Bài giảng Tài nguyên du lịch: Chương 3

37 1.3K 0
Bài giảng Tài nguyên du lịch: Chương 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài nguyên du lịch

Chương 3: Tài nguyên du lịch nhân văn Khái niệm Đặc điểm Phân loại a. Khái niệm Tài nguyên du lịch nhân văn gồm - Truyền thống văn hóa, các yếu tố văn hoá, - Văn nghệ dân gian - Di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc - Các công trình lao động sáng tạo của con người - Các di sản văn hoá vật thể, phi vật thể khác có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch b. Đặc điểm • Có tác dụng nhận thức nhiều hơn giải trí • Thường tập trung ở những nơi quần cư và các thành phố lớn • Không có tính mùa, ít phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên • Việc tìm hiểu thường diễn ra trong thời gian ngắn • Những người quan tâm thường có phông văn hoá, thu nhập cao hơn và yêu cầu cũng cao hơn • Tiêu chuẩn đánh giá chủ yếu dựa trên cơ sở định tính xúc cảm và trực cảm b. Đặc điểm (tiếp) Tài nguyên du lịch nhân văn tác động đến du khách theo một quá trình + Thông tin + Tiếp xúc + Nhận thức + Đánh giá, nhận xét Đối với phần đông du khách thì quá trình nhận thức thường chỉ dừng lại ở hai giai đoạn đầu. Hai giai đoạn còn lại đòi hỏi khách có trình độ văn hoá và chuyên môn tương đối cao. c. Vai trò • Là 1 trong 2 bộ phận cấu thành tài nguyên du lịch • Góp phần tạo nên sức hấp dẫn của lãnh thổ du lịch • Là 1 trong những yếu tố cơ bản hình thành nên các sản phẩm du lịch • Là cơ sở quan trọng để phát triển các loại hình du lịch (du lịch văn hoá, du lịch sinh thái…) • Ảnh hưởng trực tiếp đến tổ chức lãnh thổ du lịch, lĩnh vực kinh doanh và tính chất chuyên môn hoá của vùng du lịch • Xác định quy mô hoạt động của một vùng du lịch Các loại tài nguyên du lịch nhân văn • Di sản văn hoá thế giới • Di tích lịch sử văn hoá • Lễ hội • Nghề và làng nghề thủ công truyền thống • Các đối tượng gắn với dân tộc học • Các đối tượng văn hoá, thể thao, nhận thức Di sản văn hoá thế giới 1. Quần thể di tích Cố đô Huế, năm 1993, là di sản văn hóa thế giới theo tiêu chuẩn C (III) (IV) 2. Phố cổ Hội An, năm 1999, là di sản văn hóa thế giới theo tiêu chuẩn C (II) (V) 3. Thánh địa Mỹ Sơn, năm 1999, là di sản văn hóa thế giới theo tiêu chuẩn C (II) (III) 4. Nhã nhạc cung đình Huế, năm 2003, là kiệt tác văn hóa phi vật thể và truyền khẩu nhân loại (trong tổng số 47 kiệt tác tương tự) 5. Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên, năm 2005, là kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại Di tích lịch sử văn hoá Theo lu ậ t di s ả n 2001: Di tích lịch sử - văn hóa là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc công trình, địa điểm đó có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học Theo giáo trình đ ị a lý du l ị ch: Di tích lịch sử - văn hoá là những không gian vật chất cụ thể, khách quan trong đó chứa đựng các giá trị điển hình lịch sử, do tập thể hoặc cá nhân con người hoạt động sáng tạo ra trong lịch sử để lại Di tích lịch sử văn hoá Theo điều 28 Luật Di sản văn hoá 1. Di tích lịch sử 2. Di tích kiến trúc - nghệ thuật (di tích văn hoá - nghệ thuật) 3. Di tích khảo cổ 4. Danh lam thắng cảnh Di tích lịch sử văn hoá Di tích lịch sử - Khái niệm Những di tích ghi nhận các sự kiện lịch sử hoặc các đặc điểm lịch sử tiêu biểu của các dân tộc trong quá trình phát triển của mình [...]... Festival Huế (2năm/ lần) - Festival du lịch Hà Nội - Festival kỷ niệm 5 năm được công nhận DSVH thế giới ở Hội an, Thánh địa Mỹ sơn - Festival năm du lịch Hạ Long(20 03) , năm du lịch Điện Biên(2004), năm du lịch Nghệ An (2005), năm du lịch Quảng Nam(2006), năm du lịch Thái Nguyên (2007)… - Festival hoa Đà Lạt (2005,2006), festival du lịch biển Khánh Hòa(2007) - Chương trình du lịch Việt Nam (2008) - Miệt... lịch sử văn hoá Là thành phần cấu tạo nên sản phẩm du lịch, loại hình du lịch Ảnh hưởng đến sức hấp dẫn của lãnh thổ du lịch, sản phẩm du lịch Góp phần quyết định đến mức độ hoạt động, sức chứa, tính mùa vụ, sự chuyên môn hoá… tại các điểm du lịch Cung cấp bằng chứng về sự phát triển của một tộc người, một dân tộc qua các thời kỳ lịch sử Cung cấp ví dụ về tài năng và sự sáng tạo của con người trong việc... nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học Di tích lịch sử văn hoá Danh lam thắng cảnh Tài nguyên và Môi trường Du lịch Việt Nam: Những nơi có phong cảnh thiên nhiên hấp dẫn, có những công trình do con người tạo ra (đền chùa, công trình văn hoá…) có thể khai thác phục vụ du lịch Tiêu chí công nhận Có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị thẩm... tốt đẹp trong cuộc sống Nghề và làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam – 1450 làng nghề 6 loại hình chủ yếu: Miền Bắc: 67 ,3% - Chế biến thực phẩm và Miền Trung: 20,5% dược liệu (197) Miền Nam:12,2% - Ươm tơ, dệt vải, đồ da (1 73) - Thủ công mỹ nghệ, thêu ren (618) - Các nghề khác (34 1) Nghề và làng nghề thủ công truyền thống - Nghề chạm khắc đá Nghề và làng nghề đúc đồng Nghề và làng nghề sản xuất gốm... hành hương, khách du lịch… Lễ hội - phân loại Lễ mừng các sự kiện của đời sống: sinh nở, cưới xin, ma chay, mừng nhà mới, mừng vụ mùa, khai trương… Lễ hội phục hồi: lễ tế Đàn Nam Giao, Lễ Xướng danh Vinh quy bái tổ… Hội có nghi lễ mô phỏng một cuộc tế lễ (các lễ hội liên quan tới tôn giáo): lễ Phật đản, lễ Giáng sinh… Lễ hội kỷ niệm có tính chất quốc gia, địa phương: lễ hội kỷ niệm 30 0 năm Sài Gòn –...Di tích lịch sử văn hoá Di tích lịch sử - phân loại Di tích ghi dấu về dân tộc học: Mai Châu, Sapa, Tây Nguyên Di tích ghi dấu sự kiện chính trị quan trọng, tiêu biểu, có ý nghĩa quyết định đường hướng phát triển của một đất nước, địa phương: Tân Trào, quảng trường Ba Đình, bến Nhà Rồng… Di tích ghi dấu... anh hùng dân tộc • Là dịp để người dân lao động bày tỏ lòng thành kính của mình đối với các lực lượng siêu nhiên, thể hiện những ước mơ mà cuộc sống thực tại chưa giải quyết được Lễ hội - đặc điểm Nội dung • Phần lễ • Phần hội Lễ hội – tiến trình Lễ rước nước: tất cả những người tham gia vào lễ hội phải chay tịnh một tuần, do thanh niên (chưa vợ, chưa chồng) làm, được ông già bà cả chỉ đạo Lễ mộc dục... Giá trị Tính cộng đồng Tính cộng cảm, cộng mệnh Lưu giữ những giá trị văn hoá truyền thống, những tập quán tốt đẹp… Lễ hội - vai trò Tuyên truyền, giáo dục truyền thống, đạo đức, lối sống, thẩm mỹ và duy trì thuần phong mỹ tục Tạo nên sự cố kết cộng đồng, đoàn kết cư dân; khơi dậy tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc Tạo sự cân bằng trong tâm hồn con người thông qua các hoạt động hướng tới tâm linh . Chương 3: Tài nguyên du lịch nhân văn Khái niệm Đặc điểm Phân loại a. Khái niệm Tài nguyên du lịch nhân văn gồm - Truyền thống văn hóa, các yếu. cảm b. Đặc điểm (tiếp) Tài nguyên du lịch nhân văn tác động đến du khách theo một quá trình + Thông tin + Tiếp xúc + Nhận thức + Đánh giá, nhận xét Đối với phần đông du khách thì quá trình nhận. trò • Là 1 trong 2 bộ phận cấu thành tài nguyên du lịch • Góp phần tạo nên sức hấp dẫn của lãnh thổ du lịch • Là 1 trong những yếu tố cơ bản hình thành nên các sản phẩm du lịch • Là cơ sở quan trọng

Ngày đăng: 09/06/2014, 06:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan