1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Bài giảng Tài nguyên du lịch: Chương 2

38 3,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 4,19 MB

Nội dung

Tài nguyên du lịch

Trang 1

Chương 2: Các loại tài nguyên du lịch

Tài nguyên du lịch tự nhiênTài nguyên du lịch nhân văn

Trang 2

2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên

2.1.1 Khái niệm

a Các khái niệm

• Tài nguyên tự nhiên là các đối tượng, hiện tượng trong môi trường tự nhiên bao quanh chúng ta

• Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thuỷ văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên cóthể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch

Trang 3

2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên

2.1.1 Khái niệm

b Đặc điểm

- Có tác dụng giải trí nhiều hơn nhận thức

- Thường tập trung ở những khu vực xa trung tâm dân cư

- Có tính mùa rõ nét, phụ thuộc nhiều vào các điều kiện tự nhiên

- Việc tìm hiểu thường diễn ra trong thời gian dài

- Những người quan tâm đến du lịch tự nhiên tương đối đồng đều về sở thích

- Tiêu chuẩn đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên

có tính chất định lượng nhiều hơn

Trang 4

2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên

Trang 5

2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên

2.1.1 Khái niệm

c Vai trò

• Là 1 trong 2 bộ phận cấu thành tài nguyên du lịch

• Góp phần tạo nên sức hấp dẫn của vùng du lịch

• Là 1 trong những yếu tố cơ bản hình thành nên các sản phẩm du lịch

• Là cơ sở quan trọng để phát triển các loại hình du lịch

• Ảnh hưởng trực tiếp đến tổ chức lãnh thổ du lịch, lĩnh vực kinh doanh và tính chất chuyên môn hoá của vùng du lịch

• Xác định quy mô hoạt động của một vùng du lịch

Trang 6

2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên

2.1.2 Các loại tài nguyên du lịch tự nhiên

a. Địa hình

b. Khí hậu

c. Thuỷ văn

d. Động - thực vật

Trang 7

Địa hình

Trang 8

Đa hình là hình dạng của bề mặt trái đất tại một khu vực địa lý nhất định, là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người

Các dạng địa hình là yếu tố tạo nền cho phong cảnh

- Phong cảnh nguyên sinh

- Phong cảnh tự nhiên

- Phong cảnh nhân tạo

- Phong cảnh suy biến

Một số kiểu địa hình đặc biệt và các di tích tự nhiên có giá trị cho nhiều loại hình du lịch.

Trang 9

Các thành phần của địa hình được khai thác

Trang 10

Khí hậu

Trang 11

Khí hu là một cảnh quan điển hình của một nơi nào đó hoặc là tập hợp các trạng thái khí quyển và các quá trình thời tiết của một khoảng không gian lớn quan sát được gần mặt đất, có tác động đến bề mặt trái đất trong một khoảng thời gian dài

Các dạng thức của tài nguyên khí hậu, bao gồm nguồn lợi về ánh sáng, nhiệt độ, độ

ẩm, gió của một vùng, có thể được khai thác nhằm phục vụ những mục đích kinh tế

- xã hội nào đó

Trang 12

Sự đóng góp của khí hậu đối với du lịch

Về phía cầu:

+ Tác động trực tiếp đến sức khoẻ của con người nói chung và khách du lịch nói riêng

+ Ảnh hưởng đến nhịp độ dòng khách vàquyết định đi du lịch của khách

Trang 13

Sự đóng góp của khí hậu đối với du lịch

Về phía cung:

+ Tạo nên tính mùa vụ trong du lịch

+ Góp phần tạo nên sức hấp dẫn của tài nguyên và sản phẩm du lịch

Trang 14

Thuỷ văn

c là nguồn tài nguyên quan trọng, gắn với việc phục vụ các nhu cầu sinh hoạt, sản xuất của con người

Nhiều loại hình du lịch cũng gắn với đối tượng nước như du lịch tắm biển, du lịch tắm khoáng…

Trang 16

Đặc điểm thuỷ văn nước ta

Mạng lưới sông ngòi dày đặc (trung bình 0.5-1km/km2

Các sông lớn đều chảy trong các đứt gãy sâu do kiến tạo của địa hình (Sông Hồng, sông Chảy, Đà, Cả )

Cả nước có 2.360 con sông dài trên 10km, có 10 lưu vực sông chính diện tích trên 10.000km2

Trang 17

Đặc điểm thuỷ văn nước ta

số tính chất vật lý(nhiệt

độ, độ pH ) có tác động sinh lý với con người, có giá trị an dưỡng, chữa bệnh

Trang 18

Các đối tượng được khai thác phục vụ du lịch

Bề mặt nước và các bãi nông ven bờ

+ Các bãi biển + Các hồ nước + Các dòng sông - suối ( Sông Son, Sông Hương, sông Hậu, sông Tiền…)

Các điểm nước khoáng, suối nước nóng ( Kim Bôi – Hoà Bình, Vĩnh Hảo, Ninh Thuận, Hội Vân, Quang Hanh, Tiên Lãng )

Trang 19

+ 9.300 loài động vật không xương sống

(Tiếp cận các nguồn gen và chia sẻ lợi ích - Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới – IUCN)

Trang 20

Động - thực vật

Trang 21

Có giá trị tạo nền cho phong cảnh, tạo vẻ đẹp

tự nhiên và sống động

Đối với một số loại hình du lịch (tham quan, nghiên cứu khoa học, thám hiểm rừng núi…) thì tài nguyên sinh vật có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, thể hiện ở tính đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gen quý, tạo nên những phong cảnh hấp dẫn (ở nước ta, thảm động - thực vật

có sự góp mặt của các loài thuộc vùng nhiệt đới, á nhiệt đới và ôn đới)

Trang 22

Các dạng khai thác tài nguyên sinh vật

phục vụ du lịch

Các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên và các khu rừng di tích lịch sử, văn hoá ( VQG Cúc Phương, Cát Bà, Bến En, Bạch Mã, U Minh, Tân Trào, Hương Sơn, Vàm Sát, Bà Đen…)

Một số hệ sinh thái đặc biệt : hệ sinh thái ngập mặn

(Xuân Thuỷ- NĐ, Chàm Chim - Đồng Tháp, U Minh- Cà Mau), hệ sinh thái rạn san hô ( QN, Hải Phòng, Khánh Hoà, Bà Rịa – Vũng Tàu )

Các điểm tham quan sinh vật: v ườn bách thú, các bảo tàng sinh vật, vườn hoa trái, các điểm thuần

dưỡng voi…

Trang 23

Sự kết hợp các loại tài nguyên du lịch tự nhiên

• Phân bổ theo tuyến, trên diện tích tương đối hẹp dọc đường bờ biển

• Có tính chất thống nhất

• Du lịch có tính mùa sâu sắc

Trang 24

Tổ hợp ven biển

Trang 25

Sự kết hợp các loại tài nguyên du lịch tự nhiên

Tổ hợp núi

• Được khai thác nhiều phục vụ du lịch

• Phù hợp với nhiều loại hình du lịch

• Không hạn chế nhiều về không gian phân bổ như tài nguyên du lịch biển

• Có tính đa dạng

• Du lịch có tính mùa nhưng có thể khai thác những loại hình du lịch khác nhau phù hợp với từng mùa

Trang 26

Sự kết hợp các loại tài nguyên du lịch tự nhiên

• Tài nguyên du lịch bị hạn chế về không gian

do sự đô thị hoá, có bàn tay con người tác động nhiều

• Đơn điệu và nghèo nàn

• Du lịch có thể tiến hành quanh năm

Trang 27

Các di sản thiên nhiên thế giới của Việt Nam

1 Vịnh Hạ Long, được công nhận hai lần, năm 1994, là di sản thiên nhiên thếgiới, và năm 2000, là di sản địa chất thếgiới theo tiêu chuẩn N (I) (III)

2 Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, năm 2003, là di sản thiên nhiên thế giới theo tiêu chuẩn N (I)

Trang 28

Các khu dự trữ sinh quyển của Việt Nam

được Unesco công nhận

Khu dự trữ sinh quyển biển Kiên Giang

Khu dự trữ sinh quyển Tây Nghệ An

Trang 29

Tài nguyên du lịch

- Tài nguyên du lịch tự nhiên:

+ 100 vườn quốc gia, KBTTN,

+ 02 Di sản TN thế giới: Hạ Long và Phong Nha kẻ bàng

+ 05 Khu dự trữ sinh quyển thế giới (Cát Bà)

- Tài nguyên du lịch nhân văn (vật thể và phi vật

thể)

+ 40.000 DSVH vật thể và phi vật thể, ( 2.800 di tích

Quốc gia)

+ 8 di sản VH thế giới: Cố đô Huế, Di tích Mỹ Sơn, phố cổ Hội

An, Khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long, Nhã Nhạc

Cung Đình Huế, Không gian văn hoá Cồng chiêng Tây Nguyên,

Không gian văn hoá Quan họ Bắc Ninh, Ca trù

+ Bia đá tiến sĩ Văn Miếu - Quốc Tử Giám được công nhận là di

sản tư liệu thế giới

- Quản lý và khai thác TNDL: Cơ chế, chính sách…

- Bảo vệ và phát huy tiềm năng TNDL…

Hệ thống di sản là cơ sở hình thành và phát triển các sản phẩm du lịch

Trang 30

Tiêu chuẩn và điều kiện về tính toàn vẹn:

- Là những mẫu hết sức tiêu biểu cho những giai đoạn tiến hoá của trái đất

- Là những mẫu hết sức tiêu biểu cho quá trình địa chất đang diễn biến cho thấy sự tiến hoá sinh học và tác động qua lại giữa con người và môi

trường thiên nhiên

- Có những hiện tượng tạo thành hoặc đặc điểm

Trang 31

Bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên

Sự cần thiết

Nguyên nhân

Các giải pháp

Trang 32

Bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên

Sự cần thiết

+ Đảm bảo sự phát triển bền vững của môi trường sống

+ Đảm bảo sự tái ổn định, liên tục và lâu dài của nguồn tài nguyên

Trang 33

Bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên

Nguyên nhân

- Sự phát triển rộng rãi của du lịch dẫn đến sự

phá huỷ hoàn toàn hay một phần tài nguyên

du lịch

- Sử dụng không hợp lý nguồn tài nguyên

- Lượng khách thăm vượt quá sức chứa và giới hạn của tài nguyên

- Ô nhiễm môi trường (cả tự nhiên và xã hội)…

Trang 34

Bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên

Các giải pháp

+ Các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch + Các cơ sở khai thác và các Hiệp hội du lịch + Chính quyền và dân cư địa phương

+ Khách du lịch

Trang 35

Các giải pháp

Đối với các cơ quan quản lý nhà nước về du lịch

Xây dựng hệ thống văn bản pháp luật hoàn thiện, đồng

bộ về quản lý hoạt động du lịch

Xây dựng các quy hoạch phát triển du lịch, các tiêu chuẩn và mô hình thích hợp cho việc khai thác - bảo tồn các nguồn tài nguyên du lịch

Nghiên cứu, đánh giá và giám sát các tác động của hoạt động du lịch đối với các nguồn tài nguyên; đưa ra các biện pháp xử lý kịp thời

Xây dựng các chương trình giáo dục và nâng cao nhận thức cộng đồng để bảo vệ tài nguyên du lịch

Uỷ ban nhân dân các tỉnh - Thành phố được giao nhiệm

vụ chính trong việc đảm bảo khai thác bền vững tài nguyên du lịch

Trang 36

Các giải pháp

Các cơ sở khai thác và các Hiệp hội du lịch

Tuân thủ các nguyên tắc đã được đặt ra

Có trách nhiệm và hiểu biết về bảo vệ tài nguyên du lịch

Khắc phục những sai phạm hoặc những hoạt động gây ảnh hưởng không tốt đến nguồn tài nguyên của mình hay khách hàng của mình

Khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên một cách hợp lý, duy trì trong giới hạn “ sức chứa”

Tuyên truyền và nâng cao sự hiểu biết của nhân viên, khách hàng và dân cư địa phương về việc bảo vệ tài nguyên du lịch.

Trang 37

Các giải pháp

Chính quyền và dân cư địa phương

Tuân thủ các nguyên tắc đã được đặt ra

Có trách nhiệm và hiểu biết về bảo vệ tài nguyên du lịch

Tuyên truyền và nâng cao sự hiểu biết của những người hoạt động du lịch, khách du lịch và cộng đồng mình về việc bảo vệ tài nguyên du lịch

Tham gia trực tiếp, tích cực vào việc khai thác, bảo vệ, tôn tạo và sử dụng bền vững tài nguyên du lịch.

Trang 38

Các giải pháp

Khách du lịch

Tuân thủ các nguyên tắc đã được đặt ra

Có trách nhiệm và sự hiểu biết về bảo vệ tài nguyên

du lịch

Sử dụng những dịch vụ, những nhà cung ứng có

cam kết và hoạt động thực tiễn liên quan đến việc bảo vệ tài nguyên du lịch

Ngày đăng: 09/06/2014, 06:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w