1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại xã đức giang, huyện yên dũng, tỉnh bắc giang

66 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG o0o KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI XÃ ĐỨC GIANG, HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ SỐ: 306 Giáo viên hướng dẫn: ThS Thái Thị Thúy An ThS Đặng Thị Thúy Hạt Sinh viên thực : Nguyễn Thị Lộc Khoá học :2014 – 2018 Mã sinh viên : 1453061006 Lớp : K59A-KHMT Hà Nội, 2018 i LỜI CẢM ƠN Đƣợc trí ban giám hiệu nhà trƣờng, trƣờng đại học Lâm nghiệp, tơi có nguyện vọng thực tập địa bàn xã Đức Giang, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Tôi xin cảm ơn cô Thái Thị Thúy An Đặng Thị Thúy Hạt tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng xã Đức Giang tạo điều kiện cho suốt trình thực tập Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn đến chị Phạm Thị Vân tạo điều kiện, khơng quản ngại khó khăn hƣớng dẫn tơi tìm hiểu thực tế, bảo tơi hồn thiện khóa luận Do thời gian trình độ học vấn thân nhiều hạn chế, bƣớc đầu làm quen với thực tế cơng việc khóa luận tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc góp ý chân thành thầy giáo để khóa luận tơi hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thị Lộc ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii ĐẶT VẦN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Tổng quan chất thải rắn sinh hoạt 1.1.1.Một số khái niệm 1.1.2.Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 1.1.3.Phân loại chất thải rắn 1.1.4.Ảnh hƣởng chất thải rắn đến môi trƣờng sức khỏe cộng đồng 1.2.Các phƣơng pháp xử lý chất thải rắn 1.2.1.Phƣơng pháp thiêu đốt 1.2.2 Phƣơng pháp chôn lấp 10 1.2.2.Phƣơng pháp ủ sinh học 11 1.3.Hiện trạng quản lý chất thải rắn giới Việt Nam 12 1.3.1.Hiện trạng quản lý chất thải rắn giới 12 1.3.2.Hiện trạng quản lý chất thải rắn Việt Nam 14 1.4.Một số nghiên cứu có vấn đề quản lý chất thải rắn sinh hoạt Việt Nam 17 CHƢƠNG II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP 19 NGHIÊN CỨU 19 2.1.Mục tiêu nghiên cứu 19 2.1.1.Mục tiêu chung 19 2.1.2.Mục tiêu cụ thể 19 2.2.Nội dung nghiên cứu 19 iii 2.2.1.Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt xã Đức Giang, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 19 2.2.2.Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Đức Giang, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 19 2.2.3.Ảnh hƣởng chất thải rắn sinh hoạt đến sức khỏe ngƣời môi trƣờng xã Đức Giang, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 20 2.2.4.Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Đức Giang, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 20 2.3.Phạm vi nghiên cứu 20 2.4.Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.4.1.Phƣơng pháp kế thừa số liệu 20 2.4.2.Phƣơng pháp điều tra thực địa 21 2.4.3.Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp 23 CHƢƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 24 3.1.Điều kiện tự nhiên 24 3.1.1.Vị trí địa lý diện tích 24 3.1.2.Đặc điểm khí hậu 24 3.1.3.Đặc điểm địa hình 24 3.1.4.Đặc điểm giao thông 25 3.2.Điều kiện kinh tế - xã hội 25 3.2.1.Kinh tế 25 3.2.1.Văn hóa – Xã hội 26 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1.Hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt địa bàn xã Đức Giang, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 30 4.1.1.Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt xã Đức Giang 30 4.1.2.Khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt xã Đức Gang, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 31 iv 4.1.3.Thành phần chất thải rắn sinh hoạt xã Đức Gang, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 32 4.2.Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Đức Giang, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 33 4.2.1.Công tác thu gom vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt 33 4.2.2.Công tác xử lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn xã Đức Giang, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 38 4.3.Ảnh hƣởng chất thải rắn sinh hoạt đến môi trƣờng cộng đồng dân cƣ địa phƣơng 40 4.3.1.Ảnh hƣởng chất thải rắn sinh hoạt đến môi trƣờng mỹ quan nông thôn 40 4.3.2.Ảnh hƣởng chất thải rắn sinh hoạt đến sức khỏe cộng đồng 43 4.4.Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Đức Giang, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 43 4.4.1.Giải pháp công tác thu gom, vận chuyển chất thải 43 4.4.2.Giải pháp giảm lƣợng chất thải, thu hồi tái chế CTR sinh hoạt 44 4.4.3.Giải pháp tổ chức, kinh tế xã hội 45 4.4.4.Giải pháp tuyên truyền, giáo dục, đào tạo môi trƣờng 46 4.4.5.Giải pháp công nghệ 47 4.4.6.Đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn địa bàn xã Đức Giang, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 47 CHƢƠNG V KẾT LUÂN- TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ 49 5.1.Kết luận 49 5.2.Tồn 50 5.3.Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 01 PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH PHỤ LỤC 02 PHIẾU PHỎNG VẤN NHÂN VIÊN THU GOM PHỤ LỤC 03 PHIẾU PHỎNG VẤN CẤN BỘ QUẢN LÝ v DANH MỤC VIẾT TẮT BCL Bãi chôn lấp BVMT Bảo vệ môi trƣờng CTR Chất thải rắn CTRSH Chất thải rắn sinh hoạt EPA Cơ quan bảo vệ môi trƣờng Mỹ KCN Khu công nghiệp KHHGD Kế hoạch hóa gia đình NXB Nhà xuất RCRA Đạo luật bảo tồn phục hồi tài nguyên năm 1976 THCS Trung học sở TDTT Thể dục thể thao UBND Ủy ban nhân dân VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Các loại chất thải đặc trƣng từ nguồn thải sinh hoạt Bảng Tổng lƣợng thu gom chất thải rắn sinh hoạt đô thị số địa phƣơng năm 2014 16 Bảng Thành phần khối lƣợng CTRSH hộ gia đình 22 Bảng Nguồn gốc phát sinh CTRSH địa bàn xã Đức Giang 30 Bảng Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ngày hộ dân địa bàn xã Đức Giang 31 Bảng Mức thu phí môi trƣờng thôn địa bàn xã 35 Bảng 4 Tần suất thu gom thôn địa bàn xã 36 Bảng Mức độ hài lòng ngƣời dân hoạt động thu gom CTRSH xã Đức Giang 37 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Biểu đồ 4.1: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt xã Đức Giang 33 Hình 4.1 Vị trí tập kết rác hộ gia đình 34 Hình 4.2 Một số bãi tập kết, xử lý rác thôn 39 Biểu đồ 4.2 Mức độ ảnh hƣởng chất thải rắn sinh hoạt đến môi trƣờng xung quanh 40 Hình 4.3 Ảnh hƣởng bãi rác đến mơi trƣờng khơng khí 41 Hình 4.4 Ảnh hƣởng chất thải rắn sinh hoạt đến môi trƣờng nƣớc 42 Hình 4.4 Mơ hình quản lý chất thải rắn 45 viii ĐẶT VẦN ĐỀ Nền kinh tế - xã hội nƣớc ta diễn bối cảnh kinh tế giới trì đà tăng trƣởng ổn định nhƣng tiềm ẩn nhiều yếu tố khó lƣờng Bên cạnh thuận lợi từ kết tích cực đạt đƣợc năm 2017, kinh tế nƣớc ta đối mặt nhiều khó khăn, thách thức diễn biễn phức tạp thời tiết, biến đổi khí hậu, đặc biệt vấn đề môi trƣờng Hiện vấn đề gây xúc dƣ luận xã hội nƣớc tình trạng ô nhiễm môi trƣờng sinh thái hoạt động sản xuất sinh hoạt ngƣời gây Vấn đề ngày trầm trọng, đe doạ trực tiếp phát triển kinh tế - xã hội bền vững, tồn tại, phát triển hệ tƣơng lai Đối tƣợng gây ô nhiễm chủ yếu hoạt động sản xuất nhà máy KCN, hoạt động làng nghề sinh hoạt đô thị lớn Hiện nay, CTR nông thôn trở thành vấn đề cộm Lƣợng CTR nông thôn phát sinh ngày nhiều, lƣợng CTR sinh hoạt nông thôn phát sinh khoảng 18,21 tấn/ngày tƣơng đƣơng với 6,6 triệu tấn/năm [2], đa dạng thành phần tính chất độc hại Thực tế cho thấy, cơng tác thu gom xử lý cịn manh mún, lạc hậu, thô sơ, không đáp ứng đƣợc yêu cầu kỹ thuật, vệ sinh an tồn mơi trƣờng Cơng tác quản lý nhiều bất cập thể rõ nét qua chồng chéo việc phân công nhiệm vụ quan quản lý Đức Giang xã nông thôn, thuộc huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Cùng với xu hƣớng phát triển đất nƣớc, xã Đức Giang đƣờng công nghiệp hóa đại hóa, nhu cầu sống ngày tăng cao, kéo theo vấn đề môi trƣờng, lƣợng rác thải phát sinh từ sinh hoạt ngày tăng ngồi cịn đa dạng thành phần, tính chất Tuy nhiên, việc quản lý CTRSH địa bàn xã chƣa có quy hoạch tổng thể hợp vệ sinh, công tác thu gom, vận chuyển chƣa đƣợc triệt để Do mơi trƣờng nhƣ sức khỏe ngƣời dân địa bàn xã bị ảnh hƣởng khơng Bài tốn đặt cho xã tìm biện pháp quản lý CTRSH cách phù hợp Do “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Đức Giang, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang” đƣợc thực nhằm đánh giá trạng, hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa phƣơng Từ nâng cao lực tổ chức, trách nhiệm bƣớc hoàn thiện hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt nhƣ nâng cao chất luợng cảnh quan vệ sinh môi trƣờng Cung cấp đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động cho công nhân thu gom, vận chuyển chất thải nhƣ đào tạo nghiệp vụ chun mơn Có sách ƣu đãi nâng cao thu nhập cho công nhân vệ sinh môi trƣờng để họ có thêm động lực làm việc Để ngăn chặn chấm dứt tình trạng đổ CTR khơng nơi quy định nơi cơng cộng, ngõ hẻm, khu dân cƣ,… cần đặt thùng chứa CTR Thùng chứa chất thải có kích thƣớc, hình dáng phù hợp với cảnh quan kiến trúc, địa hình nơi đặt Đầu tƣ kinh phí ký hợp đồng với tổ chức tập thể tƣ nhân để thu gom kiểm soát đƣợc nguồn CTR khu vực địa bàn xã Cần phải đầu tƣ trang thiết bị, phƣơng tiện thu gom, vận chuyển theo công nghệ tiên tiến nhƣ máy kéo xe, xe tải, xe ép,… nhằm cải thiện công tác thu gom, giảm chi phí, tăng suất mở rộng địa bàn thu gom toàn xã Thu gom CTR chịu nhiều ảnh hƣởng yếu tố nhƣ địa hình, đƣờng phố, quy hoạch nhà ở, thời tiết, kinh phí đầu tƣ,… cần có kế hoạch thu gom hợp lý, thiết kế xây dựng mơ hình thu gom cho đạt hiệu tốt 4.4.2 Giải pháp giảm lƣợng chất thải, thu hồi tái chế CTR sinh hoạt Phân loại chất thải nguồn: Cung cấp túi thu gom màu sắc khác để phân loại nguồn (sử dụng túi màu xanh để đựng chất thải rắn hữu cơ, màu vàng cho chất thải rắn vô màu đỏ cho chất thải rắn nguy hại) Sử dụng xe thu gom có nhiều khoang chứa khác để đảm bảo không trộn lẫn loại rác đƣợc phân loại nguồn Toàn chất thải tái chế cần đƣợc phân loại nguồn kết hợp với việc phân loại nơi xử lý, phân loại tay kết hợp với băng tải, phân loại tự động theo nhiều nguyên lý khác Với CTRSH hữu tiến hành phân loại tận dụng làm nguyên liệu, thức ăn đầu vào cho chăn nuôi 44 4.4.3 Giải pháp tổ chức, kinh tế xã hội Thống hồn thiện mơ hình quản lý địa bàn tồn xã Hình 4.4 Mơ hình quản lý chất thải rắn Bảo vệ môi trƣờng mục tiêu quan trọng chiến lƣợc phát triển, tăng cƣờng hiệu quản lý lực quan chức Tăng cƣờng lực cán có chuyên môn môi trƣờng Xây dựng kế hoạch lập thành quỹ cho chƣơng trình phân loại chất thải nguồn Xây dựng quy chế quản lý CTR nói chung CTR sinh hoạt nói riêng Khuyến khích tham gia cơng ty tƣ nhân lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng 45 Phƣơng hƣớng chung kết hợp doanh nghiệp nhà nƣớc với thành phần kinh tế tƣ nhân khác tham gia vào quản lý CTR nói chung CTR sinh hoạt nói riêng Liên doanh có đầu tƣ trực tiếp với nƣớc ngoài, doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài, đảm nhận xử lý CTR với công nghệ cao vốn đầu tƣ lớn, công nghệ thu hồi, tái chế đại tập trung Tăng cƣờng xử lý vi phạm hành lĩnh vực mơi trƣờng Ban hành quy định, tiêu chuẩn quản lý chất thải tới thơn địa bàn xã Hồn thiện thu phí vệ sinh môi trƣờng điều chỉnh hợp lý mức phí vệ sinh mơi trƣờng 4.4.4 Giải pháp tun truyền, giáo dục, đào tạo môi trƣờng Cần tiến hành nhanh chóng hoạt động giáo dục quảng cáo để tuyên truyền cho việc nâng cao ý thức quần chúng công tác BVMT, nâng cao chất lƣợng sống Để đạt đƣợc mục đích cần: Trong nhà trƣờng cần phát động phong trào BVMT xanh, sạch, đẹp hình thức quét dọn, tổng vệ sinh nhà trƣờng nhƣ đƣờng phố Đồn, đội thƣờng xun tích cực tổ chức hoạt động vệ sinh mơi trƣờng, buổi ngoại khố nâng cao nhận thức tuyên truyền công tác BVMT Tổ chức buổi lao động tập thể, cơng ích quét dọn đƣờng làng ngõ xóm Vừa đảm bảo vệ sinh môi trƣờng vừa nâng cao nhận thức ngƣời dân trách nhiệm nhƣ quyền lợi mơi trƣờng nơi sống Thực đặt thùng chất thải nơi công cộng ngõ hẻm xã nhằm phân loại CTR nguồn tránh để CTR bị vứt bừa bãi, gây vệ sinh Tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức quản lý CTRSH cho cán quyền sở xã 46 Đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức cho công nhân vệ sinh môi trƣờng Nâng cao số lƣợng chất lƣợng đội ngũ cán công nhân Ban quản lý Mơi trƣờng –xã Đức Giang Tóm lại, để việc tuyên truyền, giáo dục, đào tạo đạt hiệu cao cần xây dựng hình thức tuyên truyền, vận động hấp dẫn, thích hợp với trình độ, tập quán sinh hoạt, lứa tuổi xã Cần phối hợp tổ chức hoạt động ban, ngành địa phƣơng quần chúng nhân dân lĩnh vực BVMT Chính quyền địa phƣơng cần hỗ trợ phƣơng tiện, tài liệu, tài quy định pháp chế định 4.4.5 Giải pháp công nghệ Vận động nhân dân xây dựng hầm Biogas để xử lý chất thải chăn ni, từ hạn chế tác động hoạt động chăn nuôi địa bàn xã tới môi trƣờng Huy động nguồn tài từ nhân dân xã, tranh thủ giúp đỡ tài từ nguồn ngân sách tỉnh, doanh nghiệp, để xây dựng bãi chôn lấp chất thải đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trƣờng, xây dựng hệ thống lò đốt chất thải rắn sinh hoạt hợp vệ sinh Sử dụng thùng đựng chất thải nơi công cộng nhƣ: trƣờng học, chợ, quan v.v… Sử dụng chế phẩm sinh học xử lý sơ CTR, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng 4.4.6 Đề xuất biện pháp quản lý chất thải rắn địa bàn xã Đức Giang, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Thực phân loại chất thải rắn sinh hoạt nguồn, hộ gia đình, quan, tận dụng thành phần tái chế, tái sử dụng nhằm giảm khối lƣợng chất thải rắn phát sinh ngày Hợp tổ vệ sinh môi trƣờng thôn thành dƣới đạo hƣớng dẫn UBND xã Tăng cƣờng bồi dƣỡng kiến thức, lực quản lý cho cán môi trƣờng địa bàn xã 47 Với lƣợng rác thải phát sinh tăng, để tránh tình trạng rác ùn đọng nhiều ảnh hƣởng đến môi trƣờng không thu gom đƣợc triệt để tần xuất thu gom kéo dài, cần tăng tần xuất thu gom rác thải lên lần/ tuần tất thôn địa bàn xã Đầu tƣ, cải thiện trang thiết bị thu gom rác, trang bị thêm thiết bị thu gom nhƣ: xe đẩy tay, xe nén rác… Cần trọng đến sức khỏe nhân viên thu gom: tổ chức khám sức khỏe định kì cho nhân viên thu gom rác địa bàn xã, trang bị thiết bị bảo hộ cho nhân viên thu gom, tổ chức thăm hỏi động viên nhân viên thu gom… Đầu tƣ xây dụng hệ thống lò đốt CTR sinh hoạt sử dụng lò đốt chất thải sinh hoạt khí tự nhiên CNC500 [19] + Với cơng suất 200–500 (Kg/h) lị đảm bảo xử lý đƣợc hết đƣợc lƣợng CTR sinh hoạt địa bàn xã +Diện tích bãi tập kết chất thải >300m2 diện tích để xây dựng lị đốt nhỏ, tiết kiệm diện tích + Lị đốt khơng sử dụng nhiên liệu đốt nhƣ dầu DO, điện năng, khí Gas,… nên tiết kiệm đƣợc chi phí vận hành + Đầu tƣ ban đầu nhỏ, triển khai đơn giản, hiệu Chi phí vận hành, bảo trì, bảo dƣỡng thấp, xấp xỉ 100.000 đ/tấn đến 120.000 đ/tấn (trong phƣơng pháp xử lý rác khác lên tới 380.000 đ/tấn) + Kích thƣớc kiểu dáng đƣợc thiết kế khoa học, với đặc điểm bật có tới buồng đốt rác, lò đốt kiệt rác với tỷ lệ tro thấp (khoảng 3% - 5% tùy loại rác), tro đƣợc dùng làm phân bón trồng + Dễ dàng lắp đặt, vận hành khai thác sử dụng nên sử dụng trực tiếp lao động địa phƣơng, tạo công ăn việc làm chỗ + Trong q trình hoạt động khí thải khơng có mùi hơi, khơng thải nƣớc thải nên gây tác động tới khơng khí nguồn nƣớc mặt nhƣ nƣớc ngầm 48 CHƢƠNG V KẾT LUÂN- TỒN TẠI- KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Khóa luận đƣợc thực thơng qua q trình thu thập số liệu, khảo sát, điều tra thực tế nhằm nghiên cứu trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt cho khu vực xã Đức Giang, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Qua kết thu đƣợc khóa luận rút đƣợc số kết luận sau: Nguồn gốc phát sinh CTRSH địa bàn xã Đức Giang bao gồm: 8253 nhân khẩu, trƣờng học cấp, quan UBND xã, chợ Nội Bò, trạm bơm nƣớc, trạm y tế bƣu điện Tổng lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh toàn địa bàn xã là: 3606,56 kg/ngày Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt sinh hoạt ngƣời/ngày là: 0,437 kg/ ngày/ ngƣời Thành phần chủ yếu : chất thải rắn hữu chiếm 79,01%, chất thải rắn vơ chiếm 19,45%, cịn lại chất thải rắn nguy hại Tỉ lệ thu gom địa bàn xã đạt hiệu cao: đạt 95% Tuy nhiên hệ thống quản lý chƣa đồng đƣợc giao cho thô tự quản lý Trang thiết bị thu gom chƣa đƣợc đầu tƣ đồng Sức khỏe nhân viên thu gom chƣa đƣợc quan tâm Về cơng tác xử lý, địa bàn xã có tổng bãi tập kết rác, chất thải chƣa đƣợc xử lý hợp vệ sinh, chủ yếu đốt chôn lấp không hợp vệ sinh, nhiều bãi tập kết tải gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng Mức độ ảnh hƣởng CTRSH đến môi trƣờng sức khỏe cộng đồng cịn ít, nhiên khơng có biên pháp quản lý hợp lý CTRSH gây ảnh hƣởng lớn đến sức khỏe cộng đồng mơi trƣờng Đề xuất đƣợc nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn xã Đức Giang nhƣ : giải pháp công tác thu gom, vận chuyển chất thải, giải pháp giảm lƣợng chất thải, thu hồi, tái chế CTR sinh hoạt, giải pháp tổ chức, kinh tế xã hội, giải pháp tuyên truyền, giáo dục, đào tạo môi trƣờng, giải pháp công nghệ Đƣa đƣợc biện 49 pháp, giải pháp phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã, nhằm nâng cao hiệu quản lý CTRSH địa bàn, đặc biệt đề xuất xây dựng hệ thống lò đốt chất thải rắn sinh hoạt sử dụng lò đốt chất thải sinh hoạt khí tự nhiên CNC500 5.2 Tồn Khóa luận thực đƣợc nội dung đề xong khuôn khổ khóa luận, điều kiện nghiên cứu chƣa đầy đủ nên khóa luận cịn số hạn chế sau: Do thời gian lực kinh nghiệm thân hạn chế nên khóa luận cịn sơ sài, cịn thiếu xót nhiều nội dung Nguồn tài liệu địa phƣơng cịn nhiều hạn chế, khơng đƣợc cập nhập thƣờng xuyên nên không tránh khỏi sai số định Do hạn chế kinh phí nên khơng đánh giá đƣợc đầy đủ chi tiết mức độ ảnh hƣởng CTRSH đến môi trƣờng Do hạn chế thời gian nên q trình vấn mang tính đại diện 5.3 Kiến nghị Xuất phát từ kết đac đạt đƣợc khó khăn tồn cơng tác quản lý, tơi đƣa giải pháp để góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý quản lý chất thải rắn sinh hoạt nói riêng bảo vệ mơi trƣờng nói chung, xin đƣa số kiến nghị sau: Do kiến thức, kinh nghiệm thân hạn chế nên cần trau dồi them kiến thức nhƣ kinh nghiệm thân Tại địa phƣơng cần trọng quan tâm đến vấn đề CTR sinh hoạt, tiến hành cập nhập thông tin thƣờng xuyên, liên tục Cần đầu tƣ thêm kinh phí để đánh giá chi tiết đầy đủ mức độ ảnh hƣởng CTR sinh hoạt đến môi trƣờng nƣớc, khơng khí Kéo dài thêm thời gian thực hiện, để đảm bảo tính khách quan 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 Bộ Tài Nguyên Môi trƣờng (2015), Báo cáo trạng môi trƣờng quốc gia 2011-2015 Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2011), Báo cáo môi trƣờng quốc gia 2011 - chất thải rắn Bộ Xây Dựng (2014), Báo cáo cuối năm tỷ lệ thu gom CTR khu vực Luật bảo vệ môi trƣờng 2014 Nghị định 38/2015/NĐ-CP quản lý chất thải phế liệu Nghị định 59/2007/NĐ-CP việc quản lý chất thải rắn Nguyễn Thị Thu Thủy (2012), Đánh giá trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt đề xuất phƣơng hƣớng quản lý chất thải rắn sinh hoạt xã Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên., trƣờng đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ xử lý rác thải rác thải rắn, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội Sở tài nguyên môi trƣờng tỉnh Phú Yên (2016), Báo cáo môi trƣờng sở tài nguyên môi trƣờng tỉnh Phú Yên Trần Hiếu Nhuệ (2001), Quản lý chất thải rắn - Chất thải rắn đô thị, NXB Xây Dựng UBND xã Đức Giang (2017), Báo cáo công tác bảo vệ môi trƣờng 2017 UBND xã Đức Giang (2017), Báo cáo công tác thu gom, xử lý rác thải năm 2017 UBND xã Đức Giang (2017), Báo cáo dân số 2017 UBND xã Đức Giang (2017), Báo cáo Kinh tế- Xã hội 2017 Vũ Ngọc Tùng (2011), Tìm hiểu thực trạng quản lý xử lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang, trƣờng Đại học Tài nguyên Môi trƣờng Tiêu chuẩn quốc gia, TCVN 6696 : 2009, Chất thải rắn - Bãi chôn lấp hợp vệ sinh - yêu cầu chung bảo vệ môi trƣờng Tài liệu từ website: 17 Hội quy hoạch phát triển đô thi Việt Nam, kinh nghiệm quản lý xử lý rác thải giới, truy cập ngày 10/5/2018 http://ashui.com/mag/chuyenmuc/nang-luong-moi-truong/12736-kinhnghiem-quan-ly-va-xu-ly-rac-thai-tren-the-gioi.html 18 Giáo dục thời đại, Thống kê đáng sợ WHO hệ lụy ô nhiễm môi trƣờng, truy cập ngày 9/5/2018 http://giaoducthoidai.vn/khoa-hoc/thong-ke-dang-so-cua-who-ve-heluy-o-nhiem-moi-truong-3036248.html 19 Tập đồn cơng nghệ hàng đầu Việt Nam T-TECH, lị đốt rác thải sinh hoạt CNC500, truy cập ngày 11/5/2018 http://www.t-tech.vn/lo-dot-rac-thai-sinh-hoat/lo-dot-rac-thai-sinhhoat-cnc500/2244.html 20 Cơng ty mơi trƣờng tầm nhìn xanh, quản lý chất thải rắn sinh hoạt, truy cập ngày 12/5/2018 http://www.gree-vn.com/pdf/Chuong_2_Quan_ly_CTRSH.pdf PHỤ LỤC 01 PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Họ tên: Địa chỉ: Số nhân khẩu: Nghề nghiệp chính: Câu 1: Thành phần rác thải chủ yếu gia đình ơng bà ì? A Rác hữu (thực phẩm thừa,…) B Rác vô (chai nhựa, túi nilon,…) C Rác thải nguy hại (pin, acquy,…) D Rác thải khác Câu 2: Ơng bà có phân loại rác thải trƣớc thải bỏ khơng? A Có B Khơng Câu 3: Hình thức xử lý rác thải gia đình ơng bà? A Đốt B Chơn lấp C Ủ phân vi sinh D Phƣơng pháp khác Câu 4: Gia đình ơng bà có tái sử dụng, sủ dụng lại rác thải khơng? A Có B Khơng Câu 5: Loại rác thải thƣờng đƣợc gia đình tái sử dụng? Câu 6: Tại địa phƣơng ơng bà có hệ thống thu gom rác thải chƣa? A Có B Khơng Câu 7: Tần suất thu gom rác địa phƣơng ông bà? A ngày/ lần B ngày/ lần C ngày/ lần D Phƣơng án khác Câu 8: Theo ông bà thời gian thu gom rác nhƣ hợp lý hay chƣa? B Chƣa hợp lý A Hợp lý Câu 9: Mức độ hài lịng gia đình ông bà hoạt động thu gom? B Chƣa hài lịng A Hài lịng Câu 10: Phí vệ sinh mơi trƣờng gia đình ơng bà phải đóng bao nhiêu? Câu 11: Tại địa phƣơng ơng bà có hình thức tun truyền, giáo dục vệ sinh mơi trƣờng hay khơng? A Có B Khơng Câu 12: Hình thức tun truyền, giáo dục vệ sinh môi trƣờng địa phƣơng ông bà gì? A Đài phát B Tờ rơi C Băng rơn, hiệu D Các tổ chức đồn thể Câu 13: Ơng bà có hay tham gia hoạt vệ sinh mơi trƣờng địa phƣơng khơng? A Có B Không Câu 14: Theo ông bà rác thải ảnh hƣởng đến mơi trƣờng khơng khí nhƣ nào? A Nhiều B Ít C Khơng Câu 15: Theo ơng bà rác thải ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc nhƣ nào? A Nhiều B Ít C Khơng Câu 16: Theo ông bà mức độ ảnh hƣởng CTR sinh hoạt đến mơi trƣờng nhƣ nào? A Nhiều B Ít C Không PHỤ LỤC 02 PHIẾU PHỎNG VẤN NHÂN VIÊN THU GOM Tên nhân viên thu gom: Câu 1: Phƣơng tiện thu gom ông bà sử dụng? A Xe đẩy tay B Xe nén rác C Phƣơng tiên khác Câu 2: Tần xuất thu gom rác ông bà? A ngày/ lần B ngày/ lần C ngày/ lần D Phƣơng án khác Câu 3: Thời gian ông bà thu gom rác? Câu 4: Theo ông bà thời gian thu gom rác nhƣ có hợp lý hay khơng? A Có B Khơng Câu 5: Ơng bà có trang bị thiết bị bảo hộ lao động khơng? A Có B Khơng Câu 6: Các trang thiết bị bảo hộ lao động ông bà có đƣợc cấp hay không? C Có D Khơng Câu 7: Ơng bà có đƣợc tổ chức khám sức khỏe định kì khơng? A Có B Khơng Câu 8: Ảnh hƣởng công việc thu gom rác đến sức khỏe ông bà? A Ảnh hƣởng nhiều B Ảnh hƣởng C Khơng ảnh hƣởng Câu 9: Mức thu nhập ông bà từ công việc thu gom rác? Câu 10: Trong mức lƣơng ơng bà có đƣợc hƣởng hệ số độc hại hay khơng? A Có B Khơng Câu 11: Rác thải có đƣợc phân loại trƣớc thu gom khơng? A Có B Khơng Câu 12: Trong q trình vận chuyển, thu gom rác thải có bị rơi vãi, thất khơng? A Có B Khơng Câu 13: Theo ông bà vị trí tập kết rác nhƣ hợp lý hay khơng? A Có B Khơng Câu 14: Rác thải tập kết bãi tập kết có đƣợc xử lý hay khơng? A Có B Khơng Câu 15: Theo ông bà mức độ ảnh hƣởng bãi tập kết rác đến môi trƣờng xung quanh nhƣ nào? A Ảnh hƣởng nhiều B Ảnh hƣởng C Khơng ảnh hƣởng Câu 16: Số lƣợng công nhân lần thu gom? Câu 17: Địa bàn thu gom ông bà? Câu 18: Ơng bà có ý kiến đóng góp cơng tác quản lý thu gom rác thải không? PHỤ LỤC 03 PHIẾU PHỎNG VẤN CẤN BỘ QUẢN LÝ Tên: Đơn vị công tác: Chức vụ: Câu 1: Ông bà đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt đơn vị cơng tác? A Tốt B Trung bình C Khơng tốt Câu 2: Tại quan, đơn vị ơng bà cơng tác có quy định chất thải rắn khơng? A Có B Khơng Câu 3: Tại đơn vị cơng tác ơng bà có thƣờng xuyên tổ chức hoạt động vệ sinh môi trƣờng khơng? A Có B Khơng Câu 4: Thời gian tổ chức hoạt động vệ sinh môi trƣờng quan, đơn vị ông bà công tác? A tháng/ lần B quý / lần C năm/ lần D Phƣơng án khác Câu 5: Theo ông bà mức độ ý thức tham gia mội ngƣời với hoạt động vệ sinh mơi trƣờng? A Tích cực B Bình thƣờng C Khơng tích cực Câu 6: Tại đơn vị cơng tác ơng bà có thƣờng xun tổ chức tuyên truyền, giáo dục vệ sinh môi trƣờng hay khơng? A Có B Khơng Câu 7: Hình thức tun truyền, giáo dục vệ sinh môi trƣờng quan, đơn vị ơng bà gì? A Đài phát B Băng rôn, hiệu C Tờ rơi D Các tổ chức, đồn thể Câu 8: Ơng bà có biết cách phân loại rác thải vô cơ, hữu cơ, rác thải nguy hại khơng? A Có B Khơng Câu 9: Thành phần rác thải chủ yếu đơn vị công tác ông bà? A Rác hữu (thực phẩm thừa…) B Rác vô (chai, lọ nhựa…) C Rác thải nguy hại (pin, acquy…) Câu 10: Tại quan ơng bà có phân loại rác thải trƣớc thải bỏ khơng? A Có B Khơng Câu 11: Tại quan, đơn vị cơng tác ơng bà có biện pháp xử lý rác thải nguồn không? A Có B Khơng Câu 12: Hình thức xử lý rác thải quan, đơn vị công tác ông bà? Câu 13: Theo ông bà mức dộ ảnh hƣởng rác thải đến mơi trƣờng nhƣ nào? A Ảnh hƣởng B Ít ảnh hƣởng C Không ảnh hƣởng

Ngày đăng: 14/08/2023, 23:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w