Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 111 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
111
Dung lượng
1,49 MB
Nội dung
TÀI NGUYÊN DU LỊCH DƯƠNG HỒNG HẠNH BỘ MÔN MARKETING DU LỊCH KẾT CẤU MÔN HỌC Chương 1: Khái quát Tài nguyên du lịch Chương 2: Tài nguyên du lịch tự nhiên Chương 3: Tài nguyên du lịch nhân văn Giới thiệu môn học Tài liệu tham khảo TLTK bắt buộc [1] Phạm Trung Lương (chủ biên), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, 2001 [2] Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu; Du lịch bền vững, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 [3] Nguyễn Minh Tuệ:Địa lý du lịch [4]Luật Du lịch 2005 [5] Luật Di sản Văn hoá 2001 Giới thiệu môn học Tài liệu tham khảo TLTK khuyến khích 6] Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức; Giáo trình Địa lý Kinh tế - Xã hội Việt Nam (tập 1: Phần đại cương), NXB Giáo dục, 2001 [7] www.vietnamtourism.gov.vn/ [8] website tỉnh, thành phố [9] Báo tạp chí Du lịch Chương 1: Khái quát tài nguyên du lịch 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm tài nguyên du lịch • Khái niệm DU LỊCH Theo tổ chức Du lịch quốc tế (1994) - hiểu theo phía cầu : Du lịch tập hợp hoạt động dịch vụ đa dạng, liên quan đến việc di chuyển tạm thời người khỏi nơi cư trú thường xuyên họ nhằm mục đích tiêu khiển, nghỉ ngơi, văn hoá… nhìn chung lý để kiếm sống • Khái niệm DU LỊCH Theo hiệp hội Du lịch Đông Nam Á - hiểu theo phía cung: Du lịch việc cung ứng làm marketing cho sản phẩm dịch vụ với mục đích đem lại hài lòng cho du khách • Khái niệm tài nguyên Tài nguyên phần khối dự trữ sử dụng điều kiện kinh tế, xã hội công nghệ định Tài nguyên, hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất nguồn nguyên liệu, lượng thông tin có trái đất không gian vũ trụ mà người sử dụng phục vụ cho sống phát triển • Theo giáo trình địa lý du lịch: Tài nguyên du lịch đối tượng tự nhiên, văn hoá lịch sử bị biến đổi mức độ định ảnh hưởng nhu cầu xã hội khả sử dụng trực tiếp vào mục đích du lịch • Theo luật du lịch Việt Nam 2005: Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử - văn hoá, công trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch Phân vùng du lịch Việt Nam • Vùng du lịch Bắc • Vùng du lịch Bắc Trung • Vùng du lịch Nam Trung Nam Lễ hội - nguồn gốc Về mặt vật chất: sau thời gian lao động tích cực, người dân có đủ điều kiện thời gian, vật chất để tổ chức lễ hội Lễ hội - nguồn gốc Về mặt tinh thần: • Thời điểm sinh hoạt tập thể nhân dân sau thời gian lao động mệt nhọc • Là dịp để người hướng kiện lịch sử trọng đại: tưởng nhớ tổ tiên, vị anh hùng dân tộc • Là dịp để người dân lao động bày tỏ lòng thành kính lực lượng siêu nhiên, thể ước mơ mà sống thực chưa giải Lễ hội - đặc điểm Nội dung • Phần lễ • Phần hội Lễ hội – tiến trình Lễ rước nước: tất người tham gia vào lễ hội phải chay tịnh tuần, niên (chưa vợ, chưa chồng) làm, ông già bà đạo Lễ mộc dục (tắm tượng): người già có chức sắc, đuề huề, gia đình hạnh phúc làm Lễ tế gia văn Lễ rước kiệu Đại tế Lễ túc trực Phần lễ • • • • Mục đích Tưởng niệm lịch sử, hướng kiện lịch sử trọng đại, vị anh hùng dân tộc có ảnh hưởng lớn đến phát triển xã hội Bày tỏ lòng tôn kính với bậc thánh hiền, thần linh, cầu mong thiên thời - địa lợi - nhân hoà, phồn vinh hạnh phúc… Vai trò Là tảng lễ hội Tạo không khí thiêng liêng giá trị tinh thần tốt đẹp trước chuyển sang phần hội Phần hội • • • • • Mục đích Vui chơi giải trí Giao lưu Vai trò: nơi để người tham gia lễ hội Có dịp nghỉ ngơi, tham gia trò chơi Được giao lưu với nhiều người khác Được thể thân Phần hội Trò diễn - Trò diễn hoạt động mang tính nghi lễ, diễn lại toàn hay phần hoạt động đời nhân vật phụng thờ - Trình tự trò diễn từ nơi thờ vọng đến nơi gắn bó với kiện đời vị Thánh - Các trò diễn lễ hội lớp văn hóa tín ngưỡng thời kỳ lịch sử khác lắng đọng lại, phản ánh sinh hoạt cư dân nông nghiệp với nghề trồng lúa nước, gắn với nhân vật phụng thờ Trò chơi - Xuất phát từ ước vọng cầu mưa có trò chơi: đốt pháo, ném pháo, đánh pháo đất… - Xuất phát từ ước vọng cầu cạn có trò chơi: thả diều vào hội mùa hè mong gió lên, nắng lên để nước lụt mau rút - Xuất phát từ ước vọng phồn thực có trò chơi: đánh pháo, bắt chạch chum, ném còn, đánh phết, cướp dâu… - Xuất phát từ ước vọng rèn luyện nhanh nhẹn, tháo vát, khéo léo có trò chơi: thi thổi cơm, vừa gánh nước vừa thổi cơm, thi luộc gà, thi dọn cỗ, thi bắt lợn, thi dệt vải… - Xuất phát từ ước vọng rèn luyện sức khỏe khả chiến đấu, có trò chơi: đấu vật, kéo co, chọi gà, Lễ hội - đặc điểm • • • • Thời gian Lễ hội truyền thống: tập trung hai mùa xuân thu Hiện nay: rải rác tháng năm Không gian Các di tích lịch sử - văn hoá, danh lam thắng cành, địa danh tiếng không gian rộng có điều kiện sở vật chất, sở hạ tầng cần thiết Phạm vi làng hay liên làng Lễ hội - đặc điểm Đối tượng tham dự: lễ hội thường gắn với cộng đồng dân cư định • Những người tổ chức • Những người dân khu vực • Những người hành hương, khách du lịch… Lễ hội - phân loại Lễ mừng kiện đời sống: sinh nở, cưới xin, ma chay, mừng nhà mới, mừng vụ mùa, khai trương… Lễ hội phục hồi: lễ tế Đàn Nam Giao, Lễ Xướng danh Vinh quy bái tổ… Hội có nghi lễ mô tế lễ (các lễ hội liên quan tới tôn giáo): lễ Phật đản, lễ Giáng sinh… Lễ hội kỷ niệm có tính chất quốc gia, địa phương: lễ hội kỷ niệm 300 năm Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh, lễ hội kỷ niệm 990 năm Thăng Long – Hà Nội, festival Huế, festival hoa Đà Lạt… Lễ hội Lễ Tết Âm lịch Lễ Tết trung thu Lễ hội Đền Hùng Lễ hội Chùa Hương Lễ hội Kiếp Bạc Lễ hội đền Trần Lễ hội Phủ Giay …… Lễ hội đền Đô Lễ hội Lim Lễ hội đền Cổ Loa Lễ hội đền vua Đinh, vua Lê Lễ hội chọi trâu Lễ hội Chùa Tiên (Lạng Sơn) Lễ hội Quan Âm (Ngũ hành sơn) …… Lễ hội - Giá trị - Festival Huế (2năm/ lần) - Festival du lịch Hà Nội - Festival kỷ niệm năm công nhận DSVH giới Hội an, Thánh địa Mỹ sơn - Festival năm du lịch Hạ Long(2003), năm du lịch Điện Biên(2004), năm du lịch Nghệ An (2005), năm du lịch Quảng Nam(2006), năm du lịch Thái Nguyên (2007)… - Festival hoa Đà Lạt (2005,2006), festival du lịch biển Khánh Hòa(2007) - Chương trình du lịch Việt Nam (2008) - Miệt vườn sông nước Đồng Bằng sông Cửu Long… Lễ hội - Giá trị Tính cộng đồng Tính cộng cảm, cộng mệnh Lưu giữ giá trị văn hoá truyền thống, tập quán tốt đẹp… Lễ hội - vai trò Tuyên truyền, giáo dục truyền thống, đạo đức, lối sống, thẩm mỹ trì phong mỹ tục Tạo nên cố kết cộng đồng, đoàn kết cư dân; khơi dậy tinh thần yêu nước, niềm tự hào dân tộc Tạo cân tâm hồn người thông qua hoạt động hướng tới tâm linh hay sinh hoạt vui chơi giải trí có tính chất cộng đồng Các đối tượng du lịch gắn với dân tộc học Những điều kiện sinh sống, đặc điểm văn hoá, phong tục, tập quán, hoạt động sản xuất với sắc thái riêng dân tộc địa bàn cư trú Mai Châu, Sapa, làng cổ Đường Lâm, làng Tây Nguyên, miệt vườn Nam bộ…