1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng ảnh viễn thám xác định trữ lượng cacbon rừng trồng keo thuần loài làm cơ sở cho chi trả dịch vụ môi trường tại huyện lương sơn, tỉnh hòa bình

100 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để đánh giá lực kết sinh viên sau kết thúc học tập trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 2012 – 2016, đồng thời giúp sinh viên chứng tỏ đƣợc khả làm quen với thực tiễn, sinh viên cần hoàn thành tốt chuyên đề khóa luận tốt nghiệp Với trí khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng môi trƣờng, ngành Quản lý tài ngun thiên nhiên tơi tiến hành thực khóa luận: “Ứng dụng ảnh viễn thám xác định trữ lượng cacbon rừng trồng Keo loài làm sở cho chi trả dịch vụ môi trường huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình” Sau thời gian làm việc khẩn trƣơng, nghiêm túc, dƣới giúp đỡ tạo điệu kiện nhà trƣờng, hƣớng dẫn tận tình thầy giáo Tiến sỹ: Nguyễn Hải Hịa, quyền nhân dân xã Cƣ Yên xã Hòa Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình, bạn bè gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn tốt nghiệp tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới nhà trƣờng, khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, thầy cô Bộ môn Kỹ thuật môi trƣờng, Ủy ban nhân dân xã Cƣ Yên xã Hòa Sơn ngƣời dân sinh sống xã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu cần thiết để hồn thành khóa luận Đặc biệt tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo hƣớng dẫn: TS Nguyễn Hải Hịa tận tình bảo tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Mặc dù khóa luận hồn thành nhƣng thời gian lực thân nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp từ thầy giáo bạn bè để khóa luận đƣợc hồn thiện Hà Nội, ngày 31 tháng 05 năm 2016 Sinh viên thực Tô Thị Vân Anh i TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN I Tên khóa luận: Ứng dụng ảnh viễn thám viễn thám xác định sinh khối trữ lƣợng cacbon rừng trồng Keo lồi làm sở chi trả dịch vụ mơi trƣờng huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình II Sinh viên thực hiện: Tô Thị Vân Anh Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Hải Hòa Mục tiêu nghiên cứu: + Xác định sinh khối cà trữ lƣợng cacbon rừng trồng Keo loài huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình + Đề xuất phƣơng pháp ƣớc tính trữ lƣợng cacbon làm sở chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình + Đề xuất hƣớng ứng dụng ảnh viễn thám cho việc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng cho chủ rừng huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình Nội dung nghiên cứu + Nghiên cứu trạng tình hình quản lý rừng trồng huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình + Xây dựng đồ sinh khối trữ lƣợng cacbon rừng trồng Keo loài huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình + Nghiên cứu hội, khó khăn thách thức việc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình + Nghiên cứu đề xuất số giải pháp thực chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng cho huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình Kết đạt đƣợc + Nghiên cứu đƣợc trạng tình hình quản lý rừng trồng xã Cƣ Yên Hòa Sơn huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình ii + Xây dựng đƣợc đồ sinh khối trữ lƣợng cacbon rừng trồng Keo lồi xã Cƣ n Hịa Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình năm 2016 + Xác định đƣợc hội thách thức việc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình + Đề xuất đƣợc số giải pháp thực chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng cho huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ x DANH MỤC CÁC HÌNH x Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Phần II TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Sự phát triển công nghệ viễn thám 2.2 Lƣợc sử nghiên cứu ảnh viễn thám 2.3 Sử dụng ảnh vệ tinh GIS quản lý rừng 2.3.1 Ứng dụng GIS viễn thám giới quản lý rừng 2.3.2 Áp dụng GIS viễn thám Việt Nam 12 2.4 Đo tính cacbon rừng nƣớc giới 15 2.4.1 Tình hình nghiên cứu giới 15 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nƣớc 17 2.5 Nhận xét chung 18 Phần III MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 20 3.1.1 Mục tiêu chung 20 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 20 3.2 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 20 3.2.1 Phạm vi nghiên cứu 20 3.2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 20 3.3 Nội dung nghiên cứu 20 3.3.1 Nghiên cứu trạng tình hình quản lý rừng trồng huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình 20 iv 3.3.2 Xây dựng đồ sinh khối trữ lƣợng cacbon rừng trồng Keo loài huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình 21 3.3.3 Nghiên cứu hội, khó khăn, thách thức việc chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình 21 3.3.4 Nghiên cứu đề xuất giải pháp thực chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng cho huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình 21 3.4 Vật liệu phƣơng pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Vật liệu nghiên cứu 21 3.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 PHẦN IV ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ, XÃ HỘI 38 4.1 Xã Hòa Sơn 38 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 39 4.2 Xã Cƣ Yên 40 4.2.1 Điều kiện tự nhiên 40 4.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 41 PHẦN V KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 5.1 Hiện trạng tình hình quản lý rừng trồng huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình 43 5.1.1 Hiện trạng rừng trồng huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình 43 5.1.2 Tình hình quản lý rừng trồng huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình 45 5.1.3 Một số sách liên quan đến chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 46 5.2 Xây dựng đồ sinh khối trữ lƣợng cacbon rừng trồng Keo loài khu vực nghiên cứu 48 5.2.1 Bản đồ trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu 48 5.2.2 Cacbon đo tính từ thực địa 53 5.2.3 Bản đồ trữ lƣợng rừng trồng Keo loài khu vực nghiên cứu 59 5.2.4 Bản đồ mối quan hệ độ dốc trữ lƣợng cacbon khu vực nghiên cứu 69 v 5.2.5 So sánh giá trị sinh khối trữ lƣợng cacbon theo phƣơng pháp điều tra thực địa với phƣơng pháp nội suy 71 5.3 Cơ hội thách thức việc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình 74 5.3.1 Cơ sở khoa học áp dụng chi trả dịch vụ môi trƣờng huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình 74 5.3.2 Cơ hội thách thức áp dụng chế chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng xã Cƣ Yên xã Hòa Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình 77 5.3.3 Tiêu chí lựa chọn dịch vụ mơi trƣờng rừng để đề xuất mơ hình chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình 79 5.4 Đề xuất đƣợc số giải pháp thực chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng cho huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình 81 5.4.1 Đề xuất mơ hình chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng 81 5.4.2 Phƣơng thức chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình 81 5.4.3 Các bên liên quan trách nhiệm bên liên quan 82 PHẦN VI KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 84 6.1 Kết luận 84 6.2 Tồn 84 6.3 Kiến nghị 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AGB Sinh khối mặt đất (above-ground biomass) BGB Sinh khối dƣới mặt đất (below-ground biomass) C_AGB Trữ lƣợng cacbon mặt đất C_BGB Trữ lƣợng cacbon dƣới mặt đất CDM Cơ chế phát triển (Clean Development Mechanism) DBH Đƣờng kính ngang ngực (diameter at breast height_cm) GIS Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System) GPS Hệ thống định vị toàn cầu (Global Positioning System) H ICFAF IPCC Chiều cao vút (tree height_m) Trung tâm Nghiên cứu Nông Lâm Thế giới Ủy ban Liên phủ Thay đổi khí hậu (Intergovernmental Panel on Climate Change) KTNN Khí tƣợng nơng nghiệp MTR Mơi trƣờng rừng NDVI Chỉ số thực vật (Normalized Difference Vegetation Index) OTC Ô tiêu chuẩn PFES Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (payments for environmental services) REDD Giảm thiểu khí phát thải từ suy thối rừng (Reducing Emissions from Deforestation and Degradation) RMSE Sai số trung phƣơng SPOT Systeme Pour l’Obsenrvation de la Terre UBND Ủy ban nhân dân UNFCCC Công ƣớc khung Liên Hiệp Quốc biến đổi khí hậu (United Nations Framework Convention on Climate Change) vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Tóm tắt phát triển viễn thám qua kiện Bảng 2.2 Vệ tinh chụp ảnh độ phân giải cao hoạt động Bảng 2.3 Đặc điểm ảnh Landsat Bảng 3.1 Điều tra tầng cao 25 Bảng 3.2 Khung phân tích SWOT 36 Bảng 5.1 Các đặc trƣng mẫu đƣờng kính ngang ngực chiều cao 44 Bảng 5.2 Diện tích tỷ lệ trạng thái sử dụng đất xã Cƣ Yên năm 2016 49 Bảng 5.3 Bảng ma trận sai số xã Cƣ Yên 51 Bảng 5.4 Diện tích tỷ lệ trạng thái sử dụng đất xã Hòa Sơn năm 2016 .51 Bảng 5.5 Ma trận sai số xã Hòa Sơn 52 Bảng 5.6 Thống kê ô mẫu 53 Bảng 5.7a Giá trị sinh khối trữ lƣợng cacbon đƣợc tính tốn cho ô mẫu theo công thức sinh khối Tsutsumi et al (1983) công thức cacbon IPCC (2006) 55 Bảng 5.7b Giá trị sinh khối trữ lƣợng cacbon đƣợc tính tốn cho mẫu theo công thức PGS.TS Bảo Huy (2012) 56 Bảng 5.8a Đặc trƣng mẫu cho giá trị cacbon tính theo cơng thức cacbon IPCC (2006) 58 Bảng 5.8b Đặc trƣng mẫu cho giá trị cacbon tính theo cơng thức cacbon PGS.TS Bảo Huy 58 Bảng 5.9 Sinh khối trữ lƣợng cacbon trung bình khu vực nghiên cứu .59 Bảng 5.10 Tổng sinh khối trữ lƣợng cacbon khu vực nghiên cứu 60 Bảng 5.11a: Đánh giá độ xác mơ hình ƣớc lƣợng cacbon đồ cacbon sử dụng công thức IPCC (2006) 67 Bảng 5.11b Đánh giá độ xác mơ hình ƣớc lƣợng cacbon đồ cacbon sử dụng công thức PGS.TS Bảo Huy (2012) 68 Bảng 5.12 So sánh giá trị sinh khối trữ lƣợng cacbon theo phƣơng pháp điều tra thực địa phƣơng pháp nội suy 72 Bảng 5.13 Đề xuất hệ số K theo khu vực rừng trồng Keo loài khu vực nghiên cứu 77 viii DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Bản đồ 5.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Cƣ Yên năm 2016 50 Bản đồ 5.2 Hiện trạng sử dụng đất xã Hòa Sơn năm 2016 52 Bản đồ 5.3a Hệ thống ô mẫu rừng trồng Keo loài xã Cƣ Yên năm 2016 54 Bản đồ 5.3b Hệ thống mẫu rừng trồng Keo lồi xã Hịa Sơn năm 2016 54 Bản đồ 5.4 Sinh khối rừng trồng Keo loài xã Cƣ Yên năm 2016 sử dụng công thức Tsutsumi et al (1983) 60 Bản đồ 5.5 Sinh khối rừng trồng Keo lồi xã Cƣ n năm 2016 sử dụng cơng thức PGS.TS Bảo Huy (2012) 61 Bản đồ 5.6 Sinh khối rừng trồng Keo lồi xã Hịa Sơn năm 2016 sử dụng công thức Tsutsumi et al (1983) 62 Bản đồ 5.7 Sinh khối rừng trồng Keo lồi xã Hịa Sơn năm 2016 sử dụng công thức PGS.TS Bảo Huy (2012) 62 Bản đồ 5.8 Trữ lƣợng cacbon rừng trồng Keo lồi xã Cƣ n năm 2016 sử dụng cơng thức IPCC (2006) 64 Bản đồ 5.9: Trữ lƣợng cacbon rừng trồng Keo loài xã Cƣ Yên năm 2016 sử dụng công thức PGS.TS Bảo Huy (2012) 65 Bản đồ 5.10 Trữ lƣợng cacbon rừng trồng Keo lồi xã Hịa Sơn năm 2016 sử dụng công thức IPCC (2006) 66 Bản đồ 5.11 Trữ lƣợng cacbon rừng trồng Keo lồi xã Hịa Sơn năm 2016 sử dụng công thức PGS.TS Bảo Huy (2012) 66 Bản đồ 5.12 Mối quan hệ độ dốc trữ lƣợng cacbon rừng trồng Keo loài xã Cƣ Yên năm 2016 70 Bản đồ 5.13 Mối quan hệ độ dốc trữ lƣợng cacbon rừng trồng Keo loài xã Hòa Sơn năm 2016 71 ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Thiết kế ô điều tra sinh khối 25 Biểu đồ 5.1 Hiện trạng sử dụng đất xã Cƣ Yên năm 2016 49 Biểu đồ 5.2 Biểu đồ trạng sử dụng đất xã Hòa Sơn năm 2016 51 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Sơ đồ giải đoán ảnh vệ tinh Landsat xây dựng đồ trạng rừng 26 Hình 5.1 Tóm tắt chủ thể thực thi sách chi trả dịch vụ MTR 77 Hình 5.2 Mơ hình trả trực tiếp cho xã 81 Hình 5.3 Tóm tắt chế chi trả PFES 82 x Tổng số tiền chi trả cho ngƣời đƣợc chi trả dịch vụ MTR năm (đ) = Định mức chi trả bình quân cho 01 rừng (đ/ha) X Diện tích rừng ngƣời đƣợc chi trả dịnh vụ MTR quản lý, sử dụng (ha) X Hệ số K Trong đó: - Định mức chi trả bình quân cho 01 rừng (đ/ha): Đƣợc xác định tổng số tiền thu đƣợc từ đối tƣợng trả dịch vụ MTR (sau trừ chi phí quản lý) chi cho tổng diện tích rừng đƣợc chi trả dịch vụ thời điểm quan có trách nhiệm kiểm tra, xác nhận làm để chi trả dịch vụ MTR (ha); - Diện tích rừng ngƣời đƣợc chi trả dịnh vụ MTR quản lý, sử dụng (ha): diện tích đƣợc giao, đƣợc thuê, đƣợc nhận khoán bảo vệ rừng ổn định lâu dài tính thời điểm kê khai toán; - Hệ số K: Phụ thuộc vào loại rừng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất); tình trạng rừng (rừng giàu, rừng trung bình, rừng nghèo, rừng phục hồi); nguồn gốc hình thành rừng (rừng tự nhiên, rừng trồng) để xác định hệ số K Căn thông tƣ số 80/2011/TT-BNNPTNT ngày 23 tháng 11 năm 2011 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hƣớng dẫn phƣơng pháp xác định tiền chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, Hệ số K đƣợc xác định cho lô trạng thái rừng, làm sở để tính tốn mức tiền chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng cho chủ rừng Các lơ rừng có trạng thái lƣu vực cung cấp dịch vụ mơi trƣờng rừng cụ thể có tính chất giống có hệ số K Hệ số K lơ trạng thái rừng tích hợp từ hệ số K thành phần theo quy định điểm a khoản Điều 16 Nghị định số 99/2010/NĐ-CP Căn vào trạng sử dụng đất xã Cƣ Yên Hòa Sơn, đề tài xác định đƣợc hệ số K cho địa phƣơng nhƣ sau: 76 Bảng 5.13 Đề xuất hệ số K theo khu vực rừng trồng Keo loài khu vực nghiên cứu Xã Hệ số K Cƣ Yên 0,9 Hòa Sơn 0,9  Xác định chủ thể thực chế chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng: Các chủ thực chế chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng đƣợc tóm tắt hình 5.1 nhƣ sau: Hình 5.1 Tóm tắt chủ thể thực thi sách chi trả dịch vụ MTR 5.3.2 Cơ hội thách thức áp dụng chế chi trả dịch vụ môi trường rừng xã Cư Yên xã Hòa Sơn, huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình 5.3.2.1 Cơ hội Cơ hội áp dụng chế chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng xã Cƣ Yên Hòa Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình thể số khía cạnh sau: 1) Chi trả dịch vụ mơi trƣờng nói chung mơi trƣờng rừng nói riêng đƣợc quan tâm Đảng Nhà nƣớc; 77 2) Việc xây dựng mơ hình chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng đƣợc quan tâm quyền địa phƣơng, phù hợp với chủ trƣơng sách, định hƣớng phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng 3) Khu vực nghiên cứu xã có điều kiện thuận lợi tài nguyên thiên nhiên, tài ngun rừng thuận lợi cho việc đề xuất mơ hình áp dụng chế chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng địa bàn 4) Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng đƣợc quan tâm tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ nƣớc, hội để thu hút nguồn tài trợ để thực mơ hình hồn thiện chế sách để thực chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng huyện Lƣơng Sơn nói riêng tỉnh Hịa Bình nói chung 5.3.2.2 Khó khăn thách thức Ngồi khó khăn chung đƣợc đánh giá việc áp dụng chế chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Việt Nam, qua nghiên cứu, đề tài nhận thấy có khó khăn thách thức áp dụng chế chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng địa bàn nghiên cứu nhƣ sau: - Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng chƣa có nghiên cứu đƣợc thực huyện Lƣơng Sơn nói chung, xã Cƣ n Hịa Sơn nói riêng; - Nhận thức tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, quyền địa phƣơng Chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng (PFES) cịn hạn chế, chƣa xác; - Thể chế, sách quy định cụ thể Chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng (PFES) cịn giai đoạn sơ khai, thử nhiệm để hồn thiện Chính phủ nhìn nhận Chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng (PFES) dƣới hình thức thuế phí quản lý Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (PFES) qua loại phí mơi trƣờng; Thiếu quy định chặt chẽ liên quan đến Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (PFES) bảo vệ nguồn nƣớc cảnh quan thiên nhiên 78 Ngoài ra, nghiên cứu trƣớc ngƣời cung cấp dịch vụ chƣa đƣợc tham gia vào trình định việc sử dụng tiền thu từ Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (PFES) Thiếu giám sát tạo nguy sử dụng tiền chi trả khơng mục đích Ngƣời cung cấp dịch vụ môi trƣờng nhiều điểm nghiên cứu mong muốn nhận đƣợc lợi ích vật lợi ích gián tiếp - Khó khăn việc lƣợng hóa giá trị dịch vụ môi trƣờng rừng (hệ số K) Hệ số K: phụ thuộc vào loại rừng (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, rừng sản xuất); tình trạng rừng (rừng giàu, trung bình, rừng nghèo, rừng phục hồi), nguồn gốc hình thành rừng (rừng tự nhiên, rừng trồng) Nhƣ vậy, việc tính tốn hệ số K phụ thuộc vào nhiều yếu tố để xác định đƣợc yếu tố tốn nhân lực, kinh phí thời gian Do đó, việc áp dụng hệ số K theo hệ số định không tạo đƣợc động lực nâng cao chất lƣợng rừng tốt hơn, tạo đà tâm lý trì bảo vệ rừng chƣa thúc đẩy chủ rừng đầu tƣ nâng cao chất lƣợng rừng 5.3.3 Tiêu chí lựa chọn dịch vụ mơi trường rừng để đề xuất mơ hình chi trả dịch vụ mơi trường rừng huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình Trên sở kết điều tra, khảo sát địa phƣơng trạng sử dụng đất, sử dụng rừng, tình hình dân sinh, kinh tế, định hƣớng phát triển kinh tế xã Cƣ Yên Hịa Sơn Đề tài đề xuất số tiêu chí lựa chọn dịch vụ mơi trƣờng rừng cho mơ hình sinh kế cộng đồng khu vực nghiên cứu Trên sở đó, mơ hình đƣợc lựa chọn phải đáp ứng tiêu chí sau: 1) Phù hợp với chủ trƣơng, sách pháp luật nhà nƣớc; Hiện nay, chi trả dịch vụ môi trƣờng đƣợc coi nhƣ giải pháp để bảo vệ vào phát triển nguồn tài nguyên rừng, đa dạng sinh học mà đảm bảo sinh kế cộng đồng, góp phần xóa đói, giảm nghèo tạo chế cơng chia lợi ích bên liên quan Chi trả dịch vụ môi 79 trƣờng rừng (PFES) nhận đƣợc quan tâm hỗ trợ đáng kể từ Chính phủ, ngành có liên quan Từ năm 2008, khung pháp lý quốc gia Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (PFES), gồm sở pháp lý, cấu tổ chức, quản lý tài hợp đồng ủy thác đƣợc quy định 20 văn pháp quy ban hành cấp khác (4 văn pháp quy dƣới dạng Nghị định Quyết định Thủ tƣớng, 16 văn pháp quy dƣới dạng Quyết định Thông tƣ Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) Trong số văn ban hành, có văn cung cấp sở pháp lý Bảo vệ Phát triển rừng cấp tỉnh trung ƣơng, 11 văn hƣớng dẫn tổ chức thực Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (PFES) 2) Mơ hình chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng đề xuất phải phù hơp với bốn dịch vụ môi trƣờng đƣợc quy định Nghị định 99/2010/NĐCP Chính phủ Chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Nghị định 99 quy định loại dịch vụ môi trƣờng trả, gồm: - Phòng hộ đầu nguồn (gồm bảo vệ đất, hạn chế xói mịn, bồi lắng lịng hồ, lịng sơng, lịng suối; điều tiết trì nguồn nƣớc cho hoạt động sản xuất đời sống xã hội) - Bảo vệ cảnh quan tự nhiên bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng phục vụ cho du lịch - Hấp thụ lƣu giữ bon rừng, giảm phát thải gây hiệu ứng nhà kính biện pháp ngăn chặn suy thối giảm diện tích rừng phát triển rừng bền vững - Dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên nguồn nƣớc từ rừng cho hoạt động nuôi trồng thủy sản 3) Phù hợp với chủ trƣơng sách, định hƣớng phát triển kinh tế xã hội Địa phƣơng 80 5.4 Đề xuất đƣợc số giải pháp thực chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng cho huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình 5.4.1 Đề xuất mơ hình chi trả dịch vụ môi trường rừng Trên sở kết phân tích đánh giá tiêu chí lựa chọn hệ sinh thái, đề tài đến đề xuất mơ hình chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng sau: Phát triển mơ hình nơng lâm kết hợp nhằm nâng cao hiệu sử đụng dất, tăng thu nhập cho hộ gia đình, cá nhân (chủ rừng) Tiềm phát triển mơ hình lớn so với nguồn tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 5.4.2 Phương thức chi trả dịch vụ môi trường rừng huyện Lương Sơn, tỉnh Hịa Bình 5.4.2.1 Chi trả trực tiếp Trƣờng hợp cộng đồng vừa bên cung ứng dịch vụ vừa bên sử dụng dịch vụ họ đƣợc hƣởng lợi từ sản xuất nông lâm nghiệp, chăn nuôi, phát triển nguồn dƣợc liệu khai thác lâm sản gỗ dƣới tán rừng, tận dụng nguồn thức ăn, dinh dƣỡng sẵn có mơi trƣờng đất từ kết lao động bảo vệ rừng Việc chi trả trực tiếp khu vực nghiên cứu đƣợc thể Hình 5.2 nhƣ sau: TÀI NGUYÊN RỪNG CỘNG ĐỒNG VÙNG ĐỆM - Lâm sản gỗ (củi, thuốc; nguồn thức ăn, dinh dƣỡng sẵn có; - Các sản phẩm từ sản suất nơng, lâm nghiệp… Hình 5.2 Mơ hình trả trực tiếp cho xã 81 5.4.2.2 Chi trả gián tiếp Là trƣờng hợp hộ gia đình, nhân ký hợp đồng nhận khoán bảo vệ rừng với UBND cấp xã đƣợc tham gia dịch vụ trồng rừng UBND cấp xã tổ chức bên sử dụng dịch vụ không chi trả tiền dịch vụ trực tiếp cho hộ gia đình mà chi trả qua UBND cấp xã Các sách nhà nƣớc chủ yếu tập trung quy định để thực chế chi trả Theo Quyết định 380 của/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2008 Thủ tƣớng Chính phủ chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng, chế phân bổ Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (PFES) đƣợc tóm tắt hình 5.3 nhƣ sau: BÊN SỬ DỤNG DỊCH VỤ MÔI TRƢỜNG RỪNG QUỸ RUNG ƢƠNG (VNFF) (Trích 10% quản lý) 100% 100% Bên cung ứng DVMTR (Tổ chức, cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng) 99,5% 85% QŨY TỈNH (PFPDF) (Trích 10% quản lý, 5% dự án) phòng) TỰ QUẢN LÝ BẢO VỆ CHỦ RỪNG LÀ TỔ CHỨ(Trích 10% quản lý) quản) quản lý) KHỐN CHO HGĐ, CÁ NHÂN, CỘNG ĐỒNG CHỦ TRỪNG LÀ CÁ NHÂN, HGĐ, CỘNG ĐỒNG (được hưởng 100% số tiền nhận được) Hình 5.3 Tóm tắt chế chi trả PFES 5.4.3 Các bên liên quan trách nhiệm bên liên quan 5.4.3.1 Trách nhiệm UBND cấp xã - Là chủ rừng, có trách nhiệm khốn rừng đất rừng cho hộ gia đình, cá nhân quản lý, bảo vệ; 82 - Hỗ trợ, giám sát kiểm tra công việc bảo vệ rừng, phục hồi hệ sinh thái để cung ứng dịch vụ hỗ trợ phát triển sản xuất nông lâm nghiệp để sử dụng dịch vụ từ môi trƣờng rừng theo phƣơng thức chi trả trực tiếp; - Xây dựng thực chế chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng, trình UBND tỉnh Hịa Bình phê duyệt tổ chức thực chế 5.4.3.2 Nghĩa vụ quyền lợi cộng đồng (chủ rừng) a Nghĩa vụ: - Có trách nhiệm bảo vệ rừng, đa dạng sinh học diện tích đƣợc giao, không gây ô nhiễm môi trƣờng; - Sản xuất nông lâm nghiệp mà không làm ảnh hƣởng đến sinh trƣởng, phục hồi phát triển hệ sinh thái rừng; - Không đƣợc tham gia hệ thống chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng vi phạm quy định UBND cấp xã b Quyền lợi: - Đƣợc hƣợng lợi từ kết sản xuất mình; - Đƣợc chia lợi ích từ hoạt động chi trả dịch vụ khác với UBND cấp xã 5.4.3.3 Trách nhiệm quyền địa phương - Xác định danh sách hộ gia đình, nhân tham gia thực chế chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng; - Phối hợp với UBND cấp xã tuyên truyền, giáo dục cho cộng đồng bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, không gây ô nhiễm môi trƣờng; - Tham gia với UBND cấp xã giám sát, đánh giá trình thực chế chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng kết sinh kế, môi trƣờng, xã hội; - Cùng với UBND cấp xã tổ chức thực chế chi trả dịch vụ môi trƣởng rừng địa bàn 83 PHẦN VI KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Nghiên cứu đƣợc trạng tình hình quản lý rừng trồng xã Cƣ Yên Hòa Sơn huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình Xây dựng đƣợc đồ sinh khối trữ lƣợng cacbon rừng trồng Keo loài xã Cƣ Yên Hịa Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình năm 2016 Xác định đƣợc hội thách thức việc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình Đề xuất đƣợc số giải pháp thực chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng cho huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình 6.2 Tồn Do thời gian, lực hạn chế vấn đề nghiên cứu mẻ Việt Nam nên kiến thức, nguồn tài liệu hạn hẹp, kết nghiên cứu chƣa đƣợc chuyên sâu Khơng có số liệu thống kê cụ thể tác động bên ngồi q trình phát triển rừng trồng Keo lồi, địa hình nghiên cứu hiểm trở, ngƣời dân sống khu vực nghiên cứu có kiến thức hạn chế sách liên quan đến Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng nên: - Chƣa đánh giá, phân tích đƣợc tình hình rinh trƣởng cấu trúc tổ thành rừng trông keo lồi - Chƣa xác định đƣợc cacbon rị rỉ Trong nghiên cứu này, đề tài dừng lại việc đề xuất mơ hình chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng, chế chi trả dịnh vụ môi trƣờng rừng đề xuất số giải pháp thực mà chƣa xây dựng đƣợc chế chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng cụ thể chi tiết cho khu vực nghiên cứu 6.3 Kiến nghị Nghiên cứu tiến hành việc ƣớc tính trữ lƣợng cacbon từ ảnh Landsat dựa việc xây dựng mối tƣơng quan giá trị cacbon đo tính nhiên 84 kết đạt đƣợc độ xác cịn thấp Để nâng cao độ xác qua tăng tính ứng dụng nghiên cứu vào thực tiễn thực số biện pháp nhƣ: - Sử dụng ảnh vệ tinh có độ phân giải cao - Các ô mẫu đƣợc phân bố ngẫu nhiên, đồng trạng thái, số lƣợng ô mẫu điều tra lớn Có thể phân vùng lớp trạng thái trƣớc thu thập ô mẫu Dựa phân vùng trạng thái này, tiến hành thu thập ô mẫu xây dựng mối quan hệ cho phân vùng rừng Cách làm mang lại kết khả quan Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp nội suy, sử dụng phƣơng pháp khác để ƣớc lƣợng hƣớng cần đƣợc quan tâm nghiên cứu sau Cần tiếp tục thực hồn thiện hƣớng nghiên cứu đề tài, hƣớng nghiên cứu mới, lần đƣợc thực xã Hòa Sơn Cƣ n, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hịa Bình có khả ứng dụng cao thực tế Tuy nhiên cần thực nghiên cứu bổ sung để hoàn thiện mơ hình, đề xuất đƣợc chế áp dụng thí điểm Nhƣ góp phần hồn thiện, nâng cao đƣợc giá trị khoa học thực tiến kết nghiên cứu luận văn 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] PGS.TS Bảo Huy (2012) “Xác định lượng CO2 hấp thụ rừng rộng thường xanh vùng Tây Nguyên làm sở tham gia chương trình giảm thiểu khí phát thải từ suy thối rừng” [2] Vũ Tiến Điển, Phạm Đức Cƣờng, Trần Thị Thu Hằng (2012) Báo cáo đề tài Nghiên cứu nâng cao khả tự động giải đoán ảnh vệ tinh độ phân giải cao để xây dựng đồ trạng rừng phục vụ công tác điều tra, kiểm kê rừng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn [3] Võ Văn Hồng (2012) Báo cáo đề tài Nghiên cứu thử nghiệm xây dựng mơ hình tính toán trữ lượng trạng thái rừng khoanh vẽ ảnh SPOT phục vụ công tác điều tra kiểm kê rừng, Tổng cục Lâm nghiệp [4] Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2011) “Áp dụng phương pháp địa thống kê để ước lượng trữ lượng lâm phần dựa vào ảnh SPOT 5”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Trang 171-176 [5] Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, Nguyễn Thị Mỹ Ngọc, Hoàng Anh Đức (2012) “Sử dụng ảnh vệ tinh SPOT-5 để ước lượng trữ lượng lâm phần phương pháp Regression-Kriging”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn [6] Trần Tuấn Ngọc (2015) Nghiên cứu ứng dụng ảnh vệ tinh Radar xác định sinh khối rừng tỉnh Hịa Bình, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên [7] Vƣơng Văn Quỳnh (2012) “Phương pháp hiệu chỉnh ảnh hưởng địa hình tính tốn trữ lượng rừng từ ảnh SPOT5 phục vụ kiểm kê rừng tỉnh Hà Tĩnh”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số 195/2012, trang 96-104 [8] Phan Minh Sáng (2013) Báo cáo đề tài Nghiên cứu hoàn thiện lập biểu điều tra số lồi Keo, Bạch đàn, Thơng, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn [9] Ngô Văn Tú (2014) Bài giảng ứng dụng viễn thám điều tra rừng, Viện Điều tra Quy hoạch rừng [10] Ngô Văn Tú (2014) “Xây dựng đồ trữ lượng gỗ từ ảnh vệ tinh SPOT-5”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số 22/2014, trang 106-112 [11] Nghiên cứu đề xuất số mơ hình chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng vùng đệm Vƣờn quốc gia Tam Đảo Tiếng Anh [12] Tsutsumi, T.; Yoda, K.; Sahunalu, P.; Dhanmanonda, P.; Prachaiyo, B Chapter Shifting Cultivation An Experiment at Nam Phrom, Northeast Thailand and Its Implications for Upland Farming in the Monsoon Tropics In Forest: Felling, Burning and Regeneration; Kyoto University: Kyoto, Japan, 1983; pp 13–62 [13] Tucker, C.J Red and photographic infrared linear combinations for monitoring vegetation Remote Sens Environ 1979, 8, 127–150 [14] Department for International Development - DFID, 2001 Sustainable livelihoods guidance sheets, UK [15] Millennium Ecosystem Assessment, 2005 Ecosystems and Human Well-being: Synthesis Island Press, Washington, DC [16] Natasha L and T, Porras, 2002 Silver bullets or fools’ gold: A global review of markets for forest environmental services and their impacts on the poor International Institute for Environment and Development, Russell Press, Nottingham, UK [17] Forest Trends, Nhóm Katoomba UNEP, 2008 Cẩm nang chi trả dịch vụ hệ sinh thái: Khởi động thực [18] OECD, 1975 The Polluter Pays Principles: Definition, Analysis, Implementation, Organization Development, Paris for Economic Co-operation and PHỤ LỤC Phụ lục 01:Mẫu biểu vấn ngƣời dân A Thông tin ngƣời đƣợc vấn Ngày vấn: Họ tên: Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: Tuổi: Giới tính: B Nội dung vấn Gia đình anh (chị) có ngƣời? Thu nhập bình quân hàng tháng bao nhiêu? Nguồn thu có phụ thuộc vào rừng trồng Keo khơng? A Có B Khơng 10.Anh ( chị ) có tham gia vào cơng tác trồng rừng địa phƣơng khơng? A Có B Khơng 11.Phƣơng thức gia đình khai thác lợi ích từ rừng? A Chặt phục hồi B Khai thác trắng C Khai thác theo khoảng thời gian 12.Nguồn thu nhập gia đình có phải từ rừng khơng? A Có B Khơng 13.Anh (chị) nghe sách chi trả dịch vụ môi trƣờng chƣa? A Đã nghe B Chƣa nghe 14.Nếu địa phƣơng có dịch vụ chi trả mơi trƣờng, anh (chị) có sẵn lịng tham gia khơng? A Có B Khơng Phụ lục 02: Một số hình ảnh điều tra thực địa Hình Đồi trọc khai thác Keo xã Cƣ Yên Hình Rừng trồng Keo lồi xã Hịa Sơn Hình Đƣờng khai thác gỗ Keo Hình Rừng trồng Keo lồi xã Hịa Sơn Hình Rừng trồng Keo lồi xã Cƣ n Hình Rừng trồng Keo lồi xã Hịa Sơn

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w