Tổ chức thực nghiệm

Một phần của tài liệu Thiết kế và tổ chức trò chơi học tập theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1 trong dạy học chủ đề số và phép tính theo chương trình giáo dục phổ thông mới (Trang 85)

CHƯƠNG 3 : THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.5. Tổ chức thực nghiệm

Chuẩn bị thực nghiệm. Triển khai thực nghiệm.

Đánh giá kết quả thực nghiệm.

3.5.1. Chuẩn bị thực nghiệm

Chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Chúng tôi chọn lớp 1A là lớp đối chứng, 1B là lớp thực nghiệm. Lớp 1A gồm 41 học sinh, 1B có 41 học sinh. Để tiến hành thực nghiệm có hiệu quả, đảm bảo tính khách quan chúng tơi tiến hành chọn các lớp theo tiêu chí sau:

- Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng có số lượng học sinh, trình độ ngang nhau.

- Trình độ nghiệp vụ và thành viên tương tác với giáo viên chủ nhiệm là tương đương nhau.

3.5.2. Biên soạn giáo án, xây dựng bài giảng thực nghiệm

Lớp đối chứng: Giáo viên khơng sử dụng trị chơi trong tiết dạy. Lớp thực nghiệm: Giáo viên sử dụng trò chơi đã thiết kế trong tiết dạy.

3.5.3. Triển khai thực nghiệm

Chuẩn bị chu đáo nội dung, đồ dùng dạy học, giáo án sẵn có chúng tơi tiến hành giảng dạy ở 2 nhóm lớp.

3.5.4. Đánh giá kết quả thực

nghiệm a. Các tiêu chí đánh

giá

Chúng tơi tiến hành đánh giá kết quả học sinh trên 4 cấp độ, mỗi cấp độ có 3 tiêu chí đánh giá, từ đó đánh giá hiệu quả của việc sử dụng trị chơi trong giờ dạy Tốn đó là:

- Nhận biết:

+ Học sinh nắm được nội dung bài học. + Các kĩ năng của học sinh cịn yếu. + Hình thành được thái độ tình cảm. - Thông hiểu:

+ Học sinh nắm vững, hiểu sâu sắc nội dung bài học.

+ Các kĩ năng như quan sát, giao tiếp,... của học sinh được hình thành, củng cố.

- Vận dụng thấp:

+ Học sinh nắm vững, hiểu sâu nội dung bài học và biết vận dụng kiến thức đã học vào xử lí các vấn đề thực tiễn.

+ Các kĩ năng như quan sát, giao tiếp,... của học sinh được hình thành, củng cố và phát triển.

+ Học sinh có những thái độ tình cảm đúng đắn. - Vận dụng cao:

+ Học sinh nắm vững, hiểu sâu nội dung bài học và có những sáng tạo trong việc tìm ra hướng giải quyết vấn đề.

+ Các kĩ năng như quan sát, giao tiếp,... của học sinh được hình thành, củng cố và phát triển hơn.

+ Học sinh có thái độ đúng đắn, u thích mơn học.

+ Học sinh có những thái độ tình cảm đúng đắn, sâu sắc hơn.

b. Cách đánh giá kết quả thực nghiệm

- Đánh giá định tính

Việc đánh giá định tính được thể hiện qua việc quan sát, phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với giáo viên, học sinh nhóm thực nghiệm.

- Đánh giá định lượng kết quả thực nghiệm

Các số liệu được tập hợp và xử lí thơng tin qua so sánh tỉ lệ các mức độ vận dụng, hiểu, biết, chưa biết.

c. Kết qủa thực nghiệm

*Phân tích định tính kết quả thực nghiệm - Về phía học sinh

Học sinh tập trung, hứng thú tham gia các hoạt động của tiết học, thảo luận nhiều hơn, khơng khí lớp học sơi nổi hơn, học sinh mạnh dạn trong việc bộc lộ kiến thức của chính mình.

Thơng qua trị chơi học tập tốn ta nhận thấy học sinh được phát triển kĩ năng giao tiếp và thể hiện sự tự tin.

Việc tiếp thu, củng cố kiến thức đã học được của học sinh trở nên dễ dàng hơn nhờ việc sử dụng các trị chơi học tập.

Học sinh có khả năng vận dụng kĩ năng Tốn của mình vào giải quyết các vấn đề của bài học các các tình huống thực tiễn.

- Về giáo viên

Chúng tôi đã xin ý kiến của giáo viên dạy thực nghệm về chất lượng và sự phù hợp của việc dạy học mơn Tốn có sử dụng trị chơi học tập đã thiết

kế là hoàn toàn phù hợp và có hiệu quả cao. Các trị chơi dễ sử dụng, giúp bài học phong phú, sơi nổi và hiệu quả. Dạy học mơn Tốn có sử dụng trị chơi gần gũi với các em giúp các em học sinh học tập tốt hơn, phát triển toàn diện về cả kiến thức, kĩ năng, thái độ và năng lực được hình thành.

* Phân tích định lượng kết qủa thực nghiệm

Kết quả đánh giá nhận thức và hứng thú của học sinh

Bảng 3.1: Bảng đánh giá mức độ nhận thức của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm Số Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng Lớp học hiểu thấp cao sinh SL % SL % SL % SL % 1A 41 22 53,7 12 29,3 5 12,2 2 4,9 1B 41 23 56,1 12 29,3 4 9,8 3 7,3

Dựa vào bảng và biểu đồ đánh giá mức độ nhận thức của học sinh hai lớp 1A và 1B chúng ta nhận thấy trị chơi cần thiết trong q trình dạy học. Học sinh ở lớp thực nghiệm hào hứng với trò chơi, hầu hết học sinh ở lớp thực nghiệm đều đưa ra ý kiến là trò chơi hay, phù hợp với nội dung bài học.

Bảng 3.2: Mức độ hứng thú của học sinh đối với việc sử dụng trò chơi học tập trong dạy học mơn Tốn

Mức độ Số lượng Khơng hứng Bình thường Hứng thú thú học Thời điểm sinh SL % SL % SL % 1 2,4 17 41,5 23 56,1 41 Trước thử nghiệm 0 0 11 26,8 30 73,2 41 Sau thử nghiệm

Nhìn vào bảng và biểu đồ ta thấy mức độ hứng thú của học sinh lớp trước khi thực nghiệm là 23 học sinh chiếm 56,1% số học sinh, nhưng sau khi thực nghiệm mức độ hứng thú đạt 30 học sinh chiếm 73,2% số học sinh. Điều này cho thấy việc sử dụng trò chơi học tập đã kích thích hứng thú học tập và có những tác động tích cực đến học sinh.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Kết qủa thực nghiệm bước đầu thành cơng, phần nào khẳng định tính khả thi của giả thuyết khoa học, giải quyết được nhiệm vụ của khóa luận và đạt được mục đích nghiên cứu. So với chất lượng khảo sát ban đầu trước khi thực nghiệm, việc tổ chức trị chơi học tập tốn tại lớp thực nghiệm mang lại hiệu quả tích cực về nhận thức cũng như hứng thú của học sinh.

Tuy nhiên, do điều kiện và thời gian còn hạn chế chưa thể đòi hỏi một kết quả mỹ mãn và hiệu quả trong quá trình thực nghiệm.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua qúa trình nghiên cứu khóa luận, chúng tơi rút ra một số kết luận sau: - Trị chơi học tập có tác dụng rất lớn đối với sự phát triển mọi mặt của học sinh. Nó là phương tiện giúp học sinh làm quen, khám phá thế giới và phát triển tư duy. Trị chơi đuợc đưa vào dạy mơn Tốn lớp 1 đã tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp các em lĩnh hội kiến thức tốn một cách dễ dàng. Chính vì vậy, việc đưa các trị chơi vào dạy học toán là điều cần thiết với lứa tuổi học sinh.

- Việc tổ chức trị chơi trong dạy học tốn lớp 1 một cách hiệu quả đã nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học.

- Để nâng cao hiệu quả của việc dạy học tốn lớp 1 khi tổ chức các trị chơi học tập, giáo viên phải lựa chọn, thiết kế các trò chơi phù hợp với nội dung, mục tiêu bài học. Nắm bắt được quy trình, biện pháp tổ chức trị chơi tạo hứng thú, tư duy sáng tạo của học sinh.

- Trò chơi được thiết kế thể hiện tính khả thi và hiệu quả trong thực nghiệm.

2. Kiến nghị

2.1. Đối với các cấp quản lí giáo dục

Xác định rõ việc thiết kế các trò chơi học tập là một cách tiếp cận phù hợp với định hướng đổi mới và những điểm trong chương trình giáo dục phổ thơng mới.

Nhà trường cần trang bị cơ sở vật chất phòng học tốt hơn như bàn ghế học sinh cho tiện khi tổ chức hoạt động nhóm chơi mang tính cơ động hơn. Trang bị về máy chiếu, ti vi và đầu đĩa để mở băng hình khi cần thiết. Khuyến khích những giáo viên có những sáng kiến kinh nghiệm trong thực tiễn giảng dạy, tổ chức các tiết hội giảng, thao giảng, các cuộc họp chuyên đề để giáo viên tham khảo học hỏi lẫn nhau trong lĩnh vực chuyên môn.

Các giáo viên cần xem xét kĩ trước khi tổ chức hoạt động trò chơi học tập, nhất là sự chuẩn bị về đồ dùng học tập khi tổ chức theo hoạt động này.

Trong q trình sử dụng và thiết kế trị chơi giáo viên cần có sự trao đổi, rút kinh nghiệm và tiếp tục đề xuất các giải pháp mới phù hợp với môi trường và điều kiện dạy học cụ thể.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Như An (1996), Phương pháp dạy học GDH (tập 2), NXB ĐHQG, Hà Nội.

[2]. Trần Xuân Bách (2008), Giúp em nâng cao tư duy Toán học, NXB VHTT.

[3]. Nguyễn Ngọc Bảo- Nguyễn Đình Chinh (1984), Thực hành Giáo dục học, NXBGD Hà Nội.

[4]. Bộ GD & ĐT (2002), Chương trình tiểu học, NXB GD.

[5]. Bộ GD & ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

[6]. Bộ GD & ĐT, Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học- Dự án phát triển giáo viên tiểu học, NXB GD.

[7]. Ngô Hải Chi (2005), Nâng cao hiệu quả dạy học bằng trò chơi học tập, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, NXB GD.

[8]. Đỗ Tiến Đạt, “Góp phần đổi mới phương pháp dạy học toán học ở tiểu học thơng qua các bài tốn đố vui và trị chơi học tập”, Nguyên cứu giáo dục- số 9/1999.

[9]. Phạm Minh Hạc (1989), Tâm lý học (tập 1, 2), NXBGD Hà Nội. [10]. Trần Diên Hiển chủ biên (2019), Toán 1 (tập 1, 2), NXBGDVN.

[11]. Nguyễn Thị Hòa (2003), Biện pháp tổ chức trò chơi học tập nhằm phát huy tính tích cực nhận thức của trẻ mẫu giáo lớn, Luận án tiến sĩ khoa học Đại học sư phạm Hà Nội.

[12]. Hà Sĩ Hồ - Đỗ Trung Hiệu – Đỗ Đình Hoan (1996), Phương pháp dạy học toán học ở tiểu học- NXB Giáo dục.

[13]. Lê Văn Hồng (1999), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội.

[14]. Bùi Văn Huệ (2005), Giáo trình tâm lý học tiểu học, NXB ĐHSP [15]. Nguyễn Bá Kim (2003) - Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.

[16]. Trần Ngọc Lan (2004), Hệ thống trị chơi củng cố 5 mạch kiến thức tốn ở tiểu học, NXB ĐHSP.

[17]. Trần Ngọc Lan (2011), Giáo trình thực hành phương pháp dạy học toán ở tiểu học, NXB ĐHSP.

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY

Để nâng cao hiệu quả học tập mơn Tốn nói riêng và kết quả học tập nói chung, kính mong các thầy cơ giáo vui cho ý kiến của mình về những vấn đề sau bằng cách khoanh tròn trước câu trả lời đúng với ý kiến của các thầy cô vào một số câu hỏi dưới đây:

Câu 1: Thầy (cô) cho biết thời điểm để tổ chức các trò chơi trong dạy học tốn của mình?

A. Kiểm tra bài cũ B. Vào bài mới C. Luyện tập D. Củng cố

E. Hoạt động trải nghiệm STT 1 2 3 4 5

Thời điểm Ý kiến

Kiểm tra bài cũ Vào bài mới

Luyện tập Củng cố

Hoạt động trải nghiệm

Câu 2: Thầy cô cho biết mức độ sử dụng các trị chơi trong dạy học tốn của mình ở mức độ nào?

A. Thường xuyên B. Thỉnh thoảng

C. Tùy thuộc vào thời điểm, nội dung D. Hầu như không bao giờ

1 Thường xuyên

2 Thỉnh thoảng

3 Tùy thuộc vào thời điểm, nội dung 4 Hầu như không bao giờ

5 Không bao giờ

Câu 3: Theo ý kiến của thầy cơ việc sử dụng trị chơi học tập vào giảng dạy mơn Tốn có vai trị, ý nghĩa như thế nào đối với học sinh?

A. Nâng cao hiệu suất trí nhớ, kích tích tính sáng tạo

B. Cải thiện khả năng giao tiếp, phát triển các kĩ năng thuyết trình C. Lĩnh hội được kiến thức, khắc sâu tri thức

D. Tạo hứng thú mơn học

E. Học những kĩ năng phán đốn

STT Tác dụng Ý kiến

1 Nâng cao hiệu suất trí nhớ, kích thích tính sáng tạo

2 Cải thiện khả năng giao tiếp, phát triển các kỹ năng thuyết trình

3 Lĩnh hội được kiến thức, khắc sâu tri thức 4 Tạo sự hứng thú môn học

5 Học những kỹ năng phán đoán

Câu 4: Theo thầy cơ giáo khơng khí lớp học như thế nào khi tổ chức các trò chơi học tập trong giảng dạy mơn Tốn?

A. Sơi nổi B. Thoải mái C. Buồn chán D. Ý kiến khác

giáo viên thiết kế và sử dụng trị chơi học tập trong gỉang dạy mơn Tốn? A. Rất hứng thú

B. Hứng thú C. Bình thường D. Khơng hứng thú

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN HỌC SINH VỀ VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG MƠN TỐN

Câu 1: Em đã được sử dụng trò chơi trong học mơn Tốn chưa? A. Thường xun

B. Thỉnh thoảng

C. Tùy thuộc vào thời điểm D. Khơng bao giờ

Câu 2: Em có thích được sử dụng trị chơi trong học mơn Tốn khơng? A. Rất thích

B. Hơi thích C. Bình thường D. Khơng thích

Câu 3: Em thấy việc sử dụng trị chơi trong học Tốn có dễ hiểu và dễ nhớ không?

A. Rất dễ hiểu, dễ nhớ B. Bình thường

C. Khơng dễ hiểu, dễ nhớ D. Ý kiến khác

Câu 4: Em có muốn thường xun được sử dụng trị chơi trong việc học mơn Tốn khơng?

A. Rất muốn B. Muốn

C. Bình thường D. Khơng muốn

Câu 5: Em có cảm thấy hứng thú khi sử dụng trị chơi trong học Tốn khơng? A. Hứng thú

B. Bình thường C. Khơng hứng thú

Người soạn: Ngày soạn: Ngày giảng: Thứ ngày thángnăm 2021 TOÁN BÀI 57: PHÉP TRỪ DẠNG 17-2 I. MỤC TIÊU - Biết cách tìm kết quả các phép trừ dạng 17-2.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL tốn học (năng lực tính tốn, năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp và hợp tác)

II. CHUẨN BỊ

- 20 chấm tròn đỏ, 20 chấm trịn xanh.

- Băng giấy đã kẻ 20 ơ vng (kích thước phù hợp với chấm tròn trong bộ đồ dùng để HS có thể đặt được chấm trịn vào mỗi ơ).

- Một số tình huống đơn giản có phép trừ dạng 17-2.

- Trị chơi, tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi trước khi vào giờ học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Hoạt động khởi động

1. HS chơi trị chơi “Tiếp sức” ơn - HS chơi “Tiếp sức” lại phép trừ trong phạm vi 10.

2. HS hoạt động theo nhóm (bàn) và thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

- HS quan sát bức tranh - HS quan sát bức tranh

- HS thảo luận nhóm bàn: - Có 17 chong chóng, 2 chong + Bức tranh vẽ gì? chóng bạn trai cầm đi, cịn lại 15

con).

Em làm thế nào để tìm được kết quả phép tính 17-2 = 15?

B. Hoạt động hình thành kiến thức

HS tính 17-2 = 15.

- Thảo luận nhóm về các cách tìm kết quả phép tính 17 - 2 = ?

- Phân tích cho HS thấy có thể dùng nhiều cách khác khau để tìm kết q phép tính.

Lấy 17 chấm trịn đỏ (xếp vào các ơ trong băng giấy).

- Miệng nói: Có 17 chấm tròn. Tay bớt đi 2 chấm tròn (làm thao tác gạch bớt)

- Đếm: 16,15.

- Nói kết quả phép trừ 17-2=15. HS thực hiện một số phép tính khác, viết kết quả vào bảng con, chẳng hạn: 14-1 = 13; 18-3 = 15; ...

- HS chia sẻ trước lớp

- Đại diện nhóm trình bày.

- HS lắng nghe và nhận xét các cách tính bạn nêu ra. HS lắng nghe GV hướng dẫn cách tìm kết quả phép trừ 17 - 2 và cùng thao tác với GV: - HS chia sẻ cách làm.

Bài 1

- Cho HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép trừ nêu trong bài (HS có thể dùng các chấm trịn và thao tác đếm để tìm kết quả phép tính).

- Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau và nói

Một phần của tài liệu Thiết kế và tổ chức trò chơi học tập theo hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1 trong dạy học chủ đề số và phép tính theo chương trình giáo dục phổ thông mới (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w