1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chương trình giáo dục và truyền thông môi trường về quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho học sinh tiểu học và trung học cơ sở tại xã hòa nam, huyện ứng hòa, thành phố hà nội

141 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu lớn sinh viên, kết hợp tri thức khoa học kiến thức thực tế Đƣợc đồng ý nhà trƣờng, khoa quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng em thực khóa luận tốt nghiệp trƣờng tiểu học Hòa Nam trƣờng trung học sở Hòa Nam Sau thời gian dài thực tập, nghiên cứu, đến khóa luận hồn thành Để đạt đƣợc kết khóa luận hồn thiện nhƣ nhờ hƣớng dẫn, bảo, giúp đỡ thầy cô giáo trƣờng Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam thầy cô giáo địa phƣơng Nhân dịp này, em xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn tới ngƣời giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trƣớc hết, em xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới giáo ThS Nguyễn Thị Bích Hảo, giáo viên mơn Kỹ thuật môi trƣờng ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn hết lịng giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu hỗ trợ em suốt trình thực hồn thành khóa luận Ban lãnh đạo trƣờng Đại học Lâm nghiệp, thầy cô khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng giúp đỡ em q trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo trƣờng tiểu học trƣờng trung học sở Hòa Nam tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình thực khóa luận Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn tới bậc phụ huynh, em học sinh tham gia suốt q trình tiến hành khóa luận Các ban ngành đồn thể Ủy ban nhân dân xã Hịa Nam, cung cấp nhiều thông tin khu vực giúp em hồn thiện khóa luận Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, ngƣời ủng hộ, giúp đỡ động viên em nhiều để hồn thành khóa luận Mặc dù, nỗ lực để thực đề tài, nhƣng bƣớc đầu vào thực tế cịn nhiều hạn chế, nhiều bỡ ngỡ nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, em mong nhận đƣợc đóng góp đánh giá thầy để khóa luận đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng…năm 2018 Sinh viên thực Đinh Thị Thu Hà i TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG ======================= TĨM TẮT KHĨA LUẬN Tên khóa luận: qu n y ng h ng tr nh giáo h t th i r n sinh ho t ho h sinh ti u h truy n th ng m i tr trung h s t i ng v H N m, huyện Ứng H , thành ph Hà Nội” Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Thu Hà Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Bích Hảo Mục tiêu nghiên cứu: Khóa luận thực với mục tiêu sau: - Đánh giá đƣợc trạng hoạt động giáo dục truyền thông hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho học sinh tiểu học trung học sở xã Hòa Nam, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội - ây dựng thử nghiệm đƣợc chƣơng trình giáo dục truyền thông môi trƣờng quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho học sinh tiểu học trung học sở khu vực nghiên cứu - Đề xuất đƣợc giải pháp nh m nâng cao hiệu giáo dục truyền thông môi trƣờng cho học sinh tiểu học học sinh trung học sở khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Khóa luận thực với nội dung sau: - Tìm hiểu trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Hòa Nam, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội - Nghiên cứu trạng hoạt động giáo dục truyền thông hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho học sinh tiểu học trung học sở xã Hòa Nam, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội Hiện trạng hoạt động giáo dục truyền thông hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt trƣờng học Hiện trạng hoạt động giáo dục truyền thông hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã - ây dựng thực chƣơng trình GD TTMT quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho học sinh tiểu học trung học sở khu vực nghiên cứu; ii Khảo sát nhận thức ý thức học sinh việc thu gom, phân loại, tái chế tái sử dụng, xử lý chất thải rắn sinh hoạt trƣớc thực chƣơng trình + Thử nghiệm chƣơng trình GD TTMT thông qua số sản ph m truyền thông chủ đề gắn liền với chủ đề quản lý chất thải rắn - Đề xuất giải pháp nh m nâng cao hiệu giáo dục truyền thông môi trƣờng cho học sinh tiểu học học sinh trung học sở khu vực nghiên cứu Kết đạt Sau thời gian thực hiện, khóa luận đạt đƣợc kết sau: - Đánh giá đƣợc trạng quản lý chất thải rắn khu vực xã Hòa Nam, huyện ứng Hòa, thành phố Hà Nội - Đánh giá đƣợc trạng hoạt động giáo dục truyền thơng mơi trƣờng trƣờng tiểu học Hịa Nam trƣờng trung học sở Hòa Nam - Thực chƣơng trình GD TTMT quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho học sinh lớp học sinh lớp 8, em thích thú với nội dung giảng, sản ph m mà khóa luận thực Học sinh tham gia sơi nổi, nhiệt tình phát biểu tạo nên khơng khí học tập vui vẻ Phƣơng pháp thực chƣơng trình đƣợc thầy cô giáo trƣờng đánh giá phù hợp với khả nhận thức học sinh, tăng khả tƣ sáng tạo, nhận thức vấn đề quản lý chất thải rắn sinh hoạt hiệu - Từ kết nghiên cứu, khóa luận đề xuất số giải pháp nh m nâng cao hiệu GD TTMT quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho đối tƣợng học sinh tiểu học học sinh trung học sở tên địa bàn xã Hòa Nam: Tăng cƣờng lớp tập huấn cho cán giáo viên trƣờng nội dung quản lý chất thải rắn sinh hoạt, bổ sung tài liệu phục vụ giảng dạy Cũng nhƣ tăng cƣờng phƣơng tiện truyền thông nh m giúp học sinh tự nhận thức có hành động tích cực quản lý chất thải rắn sinh hoạt hàng ngày iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ x ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số vấn đề chung giáo dục truyền thông môi trƣờng 1.1.1 Một số định ngh a giáo dục truyền thông môi trƣờng 1.1.2 Mục tiêu, đối tƣợng giáo dục truyền thông môi trƣờng 1.2 Một số vấn đề giáo dục truyền thông môi trƣờng cho học sinh 1.2.1 Đặc điểm tâm, sinh lý học sinh 1.2.2 Những yếu tố ảnh hƣởng đến hành vi bảo vệ môi trƣờng học sinh 10 1.2.3 Vai trị giáo dục học giáo dục truyền thơng bảo vệ môi trƣờng cho học sinh 11 1.3 Hoạt dộng giáo dục truyền thông quản lý chất thải rắn khu vực nghiên cứu 12 1.3.1 Hoạt động giáo dục truyền thông quản lý chất thải rắn khu vực xã Hòa Nam 12 1.3.2 Hoạt dộng giáo dục truyền thông quản lý chất thải rắn trƣờng tiểu học Hòa Nam 13 1.3.3 Hoạt động giáo dục truyền thông quản lý chất thải rắn trƣờng trung học sở Hòa Nam 13 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 15 2.1.1 Mục tiêu chung 15 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 15 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 15 iv 2.3 Nội dung nghiên cứu 15 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 16 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra ngoại nghiệp 16 2.4.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 17 2.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu nội nghiệp 24 CHƢƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ Ã HỘI 25 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Địa hình - khí hậu - thủy văn 25 3.1.3 Tài nguyên 26 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 26 3.2.1 Dân số lao động 26 3.2.2 Tình hình nông nghiệp địa phƣơng 26 3.2.3 Về tiểu thủ công nghiệp - thƣơng mại dịch vụ 27 3.2.4 Công tác quản lý tài nguyên môi trƣờng - đô thị 27 3.2.5 Về văn hóa, giáo dục, y tế 28 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 30 4.1 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực nghiên cứu 30 4.1.1 Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt khu vực xã Hòa Nam 30 4.1.2 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực xã Hòa Nam 30 4.1.3 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực trƣờng tiểu học 33 4.1.4 Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt khu vực trƣờng THCS Hòa Nam 33 4.2 Hiện trạng hoạt động giáo dục truyền thông môi trƣờng quản lý chất thải rắn trƣờng học 34 4.2.1 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy nội dung giáo dục 34 4.2.2 Cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ giảng dạy nội dung giáo dục truyền thông môi trƣờng quản lý chất thải rắn sinh hoạt 37 v 4.3 Kết thực chƣơng trình giáo dục truyền thông quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho học sinh tiểu học THCS xã Hòa Nam 43 4.3.1 Đánh giá nhận thức học sinh trƣớc thực chƣơng trình 43 4.3.2 Kết thực chƣơng trình giáo dục quản lý chất thải rắn sinh hoạt 53 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu giáo dục truyền thông 77 4.4.1 Giải pháp cho trƣờng học 77 4.4.2 Giải pháp giáo viên trƣờng học 78 4.4.3 Giải pháp gia đình 79 Chƣơng V: KẾT LU N, TỒN TẠI, VÀ KIẾN NGH 80 5.1 Kết luận 80 5.2 Tồn 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trƣờng CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt GD&TTMT Giáo dục truyền thông môi trƣờng GDMT Giáo dục môi trƣờng HSTH Học sinh tiểu học HSTHCS Học sinh trung học sở TNCTTT Thử nghiệm chƣơng trình truyền thông TTMT Truyền thông môi trƣờng TH Tiểu học THCS Trung học sở vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phƣơng pháp giảng dạy quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho học sinh 18 Bảng 2.2 Nội dung phƣơng pháp chƣơng trình truyền thơng 23 Bảng 4.1 Hiện trạng tài liệu giáo dục môi trƣờng cho học sinh tiểu học 37 Bảng 4.2 Tình trạng tài liệu truyền thông môi trƣờng cho HSTH 39 Bảng 4.3 Hiện trạng tài liệu giáo dục môi trƣờng cho học sinh THCS 41 Bảng 4.4 Tình trạng tài liệu truyền thơng mơi trƣờng cho học sinh THCS .42 Bảng 4.5 Bảng đánh giá nhận thức học sinh tiểu học trƣớc thử nghiệm chƣơng trình 44 Bảng 4.6 Bảng đánh giá phụ huynh nhận thức học sinh tiểu học trƣớc thử nghiệm chƣơng trình .45 Bảng 4.7 Bảng đánh giá giáo viên nhận thức học sinh tiểu học trƣớc thử nghiệm chƣơng trình 46 Bảng 4.8 Bảng đánh giá nhận thức học sinh trung học sở trƣớc thử nghiệm chƣơng trình 47 Bảng 4.9 Bảng đánh giá phụ huynh nhận thức học sinh THCS trƣớc thử nghiệm chƣơng trình 49 Bảng 4.10 Bảng đánh giá giáo viên nhận thức học sinh THCS 50 Bảng 4.11 Bảng so sánh nhận thức HSTH với HSTHCS .51 Bảng 4.12 Tóm tắt q trình thực chủ đề (HSTH) .54 Bảng 4.13 Kết thực chủ đề 55 Bảng 4.14 Tóm tắt q trình thực chủ đề (HSTH) .55 Bảng 4.15 Kết thực chủ đề 56 Bảng 4.16 Tóm tắt trình thực chủ đề (HSTHCS) 57 Bảng 4.17 Kết thực chủ đề 58 Bảng 4.18 Tóm tắt q trình thực chủ đề (HSTHCS) 58 Bảng 4.19 Kết thực chủ đề 59 Bảng 4.20 Tóm tắt q trình thực chủ đề (HSTH) .63 Bảng 4.21 Kết thực chủ đề 63 Bảng 4.22 Tóm tắt trình thực chủ đề 66 Bảng 4.23 Kết thực chủ đề 67 Bảng 4.24 Kết nhận thức học sinh tiểu học quản lý CTR sinh hoạt sau thử nghiệm chƣơng trình .68 Bảng 4.25 Bảng kết nhận thức học sinh trung học sở quản lý CTR sinh hoạt sau thử nghiệm chƣơng trình 71 viii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Bản đồ địa phận xã Hịa Nam (nguồn: google map) .25 Hình 4.1 Poster với thông điệp “ Hãy bạn “bịch rác nhỏ” phân loại CTR nhé!” 61 Hình 4.2 Dãy hoa trồng từ chai nhựa đƣợc tái chế 64 Hình 4.3 Lọ hoa từ ống hút sử dụng 65 Hình 4.4 Chậu trồng hoa từ chai nhựa 65 Hình 4.5 Các đồ dùng hàng ngày nhƣ ống cắm bút minion từ lõi giấy, thùng rác nhỏ từ bìa catton hộp đựng bút từ chai nhựa làm quà tặng cho em học sinh 65 ix DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ so sánh nhận thức học sinh trƣớc thử nghiệm chƣơng trình 52 Biểu đồ 4.2 Biểu đồ so sánh kết trƣớc sau thử nghiệm chƣơng trình 69 Biểu đồ 4.3 Biểu đồ đánh giá phụ huynh nhận thức học sinh tiểu học sau thử nghiệm chƣơng trình 70 Biểu đồ 4.4 Biểu đồ đánh giá giáo viên nhận thức học sinh tiểu học sau thử nghiệm chƣơng trình .70 Biểu đồ 4.5 Biểu đồ so sánh kết trƣớc sau thực chƣơng trình .72 Biểu đồ 4.6 Biểu đồ đánh giá phụ huynh nhận thức học sinh THCS sau thử nghiệm chƣơng trình .73 Biểu đồ 4.7 Biểu đồ đánh giá giáo viên nhận thức học sinh THCS sau thử nghiệm chƣơng trình .73 Biểu đồ 4.8 Biểu đồ thể kết thử nghiệm chƣơng trình truyền thơng với học sinh tiểu học 75 Biểu đồ 4.9 Biểu đồ thể kết thử nghiệm chƣơng trình truyền thông với học sinh tiểu học 76 x PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ CHỦ ĐỀ THỰC HIỆN Chủ đề 1: Chất thải rắn sinh hoạt v c ng tác 3T ( Đối với học sinh tiểu học) Mục tiêu - Kiến thức: Cung cấp kiến thức CTR sinh hoạt công tác giảm thiểu chất thải rắn nguồn - Kỹ năng: Học sinh có kỹ thực cơng tác giảm thiểu CTRSH nguồn - Thái độ: Nâng cao ý thức giảm thiểu CTRSH nguồn Thời gian thực hiện: 35 – 40 phút Phư ng pháp thực - Diễn giải, trao đổi thảo luận Kết mong muốn: - Học sinh bƣớc đầu có nhìn tổng quan CTR sinh hoạt - Biết đƣợc ảnh hƣởng CTR tới môi trƣờng ngƣời - Biết đƣợc số cách giảm thiểu CTR hiệu - Khuyến khích em học sinh thực công tác giảm thiểu CTRSH nguồn trƣờng học, gia đình Nội dung v h nh thức tổ chức: a Nội dung: - Câu chuyện bịch rác thải chiến đấu quay từ bãi rác trở thành thứ có ích - Khái niệm CTR sinh hoạt phân biệt với số loại CTR khác - Khuyến khích học sinh có hành động giảm thiểu CTR từ gia đình - Các công tác giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt nguồn: Tiết giảm – Tái sử dụng – Tái chế b Hình thức tổ chức: Làm việc theo nhóm huẩn bị: a Giáo viên: - Hình ảnh, video nói nói câu chuyện bịch rác thải chiến đấu quay từ bãi rác trở thành thứ có ích - Các dụng cụ hƣớng dẫn nhƣ: Máy tính, loa, phiếu thảo luận nhóm - Chu n bị số câu hỏi thảo luận nhóm CTRSH: Rác thải sinh hoạt gì? Cho ví dụ? Theo em, rác thải sinh hoạt hàng ngày không đƣợc xử lý cách s ảnh hƣởng nhƣ đến môi trƣờng ngƣời? Cách mạng 3T gì? (Tiết giảm – Tái sử dụng – Tái chế) Cách thực cách mạng 3T nhƣ nào? b Các em: Chu n bị ý kiến để trả lời câu hỏi dụng cụ học tập để thảo luận nhóm Tổ chức hoạt động: g 1: Tìm hi u v ch t th i r n sinh ho t * Cá h tiến hành: Đƣa thông tin chất thải rắn sinh hoạt thông qua video Đặt câu hỏi * Kết uận: Môi trƣờng bị ô nhiễm hoạt động thải bỏ chất thải sinh hoạt hàng ngày, cần hành động để góp phần giảm thiểu CTRSH hàng ngày 2: Khái ni m CTRSH gì? Phân bi t ch t th i r n sinh ho t với lo i CTR khác *M tiêu: Học sinh biết phân loại CTR, hàng ngày tác động xả thải trực tiếp loại CTR * Cá h tiến hành: - Đặt câu hỏi: Đƣa câu hỏi, nhóm thảo luận tìm ý * Kết uận: CTR sinh hoạt mà khơng cịn giá trị sử dụng hay khơng dùng đƣợc ngƣời thải ngồi mơi trƣờng từ hoạt động sống ngƣời - Sự khác biệt CTRSH với chất thải rắn khác nguồn phát sinh CTRSH đƣợc thải từ hoạt động sống ngƣời nhƣ sống hàng ngày, vui chơi, giải trí, 3: T *M ủ CT ợ tiêu: Học sinh biết đƣợc tác hại CTR gây * Cá h tiến hành: - Thảo luận nhóm - Chia thành 03 nhóm: Đặt câu hỏi cho nhóm thảo luận: + Nhóm 1: Theo em, rác thải sinh hoạt hàng ngày không đƣợc xử lý cách s ảnh hƣởng nhƣ đến môi trƣờng khơng khí sức khỏe ngƣời? + Nhóm 2: Theo em, rác thải sinh hoạt hàng ngày không đƣợc xử lý cách s ảnh hƣởng nhƣ đến môi trƣờng đất sức khỏe ngƣời? + Nhóm 3: Theo em, rác thải sinh hoạt hàng ngày không đƣợc xử lý cách s ảnh hƣởng nhƣ đến môi trƣờng nƣớc sức khỏe ngƣời? * Kết uận: CTRSH có tác động lớn đến mơi trƣờng sức khỏe ngƣời Vì vậy, cần có ý thức thực công tác giảm thiểu CTRSH hàng ngày nguồn 4: C –T :T –T * Cá h tiến hành: Đƣa thông tin công tác giảm thiểu CTRSH thông qua video - Hƣớng dẫn em cơng tác cụ thể cho ví dụ * Kết uận: Môi trƣờng bị ô nhiễm hoạt động thải bỏ chất thải sinh hoạt hàng ngày nhƣng hành động nhỏ sống hàng ngày s mang ý ngh a lớn mơi trƣờng Từ đó, tự bảo vệ sức khỏe cho thân Chủ đề 2: Phân loại CTR sinh hoạt v phư ng pháp xử l CTRSH (Đối với học sinh tiểu học) Mục tiêu - Kiến thức: Cung cấp kiến thức vai trò phân loại CTRSH phƣơng pháp xử lý CTRSH hợp vệ sinh, tiết kiệm - Kỹ năng: Học sinh có kỹ phân loại CTRSH thành thạo, đồng thời tăng tƣ sáng tạo, làm việc nhóm - Thái độ: Nâng cao ý thức giảm thiểu CTRSH nguồn bảo vệ môi trƣờng Thời gian thực hiện: 35 – 40 phút Phư ng pháp thực - Diễn giải, trao đổi thảo luận - Thực hành/ mô Kết mong muốn: - Học sinh biết nhận dạng phân loại Rác - Học sinh có ý thức bỏ CTR nơi quy định - Học sinh thực đƣợc việc phân loại CTR sinh hoạt - Học sinh biết đƣợc phƣơng pháp xử lý CTR sinh hoạt Nội dung v h nh thức tổ chức: a Nội dung: - Giới thiệu hƣớng dẫn học sinh cách nhận dạng phân biệt loại CTR theo loại: Rác hữu dễ phân hủy, rác tái chế, rác nguy hại, rác nguy hại - Giới thiệu phƣơng pháp xử lý CTR sinh hoạt nhƣ tái chế sản xuất phân hữu cơ, thiêu đốt tận thu nhiệt cuối chôn lấp b Hình thức tổ chức: Làm việc theo nhóm Chuẩn bị: a Giáo viên: - Các video nói phân loại CTR, ảnh loại CTR, thiết bị cần thiết để giảng dạy - Chu n bị số câu hỏi cách phân loại rác nhƣ: Các em biết có cách phân loại rác nào? Rác thải gồm: rau củ bị hỏng, cơm thừa, túi nilong, hộp bánh, chai nhựa s xếp chúng vào nhóm nào: Rác hữu cơ, Rác vô hay Rác tái chế? b Các em: Chu n bị ý kiến để trả lời câu hỏi dụng cụ học tập Tổ chức hoạt động: 1: Tìm hi u v cách phân lo i CTR * Cá h tiến hành: Đƣa thông tin thông tin phân loại CTRSH thông qua video Đặt câu hỏi * Kết uận: CTRSH đƣợc chia làm 04 loại: rác hữu dễ phân hủy, rác tái chế, rác nguy hại, rác nguy hại Thực việc phân loại CTRSH, s góp phần giảm thiểu CTR nhƣ trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đƣợc đơn giản 2: T *M p CT tiêu: Học sinh biết phân loại rác * Cá h tiến hành: - Tổ chức trò chơi: Chia học sinh thành 03 đội chơi, đội chơi s đƣợc phát cho em tập ảnh lại CTRSH (trong tệp ảnh cho có đủ 04 loại CTRSH), nhóm lần lƣợt em học sinh nhóm s lên dán ảnh CTRSH với cột phân loại CTR tƣơng ứng Hoạt động đảm bảo tất em học sinh lớp đƣợc tham gia Sau đó, kiểm tra kết biểu dƣơng * Kết uận: Phân loại CTRSH không khó, em thực cơng việc hàng ngày trƣờng nhƣ gia đình s góp phần giảm thiểu CTR nhƣ q trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đƣợc đơn giản 3: G *M p p p CT tiêu: Giúp em nắm đƣợc ý ngh a việc phân loại CTR phƣơng pháp xử lý CTR hợp vệ sinh * Cách tiến hành: - Thảo luận nhóm: đƣa câu hỏi + Theo em, có phƣơng pháp để xử lý CTRSH hợp vệ sinh - Giới thiệu nội dung với em thơng qua giảng hình ảnh * Kết uận: Việc xả thải CTR nhu cầu thiết yếu sống hàng ngày Sau phát thải CTRSH, cần có biện pháp xử lý hiệu hợp vệ sinh s góp phần giảm thiểu nhiễm môi trƣờng nhƣ tiết kiệm nguồn tài nguyên từ rác Chủ đề 3: Thiết kế sản phẩm poster (Đối với học sinh tiểu học) Mục tiêu - Kiến thức: Cách tạo sản ph m truyền thông - Kỹ năng: Học sinh có kỹ thực hành tạo sản ph m poster, đồng thời tăng tƣ sáng tạo, làm việc nhóm - Thái độ: Nâng cao ý thức quản lý CTRSH bảo vệ môi trƣờng Thời gian thực hiện: 35 – 40 phút Phư ng pháp thực - Diễn giải, trao đổi - Thực hành Kết mong muốn: - Học sinh thấy đƣợc lợi ích việc tái sử dụng, tái chế đồ cũ - Qua quan sát sản ph m truyền thông poster, tranh ảnh, thông tin đƣợc cung cấp thực hành làm sản ph m poster, em biết đƣợc lý cần tái chế - Khuyến khích em làm đồ tái chế trƣờng học, gia đình Nội dung v h nh thức tổ chức: a Nội dung: - Giới thiệu hƣớng dẫn học sinh biết bƣớc tạo nên sản ph m truyền thông poster - Hoạt động v tranh - Nhận xét trao quà b Hình thức tổ chức: Làm việc theo nhóm cá nhân Chuẩn bị: a Giáo viên: - Hình ảnh, video sản ph m poster - Các dụng cụ hƣớng dẫn nhƣ: Giấy A4, poster, tranh ảnh BVMT b Các em: Chu n bị bút chì, bút màu, t y Tổ chức hoạt động: 1: Tìm hi u v cách t o s n phẩm poster * Cá h tiến hành: Đƣa thông tin yêu cầu với sản ph m poster - Yêu cầu sản ph m poster: + Hình ảnh sử dụng hút, màu sắc hài hòa + Mỗi sản ph m poster phải mang thông điệp định công tác quản lý CTRSH Poster hƣớng ngƣời thực điều - Giới thiệu em sác sản ph m truyền thông, poster * Kết uận: Sản ph m poster tạo s góp phần làm ảnh hƣởng tới bạn bè nhƣ ngƣời xung quanh, có thay đổi tích cực cơng tác quản lý CTRSH hàng ngày *M 2: Sáng t o p ẩ poster tiêu: Học sinh thực hành thiết kế sản ph m poster * Cá h tiến hành: - Chia em học sinh ngồi theo nhóm nhỏ - Phát cho em giấy A4 để thực công việc thiết kế sản ph m * Kết uận: Khi thiết kế sản ph m truyền thông poster, em s có kỹ để kêu gọi cộng đồng tham gia thực công tác quản lý CTRSH Ngoài ra, em s ý thức việc nhắc nhở ngƣời xung quanh tham gia công tác quản lý CTRSH Chủ đề 1: Chất thải rắn sinh hoạt v c ng tác 3T (Đối với học sinh THCS) Mục tiêu - Kiến thức: Cung cấp kiến thức CTR sinh hoạt công tác giảm thiểu chất thải rắn nguồn - Kỹ năng: Học sinh có kỹ thực công tác giảm thiểu CTRSH nguồn - Thái độ: Nâng cao ý thức giảm thiểu CTRSH nguồn bảo vệ môi trƣờng Thời gian thực hiện: 45 – 50 phút Phư ng pháp thực - Diễn giải, trao đổi thảo luận Kết mong muốn: - Học sinh bƣớc đầu có nhìn tổng quan tình hình CTR sinh hoạt - Phân biệt đƣợc CTR sinh hoạt nguồn gốc phát sinh CTR sinh hoạt - Biết đƣợc ảnh hƣởng CTR tới môi trƣờng ngƣời - Biết đƣợc số cách giảm thiểu CTR hiệu - Khuyến khích em học sinh thực cơng tác giảm thiểu CTRSH nguồn trƣờng học, gia đình Nội dung v h nh thức tổ chức: a Nội dung: - Các câu hỏi quan sát CTR khu vực - Khái niệm CTR sinh hoạt phân biệt với số loại CTR khác - Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt - Tác hại CTR sinh hoạt chƣa đƣợc xử lý - Các công tác giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt nguồn: Tiết giảm – Tái sử dụng – Tái chế b Hình thức tổ chức: Làm việc theo nhóm Chuẩn bị: a Giáo viên: - Câu hỏi tình trạng CTRSH địa phƣơng - Các dụng cụ hƣớng dẫn nhƣ: Máy tính, loa, phiếu thảo luận nhóm - Chu n bị số câu hỏi thảo luận nhóm CTRSH: Rác thải sinh hoạt gì? Cho ví dụ? Nguồn gốc phát sinh CTRSH? Theo em, rác thải sinh hoạt hàng ngày không đƣợc xử lý cách s ảnh hƣởng nhƣ đến môi trƣờng ngƣời? Cách mạng 3T gì? (Tiết giảm – Tái sử dụng – Tái chế) Cách thực cách mạng 3T nhƣ nào? b Các em: Chu n bị ý kiến để trả lời câu hỏi dụng cụ học tập để thảo luận nhóm Tổ chức hoạt động: 1: Tìm hi u v ch t th i r n sinh ho t * Cá h tiến hành: Đặt câu hỏi, giúp học sinh nhìn nhận trạng chất thải rắn sinh hoạt địa phƣơng, nhƣ trạng chất thải rắn đô thị * Kết uận: Môi trƣờng bị ô nhiễm hoạt động thải bỏ chất thải sinh hoạt hàng ngày, cần hành động để góp phần giảm thiểu CTRSH hàng ngày 2: Khái ni m CTRSH gì? Phân bi t ch t th i r n sinh ho t với lo i CTR khác, nguồn g c phát sinh CTRSH *M tiêu: Học sinh biết phân loại CTR, nguồn gốc phát sinh loại chất thải từ đâu, * Cá h tiến hành: - Đặt câu hỏi: Đƣa câu hỏi, nhóm thảo luận tìm ý * Kết uận: CTR sinh hoạt mà khơng cịn giá trị sử dụng hay khơng dùng đƣợc ngƣời thải ngồi mơi trƣờng từ hoạt động sống ngƣời - Sự khác biệt CTRSH với chất thải rắn khác nguồn phát sinh CTRSH đƣợc thải từ hoạt động sống ngƣời nhƣ ăn uống, vui chơi, giải trí, 3: T *M ủ CT ợ tiêu: Học sinh biết đƣợc tác hại CTR gây * Cá h tiến hành: - Thảo luận nhóm - Chia thành 03 nhóm: Đặt câu hỏi cho nhóm thảo luận: + Nhóm 1: Theo em, rác thải sinh hoạt hàng ngày không đƣợc xử lý cách s ảnh hƣởng nhƣ đến môi trƣờng khơng khí sức khỏe ngƣời? + Nhóm 2: Theo em, rác thải sinh hoạt hàng ngày không đƣợc xử lý cách s ảnh hƣởng nhƣ đến môi trƣờng đất sức khỏe ngƣời? + Nhóm 3: Theo em, rác thải sinh hoạt hàng ngày không đƣợc xử lý cách s ảnh hƣởng nhƣ đến môi trƣờng nƣớc sức khỏe ngƣời? * Kết uận: CTRSH có tác động lớn đến mơi trƣờng sức khỏe ngƣời Vì vậy, cần có ý thức thực công tác giảm thiểu CTRSH hàng ngày nguồn 4: C –T :T –T * Cá h tiến hành: Đặt câu hỏi thảo luận nhóm: - Chia lớp thành 03 nhóm, nhóm thảo luận: + Nhóm 1: Theo em, cơng tác tiết giảm CTRSH gì? Cho vài ví dụ? + Nhóm 2: Theo em, công tác tái sử dụng CTRSH gì? Cho vài ví dụ? + Nhóm 3: Theo em, cơng tác tái chế CTRSH gì? Cho vài ví dụ? - Cùng thảo luận đƣa hành động hàng ngày thực để góp phần thực công tác tiết giảm-tái sử dụng-tái chế * Kết uận: Môi trƣờng bị ô nhiễm hoạt động thải bỏ chất thải sinh hoạt hàng ngày nhƣng hành động nhỏ sống hàng ngày s mang ý ngh a lớn mơi trƣờng Từ đó, tự bảo vệ sức khỏe cho thân Chủ đề 2: Phân loại CTR sinh hoạt v phư ng pháp xử l CTRSH (Đối với học sinh THCS) Mục tiêu - Kiến thức: Cung cấp kiến thức vai trò phân loại CTRSH phƣơng pháp xử lý CTRSH hợp vệ sinh, tiết kiệm - Kỹ năng: Học sinh có kỹ phân loại CTRSH thành thạo, đồng thời tăng tƣ sáng tạo, làm việc nhóm - Thái độ: Nâng cao ý thức giảm thiểu CTRSH nguồn bảo vệ môi trƣờng Thời gian thực hiện: 45 – 50 phút Phư ng pháp thực - Diễn giải, trao đổi thảo luận - Thực hành Kết mong muốn: - Học sinh biết nhận dạng phân loại Rác - Học sinh có ý thức tự giác bỏ CTR nơi quy định - Học sinh thực đƣợc việc phân loại CTR sinh hoạt - Học sinh biết đƣợc phƣơng pháp xử lý CTR sinh hoạt Nội dung v h nh thức tổ chức: a Nội dung: - Giới thiệu hƣớng dẫn học sinh cách nhận dạng phân biệt loại CTR theo loại: Rác hữu dễ phân hủy, rác tái chế, rác nguy hại, rác nguy hại - Giới thiệu phƣơng pháp xử lý CTR sinh hoạt nhƣ tái chế sản xuất phân hữu cơ, thiêu đốt tận thu nhiệt cuối chơn lấp b Hình thức tổ chức: Làm việc theo nhóm Chuẩn bị: a Giáo viên: - Các video nói phân loại CTR, thiết bị cần thiết để giảng dạy - Chu n bị số câu hỏi cách phân loại rác nhƣ: Các em biết có cách phân loại rác nào? Viết tên loại CTRSH, sau xếp chúng vào loại CTRSH nào? b Các em: Chu n bị ý kiến để trả lời câu hỏi dụng cụ học tập Tổ chức hoạt động: 1: Tìm hi u v cách phân lo i CTR * Cá h tiến hành: Thảo luận nhóm Chia lớp thành 03 nhóm, nhóm thảo luận hai câu hỏi: “Theo em, CTRSH đƣợc phân thành loại nào?” “ Theo em, phân loại chất thải rắn sinh hoạt nh m mục đích gì” Thảo luận đƣa cách phân loại hợp lý * Kết uận: CTRSH đƣợc chia làm 04 loại: rác hữu dễ phân hủy, rác tái chế, rác nguy hại, rác nguy hại Thực việc phân loại CTRSH, s góp phần giảm thiểu CTR nhƣ trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đƣợc đơn giản 2: T *M p CT tiêu: Học sinh biết phân loại rác * Cá h tiến hành: - Tổ chức trò chơi: Chia học sinh thành 03 đội chơi, đội chơi s đƣợc phát cho phấn, nhóm lần lƣợt em học sinh nhóm s lên viết tên CTRSH với cột phân loại CTR tƣơng ứng Hoạt động đảm bảo tất em học sinh lớp đƣợc tham gia Sau đó, kiểm tra kết biểu dƣơng * Kết uận: Phân loại CTRSH khơng q khó, em thực cơng việc hàng ngày trƣờng nhƣ gia đình s góp phần giảm thiểu CTR nhƣ trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt đƣợc đơn giản 3: G p p p CT *M tiêu: Giúp em nắm đƣợc ý ngh a việc phân loại CTR phƣơng pháp xử lý CTR hợp vệ sinh * Cá h tiến hành: - Thảo luận nhóm: Các nhóm thảo luận hai câu hỏi: + Theo em, có phƣơng pháp để xử lý CTRSH hợp vệ sinh? + Thứ tự ƣu tiên phƣơng pháp xử lí CTRSH nhƣ nào? - Giới thiệu nội dung với em thơng qua giảng hình ảnh * Kết uận: Việc xả thải CTR nhu cầu thiết yếu sống hàng ngày Sau phát thải CTRSH, cần có biện pháp xử lý hiệu hợp vệ sinh s góp phần giảm thiểu nhiễm môi trƣờng nhƣ tiết kiệm nguồn tài nguyên từ rác Chủ đề 3: Thiết kế sản phẩm tái chế từ CTR (Đối với học sinh THCS) Mục tiêu - Kiến thức: Cách tạo sản ph m truyền thơng - Kỹ năng: Học sinh có kỹ thực hành tạo sản ph m tái chế, đồng thời tăng tƣ sáng tạo, làm việc nhóm - Thái độ: Nâng cao ý thức quản lý CTRSH bảo vệ môi trƣờng Thời gian thực hiện: 45 – 50 phút Phư ng pháp thực - Diễn giải, trao đổi - Thực hành Kết mong muốn: - Học sinh thấy đƣợc lợi ích việc tái sử dụng, tái chế đồ cũ - Qua quan sát sản ph m truyền thông tái chế, thông tin đƣợc cung cấp thực hành làm sản ph m tái chế, em biết đƣợc lý cần tái chế - Khuyến khích em làm đồ tái chế trƣờng học, gia đình Nội dung v h nh thức tổ chức: a Nội dung: - Giới thiệu hƣớng dẫn học sinh biết bƣớc tạo nên sản ph m truyền thông tái chế - Hoạt động làm sản ph m chậu hoa, hộp bút - Nhận xét trao quà b Hình thức tổ chức: Làm việc theo nhóm cá nhân Chuẩn bị: a Giáo viên: - Hình ảnh, video hƣớng dẫn làm sản ph m tái chế - Các dụng cụ hƣớng dẫn nhƣ: dụng cụ chai nhựa, lõi giấy vệ sinh, súng bắn keo, màu nƣớc, keo sữa, kéo, dao dọc giấy b Các em: chu n bị xanh đất Tổ chức hoạt động: 1: Tìm hi u v cách t o s n phẩm tái ch từ chai nh a lõi gi y v sinh * Cá h tiến hành: Video hƣớng dẫn cách làm sản ph m chậu trồng hoa hộp bút - Hƣớng dẫn trực tiếp làm sản ph m đơn giản - Giới thiệu em sác sản ph m truyền thông tái chế * Kết uận: Sản ph m tái chế tạo s góp phần làm ảnh hƣởng tới bạn bè nhƣ ngƣời xung quanh, có thay đổi tích cực cơng tác quản lý CTRSH hàng ngày 2: Sáng t o *M p ẩ tái ch tiêu: Học sinh thực hành thiết kế sản ph m tái chế * Cá h tiến hành: - Chia em học sinh ngồi theo 03 nhóm - Phát cho em dụng cụ chai nhựa lõi giấy vệ sinh (các nhóm hồn thành hai sản ph m) * Kết uận: Khi thiết kế sản ph m truyền thông tái chế, em s có kỹ để thực cơng tác tái chế quản lý CTRSH Ngoài ra, em s ý thức việc nhắc nhở ngƣời xung quanh tham gia công tác quản lý CTRSH PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH Hình ảnh em học sinh hào hứng với đồ tái chế Hình ảnh học sinh hào hứng chăm sóc hoa trồng chậu tái chế từ chai nhựa Hình ảnh em học sinh hào hứng tham gia hoạt động thiết kế poster Hình ảnh sản ph m tái chế Hình ảnh sản ph m poster sau hồn Hình ảnh poster đƣợc treo cạnh thùng rác lớp thành học

Ngày đăng: 14/08/2023, 23:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w