Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,36 MB
Nội dung
BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN NGƠ NGỌC HÀ CÁC YẾU TỐ CỦA MƠ HÌNH KẾ TỐN TRÁCH NHIỆM VÀ MỨC ĐỘ VẬN DỤNG KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT TẠI TP HỒ CHÍ MINH Ngành: KẾ TỐN Mã ngành: 80340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN NGỌC KHÁNH DUNG Luận văn thạc sĩ bảo vệ Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 11 tháng năm 2023 Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm: TS NGUYỄN THỊ THU HIỀN - Chủ tịch Hội đồng TS ĐẶNG ANH TUẤN - Phản biện TS NGUYỄN THÀNH TÀI - Phản biện TS NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG - Ủy viên TS TRẦN NGỌC HÙNG - Thư ký (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ) CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG KHOA KẾ TỐN – KIỂM TỐN BỘ CƠNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: TRẦN NGÔ NGỌC HÀ MSHV: 18000241 Ngày, tháng, năm sinh: 08/5/1987 Nơi sinh: TP Hồ Chí Minh Ngành: Kế tốn Mã ngành: 80340301 I TÊN ĐỀ TÀI: Các yếu tố mơ hình kế toán trách nhiệm mức độ vận dụng kế toán trách nhiệm doanh nghiệp sản xuất Thành phố Hồ Chí Minh NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Xác định yếu tố liên quan tới mức độ vận dụng kế toán trách nhiệm (KTTN) doanh nghiệp sản xuất (DNSX) địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Đo lường đánh giá mức độ vận dụng yếu tố KTTN DNSX địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao việc vận dụng KTTN DNSX II NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 07 / 07 /2021 III NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: IV NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: Tiến sĩ NGUYỄN NGỌC KHÁNH DUNG Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 … NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Lãnh đạo quý thầy cô Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, q thầy khoa Kế toán – kiểm toán, Viện đào tạo quốc tế sau đại học dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu suốt trình học tập hoàn thành nghiên cứu tác giả Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn - Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Khánh Dung, cô nhiệt tình hướng dẫn, động viên cung cấp thơng tin khoa học cần thiết để tác giả thực luận văn Cuối cùng, tác giả muốn cảm ơn tới gia đình bạn bè quý anh/chị doanh nghiệp dành thời gian quý báu để giúp đỡ tác giả hồn thành cơng tác thu thập tổng hợp thông tin, liệu cho đề tài nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn! i TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Nghiên cứu nhằm mục đích xác định mức độ vận dụng yếu tố kế toán trách nhiệm doanh nghiệp sản xuất địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả gửi 400 phiếu khảo sát tới nhân viên quản lý cấp trung, cấp cao, trưởng, phó phận làm việc doanh nghiệp sản xuất Kết thu lại 304 phiếu Sau sàng lọc loại bỏ 36 phiếu không phù hợp lại 278 phiếu phù hợp 100 doanh nghiệp, số phiếu sử dụng để phân tích liệu Sau liệu phân tích SPSS, nghiên cứu kết luận mức độ vận dụng kế toán trách nhiệm doanh nghiệp sản xuất Thành phố Hồ Chí Minh mức độ vừa phải Kết nghiên cứu vị trí cơng việc nhà quản trị cao; trình độ đào tạo nhà quản trị cao mức độ hiểu biết nhà quản trị cao khả vận dụng kế tốn trách nhiệm doanh nghiệp cao Từ đó, tác giả đề xuất số khuyến nghị nhằm hoàn thiện việc vận dụng yếu tố kế toán trách nhiệm doanh nghiệp, nâng cao trình độ nhận thức nhà quản trị ii ABSTRACT This study aims to determine the degree of application of the elements of responsibility accounting in manufacturing enterprises in Ho Chi Minh City The author sent more than 400 survey questionnaires to middle and senior managers, heads and deputy heads of departments working in these manufacturing enterprises As a result, 304 questionnaires were collected After selecting to remove 36 inappropriate questionnaires and remaining 278 suitable ones from 100 enterprises, this number of questionnaires will be used for data analysis After the data was analyzed by SPSS, the study concluded that the level of application of responsibility accounting in manufacturing enterprises in Ho Chi Minh City is at a moderate level The research results also show that the higher the job position of the managers; the higher the training level of the managers and the higher the knowledge level of the managers, the higher the ability to apply responsibility accounting in these enterprises Since then, the author has proposed recommendations to improve the application of elements of responsibility accounting in enterprises, as well as improve the knowledge and awareness of managers iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Khánh Dung Số liệu nghiên cứu đáng tin cậy chưa công bố hình thức trước Các lý thuyết số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá cá nhân thu thập từ nguồn khác có ghi rõ nguồn gốc danh mục tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Học viên TRẦN NGÔ NGỌC HÀ iv MỤC LỤC MỤC LỤC…… v DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi MỞ ĐẦU……… 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƯỚC NGỒI VÀ VIỆT NAM VỀ KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM 1.1 Giới thiệu 1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.3 Các cơng trình nghiên cứu Việt Nam 1.4 Khe hổng nghiên cứu KẾT LUẬN CHƯƠNG 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TRÁCH NHIỆM 11 2.1 Giới thiệu 11 2.2 Khái quát KTTN 11 2.2.1 Khái niệm 11 2.2.2 Vai trò KTTN 14 2.3 Các phận cấu thành KTTN 16 2.3.1 Phân chia tổ chức thành TTTN 16 2.3.2 Phân quyền quản lý 18 2.3.3 Lập dự toán 19 v 2.3.4 Phân bổ chi phí thu nhập 19 2.3.5 Lập báo cáo để phân tích 20 2.3.6 Đánh giá dự toán với kết thực tế 20 2.3.7 Hệ thống khen thưởng 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Giới thiệu 23 3.2 Quy trình nghiên cứu .23 3.3 Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Mơ hình giả thuyết nghiên cứu 26 3.3.2 Thang đo biến 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 38 4.1 Giới thiệu 38 4.2 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu 38 4.3 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 41 4.3.1 Phân chia tổ chức (PCTC) thành TTTN 41 4.3.2 Phân quyền quản lý (PQQL) 42 4.3.3 Phân bổ chi phí thu nhập (PBCPVTN) 44 4.3.4 Lập dự toán (LDT) 45 4.3.5 Đánh giá dự toán với thực tế (ĐGDTVTT) 46 4.3.6 Lập báo cáo (LBC) 46 4.3.7 Hệ thống khen thưởng (HTKT) 47 4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA .49 4.5 Mức độ vận dụng KTTN DNSX Thành phố Hồ Chí Minh 54 4.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ vận dụng KTTN DNSX Thành phố Hồ Chí Minh 58 4.6.1 Vị trí công việc nhà quản trị 58 4.6.2 Trình độ đào tạo nhà quản trị 62 4.6.3 Mức độ hiểu biết KTTN nhà quản trị 67 4.7 Bàn luận kết nghiên cứu 72 vi KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 CHƯƠNG MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO MỨC ĐỘ VẬN DỤNG KTTN TRONG CÁC DNSX TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 76 5.1 Giới thiệu 76 5.2 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao mức độ vận dụng KTTN DNSX Thành phố Hồ Chí Minh 77 5.2.1 Hoàn thiện việc phân chia cấu tổ chức thành TTTN 77 5.2.2 Hoàn thiện việc phân cấp, phân quyền quản lý 78 5.2.3 Hồn thiện cơng tác đánh giá dự toán với thực tế 79 5.2.4 Nâng cao trình độ nhận thức nhà quản trị 80 5.3 Kiến nghị cho nghiên cứu 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC………… 88 LÝ LỊCH KHOA HỌC 97 vii thành TTTN; hệ thống ủy quyền cho nhà quản lý TTTN với quyền hạn họ DN; việc phân bổ chi phí doanh thu theo khả trách nhiệm phận kiểm sốt nó; lập ngân sách, lập kế hoạch cho TTTN DN; đánh giá hoạt động TTTN; chuẩn bị báo cáo kết hoạt động liên quan có hệ thống khuyến khích, khen thưởng liên quan đến kết TTTN Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Hanini (2013) với giá trị trung bình (mean) yếu tố từ 3,37 - 3,97 Bên cạnh đó, kết tương đồng với nghiên cứu Trần Trung Tuấn (2015) DNSX xi măng Việt Nam, với giá trị trung bình (mean) yếu tố từ 2,95 - 3,08 Bảng 4.36 So sánh kết nghiên cứu Mức độ vận dụng cao Nghiên cứu Mức độ vận dụng thấp Giá trị Yếu tố Giá trị trung bình Yếu tố (mean) Tác giả Hanini (2013) Trần Trung Tuấn (2015) trung bình (mean) Phân quyền quản Lập báo cáo 3,3341 Phân quyền quản lý 3,9700 Lập dự toán Hệ thống khen thưởng 3,0750 lý Phân quyền quản lý 2,9466 3,3700 2,9527 Kết nghiên cứu việc vận dụng KTTN DNSX Thành phố Hồ Chí Minh có vị trí cơng việc nhà quản trị khác khác cách có ý nghĩa thống kê vị trí cơng việc nhà quản trị cao khả vận dụng KTTN DN cao Kết khác biệt với kết nghiên cứu Trần Trung Tuấn (2015, tr100), ông cho việc ứng dụng KTTN DNSX xi măng Việt Nam nhà quản trị có vị trí cơng việc khác giống Kết nghiên cứu việc vận dụng KTTN DNSX Thành phố Hồ Chí Minh có trình độ đào tạo nhà quản trị khác khác 73 cách có ý nghĩa thống kê trình độ đào tạo nhà quản trị cao khả vận dụng KTTN DN cao Kết tương đồng với kết nghiên cứu Trần Trung Tuấn (2015) Kết nghiên cứu việc vận dụng KTTN DNSX Thành phố Hồ Chí Minh có mức độ hiểu biết nhà quản trị khác khác (ngoại trừ việc vận dụng yếu tố LBC nhau) cách có ý nghĩa thống kê mức độ hiểu biết nhà quản trị cao khả vận dụng KTTN DN cao Kết tương đồng với kết nghiên cứu Trần Trung Tuấn (2015), ông cho mức độ hiểu biết nhà quản trị khác khác cách có ý nghĩa thống kê việc vận dụng tất yếu tố KTTN, kể yếu tố LBC 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 4, tác giả trình bày kết nghiên cứu tìm nhằm đo lường mức độ vận dụng yếu tố mơ hình KTTN, đồng thời tác giả đưa kết luận nhân tố tác động đến việc vận dụng KTTN DNSX Thành phố Hồ Chí Minh Dựa vào kết nghiên cứu thực theo quy trình, tác giả nhận thấy việc vận dụng KTTN DNSX Thành phố Hồ Chí Minh mức độ vừa phải Đồng thời, nghiên cứu nhân tố bao gồm: vị trí cơng việc, trình độ đào tạo mức độ hiểu biết KTTN nhà quản trị có tác động đến việc vận dụng KTTN DNSX Thành phố Hồ Chí Minh Dựa vào kết nghiên cứu Chương 4, tác giả đề xuất số kiến nghị nhằm nâng cao mức độ vận dụng yếu tố KTTN DNSX Thành phố Hồ Chí Minh Chương 75 CHƯƠNG MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO MỨC ĐỘ VẬN DỤNG KTTN TRONG CÁC DNSX TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 5.1 Giới thiệu Kết nghiên cứu Chương cho thấy mức độ vận dụng yếu tố KTTN DNSX Thành phố Hồ Chí Minh mức độ vừa phải (giá trị trung bình từ 2,94 – 3,33) Bảng 4.21 cho thấy mức độ vận dụng yếu tố lập báo cáo cao với giá trị trung bình 3,33 Trong đó, mức độ vận dụng yếu tố phân quyền quản lý thấp với giá trị trung bình 2,95; đánh giá dự tốn với thực tế thấp thứ với giá trị trung bình 2,96 phân chia tổ chức thành TTTN thấp thứ với giá trị trung bình 2,97 Mức độ vận dụng ba yếu tố thấp Bảng 5.1 So sánh kết nghiên cứu Giá trị trung bình (mean) Yếu tố Tác giả Hanini Trần Trung Tuấn Lê Phước Hưng (2013) (2015) (2018) PQQL 2,9466 3,97 2,9527 4,04 DGDTVTT 2,9647 3,79 3,0078 3,86 PCTC 2,9728 3,76 2,9705 4,18 Bên cạnh đó, nhân tố vị trí việc làm, trình độ đào tạo mức độ hiểu biết nhà quản trị có tác động đến việc mức độ vận dụng KTTN Các nghiên cứu Trần Trung Tuấn (2015) Lê Phước Hưng (2018) mức độ vận dụng KTTN cao DN nâng cao hiệu hoạt động Do đó, tác giả đề xuất số kiến nghị để mở rộng nâng cao mức độ vận dụng yếu tố phân quyền quản lý, đánh giá dự toán với thực tế phân chia tổ chức thành trung tâm trách nhiệm DNSX Thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời, tác 76 giả đưa số giải pháp nhằm nâng cao trình độ đào tạo mức độ hiểu biết nhà quản trị DN 5.2 Một số khuyến nghị nhằm nâng cao mức độ vận dụng KTTN DNSX Thành phố Hồ Chí Minh 5.2.1 Hoàn thiện việc phân chia cấu tổ chức thành TTTN Thành phố Hồ Chí Minh có kinh tế thị trường mang tính hội nhập cạnh tranh ngày cao Do đó, vào chiến lược - tầm nhìn, mục tiêu ngắn hạn dài hạn, DNSX nên phân chia cấu tổ chức thành TTTN khác dựa đặc điểm kinh doanh phân chia công việc theo đặc điểm hoạt động trung tâm TTTN bao gồm TTTN doanh thu, TTTN chi phí, TTTN lợi nhuận TTTN đầu tư Cụ thể, TTTN chi phí xưởng sản xuất; TTTN doanh thu chi nhánh bán hàng, văn phòng kinh doanh, cửa hàng, ; TTTN lợi nhuận xí nghiệp, chi nhánh nhà máy…Tại TTTN nên có người quản lý chuyên trách Đây điều kiện cần thiết để vận dụng KTTN Các DNSX Thành phố Hồ Chí Minh cần phải thường xuyên sửa đổi hệ thống phân chia cấu tổ chức thành TTTN theo thời điểm, xác định thực mục tiêu trung tâm cho hiệu phù hợp với mục tiêu chung DN Nhiều nghiên cứu rằng, cấu tổ chức quyền hạn người quản lý hai yếu tố quan trọng giúp việc vận dụng hệ thống KTTN thành cơng Các DNSX cần có kế hoạch phân chia công việc trung tâm cách cụ thể; mơ tả cơng việc quy trình làm việc rõ ràng, giúp phận, TTTN phối hợp với tốt hiệu Để đạt mục tiêu chung DN TTTN phải nỗ lực thực chức mục tiêu cách quản trị tốt yếu tố đầu đầu vào cách tối ưu Để đánh giá hoạt động TTTN, DN dựa vào hai tiêu chí: hiệu hiệu suất Hiệu tỷ lệ sản lượng thực tế đạt so với 77 đơn vị đầu vào mà TTTN sử dụng để tạo kết Trong đó, hiệu suất việc so sánh kết đạt với mục tiêu đề cho TTTN, mức độ mà TTTN hồn thành mục tiêu Việc xác định hiệu hiệu suất TTTN sở giúp xác định tiêu cụ thể để đánh giá kết hoạt động trung tâm, tạo điều kiện cho việc đánh giá chất lượng hoạt động nhà quản lý trung tâm xác hơn, đồng thời khích lệ họ điều hành hoạt động trung tâm phù hợp với mục tiêu toàn DN 5.2.2 Hoàn thiện việc phân cấp, phân quyền quản lý Từ kết nghiên cứu, tác giả thấy DN khảo sát có phân cấp, phân quyền cấu quản lý, đồng thời nhiệm vụ thẩm quyền giao phù hợp với trình độ nằng lực nhà quản lý Căn vào cấu tổ chức, nhà quản lý cấp cao DN nên ủy quyền cho nhà quản lý trung tâm Mỗi người quản lý chuyên trách với nhiệm vụ cụ thể hoạt động riêng biệt, chịu trách nhiệm kết hiệu suất trung tâm Điều tạo điều kiện cho nhà quản lý nhân viên trực thuộc phát huy tối đa khả làm việc Các DN cần lưu ý quyền hạn nhà quản lý liên quan đến yếu tố bao gồm; đủ quyền lực, đủ quyền hạn, trách nhiệm người có thẩm quyền công việc, chuyên môn nhân viên, đủ thời gian để thực cơng việc, trách nhiệm giải trình nhân viên hệ thống phân cấp tổ chức Sự phân cấp, phân quyền quản lý DN nên linh hoạt theo tình hình thực tế có điều chỉnh theo thời điểm Để điều chỉnh đạt hiệu quả, nhà quản trị nên dựa thơng tin thích hợp, thơng tin xem xét khoa học kiểm tra khách quan dựa thang đo phù hợp với đặc điểm SXKD, cấu quản lý, thực trạng vận dụng mơ hình KTTN… làm sở để nâng cao mức độ vận dụng KTTN DNSX Phân cấp quản lý tài nên tập trung vào nội dung như: phân cấp quyền nghĩa vụ tài với cấp trên, khoản phải nộp cho nhà nước; quyền trách nhiệm huy động vốn; quyền trách nhiệm quản lý, sử dụng 78 tài sản; quyền phân phối kết hoạt động kinh doanh Tùy theo điều kiện quy mô cấu tổ chức SXKD, địa bàn hoạt động đơn vị trực thuộc, mà mức độ phân cấp quản lý tài qua nội dung đơn vị khác Khi DN thực phân cấp, phân quyền quản lý, DN phải xác định mối quan hệ cấp trên, cấp quyền hạn cấp Các DN cần phải lập hệ thống mục tiêu hoạt động cụ thể, đảm bảo phận, nhà quản lý, nhân viên phải chịu trách nhiệm việc thực mục tiêu đề Đồng thời phận, cá nhân cần giao quyền hạn cần thiết để thực mục tiêu Việc cân nhắc, lựa chọn áp dụng mơ hình để đạt mức độ phân quyền tốt nhiệm vụ vô quan trọng nhà lãnh đạo cấp cao đơn vị Những người quản lý cần thông báo định họ với người quản lý trung tâm khác để người quản lý đưa định sáng suốt liên quan đến trung tâm họ, nhằm đạt mục tiêu ngân sách tốt ,cũng xem xét lại hiệu hoạt động trung tâm họ so với tất trung tâm khác Điều giúp thiết lập luồng giao tiếp trung tâm, tạo hợp tác nội tránh báo cáo chiều cho quản lý cấp 5.2.3 Hồn thiện cơng tác đánh giá dự tốn với thực tế Việc đánh giá trách nhiệm phận, nhà quản lý từ lúc bắt đầu lập dự tốn có kết thực tế, với việc thực mục tiêu chung toàn DN bước quan trọng trình vận dụng KTTN DN Bước đánh giá thực có hiệu phát huy trách nhiệm lực nhà quản lý nâng cao thành kinh doanh sản xuất DN DN nên tổ chức tốt công tác lập dự toán TTTN, dự toán cần lập chi tiết, phù hợp với nhu cầu sử dụng kiểm sốt thơng tin Đồng thời đánh giá kết thực kèm theo sách khen thưởng cho trung tâm thật cần thiết 79 Các DN cần thường xuyên đánh giá kết thực tế so với dự tốn để cung cấp thơng tin kịp thời cho nhà quản lý vận hành định Để đánh giá kết đạt trách nhiệm người quản lý trung tâm doanh nghiệp, DN nên sử dụng ngân sách để kiểm sốt đo lường thành tích trung tâm Đánh giá khách quan cần thiết để xác định rõ trách nhiệm chênh lệch không mong muốn, thuộc TTTN hay nhà quản lý cụ thể nào, từ đề xuất để biện pháp xử lý phù hợp Khuyến khích DN sử dụng phương pháp kế toán quản trị hành đại khác hoạt động sản xuất, kinh doanh việc áp dụng hệ thống định giá dựa hoạt động (ABC), ngân sách dựa hoạt động (ABB) thẻ điểm cân (BSC) tầm quan trọng vai trò mà phương pháp thực hoạt động lập kế hoạch, kiểm soát, đánh giá hiệu suất cải thiện doanh thu thông qua việc đầu tư tốt nguồn lực 5.2.4 Nâng cao trình độ nhận thức nhà quản trị Kết nghiên cứu trình độ đào tạo nhà quản trị cao, mức độ hiểu biết nhà quản trị cao khả vận dụng KTTN DN cao Do đó, yếu tố quan trọng góp phần vào thành cơng hệ thống KTTN trình độ chun mơn đội ngũ quản lý, đặc biệt quản lý cấp cao Mức độ hiểu biết, nhiệt tình khả làm việc ban quản lý việc thiết kế, thực hiện, kiểm soát giám sát hệ thống KTTN điều cần phải có để hệ thống hoạt động hiệu Các DN cần quan tâm đến công tác đào tạo kỹ quản lý kinh doanh cho nhà quản trị bối cảnh tình hình kinh tế, xã hội ln có nhiều biến động; DN cần có sách bồi dưỡng nâng cao kiến thức phân tích, thống kê, quản trị học cho nhân viên để thực qui trình tổ chức, xây dựng TTTN, xác định tiêu đánh giá TTTN lập báo cáo KTTN theo yêu cầu nhà quản trị, từ cung cấp thơng tin hữu ích cho nhà quản trị định Các DN cần tổ chức tạo điều kiện thuận lợi cho nhà quản trị tham gia hội 80 thảo, semina, chuyên đề vận dụng hệ thống KTTN doanh nghiệp, nơi có phân cấp quản lý Giúp nhà quản trị nhanh chóng tiếp cận nội dung hệ thống KKTN theo hướng tiếp cận thông lệ chuẩn mực quốc tế Các DN cần tăng cường đào tạo cho nhà quản trị kỹ sử dụng phần mềm kế tốn, máy tính phương tiện quản lý khác; kỹ phân tích, tổ chức hệ thống thơng tin kế tốn mơi trường tin học đại Đặc biệt cách sử dụng tin học việc xử lý lập báo cáo TTTN 5.3 Kiến nghị cho nghiên cứu Hạn chế đề tài: phạm vi nghiên cứu, viết có số hạn chế (1) số liệu sơ cấp thu thập chủ yếu vài khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, nghiên cứu nên tăng cỡ mẫu phân bổ đồng nhiều khu vực hơn; (2) nghiên cứu sử dụng cách chọn mẫu thuận tiện phi xác suất nên chưa đánh giá ảnh hưởng sai số chọn mẫu kết nghiên cứu, nghiên cứu nên mở rộng quy mơ điều tra để tăng tính tin cậy, tiếp tục hiệu chỉnh thang đo kết hợp phương pháp lấy mẫu xác suất để tăng tính đại diện tổng quát cho nghiên cứu Dựa vào kết nghiên cứu trình bày luận văn, tác giả đề xuất hướng nghiên cứu triển khai thực sau: nghiên cứu việc tổ chức hệ thống KTTN sâu vào mảng hoạt động nhiều loại hình DN chi tiết vào mơ hình DN đặc thù cụ thể; nghiên cứu sau sâu vào việc xây dựng số TTTN phù hợp với ngành, lĩnh vực cho đạt hiệu hoạt động cao nhất; nghiên cứu sâu số nội dung KTTN hệ thống báo cáo, hệ thống lập dự toán phương pháp đánh giá hiệu hoạt động TTTN cho khu vực kinh tế cụ thể, cho ngành có đặc điểm sản xuất kinh doanh cấu tổ chức quản lý khác 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG Hệ thống KTTN xây dựng thành công mang lại nhiều giá trị to lớn cho doanh nghiệp không kiểm sốt hoạt động phận mà cịn cung cấp thơng tin hữu ích cho quản trị định kinh doanh Trong chương 5, tác giả kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao mức độ vận dụng KTTN doanh nghiệp sản xuất Thành phố Hồ Chí Minh như: giải pháp việc hoàn thiện phân chia cấu tổ chức thành TTTN, việc hoàn thiện việc phân cấp phân quyền DN ; kiến nghị để DN vận dụng hiệu cho yếu tố đánh giá dự toán, giải pháp nhằm nâng cao trình độ mức độ hiểu biết cho nhà quản lý… 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Bộ Tài (2016) Thơng tư số 53/2006/TT-BTC ngày 12 tháng năm 2016 việc Hướng dẫn áp dụng Kế toán quản trị doanh nghiệp [truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2021] Đàm Phương Lan (2014) Kế toán trách nhiệm ứng dụng kế tốn trách nhiệm cơng ty cổ phần đầu tư thương mại Thái Nguyên Tạp chí khoa học cơng nghệ, 107(03), 203-208 Đinh Phi Hổ (2012) Phương pháp nghiên cứu định lượng nghiên cứu thực tiễn kinh tế phát triển nơng nghiệp Nhà xuất Phương Đơng Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS (Tập 2) Nhà xuất Hồng Đức Lê Phước Hương (2018) Ảnh hưởng kế toán trách nhiệm đến hiệu hoạt động doanh nghiệp vùng đồng sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 54 (4D), 168-177 Lê Thị Mỹ Dung (2019) Vận dụng kế toán trách nhiệm doanh nghiệp sản xuất giấy [truy cập ngày 10 tháng 11 năm 2021] Lê Thị Yến Oanh (2020) Kế toán trách nhiệm với việc lập dự tốn đánh giá dự tốn Tạp chí nghiên cứu tài kế tốn, 02 (199), 9-13 Nguyễn Đình Thọ (2011) Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh Nhà xuất Lao động – Xã hội Nguyễn Hữu Phú (2014) Tổ chức kế toán trách nhiệm Tổng công ty xây dựng thuộc Bộ giao thông vận tải Luận án tiến sĩ, trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Ngọc Quang (2012) Giáo trình Kế tốn quản trị Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 83 11 Nguyễn Thị Minh Phương (2013) Xây dựng mơ hình kế toán trách nhiệm doanh nghiệp sữa Việt Nam Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2017) Yếu tố ảnh hưởng tới vận dụng kế toán trách nhiệm doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam Tạp Kinh tế phát triển, 237(II), 34-41 13 Trần Ngọc Hùng (2016) Các yếu tố tác động đến việc vận dụng kế toán quản trị doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh 14 Trần Trung Tuấn (2015) Nghiên cứu kế toán trách nhiệm doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam Luận án tiến sĩ, trường Đại học Kinh tế quốc dân 15 Trần Văn Tùng Lý Phát Cường (2018) Yếu tố tác động đến công tác tổ chức hệ thống kế tốn trách nhiệm cơng ty dệt may niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam [truy cập ngày 12 tháng 11 năm 2021] B Tiếng Anh Ali Amiri, Hojjatallah Salari, Maryam Omidvar, Jacob Thomas (2013) Effectiveness Of Responsibility Accounting System Of The Organizational Structure And Managers Authority International Journal Of Research In Computer Application & Management, (08), 44-46 Anthony A Atkinson, Rajiv D Banker, S Mark Young, Robert S Kaplan (1997) Management Accounting and Cases Prentice Hall Atkinson, A A R.D Banker, R.S Kaplan anh S.M.Young (2001) Management Accounting Third Edition 84 B.Venkatrathnam, Raji Reddy (2008) Responsibility Accounting Conceptual Framework [accessed November 10, 2021] Belkaoui, A (1981) The relationship between self-disclosure style and attitudes to responsibility accounting Accounting, Organizations and Society Benston G.J (1963) The Role of The Firm’s Accounting System for Motivation The Accounting Review David F.Hawkins, V.G Narayanan, Jacob Cohen, Michele Jurgens (2004) Introduction to Responsibility Accouting Systems, Online Tutorial [accessed November 15, 2021] Fowzia (2011) Use of Responsibility Accounting and Measure the Satisfaction Levels of Service Organizations in Bangladesh International Review of Business Research Papers, (5), 53-67 Ghala, A M (2005) The extent of implementing the features of responsibility accounting in the industrial Libyan Companies Unpublished Thesis, AlBayt University, Mafraq 10 Gharayba, Fatena, Debi, Ma’moon and Abo nasar, M (2011) The Extent of Applying the Elements of Responsibility Accounting in the Industrial Shareholding Companies and its Effect on the Company’s Profitability and Operational Efficiency Administrative Sciences, 38 (1), 219-234 11 Gharayba, Mamoun Al-D'bie, Mohammad Abu Nassar (2008) The extent of the application of Jordanian Industrial Corporations companies, the responsibility accounting and its impact on profitability and operational efficiency Unpublished Master dissertation, University of Jordan, Amman, Jordan 12 Hair Joseph F., Black William C., Babin Barry J., Anderson Rolph E (2014) Multivariate data analysis 7th Edition, Harlow: Pearson Education Limited 13 Hanini (2013) The Extent of Implementing Responsibility Accounting Features in the Jordanian Banks European Journal of Business and Management , (1), 217-229 85 14 Higgins, J (1952) Responsibility accounting The Arthur Andersen chronicle 15 Iffat Mahmud (2018) Revisiting Responsibility Accounting What Are The Relationships Among Responsibility Centers Global Journal of Accounting and Finance, (1), 84-98 16 Judeh, A, Sheikh, I & Sbugh, S, (2009) The application of accounting responsibility in the Jordanian hotels: a case study Alzarqa journal for Humanities Research, 9(9), 23 – 49 17 Khurana (2020) Importance of Responsibility accounting in an organizational framework International Journal of Business and Management Invention (IJBMI), (7), 24-32 18 Lin and Ju (2002) Responsibility cost control system in China : a case of management accounting application Management Accounting Research 19 Martin, J R (n.d.) Management Accounting: Concepts, Techniques & Controversial Issues, Chapter 14: Investment Centers, Return on Investment, Residual Income and Transfer Pricing University of South Florida [accessed December 17, 2021] 20 Mbali, Portia Msomi, Musawenkosi Ngibe, Celani, John Nyide (2019) Factors Influencing the Adoption of Management Accounting Practices (MAPs) by Manufacturing Small and Medium Enterprises (SMEs) in Durban KwazuluNatal, 23 (4), 1-18 21 Mohammad Ebrahim Nawaiseh, Abdul-rahman Zeidan, Mahmoud Falahat and Atala Qtish (2014) An Empirical Assessment of Measuring the Extent of Implementing Responsibility Accounting Rudiments in Jordanian Industrial Companies listed at Amman Stock Exchange Advances in Management & Applied Economics, (3), 123-138 22 Nahum Melumad, Dilip Mookherjee, Stefan Reichelstein (1992) A theory of responsibility centers Journal of Accounting and Economics, 15 (4), 445-484 23 Nawaiseh (2014) An Empirical Assessment of Measuring the Extent of Implementing Responsibility Accounting Rudiments in Jordanian Industrial 86 Companies listed at Amman Stock Advances in Management & Applied Economics, (3), 123-138 24 Nguyen Ngoc Tien (2019) Factors affecting the responsibility accounting in Vietnamese firms Management Science Letters 9, 1349-1360 25 Nunnally, J C (1978) Psychometric Theory (2nd ed.) New York: McGrawHill 26 Sudhashini Nair & Yee Soon Nian (2017) Management Accounting Practices in Malaysia International Journal of Business and Management, 12 (10), 177184 27 Tanmay Biswas (2017) Responsibility accounting: A review of related literature International Journal of Development, (8), 202-206 87 Multidisciplinary Research and