Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
144,76 KB
Nội dung
Giao nhận đường biển Nguyễn Tùy Anh – A2 QTKDA – K44 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG HOÁ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN I Định nghĩa giao nhận người giao nhận: .5 II Trách nhiệm người giao nhận Khi đại lý chủ hàng: Khi người chuyên chở (principal) III Các loại chứng từ có liên quan đến giao nhận, vận chuyển hàng hoá xuất nhập đường biển Chứng từ sử dụng hàng xuất .8 Chứng từ phát sinh giao nhận hàng nhập 14 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA QUỐC TẾ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY TNHH GIAO NHẬN AA & LOGISTICS 18 I Giới thiệu chung công ty TNHH Giao nhận AA&Logistics 18 Quá trình hình thành phát triển: 18 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: .19 Cơ cấu tổ chức công ty: 21 Phân tích mơi trường kinh doanh cơng ty: 23 II Thực trạng giao nhận hàng hoá quốc tế đường biển công ty TNHH giao nhận AA & Logistics 24 Kết kinh doanh dịch vụ giao nhận hàng hố đường biển cơng ty AA & Logistics (chi nhánh Hà Nội) 24 Quy trình giao nhận hàng hố đường biển công ty 31 Đánh giá chung 35 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN TẠI AA & LOGISTICS 36 I Mục tiêu phương hướng phát triển AA & Logistics thời gian tới .36 II Các giải pháp nâng cao hiệu dịch vụ giao nhận đưởng biển công ty 37 Giải pháp thị trường: .37 Nâng cao chất lượng dịch vụ .37 Giải pháp xúc tiến thương mại 39 Hạn chế ảnh hưởng tính thời vụ .40 Đào tạo nguồn nhân lực cho phù hợp với tình hình .41 KẾT LUẬN .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO .44 Giao nhận đường biển Nguyễn Tùy Anh – A2 QTKDA – K44 DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Hình Cơ cấu tổ chức công ty 22 Bảng Sản lượng giao nhận 25 Bảng Giá trị giao nhận 26 Bảng Mặt hàng giao nhận .27 Giao nhận đường biển Nguyễn Tùy Anh – A2 QTKDA – K44 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, Việt Nam giai đoạn chuyển vươn lên mạnh mẽ nhiều lĩnh vực khác nhau, đặc biệt lĩnh vưc kinh tế, mà mốc quan trọng đánh dấu cho vươn lên kiện Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO Với việc tham gia WTO, Việt Nam có hội tham gia sâu rộng, mạnh mẽ vào thương mại hội nhập quốc tế Các thành phần kinh tế đặc biệt doanh nghiệp nước đứng trước hội phát triển lớn, không phần thách thức với cạnh tranh gay gắt không cân doanh nghiệp đến từ nước khác Do phát triển giao lưu kinh tế mạnh mẽ việt Nam nước giới nghành kinh tế cho có hội lớn để phát triển ngành giao nhận vận tải Việc kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng cao, ổn định năm qua kim ngạch xuất tăng mạnh theo, tín hiệu tốt cho nghành vận tải vốn phát triển, phát triển mạnh tương lai Kể từ Việt Nam tiến hành công đổi chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường đến nay, nghành giao nhận vận tải nói chung nghành vận tải biển nói riêng ngày đóng vai trị quan trọng q trình phát triển đất nước Hiện nay, Việt Nam xuất nhiều doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực giao nhận vận tải với nhiều quy mô khác nhau, non trẻ so với bề dày lịch sử nghành giao nhận vận tải giới, song doanh nghiệp Việt Nam hoạt động lĩnh vực dần chứng tỏ phát triển nhanh ổn định Đặc biệt với việc Giao nhận đường biển Nguyễn Tùy Anh – A2 QTKDA – K44 truyền thống xuất FOB, nhập CIF doanh nghiệp Việt Nam dần chuyển sang hình thức xuất CIF, nhập FOB, điều trao thêm hội cho doanh nghiệp kinh doanh vận tải nước Trước tình hình đó, Cơng ty vận tải giao nhận AA & Logistics bước hoàn thiện củng cố hoạt động kinh doanh Tuy vậy, để tồn phát triển lâu dài, công ty không cịn cách khác phải nhìn nhận lại tình hình, sở đề giải pháp thực tế để thúc đẩy hiệu hoạt động Trong thời gian thực tập tìm hiểu AA & Logisitcs, với kiến thức sinh viên trường Đại học Ngoại Thương, với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào phát triển cơng ty, em chọn đề tài: “Giao nhận hàng hóa quốc tế đường biển Công ty TNHH vận tải giao nhận AA & Logistics” Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc giáo hướng dẫn ThS Đặng Thị Lan tận tình bảo, giúp đỡ em hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Tuy nhiên, hạn chế kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn giới hạn thời gian, viết em chắn không tránh khỏi thiếu sót nội dung lẫn hình thức Em mong nhận bảo, góp ý quý báu thầy cô để giúp em q trình nghiên cứu cơng tác sau Em xin chân thành cảm ơn! Giao nhận đường biển Nguyễn Tùy Anh – A2 QTKDA – K44 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ GIAO NHẬN VẬN TẢI HÀNG HOÁ BẰNG ĐƯỜNG BIỂN I Định nghĩa giao nhận người giao nhận: Theo quy tắc mẫu FIATA dịch vụ giao nhận, dịch vụ giao nhận định nghĩa loại dịch vụ liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa như dịch vụ tư vấn hay có liên quan đến dịch vụ trên, kể vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hố [3, 139] Theo luật thương mại Việt nam Giao nhận hàng hoá hành vi thương mại, theo người làm dịch vụ giao nhận hàng hố nhận hàng từ người gửi, tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục giấy tờ dịch vụ khác có liên quan để gioa hàng cho người nhận theo uỷ thác chủ hàng, người vận tải người giao nhận khác [2] Nói cách ngắn gọn, giao nhận tập hợp nghiệp vụ, thủ tục có liên quan đến trình vận tải nhằm thực việc di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng (người gửi hàng) đến nơi nhận hàng (người nhận hàng) Người giao nhận làm dịch vụ cách trực tiếp thông qua đại lý thuê dịch vụ người thứ ba khác [3, 139] II Trách nhiệm người giao nhận Khi đại lý chủ hàng: Tuỳ theo chức người giao nhận, người giao nhận phải thực đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng ký kết phải chịu trách nhiệm về: - Giao hàng không dẫn Giao nhận đường biển Nguyễn Tùy Anh – A2 QTKDA – K44 - Thiếu sót việc mua bảo hiểm cho hàng hố có hướng dẫn - Thiếu sót làm thủ tục hải quan - Chở hàng đến sai nơi quy định - Giao hàng cho người người nhận - Giao hàng mà không thu tiền từ người nhận hàng - Tái xuất không theo thủ tục cần thiết không hoàn lại thuế - Những thiệt hại tài sản người người thứ ba mà gây nên.Tuy nhiên, chứng ta cần ý người giao nhận không chịu trách nhiệm hành vi lỗi lầm người thứ ba người chuyên chở người giao nhận khác chứng minh lựa chọn cần thiết - Khi làm đại lý người giao nhận phải tuân thủ “điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn” (Standard Trading Conditions) [7] Khi người chuyên chở (principal) Khi người chun chở, người giao nhận đóng vai trị nhà thầu độc lập, nhân danh chịu trách nhiệm cung cấp dịch vụ mà khách hàng yêu cầu Anh ta phải chịu trách nhiệm hành vi lỗi lầm người chuyên chở, người giao nhận khác mà thuê để thực hợp đồng vận tải thể hành vi thiếu sót Quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm luật lệ phương thức vận tải quy định Người chuyên chở thu khách hàng khoản tiền theo giá dịch vụ mà cung cấp tiền hoa hồng Người giao nhận đóng vai trị người chun chở khơng trường hợp tự vận chuyển hàng hoá phương tiện vận tải Giao nhận đường biển Nguyễn Tùy Anh – A2 QTKDA – K44 (perfoming carrier) mà trường hợp anh ta, việc phát hành chứng từ vận tải hay cách khác, cam kết đảm nhận trách nhiệm người chuyên chở (người thầu chuyên chở - contracting carrier) Khi người giao nhận cung cấp dịch vụ liên quan đến vận tải đóng gói, lưu kho, bốc xếp hay phân phối người giao nhận chịu trách nhiệm người chuyên chở người giao nhận thực dịch vụ phương tiện người giao nhận cam kết cách rõ ràng hay ngụ ý họ chịu trách nhiệm người chun chở Khi đóng vai trị người chuyên chở điều kiện kinh doanh tiêu chuẩn thường không áp dụng mà áp dụng công ước quốc tế quy tắc Phòng thương mại quốc tế ban hành Tuy nhiên, người giao nhận không chịu trách nhiệm mát, hư hỏng hàng hoá phát sinh từ trường hợp sau đây: - Do lỗi khách hàng người khách hàng uỷ thác - Khách hàng đóng gói ghi ký mã hiệu không phù hợp - Do nội tỳ chất hàng hoá - Do chiến tranh, đình cơng - Do trường hợp bất khả kháng - Ngồi ra, người giao nhận khơng chịu trách nhiệm khoản lợi khách hàng hưởng chậm chễ giao nhận sai địa mà khơng phải lỗi [7] III Các loại chứng từ có liên quan đến giao nhận, vận chuyển hàng hoá xuất nhập đường biển Giao nhận hàng hố XNK đường biển địi hỏi nhiều loại chứng từ Việc phân loại chứng từ có ý nghĩa quan trọng quản lý sử dụng chúng Ðể đơn giản tiện theo dõi, phân thành hai loại Giao nhận đường biển Nguyễn Tùy Anh – A2 QTKDA – K44 - Chứng từ dùng giao hàng xuất - Chứng từ dùng nhận hàng xuất Chứng từ sử dụng hàng xuất Khi xuất hàng hoá đường biển, người giao nhận (NGN) uỷ thác người gửi hàng lo liệu cho hàng hố từ thơng quan hàng xếp lên tầu Các chứng từ sử dụng trình cụ thể sau: - Chứng từ hải quan - Chứng từ với cảng tầu - Chứng từ khác [7] 1.1 Chứng từ hải quan - 01 văn cho phép xuất thương mại quản lý chuyên ngành (đối với hàng xuất có điều kiện) để đối chiếu với phải nộp - 02 tờ khai hải quan hàng xuất - 01 hợp đồng mua bán ngoại thương giấy tờ có giá trị tương đương hợp đồng - 01 giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh giấy chứng nhận đăng ký mã số doanh nghiệp (chỉ nộp lần đăng ký làm thủ tục cho lô hàng điểm làm thủ tục hải quan) - 02 kê chi tiết hàng hố (đối với hàng không đồng nhất) [4, 160] 1.1.1 Tờ khai hải quan Tờ khai hải quan văn chủ hàng, chủ phương tiện khai báo xuất trình cho quan hải quan trước hàng phương tiện xuất nhập Giao nhận đường biển Nguyễn Tùy Anh – A2 QTKDA – K44 qua lãnh thổ quốc gia.Thông lệ quốc tế pháp luật Việt nam quy định việc khai báo hải quan việc làm bắt buộc phương tiện xuất nhập qua cửa quốc gia Mọi hành vi vi phạm không khai báo khai báo không trung thực bị quan hải quan xử lý theo luật pháp hành [7] 1.1.2 Hợp đồng mua bán ngoại thương Hợp đồng mua bán ngoại thương thoả thuận đương có trụ sở kinh doanh nước khác nhau, theo bên xuất có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu bên nhập tài sản định gọi hàng hố Bên nhập có nghĩa vụ nhận hàng trả tiền hàng 1.1.3 Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh giấy chứng nhận đăng ký mã số doanh nghiệp Trước doanh nghiệp XNK phải nộp giấy phép kinh doanh XNK loại chữ số Bộ Thương mại cấp Hiện tất doanh gnhiệp hội đủ số điều kiện (về pháp lý, vốn ) có quyền xuất nhập trực tiếp 1.1.4 Bản kê chi tiết hàng hoá (cargo list) Bản kê chi tiết hàng hoá chứng từ chi tiết hàng hố kiện hàng Nó tạo điều kiện thuận tiện cho việc kiểm tra hàng hố Ngồi có tác dụng bổ sung cho hố đơn lơ hàng bao gồm nhiều loại hàng có tên gọi khác phẩm cấp khác Giao nhận đường biển Nguyễn Tùy Anh – A2 QTKDA – K44 1.2 Chứng từ với cảng tầu Ðược uỷ thác chủ hàng, người giao nhận liên hệ với cảng tầu để lo liệu cho hàng hóa xếp lên tâù Các chứng từ sử dụng giai đoạn gồm: - Chỉ thị xếp hàng (shipping note) - Biên lai thuyền phó (Mate’s receipt)- Vận đơn đường biển (Ocean Bill of Lading) - Bản lược khai hàng hoá (Cargo Manifest)- Phiếu kiểm đếm (Dock sheet & Tally sheet)- Sơ đồ xếp hàng (Ship’s stowage plan) [1] 1.2.1 Chỉ thị xếp hàng Ðây thị người gửi hàng cho công ty vận tải quan quản lý cảng, công ty xếp dỡ, cung cấp chi tiết đầy đủ hàng hoá gửi đến cảng để xếp lên tầu dẫn cần thiết 1.2.2 Biên lai thuyền phó Biên lai thuyền phó chứng từ thuyền phó phụ trách gửi hàng cấp cho người gửi hàng hay chủ hàng xác nhận tầu nhận xong hàng Việc cấp biên lai thuyền phó thừa nhận hàng xếp xuống tầu, xử lý cách thích hợp cẩn thận Do q trình nhận hàng người vận tải thấy tình trạng bao bì khơng chắn phải ghi vào biên lai thuyền phó.Dựa sở biên lai thuyền phó, thuyền trưởng ký phát vận đơn đường biển tầu nhận hàng để chuyên chở [4, 161] 10