1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguyễn bá cường nghiên cứu điều chế và khảo sát một số chỉ tiêu chất lượng cao đặc từ vỏ thân núc nác khóa luận tốt nghiệp dược sĩ

55 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 2,41 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN BÁ CƯỜNG NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CAO ĐẶC TỪ VỎ THÂN NÚC NÁC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2023 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN BÁ CƯỜNG Mã sinh viên : 1801095 NGHIÊN CỨU ĐIỀU CHẾ VÀ KHẢO SÁT MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG CAO ĐẶC TỪ VỎ THÂN NÚC NÁC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS Chử Thị Thanh Huyền Nơi thực hiện: Bộ môn Dược cổ truyền HÀ NỘI – 2023 Trong năm học tập, rèn luyện nghiên cứu Trường Đại học Dược Hà Nội, em cảm nhận tâm huyết thầy cô vào giảng với quản lý chặt chẽ, hướng dẫn tận tình, giúp đỡ sinh viên mặt học tập nghiên cứu Thầy cô trang bị cho em kiến thức quý báu để phục vụ cho cơng tác nghiên cứu Với tất tình cảm mình, em xin gửi tới Ban Giám hiệu trường Đại học Dược Hà Nội toàn thể quý thầy cô lời cảm ơn chân thành nhất! Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Ts Chử Thị Thanh Huyền, người trực tiếp giúp đỡ, tận tình hướng dẫn góp ý cho em suốt trình nghiên cứu, thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp Đối với em, tác phong làm việc cô hình tượng cẩn thận, chu tồn cho em học tập, noi theo công tác nghiên cứu sau Cảm ơn cô Hà Vân Oanh động viên để em có thêm động lực làm khóa luận, cố vấn học tập tâm huyết mà em biết Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô Bộ môn Dược cổ truyền, Bộ môn Hóa phân tích, Bộ mơn Dược liệu, cộng làm khóa luận tốt nghiệp, em thực tập sinh nhiệt tình cộng tác, hỗ trợ Cảm ơn gia đình, bạn bè làm hậu phương, chỗ dựa tinh thần vững cho em thực luận tốt nghiệp Mặc dù em có nhiều cố gắng q trình hồn thiện luận văn nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý, xây dựng thầy bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.1.1 Vị trí phân loại chi Oroxylum 1.1.2 Vài nét họ Bignoniaceae 1.1.3 Đặc điểm thực vật loài Oroxylum indicum (L.), Vent .2 1.1.4 Thành phần hóa học 1.1.5 Một số nghiên cứu tác dụng sinh học 1.1.6 Một số nghiên cứu tác dụng sinh học baicalein .6 1.1.7 Theo Y học cổ truyền .9 1.2 Phương pháp khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết xuất .10 1.2.1 Phương pháp thay đổi yếu tố (OFAT) 10 1.2.2 Một số nghiên cứu chiết xuất baicalein 10 1.3 TỔNG QUAN VỀ HPLC VÀ THẨM ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP HPLC .12 1.3.1 Tổng quan HPLC .12 1.3.2 Ứng dụng phương pháp HPLC 13 1.3.3 Định lượng baicalein HPLC 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 NGUYÊN LIỆU, THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT .15 2.1.1 Nguyên liệu xử lý nguyên liệu .15 2.1.2 Chất chuẩn, hóa chất, dụng cụ thiết bị .15 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 16 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.3.1 Phương pháp chiết xuất baicalein từ vỏ thân Núc nác 17 2.3.2 Định tính phản ứng định tính nhóm flavonoid cao đặc Núc nác khảo sát số tiêu chất lượng cao đặc .17 2.3.3 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC) 19 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ, BÀN LUẬN 23 3.1 Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến Chiết xuất 23 3.1.1 Định lượng dược liệu đầu vào 23 3.1.2 Khảo sát phương pháp chiết 23 3.1.3 Khảo sát dung môi chiết xuất .24 3.1.4 Khảo sát số lần chiết .24 3.1.5 Ảnh hưởng tỷ lệ dung môi/dược liệu .25 3.1.6 Kết khảo sát: 25 3.2 Định tính nhóm flavonoid cao núc nác phản ứng hóa học 27 3.3 Mất khối lượng làm khô 28 3.4 Tro toàn phần & tro không tan acid cao đặc Núc nác 29 3.5 Kết khảo sát điều kiện sắc kí quy trình chuẩn bị mẫu .29 3.5.1 Khảo sát bước sóng phát .29 3.5.2 Khảo sát hệ dung môi khai triển 30 3.5.3 Khảo sát quy trình chuẩn bị mẫu 31 3.5.4 Kết điều kiện sắc kí bước chuẩn bị mẫu 31 3.6 Kết thẩm định phương pháp định lượng baicalein cao đặc Núc nác .32 3.6.1 Độ đặc hiệu 32 3.6.2 Độ thích hợp hệ thống 33 3.6.3 Độ tuyến tính 34 3.6.4 Giới hạn phát giới hạn định lượng 35 3.6.5 Độ 35 3.6.6 Độ xác 36 3.7 Định lượng Baicalein cao đặc Núc Nác .37 3.8 Bàn luận .38 3.8.1 Bàn luận khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất chiết 38 3.8.2 Bàn luận xây dưng thẩm định phương pháp định lượng 39 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 40 4.1 KẾT LUẬN 40 4.2 KIẾN NGHỊ 40 PHỤ LỤC 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO .44 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cơng thức hóa học baicalein, Chrysin, Oroxylin A Bảng 1.2 Bảng so sánh vị Dược liệu khác Núc nác Bảng 2.1 Danh mục hóa chất sử dụng 15 Bảng 2.2 Danh mục dụng cụ thiết bị sử dụng 16 Bảng 3.1 Kết định lượng nguyên liệu đầu vào .23 Bảng 3.2 Kết khảo sát ảnh hưởng phương pháp chiết .23 Bảng 3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng dung môi chiết xuất 24 Bảng 3.4 Kết khảo sát ảnh hưởng số lần chiết 24 Bảng 3.5 Kết khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ dung môi/dược liệu 25 Bảng 3.6 Kết định tính dịch chiết cao phản ứng hóa học 27 Bảng 3.7 Kết khảo sát dung môi chiết cao 31 Bảng 3.8 Kết thời gian lưu diện tích píc dung dịch baicalein chuẩn 33 Bảng 3.9 Mối tương quan diện tích píc nồng độ baicalein .34 Bảng 3.10 Kết khảo sát độ thu hồi baicalein 35 Bảng 3.11 Độ lặp lại độ xác trung gian Baicalein 36 Bảng 3.12 Bảng tóm tắt kết thẩm định phương pháp định lượng baicalein cao đặc Núc nác 37 Bảng 3.13 Kết định lượng cao chiết quy mô gấp 10 lần quy mô khảo sát .37 Bảng 3.14 So sánh kết mẻ lớn với kết tối ưu điều kiện chiết xuất 38 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.2 Sơ đồ máy HPLC 12 Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình Hình 3.8 Sơ đồ chiết xuất Baicalein từ vỏ Núc nác .26 3.1 Phổ UV baicalein 29 3.2 Sắc kí đồ sử dựng hệ dung mơi khai triển 30 3.3 Sắc kí đồ sử dụng hệ dung mơi khai triển 30 3.4 Sắc kí đồ sử dụng hệ dung môi khai triển 30 3.5 Sắc ký đồ HPLC thẩm định tính đặc hiệu 32 3.6 Đồ thị biểu diễn mối tương quan diện tích píc nồng độ baicalein 34 3.7 Pic sắc kí đồ baicalein giới hạn phát LOD (Hình a) giới hạn định lượng LOQ (Hình b) 35 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu giám định tên khoa học môn thực vật 41 Phụ lục Kết phân tích ANOVA độ phương pháp 41 Phụ lục Sắc kí đồ định lượng lơ cao .42 Phụ lục CERTIFICATE OF ANALYSIS Baicalein chuẩn .43 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT AOAC Association of Official Agricultural Chemists 3T3 - L1 Là dịng tế bào vơ tính phụ có nguồn gốc từ dịng tế bào bạch tạng gốc 3T3 Thụy Sĩ năm 1962,sử dụng để nghiên cứu bệnh liên quan đến mô mỡ rối loạn chức BDNF Brain-derived neurotrophic factor: Yếu tố thần kinh có nguồn gốc từ não CREB Protein liên kết với yếu tố phản ứng cAMP DDIT4 Protein phiên mã (DDIT4) gây tổn thương DNA, gọi protein quy định trình phát triển phản ứng gây tổn hại DNA ( REDD1 ) protein người mã hóa gen DDIT4 EC50 Nồng độ hiệu 50% EtOH Ethanol Hb glycated Huyết sắc tố Glycated dạng huyết sắc tố (Hb) liên kết hóa học với loại đường HDL loại cholesterol, hấp thụ cholesterol máu mang trở lại ganhigh-density lipoprotein HSV-1 virus herpes simplex loại ICH International Conference on Harmonisation of Technical Requirements for Registration of Pharmaceuticals for Human LD50 LD viết tắt “Lethal Dose” LD 50 liều lượng hoá chất phơi nhiễm thời điểm, gây chết cho 50% (một nửa) nhóm động vật dùng thử nghiệm MeOH Methanol NATA The National Athletic Trainers Association NF- κB Yếu tố hạt nhân kappa-B OFAT Phương pháp thay đổi yếu tố (One factor at a time) RSM Phương pháp đáp ứng bề mặt (Response surface methodology) TrkB Thụ thể tyrosine kinase B tt/tt Thể tích/thể tích Xenograft Khối u tạo từ dòng tế bào ung thư người cấy ghép vào thể động vật (thường chuột) ĐẶT VẤN ĐỀ Núc nác tìm thấy nhiều nơi giới có Việt Nam [10], [11], [12], [53] Bộ phận thường dùng vỏ thân hạt, chúng vị thuốc lâu đời y học dân gian [2], [10], [13], [16], [57] Các thành phần hóa học vỏ thân núc nác có Chrysin, Oroxylin A, Scutellarin, Baicalin, Baicalein [23], [35], [43] Trong bật có Bacalein với nhiều tác dụng sinh học: tác dụng ức chế số loại virus: Virus herpes simplex type 1, Dengue virus, SARS-CoV-2 [32], [33], [52]… chống loét dày [28]; Giảm hành vi trầm cảm liên quan đến bệnh Parkinson [54]; chống tạo mỡ [24]; Giảm viêm khớp [30], đặc biệt khả chống ung thư [25], [29], [37], [38], [55], cho thấy Baicalein hoạt chất đầy hứa hẹn cho lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, cần quan tâm nghiên cứu Hiện nay, nhiều đề tài nghiên cứu chiết xuất định lượng Baicalein dược liệu Núc nác nói chung dược liệu khác có chứa baicalein nói riêng thực hiện, với mong muốn thu cao điều chế có hàm lượng hoạt chất lớn, khối lượng thích hợp để đưa vào dạng bào chế, tăng khả ứng dụng dược liệu công nghệ dược phẩm [7], [15], [31], [42], [51] Ở Việt Nam, xây dựng quy trình điều chế, xây dựng thẩm định quy trình định lượng cao đặc từ vỏ thân Núc nác, chưa có nghiên cứu cụ thể, chưa có chuyên luận cao đặc Núc nác Dược điển Việt Nam V Với mong muốn góp phần xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cao đặc Núc nác, nhóm nghiên cứu tiến hành đề tài: “ Nghiên cứu điều chế khảo sát số tiêu chất lượng cao đặc từ vỏ thân Núc nác” với mục tiêu:  Xây dựng quy trình điều chế cao đặc từ vỏ thân Núc nác quy mơ phịng thí nghiệm 100g dược liệu/mẻ  Xây dựng, thẩm định định lượng baicalein cao đặc phương pháp sắc kí lỏng hiệu cao HPLC  Khảo sát số tiêu chất lượng cao đặc Núc nác CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.1.1 Vị trí phân loại chi Oroxylum Theo Võ Văn Chi tài liệu [1], [3], [5], [6], [9], [10], [11], [12], chi Oroxylum có vị trí: Giới Plantae Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) Lớp Ngọc Lan (Magnoliopsida) Phân lớp Hoa Môi (Lamiidae) Liên Hoa Mơi (Lamianae) Bộ Hoa mõm sói (Scrophularlales) Họ Núc nác (Bignoniaceae) Chi Oroxylum (Vent 1808) (“Oroxylon”) 1.1.2 Vài nét họ Bignoniaceae Trên giới, họ Bignoniaceae với khoảng 116 – 120 chi 650 – 750 loài: phần lớn vùng nhiệt đới cận nhiệt đới [11] Ở Trung Quốc, có 12 chi 35 loài (21 loài đặc hữu) Trung Quốc [53] Ở Việt Nam, họ Bignoniaceae có khoảng chi với 22 loài taxon loài phân bố rộng khắp từ Bắc vào Nam từ vùng ven biển đến núi cao, ngồi cịn có lồi ngoại nhập, làm cho số chi lên đến 18 chi khoảng 40 lồi [1], [11], [56] Nhiều lồi có giá trị làm thuốc (Núc nác), làm cảnh (Chùm ớt, Đào tiên), cho gỗ tốt (Đinh) làm rau (Núc nác),…[3] Nhận biết thực địa: Lá kép mọc đối; hoa có màu sắc sặc sỡ; nang hóa gỗ ; hạt thường có cánh Nhiều lồi có giá trị làm thuốc (Núc nác), làm cảnh (Chùm ớt, Đào tiên), cho gỗ tốt (Đinh) làm rau (Núc nác),…[3] 1.1.3 Đặc điểm thực vật loài Oroxylum indicum (L.), Vent a Tên khoa học tên gọi khác Tên khoa học: Oroxylum indicum (L.), Vent thuộc họ Chùm ớt (Bignoniaceae) [58] Tên đồng nghĩa: Bingonia indica L [58] Calosanthes indica Blume [58] Tên gọi khác: So đo thuyền; Lin may; Mộc hồ điệp; Ung ca (Lào – Vieentian); k’ nốc (Buôn Mê Thuột); Nam hoàng bá; Hoàng bá nam; Thiêu tầng chỉ; Bạch ngọc nhi; Thiên trương (Vân Nam); Triểu giản (Quảng Tây) [10], [12], [16] Chi Oroxylum có 13 tên khoa học loài thuộc chi Oroxylum Tuy nhiên, số có tên lồi chấp nhận Oroxylum indicum (L.) Kurz, 12 tên lại tên đồng nghĩa Do đó, chi Oroxylum có loài Oroxylum indicum [58] BAICALEIN (黄芩素) Kết thu cho thấy tín hiệu píc baicalein xuất thời gian lưu khoảng 11,966 phút Trên sắc ký đồ mẫu trắng khơng thấy xuất tín hiệu píc sắc ký thời gian lưu này, mẫu thử thêm chuẩn có diện tích pic lớn mẫu thử ban đầu (Hình a) Mặt khác, phổ mẫu chuẩn mẫu thử thêm chuẩn cho kết hệ số chồng phổ đạt 1,0000 (Hình b); phổ mẫu chuẩn mẫu thử cho kết hệ số chồng phổ đạt 0,9995 (Hình c) Do phương pháp đảm bảo độ chọn lọc, đặc hiệu Kết luận: Điều kiện sắc kí lựa chọn có tính đặc hiệu phù hợp cho phân tích baicalein dịch chiết 3.6.2 Độ thích hợp hệ thống Kết đánh giá thơng qua giá trị RSD (%) diện tích píc thời gian lưu Tiêm lặp lại lần dung dịch baicalein chuẩn có nồng độ 60 μg/mL khoảng từ 6,5 đến 200 μg/mL Ghi lại giá trị thời gian lưu, diện tích píc Bảng 3.8 Kết thời gian lưu diện tích píc dung dịch baicalein chuẩn STT Thời gian lưu (phút) Diện tích píc (mAU.s) 11,9510 1212395 11,9510 1232007 11,9480 1229731 11,9470 1228885 11,9590 1238014 11,9590 1237096 Trung bình 11,9525 1234665 SD 0,00528 10750,778 RSD (%) 0,0442% 0,8707% Độ lệch chuẩn tương đối diện tích píc thời gian lưu baicalein 0,8707 0,0442 nhỏ 2%, cho thấy điều kiện sắc ký lựa chọn hệ thống HPLC phù hợp Kết luận: Điều kiện sắc kí lựa chọn hệ thống HPLC có tính phù hợp 33 BAICALEIN (黄芩素) 3.6.3 Độ tuyến tính Chuẩn bị dãy dung dịch baicalein chuẩn có nồng độ khoảng từ 6,5 đến 200 μg/mL Tiến hành chạy sắc ký theo điều kiện chọn Kết khảo sát tương quan diện tích píc nồng độ baicalein thể bảng 3.3 Bảng 3.9 Mối tương quan diện tích píc nồng độ baicalein STT Nồng độ (μg/mL) Diện tích píc (mAU.s) 6,38 95334 12,27 194034 24,55 511389 49,10 1120885 98,19 2193039 196,38 4245576 Diện tích pic sắc kí đồ (mAU.s) Phương trình đường chuẩn y = 21937,5063x – 21112,5573 R2 = 0,9990 y = 21937,5063x - 21111,5573 R² = 0,9990 Nồng độ Bacalein chuẩn (g/mL) Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn mối tương quan diện tích píc nồng độ baicalein Đường chuẩn đánh giá thông qua hệ số tương quan R2 Kết cho thấy 0,9950 ≤ R2 = 0,9990 ≤ 1,0000 Kết luận: Đường chuẩn xây dựng có độ tuyến tính cao, đảm bảo để thực phép phân tích định lượng baicalein 34 BAICALEIN (黄芩素) Datafile Name:ks LOQ_5282023_003.lcd 3.6.4 Giới hạn phát giới hạnLODđịnh lượng Sample Name:ks LOD LOQ003 Sample ID:ks LOD LOQ003 mAU 3.5 275nm,4nm 3.0 2.5 a 2.0 1.5 1.0 0.5 0.0 -0.5 0.0 Datafile Name:ks LOD LOQ lan 2_5282023_003.lcd Sample Name:ks 5.0 7.5 LOD LOQ003 10.0 12.5 Sample ID:ks LOD LOQ003 2.5 15.0 17.5 15.0 17.5 mAU 273nm,4nm b * -1 0.0 2.5 5.0 7.5 10.0 12.5 Hình 3.8 Pic sắc kí đồ baicalein giới hạn phát LOD (Hình a) giới hạn định lượng LOQ (Hình b) Pha lỗng dần dung dịch mẫu thử (đã biết nồng độ baicalein 56,34 µg/mL), nồng độ Baicalein 0,56µg/mL với tỷ số S/N = 10,02 giới hạn định lượng, nồng độ Baicalein 0,14µg/mL, sắc ký đồ pic baicalein cân đối, riêng biệt với tỷ số S/N 3,15, tiếp tục pha lỗng khơng phát pic Baicalein Kết luận: LOD = 0,14µg/mL, LOQ = 0,56µg/mL 3.6.5 Độ Ở mức nồng độ khác nhau, tỉ lệ thu hồi chất chuẩn baicalein dao động từ 98,28% đến 102,53% nằm khoảng từ 97 – 103%, độ lệch chuẩn tương đối tỉ lệ thu hồi mức nồng độ < 2,7% cho thấy phương pháp đảm bảo độ định lượng baicalein phù hợp theo quy định AOAC Bảng 3.10 Kết khảo sát độ thu hồi baicalein Mẫu 90% Diện tích pic (mAU.s) Lượng chuẩn baicalein tìm lại (mg) Tỷ lệ thu hồi (%) n Khối lượng cao (g) Lượng chuẩn baicalein thêm vào (mg) 0,0808 0,8000 2988955 0,8202 102,53 0,0798 0,8000 2952777 0,8126 101,57 0,0801 0,8000 2959013 0,8042 100,52 Giá trị trung bình 101,54 RSD 1,00% 35 BAICALEIN (黄芩素) 0,0800 100% 0,0809 0,0816 Giá trị trung bình RSD 0,0804 0,0803 110% 0,0824 1,6000 1,6000 1,6000 3291861 3320982 3339333 1,5844 1,5833 1,5725 2,4000 2,4000 3646732 3652337 2,3776 2,3983 99,03 98,96 98,28 98,75 0,41% 99,07 99,93 2,4000 3718535 2,3916 99,65 99,55 0,44% Giá trị trung bình RSD Kết luận: Phương pháp định lượng đáp ứng yêu cầu độ 3.6.6 Độ xác Bảng 3.11 Độ lặp lại độ xác trung gian Baicalein Ngày Ngày Khối lượng cao (g) Diện tích pic Hàm lượng Khối lượng Diện tích pic (mAU.s) (%) cao (g) (mAU.s) Hàm lượng (%) 0,5030 15025305 7,96 0,5016 14906055 7,91 0,5007 14864315 7,91 0,5030 14981534 7,93 0,5018 14918959 7,92 0,5016 14972433 7,95 0,5006 14909305 7,93 0,5016 14984813 7,96 0,5009 14824912 7,88 0,5001 14824985 7,90 0,5016 14906663 7,91 0,5024 14939269 7,92 Trung bình (n=6) 7,92 Trung bình (n=6) 7,93 SD 0,0245 SD 0,0229 RSD (%) 0,3097 RSD (%) 0,2890 Hàm lượng Baicalein trung bình từ 12 lần định lượng ngày: 7,92%; RSD = 0,2926% Từ kết bảng 3.11, giá trị RSD Baicalein ngày định lượng ngày < 2,7% (mức khuyến cáo AOAC mức hàm lượng từ 1% đến 10%) Phân tích ANOVA phần mềm SPSS cho kết quả: sig = 0,501 > 0,05, trung bình hàm lượng Baicalein ngày khác khơng có ý nghĩa thống kê (phụ lục 2) Như vậy, phương pháp có độ lặp lại cao, ổn định, đạt yêu cầu độ lặp lại độ xác trung gian 36 BAICALEIN (黄芩素) Bảng 3.12 Bảng tóm tắt kết thẩm định phương pháp định lượng baicalein cao đặc Núc nác Tiêu chuẩn Kết Pic baicalein cân đối tách pic khác Pic mẫu chuẩn, mẫu thử mẫu thử thêm chuẩn có thời gian lưu Độ đặc hiệu giống Mẫu thử thêm chuẩn có diện tích pic lớn mẫu thử ban đầu Chất chuẩn Độ thích hợp Thời gian lưu : RSD = 0,0442 (%); hệ thống Diện tích pic : RSD = 0,8707 (%) Phương trình hồi quy tuyến tính: Độ tuyến tính y = 21937,5063x – 21112,5573 với R2 = 0,9990 LOD = 0,14µg/mL, với S/N 3,15 LOD, LOQ LOQ = 0,56µg/mL với S/N = 10,02 Tỷ lệ thu hồi 98,28% đến 102,53% nằm khoảng từ 97 – 103%, Độ RSD < 2,7% Giữa ngày: RSD = 0,2926% Trong ngày: ngày 1: RSD = 0,3097% ngày 2: RSD = 0,2890% Độ lặp lại Phân tích ANOVA phần mềm SPSS cho kết quả: sig = 0,501 > 0,05, trung bình hàm lượng Baicalein ngày khác khơng có ý nghĩa thống kê Nhận xét: Kết thẩm định cho thấy phương pháp định lượng baicalein toàn phần cao đặc Núc nác đạt yêu cầu tính phù hợp hệ thống, độ đặc hiệu, độ tuyến tính, độ lặp lại độ thu hồi theo tiêu chuẩn AOAC 3.7 ĐỊNH LƯỢNG BAICALEIN TRONG CAO ĐẶC NÚC NÁC Bảng 3.13 Kết định lượng cao chiết quy mô gấp 10 lần quy mô khảo sát Mẻ Khối Khối lượng Hàm ẩm Hàm lượng Hiệu suất lượng cao thu baicalein quy trình Dược liệu (g) cao (g) (mg/1g cao) 101,2 19,98 14,64 72,91 67,50% 100,7 20,71 19,55 74,70 67,89% 100,7 19,03 14,30 74,94 66,67% 74,18 67,35% Trung bình Kết cho thấy: Hàm lượng cao hiệu suất quy trình khơng có chênh lệch q nhiều mẻ cao 37 BAICALEIN (黄芩素) 3.8 BÀN LUẬN 3.8.1 Bàn luận khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất chiết Bảng 3.14 So sánh kết mẻ lớn với kết tối ưu điều kiện chiết xuất Tối ưu Tối ưu Tối ưu Tối ưu Mẻ lớn dung môi phương số lần tỷ lệ dung chiết: pháp chiết: chiết: môi chiết: EtOH 70% Hồi lưu lần 8/1 Tỷ lệ 8/1 8/1 6/1 8/1 8/1 dung môi Khối lượng 10g 10g 10g 10g 100g dược liệu Số chiết 4h 4h 2h 2h 2h Hàm lượng baicalein (mg/1g cao) 78,41 79,74 57,67 78,52 74,18 Hiệu suất 65,76 76,79 40,78 65,85 67,35 Nhận xét: So sánh với kết khảo sát cho thấy hàm lượng baicalein cao mẻ lớn giảm, hiệu suất chiết lại tăng so với mẻ nhỏ Điều giải thích chiết mẻ lớn, hoạt chất chiết tăng, kèm theo tạp chiết tăng theo, điều làm tỷ lệ tạp cao tăng lên làm tỷ lệ hoạt chất giảm Khảo sát cho thấy EtOH 70% cho hiệu suất chiết cao Khi tăng dần nồng độ EtOH từ 0% đến 70%, ta nhận thấy lượng hoạt chất hòa tan tăng lên thu nhiều dịch chiết Tuy nhiên, tăng nồng độ EtOH lên 96%, lượng hoạt chất giảm xuống rõ rệt Điều giải thích vỏ thân Núc nác, baicalein tự có độ phân cực kém, tan tốt EtOH cao độ Ngoài ra, EtOH 96% làm đông tụ protein polysaccharid bề mặt tế bào làm hạn chế khả thấm dung môi chiết xuất vào tế bào làm giảm độ khuếch tán hoạt chất [8] Trong trình thực nghiên cứu, nhóm hướng đến hướng đến phương pháp đáp ứng bề mặt, nhiên tiến hành chiết hàng loạt mẫu cao phương pháp chiết hồi lưu, kết mẫu nhập vào phần mềm Design Expert 13, kết thu cho thấy thiết kế nghiên cứu khơng có ý nghĩa Sau xem xét lại quy trình, nhóm nghiên cứu nhận thấy bếp bảo ôn cũ thường tăng vọt nhiệt độ, chiết cồn 50%, đặc biệt chiết với tỷ lệ nhỏ 6/1 hay 8/1, lượng dung mơi thường bị thất ống sinh hàn tương đối ngắn làm cho tốc độ làm mát dung môi chiết không đủ nhanh, dung môi bị giữ lại ống dễ bay khơng bịt kín Ngồi ra, dung mơi khơng chảy xuống bình cầu làm cho dược liệu dễ bị cháy, điều làm ảnh hưởng đến độ ổn định lượng hoạt chất chiết cao Nhóm có giải 38 BAICALEIN (黄芩素) pháp tắt bếp để nhiệt độ giảm dần, dung môi chảy xuống từ ống sinh hàn, nhiên kết bị ảnh hưởng nhiệt độ chiết khơng giữ cố định Do đó, nhóm bỏ qua chiết phương pháp chiết hồi lưu tiến hành khảo sát lại theo phương pháp thay đổi yếu tố (OFAT) Việc khảo sát trước theo phương pháp giúp nhà nghiên cứu lựa chọn yếu tố có tương tác với cho thiết kế thí nghiệm dựa nguyên lý thống kê (Design of Experiments – DoE) 3.8.2 Bàn luận xây dưng thẩm định phương pháp định lượng a Bàn luận bước sóng phát Kết cho thấy baicalein cho hấp thụ cực đại bước sóng 215nm, 275nm, 322nm Nhóm nghiên cứu lựa chọn bước sóng 275nm, kết có khác biệt với 324nm [7], tương đồng với 275,6nm [15], 277nm [31] Thực tế cho thấy bước sóng 215nm cho diện tích pic lớn quan sát sắc kí đồ thường bị kéo đi, làm cho diện tích pic tăng lên, điều làm giảm tính xác kết định lượng, bước sóng 322nm, sắc đồ gọn cân đối diện tích pic thu nhỏ 275nm Phổ UV cho thấy bước sóng 275nm cách biệt với giá trị cực tiểu so với bước sóng cịn lại Do đó, 275nm bước sóng phát b Bàn luận chương trình dung mơi khai triển Hệ dung mơi chương trình Gradient: Acetonitril : H3PO4 0,1% (tt/tt): Từ 0,01 – 10 phút: Acetonitril 25%; Từ 10 phút – 15 phút: Acetonitril 45%; Từ 15 phút – 17 phút: Acetonitril 60%; Từ 17 phút – 27 phút: Acetonitril 95%; Từ 27 phút – 38 phút: Acetonitril 25% Với lượng Acetonitril cần thiết để chạy mẫu 18,2 mL lớn nhiều so với kết báo: 4mL [7], 8mL [15] Mục đích để rửa hết chất nhằm tránh ảnh hưởng đến kết mẫu pic tách tốt, giúp cho định lượng đồng thời nhiều chất cao đặc Tuy nhiên, thực tế cho thấy từ phút 25, chất rửa giải hết, điều chỉnh lại tỷ lệ dung môi, thời gian để tiết kiệm dung môi thời gian chạy c Bàn luận giới hạn phát LOD, giới hạn định lượng LOQ LOD = 0,14µg/mL; LOQ = 0,56µg/mL, giá trị thấp đề tài nghiên cứu định lượng Baicalein Núc nác (Cortex Oroxyli) phương pháp HPLC nhóm nghiên cứu Học Viện Quân Y với LOD = 0,2µg/mL, LOQ = 0,6 µg/mL [7], giá trị tìm cao đề tài định lượng đồng thời baicalin, baicalein chrysin dược liệu Hoàng bá nam HPLC – UV Hoàng Thị Tuyết, Nguyễn Thị Phương, Phương Thiện Thương, Nguyễn Văn Ri Viện dược liệu với LOD baicalein = 0,11g/ml, LOQ baicalein = 0,35 g/ml [15] Tuy nhiên giá trị có chênh lệch khơng nhiều Giới hạn định lượng tính theo LOD: LOQ = 3,3 x LOD = 3,3 x 0,14 = 0,462µg/mL thấp giá trị tìm được, so với nồng độ định lượng (LOQ thấp từ 11 - 350 lần so với nồng độ xác định khoảng tuyến tính 39 BAICALEIN (黄芩素) CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu làm thực nghiệm, đề tài đạt kết sau: Đã tiến hành khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất chiết baicalein cao đặc từ vỏ thân Núc nác Các thông số khảo sát bao gồm:  Phương pháp chiết: Siêu âm  Nồng độ EtOH: 70%  Số lần chiết 2, thời gian chiết lần 1h  Tỷ lệ dung môi/dược liệu: 8/1 Đã xây dựng quy trình điều chế cao đặc từ vỏ thân Núc nác quy mơ phịng thí nghiệm Kết thu cao đặc có hàm lượng baicalein 74,18% với hiệu suất chiết 67,35% Đã tiến hành định tính cao đặc số phản ứng đặc trưng flavonoid Khảo sát số tiêu chất lượng (mất khối lượng làm khơ, tro tồn phần, tro khơng tan acid)  Các phản ứng định tính cho kết dương tính  Các mẻ cao có độ ẩm nhỏ 20%, đạt tiêu độ ẩm cao đặc theo quy định Dược điển Việt Nam V  Cả mẻ, tro toàn phần < 16%, tro không tan acid < 2,5% Đã tiến hành xây dựng, thẩm định phương pháp định lượng định lượng baicalein cao Núc Nác theo hướng dẫn AOAC ICH với chương trình sắc kí:  Sắc kí lỏng pha đảo với chương trình dung mơi gradient: Acetonitril : H3PO4 0,1% (tt/tt): Từ 0,01 – 10 phút: Acetonitril 25%; Từ 10 phút – 15 phút: Acetonitril 45%; Từ 15 phút – 17 phút: Acetonitril 60%; Từ 17 phút – 27 phút: Acetonitril 95%; Từ 27 phút – 38 phút: Acetonitril 25%  Thể tích tiêm: 10L Tốc độ dịng: 1,0 ml/phút  Detector: UV-Vis (D2 W); Bước sóng phát 275nm 4.2 KIẾN NGHỊ Do hạn chế thời gian thiết bị nên kết đề tài sở ban đầ cho nghiên cứu sau Để hồn thiện thêm đề tài, chúng tơi kiến nghị nên tiếp tục làm thêm vấn đề sau: - Nghiên cứu khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất chiết baicalein phương pháp đáp ứng bề mặt - Các tiêu tro toàn phần, tro không tan acid tiến hành với số lượng mẫu lớn tiến hành thêm mẫu cao Núc nác thu hái khu vực khác để xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cao đặc Núc nác 40 BAICALEIN (黄芩素) PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu giám định tên khoa học môn thực vật Phụ lục Kết phân tích ANOVA độ phương pháp Descriptive: Xuất bảng thống kê mơ tả đặc điểm nhóm giá trị tần suất, trung bình (mean), độ lệch chuẩn… Homogeneity of vaiance test: Đưa kết kiểm định khác biệt phương sai nhóm giá trị kiểm định Levene Với sig < 0,05, phương sai nhóm khác nhau, dùng kết bảng Robust Tests (Kiểm định Welch) Với sig > 0,05, phương sai hai nhóm khơng khác nhau, dùng kết bảng ANOVA (Kiểm định F) Welch Brown-Forsythe: Cung cấp kết kiểm định khác biệt trung bình trường hợp có khác biệt phương sai nhóm giá trị Kết quả: với sig < 0,05, trung bình hai nhóm khác nhau, với sig > 0,05, trung bình hai nhóm khơng khác Descriptives 95% Confidence Interval for N Mean Std Std Deviation Error Mean Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum 7.9183 02639 01078 7.8906 7.9460 7.88 7.96 7.9283 02317 00946 7.9040 7.9526 7.90 7.96 12 7.9233 02425 00700 7.9079 7.9387 7.88 7.96 Total 41 BAICALEIN (黄芩素) Test of Homogeneity of Variances: Với sig = 1,000 > 0,05, phương sai hai nhóm không khác nhau, dùng kết bảng ANOVA (Kiểm định F) Levene Statistic ham luong df1 df2 Sig Based on Mean 000 10 1.000 Based on Median 000 10 1.000 Based on Median and with 000 8.892 1.000 000 10 1.000 adjusted df Based on trimmed mean ANOVA : cho kết quả: sig = 0,501 > 0,05, trung bình hàm lượng Baicalein ngày khác khơng có ý nghĩa thống kê Sum of Squares df Mean Square Between Groups 000 000 Within Groups 006 10 001 Total 006 11 F Sig .486 Robust Tests of Equality of Means ham luong Statistica Welch df1 486 df2 9.834 Sig .502 a Asymptotically F distributed Phụ lục Sắc kí đồ định lượng lô cao 42 501 BAICALEIN (黄芩素) Phụ lục CERTIFICATE OF ANALYSIS Baicalein chuẩn 成都曼思特生物科技有限公司 http://www.cdmust.com/ Chengdu Must Bio-Technology Co., Ltd CERTIFICATE OF ANALYSIS Description BAICALEIN (黄芩素) CAS No 491-67-8 MF C15H10O5 MW 270.24 Lot No MUST-23030618 Report Date 2023-03-06 TEST ITEM AND RESULT Item Standard Result Appearance Yellow powder Conforms Loss on drying ≤ 2.0% Conforms Assay by HPLC ≥ 98% REMARKS 98.19% ATTENTION Keep tightly sealed and store under dry and dark conditions Storage Recommended storage temperature: below 4C, special varieties below -20C Warranty Two years Usage Because some compounds may change at room temperature after dissolved in solvents, please use the dissolved sample early Chromatographic pure reagents are recommended to dissolve samples for HPLC analysis Note In case of quality problem, please contact us within 15 days after receiving the products CONCLUSION: The quality of the products meets the reporting standards Operator: NO.01 Q.C manager: Address: Room 13B-802, “Leader Business Times" Building, Wuxing 2nd Road, Wuhou District, ChengDu, Sichuan Province, China Tel: +86-28-85287229 Fax:+86-28-87384368 Homepage:www.cdmust.com E-mail:cdmust@163.com 43 BAICALEIN (黄芩素) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 10 11 12 13 14 15 16 Nguyễn Tiến Bân (2001), Danh lục lồi thực vật Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội, pp Mục 202 Bignoniaceae Bộ Y tế (2017), Dược điển Việt Nam, NXB Y Học, Hà Nội, pp 1285 Bộ Y tế (2007), Thực vật học, NXB Y Học, Hà Nội, pp Bộ mơn Hóa phân tích Độc chất (2020), Tài liệu Hóa phân tích pp Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, pp 878 - 879 Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1978), Phân loại học thực vật, thực vật bậc cao, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, pp Đào Văn Đơn, Hồng Việt Dũng, et al (2011), "Nghiên cứu định lượng baicalein Núc nác (Cortex Oroxyli) phương pháp HPLC", Tạp chí Dược học 5/2011 (Số 421 năm 51), pp 36 - 38 Nguyễn Văn Hân (2017), Kỹ thuật Chiết xuất dược liệu, NXB Y học, pp Lê Khả Kế, Võ Văn Chi, et al (1973), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội, pp Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội, pp 726 - 728 Đặng Văn Sơn (2016), "Nghiên cứu phân loại họ Quao (Bignoniaceae juss.) Việt Nam dựa vào cách tiếp cận hình thái phân tử", Luận án tiến sĩ sinh học, , Viện hàn lâm khoa học công nghệ Việt Nam Đặng Văn Sơn (2012), "Họ Quao (Bignoniaceae juss 1789) hệ thực vật Nam Bộ Việt Nam", Tạp chí sinh học 34(3SE), pp 40 - 50 Nguyễn Viết Thân (2020), Cây thuốc Việt Nam Những thuốc thường dùng, NXB Y học, Hà Nội, pp 474 - 477 Hạ Vinh Thi (2001), Hướng dẫn sử dụng thuốc Nam chữa bệnh, NXB Thanh Hóa, pp Hoàng Thị Tuyết, Nguyễn Thị Phương, et al (2019), "Định lượng đồng thời Baicalin, Baicalein Chrysin dược liệu Hồng Bá Nam HPLC UV", Tạp trí Dược liệu., 4, pp 211 - 216 Viện Dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội, pp 481 - 484 Tiếng Anh 17 18 19 20 Adrian L.L., Stephen J.S., et al (2021), "Effects of an Oroxylum indicum Extract (Sabroxy®) on Cognitive Function in Adults With Self-reported Mild Cognitive Impairment: A Randomized, Double-Blind, Placebo-Controlled Study", Frontiers in aging neuroscience, pp AOAC International (2016), "Appendix F: Guidelines for standard method performance requirements", pp Babu T.H., Manjulatha K., et al (2010), "Gastroprotective flavonoid constituents from Oroxylum indicum Vent.", Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 20(1), pp 117 - 120 Chen L.J., Games D.E., et al (2003), "Isolation and identification of four flavonoid constituents from the seeds of Oroxylum indicum by high-speed 44 BAICALEIN (黄芩素) 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 counter-current chromatography", Journal of Chromatography A, 988(1), pp 95 - 105 Czitrom V (1999), "One-factor-at-a-time versus designed experiments", The American Statistician, 53(2), pp 126 – 131 Dejaegher B., Vander Heyden Y (2007), "Ruggedness and robustness testing", J Chromatogr A., 1158(1-2), pp 138 – 157 Dinda B., Mohanta B.C., et al (2007), "Flavonoids from the stem-bark of Oroxylum indicum", Natural Product Sciences, 13(3), pp 190 - 194 Dunkhunthod B., Thumanu K., et al (2017), "Application of FTIR microspectroscopy for monitoring and discrimination of the anti-adipogenesis activity of baicalein in 3T3-L1 adipocytes", Vibrational Spectroscopy 89, pp 92 - 101 Ikemoto S., Sugimura K., et al (2004), "Antitumor Effects of Lipoxygenase Inhibitors on Murine Bladder Cancer Cell Line (MBT-2)", Anticancer Res, 24, pp 733 – 736 Injac R., Boskovic M., et al (2008), "Comparative study of robustness between micellar electrokinetic capillary chromatography and high-performance liquid chromatography using one-variable-at-a-time and a new multi-variable-at a-time approach", Anal Chim Acta., 620(1-2), pp 150 –161 International Conference on Harmonisation of Technical Requirements for Registration of Pharmaceuticals for Human (2005), "Validation of analytical procedures: text and methodology," ICH Harmonized Tripartite Guideline, pp Khandhar M., Shah M., et al (2006), "Antiulcer activity of the root bark of Oroxylum indicum against experimental gastric ulcers", Pharm Bio, pp Kim D.H., Hossain M.A., et al (2013), "Baicalein, an active component of Scutellaria baicalensis Georgi, induces apoptosis in human colon cancer cells and prevents AOM/DSS-induced colon cancer in mice", Int J Oncol, 43, pp 1652 – 1658 Li B., Chen K., et al (2021), "Baicalein alleviates osteoarthritis by protecting subchondral bone, inhibiting angiogenesis and synovial proliferation", J Cell Mol Med, 25(11), pp 5283 - 5294 Lin M.C., Tsai M.J., et al (1999), "Supercritical fluid extraction of flavonoids from Scutellariae Radix", Journal of Chromatography A, 830(2), pp 387 - 395 Liu H., Ye F., et al (2021), "Scutellaria baicalensis extract and baicalein inhibit replication of SARS-CoV-2 and its 3C-like protease in vitro", Journal of Enzyme Inhibition and Medicinal Chemistry, 36(1), pp 497 - 503 Luo Z., Kuang X.P., et al (2020), "Inhibitory effects of baicalein against herpes simplex virus type 1", Acta Pharmaceutica Sinica B, 10(12), pp 2323-2338 Ma G.Z., Liu C.H., et al (2013), "Baicalein inhibits DMBA/TPA-induced skin tumorigenesis in mice by modulating proliferation, apoptosis, and inflammation", Inflammation 36, pp 457 – 467 Maungjunburee S., Mahabusarakam W (2010), ''Flavonoids from the stem bark of Oroxylum indicum (L.) Benth ex Kurz'', Chemical Studies, Prince of Songkla University, The 7th IMT-GT UNINET and The 3rd Joint International PSU-UNS Conferences Menon S., Lawrence L., et al (2019), "Oroxylum indicum root bark extract prevents doxorubicin-induced cardiac damage by restoring redox balance", Ayurveda Integr Med, pp 45 BAICALEIN (黄芩素) 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 Miocinovic R., McCabe N.P., et al (2005), "In vivo and in vitro effect of baicalein on human prostate cancer cells", Int J Oncol, 26, pp 241 – 246 Naveenkumar C., Asokkumar S., et al (2012), "Potent antitumor and antineoplastic efficacy of baicalein on benzo(a)pyrene-induced experimental pulmonary tumorigenesis", Fundam Clin Pharmacol, 26, pp 259 – 270 Samatha T.A., Srinivas P.E., et al (2012), "Phytochemical analysis of seeds, stem bark and root of an endangered medicinal forest tree Oroxylum indicum (L) Kurz", Int J Pharm Bio Sci, 3(3), pp 1063 - 1075 Siddiqui W.A., Ahad A., et al (2012), "Therapeutic potential of Oroxylum indicum: a review", Journal of Research and Opinion, 2(10), pp 163 - 172 Singh J., Kakkar P (2013), "Modulation of liver function, antioxidant responses, insulin resistance and glucose transport by Oroxylum indicum stem bark in STZ induced diabetic rats", Food Chem Toxicol, pp Subramaniam S., Raju R., et al (2015), "Development and extraction optimization of baicalein and pinostrobin from Scutellaria violacea through response surface methodology", Pharmacognosy Magazine, 11(1), pp S127: S138 Tran T.V., Malainer C., et al (2015), "Screening of Vietnamese medicinal plants for NF-κB signaling inhibitors: assessing the activity of flavonoids from the stem bark of Oroxylum indicum", Journal of ethnopharmacology, 159, pp 36 - 42 Upaganlawar A.B., Tende C.R., et al (2009), " Antiinflammatory activity of aqueous extract of Oroxylum indicum Vent leaves extract ", preliminary study Pharmacologyonline, 1, pp 22 - 26 Wang Y., Han E., et al (2015), "Baicalein upregulates DDIT4 expression which mediates mTOR inhibition and growth inhibition in cancer cells", Cancer Lett, 358, pp 170 – 179 Wilhelm Sulpiz Kurz (1877), Forest Flora of British Burma Vol 2, pp Wu B.L., Wu Z.W., et al (2019), "Flavonoids from the seeds of Oroxylum indicum and their anti-inflammatory and cytotoxic activities", Phytochemistry Letters, 32, pp 66 - 69 Yan R.Y., Cao Y.Y., et al (2011), "Antioxidant flavonoids from the seed of Oroxylum indicum", Fitoterapia, 82(6), pp 841 - 848 Yuan Y., Hou W., et al (2008), "Separation of Flavonoids from the Leaves of Oroxylum indicum by HSCCC", Chroma, 68, pp 885 – 892 Yuan Y., Houding L., et al (2008), "Linear scale-up of the separation of active components from Oroxylum indicum using high-speed counter-current chromatography", Chinese Journal of Chromatography, 26(4), pp 489 - 493 Yun C., Wang S., et al (2022), "Optimization of ultrasound-assisted enzymatic pretreatment for enhanced extraction of baicalein and wogonin from Scutellaria baicalensis roots", Journal of Chromatography B, 1188, pp 123077 Zandi K., Teoh B.T., et al (2012), "Novel antiviral activity of baicalein against dengue virus", BMC complementary and alternative medicine, 12(1), pp - Zhang Z.Y., Santisuk T (1998), Bignoniaceae AL Jussieu, Flora of China, Vol 18, pp 213 - 225 Zhao X., Kong D., et al (2021), "Baicalein alleviates depression-like behavior in rotenone- induced Parkinson's disease model in mice through activating the BDNF/TrkB/CREB pathway", Biomed Pharmacother, pp 46 BAICALEIN (黄芩素) 55 Zheng Y.H., Yin L.H., et al (2014), "Anticancer effects of baicalein on hepatocellular carcinoma cells", Phytother, 28, pp 1342 – 1348 Tiếng Pháp 56 Santisuk T., Vidal J.E (1985), Flore du Cambodge du Laos et du Vietnam, Paris, pp Tiếng Trung 57 国 家 药 典 委 员会 (2015), 中华人民共和国药典 2015年版, 中国医药科技出 版社, pp 64 - 65 Web 58 truy cập ngày 5/6/2023 http://www.theplantlist.org/, trang., Retrieved, from 47

Ngày đăng: 15/08/2023, 22:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN