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI 44 vi 2.1 Nguyên tắc để thiết kế tổ chức trị chơi tốn học 44 2.1.1 Căn vào mục đích, mục tiêu học 44 2.1.2 Căn vào tính chất hoạt động chơi 44 2.1.3 Căn vào đặc điểm nhận thức, nhu cầu hứng thú học tập học sinh 44 2.2 Hướng dẫn thiết kế số trò chơi học tập theo hướng phát triển lực học sinh lớp dạy học chủ đề số phép tính theo chương trình giáo dục phổ thông 44 2.2.1 Trò chơi củng cố nội dung số theo hướng phát triển lực học sinh 45 2.2.2 Trò chơi củng cố nội dung phép tính theo hướng phát triển lực 53 2.3 Hình thức tổ chức trị chơi học tập dạy học toán 64 2.3.1 Các nguyên tắc lựa chọn tổ chức trò chơi tóan học 64 2.3.1.1 Nguyên tắc lựa chọn trò chơi 64 2.3.1.2 Nguyên tắc tổ chức trò chơi 65 2.3.2 Biện pháp tổ chức trị chơi tốn học 66 2.3.2.1 Biện pháp lựa chọn trò chơi toán học 66 2.3.2.2 Biện pháp tổ chức trị chơi tốn học 67 2.3.3 Quy trình tổ chức trị chơi 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 75 3.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.2 Địa điểm thực nghiệm 75 3.3 Nội dung thực nghiệm 75 3.4 Phương pháp tổ chức thực nghiệm 75 3.5 Tổ chức thực nghiệm 75 3.5.1 Chuẩn bị thực nghiệm 75 3.5.2 Biên soạn giáo án, xây dựng giảng thực nghiệm 76 3.5.3 Triển khai thực nghiệm 76 vii 3.5.4 Đánh giá kết thực nghiệm 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .82 Kết luận 82 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC viii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Chữ viết thường Giáo viên Chữ viết tắt GV Học sinh HS ix DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên Nội dung Trang Bảng 1.1 Nhận thức giáo viên mức độ sử dụng trị chơi dạy học Tốn 40 Bảng 1.2 Nhận thức giáo giáo viên vai trị, ý nghĩa trị chơi dạy học Tốn 41 Bảng 1.3 Thời điểm để tổ chức trị chơi dạy học Tốn giáo viên 42 Bảng 3.1 Bảng đánh giá mức độ nhận thức lớp đối chứng lớp thực nghiệm 78 Bảng 3.2 Mức độ hứng thú học sinh việc sử dụng trò chơi học tập dạy học mơn 79 Tốn 83 Các giáo viên cần xem xét kĩ trước tổ chức hoạt động trò chơi học tập, chuẩn bị đồ dùng học tập tổ chức theo hoạt động Trong q trình sử dụng thiết kế trị chơi giáo viên cần có trao đổi, rút kinh nghiệm tiếp tục đề xuất giải pháp phù hợp với môi trường điều kiện dạy học cụ thể 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Như An (1996), Phương pháp dạy học GDH (tập 2), NXB ĐHQG, Hà Nội [2] Trần Xuân Bách (2008), Giúp em nâng cao tư Toán học, NXB VHTT [3] Nguyễn Ngọc Bảo- Nguyễn Đình Chinh (1984), Thực hành Giáo dục học, NXBGD Hà Nội [4] Bộ GD & ĐT (2002), Chương trình tiểu học, NXB GD [5] Bộ GD & ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) [6] Bộ GD & ĐT, Đổi phương pháp dạy học tiểu học- Dự án phát triển giáo viên tiểu học, NXB GD [7] Ngô Hải Chi (2005), Nâng cao hiệu dạy học trò chơi học tập, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, NXB GD [8] Đỗ Tiến Đạt, “Góp phần đổi phương pháp dạy học tốn học tiểu học thơng qua tốn đố vui trị chơi học tập”, Nguyên cứu giáo dụcsố 9/1999 [9] Phạm Minh Hạc (1989), Tâm lý học (tập 1, 2), NXBGD Hà Nội [10] Trần Diên Hiển chủ biên (2019), Toán (tập 1, 2), NXBGDVN [11] Nguyễn Thị Hòa (2003), Biện pháp tổ chức trị chơi học tập nhằm phát huy tính tích cực nhận thức trẻ mẫu giáo lớn, Luận án tiến sĩ khoa học Đại học sư phạm Hà Nội [12] Hà Sĩ Hồ - Đỗ Trung Hiệu – Đỗ Đình Hoan (1996), Phương pháp dạy học tốn học tiểu học- NXB Giáo dục [13] Lê Văn Hồng (1999), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội [14] Bùi Văn Huệ (2005), Giáo trình tâm lý học tiểu học, NXB ĐHSP [15] Nguyễn Bá Kim (2003) - Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 85 [16] Trần Ngọc Lan (2004), Hệ thống trị chơi củng cố mạch kiến thức tốn tiểu học, NXB ĐHSP [17] Trần Ngọc Lan (2011), Giáo trình thực hành phương pháp dạy học tốn tiểu học, NXB ĐHSP [18] Nguyễn Quang Uẩn (2003) Tâm lí học đại cương, NXBĐHSPHN PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY Để nâng cao hiệu học tập mơn Tốn nói riêng kết học tập nói chung, kính mong thầy giáo vui cho ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn trước câu trả lời với ý kiến thầy cô vào số câu hỏi đây: Câu 1: Thầy (cô) cho biết thời điểm để tổ chức trò chơi dạy học tốn mình? A Kiểm tra cũ B Vào C Luyện tập D Củng cố E Hoạt động trải nghiệm STT Thời điểm Kiểm tra cũ Vào Luyện tập Củng cố Hoạt động trải nghiệm Ý kiến Câu 2: Thầy cô cho biết mức độ sử dụng trị chơi dạy học tốn mức độ nào? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Tùy thuộc vào thời điểm, nội dung D Hầu không E Không STT Mức độ sử dụng Thường xuyên Thỉnh thoảng Tùy thuộc vào thời điểm, nội dung Hầu không Không Ý kiến Câu 3: Theo ý kiến thầy việc sử dụng trị chơi học tập vào giảng dạy mơn Tốn có vai trò, ý nghĩa học sinh? A Nâng cao hiệu suất trí nhớ, kích tích tính sáng tạo B Cải thiện khả giao tiếp, phát triển kĩ thuyết trình C Lĩnh hội kiến thức, khắc sâu tri thức D Tạo hứng thú mơn học E Học kĩ phán đốn STT Tác dụng Nâng cao hiệu suất trí nhớ, kích thích tính Ý kiến sáng tạo Cải thiện khả giao tiếp, phát triển kỹ thuyết trình Lĩnh hội kiến thức, khắc sâu tri thức Tạo hứng thú môn học Học kỹ phán đốn Câu 4: Theo thầy giáo khơng khí lớp học tổ chức trị chơi học tập giảng dạy mơn Tốn? A Sôi B Thoải mái C Buồn chán D Ý kiến khác Câu 5: Theo thầy cô giáo mức độ hứng thú học sinh giáo viên thiết kế sử dụng trò chơi học tập gỉang dạy mơn Tốn? A Rất hứng thú B Hứng thú C Bình thường D Khơng hứng thú Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ qúy thầy cô! PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH VỀ VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG MƠN TỐN Câu 1: Em sử dụng trị chơi học mơn Tốn chưa? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Tùy thuộc vào thời điểm D Khơng Câu 2: Em có thích sử dụng trị chơi học mơn Tốn khơng? A Rất thích B Hơi thích C Bình thường D Khơng thích Câu 3: Em thấy việc sử dụng trị chơi học Tốn hiểu dễ nhớ khơng? A Rất dễ hiểu, dễ nhớ B Bình thường C Không dễ hiểu, dễ nhớ D Ý kiến khác Câu 4: Em có muốn thường xun sử dụng trị chơi việc học mơn Tốn khơng? A Rất muốn B Muốn C Bình thường D Khơng muốn Câu 5: Em có cảm thấy hứng thú sử dụng trị chơi học Tốn khơng? A Hứng thú B Bình thường C Không hứng thú Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ em học sinh! GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Người soạn: Ngày soạn: Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2021 TOÁN BÀI 57: PHÉP TRỪ DẠNG 17-2 I MỤC TIÊU - Biết cách tìm kết phép trừ dạng 17-2 - Vận dụng kiến thức, kĩ phép trừ học vào giải số tình gắn với thực tế - Phát triển NL tốn học (năng lực tính tốn, lực ngôn ngữ, lực giao tiếp hợp tác) II CHUẨN BỊ - 20 chấm tròn đỏ, 20 chấm trịn xanh - Băng giấy kẻ 20 vng (kích thước phù hợp với chấm trịn đồ dùng để HS đặt chấm trịn vào ơ) - Một số tình đơn giản có phép trừ dạng 17-2 - Trị chơi, tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi trước vào học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A Hoạt động khởi động HS chơi trò chơi “Tiếp sức” ôn - HS chơi “Tiếp sức” lại phép trừ phạm vi 10 HS hoạt động theo nhóm (bàn) thực hoạt động sau: - HS quan sát tranh - HS quan sát tranh - HS thảo luận nhóm bàn: - Có 17 chong chóng, chong + Bức tranh vẽ gì? chóng bạn trai cầm đi, cịn lại 15 chong chóng + Viết phép tính thích hợp (bảng - viết phép trừ: 17-2= 15 con) - HS chia sẻ trước lớp Em làm để tìm kết phép tính 17-2 = 15? B Hoạt động hình thành kiến thức HS tính 17-2 = 15 - Thảo luận nhóm cách tìm - Đại diện nhóm trình bày kết phép tính 17 - = ? - HS lắng nghe nhận xét cách tính bạn nêu - Phân tích cho HS thấy dùng nhiều cách khác khau để tìm kết q phép tính Lấy 17 chấm trịn đỏ (xếp vào ô HS lắng nghe GV hướng dẫn cách băng giấy) tìm kết phép trừ 17 - thao tác với GV: - Miệng nói: Có 17 chấm trịn Tay bớt chấm trịn (làm thao tác gạch bớt) - Đếm: 16,15 - Nói kết phép trừ 17-2=15 HS thực số phép tính khác, viết kết vào bảng con, chẳng hạn: 14-1 = 13; 18-3 = 15; - HS chia sẻ cách làm C Hoạt động thực hành, luyện tập Bài - Cho HS làm 1: Tìm kết - Hs làm phép trừ nêu (HS dùng chấm trịn thao tác đếm để tìm kết phép tính) - Đổi vở, đặt câu hỏi cho nói - Đổi kiểm tra chéo cho tình cho phép tính tuơng ứng; Chia sẻ trước lớp - GV chốt lại cách làm, làm - HS đứng chỗ nêu cách làm mẫu phép tính Bài - Hs tự làm - Cho HS tính viết kết phép tính vào HS chốt lại cách thực phép tính dạng 17 - Ngồi cách dùng chấm trịn thao tác đếm, ta tính cách đếm bớt kể từ 17: 16, 15 Bài - Cho HS tự làm 3: Chọn kết với phép trừ - Thảo luận với bạn chọn phép tính thích hợp với kết Chia sẻ trước lớp - Hs tự làm Bài - Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ - HS quan sát tranh Chia sẻ trước kể cho bạn nghe tình lớp tranh đọc phép tính tương ứng Ví dụ câu b): Có tất 18 nến, HS nêu cách làm có nến bị tắt Phép tính tìm số nến lại là: 18-6=12 D Hoạt động vận dụng Chơi trị chơi “Ai nhanh hơn” HS tìm số tình thực tế liên quan đến phép trừ dạng 17-2 E Củng cố, dặn dị - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? - Về nhà, em tìm tình thực tế liên quan đến phép trừ dạng 17 - để hôm sau chia sẻ với bạn -HSTL GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Người soạn: Ngày soạn: Ngày giảng: Thứ ngày tháng năm 2021 TOÁN BÀI 62: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU - Biết tính nhấm phép cộng (khơng nhớ) số phạm vi 100 số trường hợp đơn giản - Thực hành viết phép tính cộng phù họp với câu trả lời tốn có lời văn tính kết - Thực hành vận dụng tính nhẩm tình thực tiễn - Phát triển NL tốn học (năng lực tính tốn, lực ngơn ngữ, lực thẩm mỹ, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội) II CHUẨN BỊ - Một số phép tính đơn giản để HS tính nhẩm - Một số tình thực tế đơn giản có liên quan đến cộng nhẩm (không nhớ) số phạm vi 100 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A Hoạt động khởi động - Chơi trị chơi “Bác nơng dân thơng HOẠT ĐỘNG HỌC - HS Chơi trị chơi thái” ôn tập cộng nhẩm phạm vi 10 ? ? ? B Hoạt động thực hành, luyện tập Bài l - Cá nhân HS thực phép - HS thảo luận nhóm tìm cách tính tính: kết phép tính 65 + = ? mà 5+2=?; 65+2=? khơng cần đặt tính, nêu kết (5 + = nên 65 + = 67) - Chia sẻ trước lớp - HS nhận xét, - GV chốt cách nhẩm, lấy thêm - HS lấy ví dụ tương tự đố bạn tính ví dụ khác để HS tính nhẩm trả nhẩm, trả lời miệng lời miệng kết phép tính (chẳng - HS kiếm tra lẫn nhau, nói cho bạn hạn: 37 + 1; 43 + 2; 71 + 4; ) nghe cách làm - GV nhận xét Bài HS thực thao tác: - Tính nhẩm phép tính - Chỉ cho bạn xem phép tính tương ứng với kết Lưu ý: GV tổ chức thành trị chơi để tăng hứng thú cho HS, GV thay phép tính khác để HS thực hành tính nhẩm Bài a) HDHS thực thao tác: - Tính nhẩm nêu kết Tính nhẩm nêu kết - Kiểm tra lẫn nhau, nói cho bạn - Kiểm tra lẫn nhau, nói cho bạn nghe cách làm nghe cách làm - GV nhận xét b) HS thực theo cặp: - HDHS Quan sát tranh, nói cho bạn Quan sát tranh, nói cho bạn nghe nghe tranh vẽ tranh vẽ - Hỏi số điểm hai bạn (cả hai bạn đạt 55 điểm) - Tính số điểm bạn nói cho bạn nghe cách tính Lưu ý: HS có cách tính điểm khác nhau, GV khuyến khích HS chia sẻ cách tính điểm Khi HS cặp HS chia sẻ, HS khác nhận xét, đặt câu hỏi cho bạn C Hoạt động vận dụng Bài 4: - Quan sát tranh vẽ, nhận biết bối - HS đọc toán, nhận biết cảnh tranh, chia sẻ suy tốn cho gì, hỏi nghĩ, chẳng hạn: Tranh vẽ bạn học sinh biểu diễn văn nghệ - HDHS Thảo luận tìm phép tính để - Phép tính: 31+8 = 39 giải tốn, nói cho bạn nghe Trả lời: Tiết mục văn nghệ có tất suy nghĩ - Viết phép tính nêu câu trả lời - GV cho HS liên hệ tình tranh với thực tế trường, lớp mình.  D Củng cố, dặn dị - Bài học hơm nay, em biết thêm điều gì? Những điều giúp ích cho em sống ngày? - Em thích nào? Vì sao? 39 bạn - HS kiểm tra lại phép tính câu trả lời ... tiễn thiết kế tổ chức trò chơi học tập theo hướng phát triển lực cho học sinh lớp dạy học chủ đề số phép tính theo chương trình giáo dục phổ thơng mới, vai trị, chức việc tổ chức trò chơi dạy học. .. - Đề xuất cách thức tổ chức trò chơi thiết kế - Tổ chức thực nghiệm tổ chức số trò chơi học tập theo hướng phát triển lực cho học sinh lớp dạy học chủ đề số phép tính theo chương trình giáo dục. .. theo hướng phát triển lực cho học sinh 37 1. 3 Thực trạng thiết kế tổ chức trò chơi học tập theo hướng phát triển lực cho học sinh lớp dạy học chủ đề số phép tính theo chương trình giáo

Ngày đăng: 21/10/2022, 20:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG BIỂU - Thiết kế và tổ chức trò chơi học tập theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1 trong dạy học chủ đề số và phép tính theo chương trình giáo dục phổ thông mới
DANH MỤC BẢNG BIỂU (Trang 10)
Để hình thành và phát triển năng lực cần xác định các thành phần và cấu trúc của chúng - Thiết kế và tổ chức trò chơi học tập theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1 trong dạy học chủ đề số và phép tính theo chương trình giáo dục phổ thông mới
h ình thành và phát triển năng lực cần xác định các thành phần và cấu trúc của chúng (Trang 33)
Mơ hình bốn thành phần năng lực trên phù hợp với bốn trụ cốt giáo dục theo UNESCO: - Thiết kế và tổ chức trò chơi học tập theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1 trong dạy học chủ đề số và phép tính theo chương trình giáo dục phổ thông mới
h ình bốn thành phần năng lực trên phù hợp với bốn trụ cốt giáo dục theo UNESCO: (Trang 34)
- Các kỹ năng thập, xử lý, đánh -Học cách ứng - Đánh giá, hình chun mơngiá, trình bàyxử, tinh thầnthành các chuẩn - Ứng dụng,thông tintrách nhiệm, khả mực giá trị, đạo đánh giá chuyên - Các phươngnăng giải quyếtđức và văn hố, mơnpháp chuyênxung độtlòng tự - Thiết kế và tổ chức trò chơi học tập theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1 trong dạy học chủ đề số và phép tính theo chương trình giáo dục phổ thông mới
c kỹ năng thập, xử lý, đánh -Học cách ứng - Đánh giá, hình chun mơngiá, trình bàyxử, tinh thầnthành các chuẩn - Ứng dụng,thông tintrách nhiệm, khả mực giá trị, đạo đánh giá chuyên - Các phươngnăng giải quyếtđức và văn hố, mơnpháp chuyênxung độtlòng tự (Trang 35)
Bảng 1.1: Nhận thức của giáo viên về mức độ sử dụng các trò chơi trong dạy học toán. - Thiết kế và tổ chức trò chơi học tập theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1 trong dạy học chủ đề số và phép tính theo chương trình giáo dục phổ thông mới
Bảng 1.1 Nhận thức của giáo viên về mức độ sử dụng các trò chơi trong dạy học toán (Trang 50)
Bảng 1.2: Nhận thức của giáo viên về vai trò, ý nghĩa của trò chơi trong dạy học toán. - Thiết kế và tổ chức trò chơi học tập theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1 trong dạy học chủ đề số và phép tính theo chương trình giáo dục phổ thông mới
Bảng 1.2 Nhận thức của giáo viên về vai trò, ý nghĩa của trò chơi trong dạy học toán (Trang 51)
Bảng 1.3: Thời điểm để tổ chức các trò chơi trong dạy học toán của giáo viên - Thiết kế và tổ chức trò chơi học tập theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1 trong dạy học chủ đề số và phép tính theo chương trình giáo dục phổ thông mới
Bảng 1.3 Thời điểm để tổ chức các trò chơi trong dạy học toán của giáo viên (Trang 52)
- Hình thức tổ chức: theo nhóm (Chia 2 đội, mỗi đội 4 em). - Thiết kế và tổ chức trò chơi học tập theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1 trong dạy học chủ đề số và phép tính theo chương trình giáo dục phổ thông mới
Hình th ức tổ chức: theo nhóm (Chia 2 đội, mỗi đội 4 em) (Trang 55)
- Hình thức tổ chức: Cả lớp. - Thiết kế và tổ chức trò chơi học tập theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1 trong dạy học chủ đề số và phép tính theo chương trình giáo dục phổ thông mới
Hình th ức tổ chức: Cả lớp (Trang 56)
- Hình thức tổ chức: Theo nhóm - Thiết kế và tổ chức trò chơi học tập theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1 trong dạy học chủ đề số và phép tính theo chương trình giáo dục phổ thông mới
Hình th ức tổ chức: Theo nhóm (Trang 58)
- Hình thức tổ chức: Theo nhóm. - Thiết kế và tổ chức trò chơi học tập theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1 trong dạy học chủ đề số và phép tính theo chương trình giáo dục phổ thông mới
Hình th ức tổ chức: Theo nhóm (Trang 61)
- Chuẩn bị: Các phiếu phép tính (hình vng), đáp án (hình tròn). - Thời gian: 5 phút. - Thiết kế và tổ chức trò chơi học tập theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1 trong dạy học chủ đề số và phép tính theo chương trình giáo dục phổ thông mới
hu ẩn bị: Các phiếu phép tính (hình vng), đáp án (hình tròn). - Thời gian: 5 phút (Trang 67)
- Hình thức tổ chức: Theo nhóm. - Thiết kế và tổ chức trò chơi học tập theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1 trong dạy học chủ đề số và phép tính theo chương trình giáo dục phổ thông mới
Hình th ức tổ chức: Theo nhóm (Trang 67)
- Cách tiến hành: Giáo viên treo tranh lên bảng. Cho học sinh quan sát tranh và nêu các phép tính thích hợp - Thiết kế và tổ chức trò chơi học tập theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1 trong dạy học chủ đề số và phép tính theo chương trình giáo dục phổ thông mới
ch tiến hành: Giáo viên treo tranh lên bảng. Cho học sinh quan sát tranh và nêu các phép tính thích hợp (Trang 68)
- Hình thức tổ chức: Cả lớp. - Thiết kế và tổ chức trò chơi học tập theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1 trong dạy học chủ đề số và phép tính theo chương trình giáo dục phổ thông mới
Hình th ức tổ chức: Cả lớp (Trang 69)
- Hình thức tổ chức: theo nhóm (Chia 2 đội, mỗi đội 4 em). - Thiết kế và tổ chức trò chơi học tập theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1 trong dạy học chủ đề số và phép tính theo chương trình giáo dục phổ thông mới
Hình th ức tổ chức: theo nhóm (Chia 2 đội, mỗi đội 4 em) (Trang 80)
Bảng 3.1: Bảng đánh giá mức độ nhận thức của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm - Thiết kế và tổ chức trò chơi học tập theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1 trong dạy học chủ đề số và phép tính theo chương trình giáo dục phổ thông mới
Bảng 3.1 Bảng đánh giá mức độ nhận thức của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm (Trang 88)
Bảng 3.2: Mức độ hứng thú của học sinh đối với việc sử dụng trò chơi học tập trong dạy học mơn Tốn - Thiết kế và tổ chức trò chơi học tập theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1 trong dạy học chủ đề số và phép tính theo chương trình giáo dục phổ thông mới
Bảng 3.2 Mức độ hứng thú của học sinh đối với việc sử dụng trò chơi học tập trong dạy học mơn Tốn (Trang 89)
Dựa vào bảng và biểu đồ đánh giá mức độ nhận thức của học sinh hai lớp 1A và 1B chúng ta nhận thấy trị chơi cần thiết trong q trình dạy học - Thiết kế và tổ chức trò chơi học tập theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1 trong dạy học chủ đề số và phép tính theo chương trình giáo dục phổ thông mới
a vào bảng và biểu đồ đánh giá mức độ nhận thức của học sinh hai lớp 1A và 1B chúng ta nhận thấy trị chơi cần thiết trong q trình dạy học (Trang 89)
B. Hoạt động hình thành kiến thức - Thiết kế và tổ chức trò chơi học tập theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1 trong dạy học chủ đề số và phép tính theo chương trình giáo dục phổ thông mới
o ạt động hình thành kiến thức (Trang 101)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w