1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm một số tính chất lý hóa học của đất dưới tán rừng trồng keo tai tượng(acacia mangium) tại xã lâm sơn huyện lương sơn tỉnh hoà bình

43 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA LÂM HỌC ===&&&=== KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẶC ĐIỂM MỘT SỐ TÍNH CHẤT LÝ - HÓA HỌC CỦA ĐẤT DƯỚI TÁN RỪNG TRỒNG KEO TAI TƯỢNG(Acacia mangium) TẠI XÃ LÂM SƠN HUYỆN LƯƠNG SƠN TỈNH HỒ BÌNH NGÀNH: LÂM NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn : Th.S Trần Thị Quyên Sinh viên thực : Phạm Viết Ngọc Mã sinh viên : 1753130109 Lớp : K62 – Lâm Nghiệp Khóa học : 2017 - 2021 Hà Nội, 2023 Lời cảm ơn Được đồng ý nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm học môn Khoa học đất, thực khóa luận tốt nghiệp: “Đặc điểm số tính chất lý - hóa học đất tán rừng trồng keo tai tượng(acacia mangium) xã Lâm Sơn huyện Lương Sơn tỉnh Hồ Bình” Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ths.Trần Thị Quyên thầy giáo, cô giáo môn khoa học đất bạn bè đồng nghiệp tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện để hồn thành khóa luận Mặc dù thân cố gắng nhiều, xong hạn chế mặt chuyên mơn, thời gian nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Sinh viên Ngọc Phạm Viết Ngọc MỤC LỤC Lời cảm ơn MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Trên giới 1.2 Ở Việt Nam 10 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, 17 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.2 Đối tượng nghiên cứu 17 2.3 Phạm vi nghiên cứu 17 2.4 Nội dung nghiên cứu 17 2.4.1 Trạng thái rừng trồng 17 2.4.2 Đặc điểm phẫu diện đất 17 2.4.3 Ảnh hưởng rừng trồng đến tính chất đất 17 2.5 Phương pháp nghiên cứu 17 CHƯƠNG III: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 21 KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 3.1 Vị trí địa lý 21 3.2 Địa hình 21 3.3 Địa chất, đất đai 21 3.4 Khí hậu, thủy văn 22 3.5 Tài nguyên rừng 23 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 4.1 Trạng thái rừng trồng 25 4.1.1 Tầng cao 25 4.1.2 Cây bụi thảm tươi 26 4.2 Đặc điểm phẫu diện đất 27 4.2.1 Đặc điểm tầng A 27 4.2.2 Một số tính chất lý hóa học 28 4.3 Ảnh hưởng rừng trồng đến tính chất đất 32 CHƯƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 35 5.1 Kết luận 35 5.2 Tồn 35 5.3 Kiến nghị 36 Phụ Biểu 39 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Chú thích OTC Ơ tiêu chuẩn TTR Trạng thái rừng PDĐ Phẫu diện đất TPCG Thành phần giới d Tỷ trọng D Dung trọng D1.3 Đường kính ngang ngược HVN Chiều cao vút P% Độ xốp OM% Mùn V% Độ nobazo DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Keo tai tượng năm tuổi ……………………………………… 26 Bảng 4.2.Cây bụi thảm tươi ………………………………… …………… 27 Bảng 4.3 Phẫu diện đất tầng đất mặt …………………………………… 28 Bảng 4.4.Tính chất vật lý lớp đất mặt ……………………………… 30 Bảng 4.5.Tính chất hóa học lớp đất mặt …………………………… 31 Bảng 4.6 Bảng tổng hợp ………………………………………………… 33 ĐẶT VẤN ĐỀ Đất tài nguyên đặc biệt định phần lớn đến sinh trưởng phát triển thực vật, nơi cung cấp nước chất khống cần thiết Do mà việc nghiên cứu đánh giá số tính chất đất phục vụ cho công tác quy hoạch, sử dụng lựa chọn lồi trồng thích hợp cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn sản xuất Đất môi trường sống cho nhiều loại sinh vật nói chung có vai trị lớn cho hình thành phát triển nói riêng Cây lấy chất dinh dưỡng khống có sẵn đất để sinh trưởng phát triển, ngược lại hoàn trả lại cho đất chất dinh dưỡng thông qua sản phẩm rơi rụng cành, lá, rễ phân hủy đất Có thể nói quần xã thực vật rừng nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành đất tính chất lý hóa học đất rừng thông qua sản phẩm rơi rụng khả giữ nước rừng, nâng cao độ phì cho đất đồng thời bảo vệ đất khỏi tác động xấu môi trường,… Xã Lâm Sơn thuộc huyện Lương Sơn tỉnh Hồ Bình cách trường Đại Học Lâm Nghiệp khoảng 15km hướng đông nơi tập trung quy hoạch phát triển trồng rừng đội Lâm Nghiệp Hồ Bình Đã có nhiều đề tài nghiên cứu triển khai khu vực với nhiều nội dung khác đưa nhiều biện pháp tác động sử dụng đất,tài nguyên rừng hiệu bền vững Đặc biệt nghiên cứu tính chất lý hóa học đất, khả bị tác động chịu tác động tự nhiên hay nhân tạo đất Tính chất lý hóa học đất tính chất vơ quan trọng đất Nó có ý nghĩa quan trọng việc xem xét, lựa chọn mục đích, loại hình sử dụng đất Xuất phát từ lí tơi tiến hành lựa chọn khóa luận tốt nghiệp: “Đặc điểm số tính chất lý hóa học Đất tán rừng trồng keo tai tượng(acacia mangium) xã Lâm Sơn huyện Lương Sơn tỉnh Hồ Bình” nhằm làm sở cho việc sử dụng đất hiệu khu vực nghiên cứu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Trên giới Bất trình sinh trưởng phát triển trạng thái rừng nhiều có ảnh hưởng đến tính chất đất Và trạng thái khác lại có ảnh hưởng khác đến tính chất đất, đặc biệt ảnh hưởng tới độ phì đất Trên giới có nhiều nghiên cứu tập trung vào mối quan hệ đất trạng thái thực vật Độ phì đất đóng vai trị quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng suất trồng Ngược lại loài khác có ảnh hưởng khác đến độ phì đất Trong năm gần có số cơng trình nghiên cứu cụ thể vấn đề nghiên cứu cho đối tượng trồng cụ thể V.R.Viliam kết luận: vịng tuần hồn sinh học sở hình thành đất độ phì nhiêu Ơng vai trị quan trọng sinh vật việc hình thành tính chất đất, đặc biệt rừng, vi sinh vật Thành phần hoạt đông sống chúng ảnh hưởng tới chiều hướng hình thành đất Theo Smith.C.T (1994) việc trồng rừng đem lại ảnh hưởng tích cực mà độ phì đất cải thiện Ngược lại, ảnh hưởng tiêu cực làm cân hay cạn kiệt nguồn dinh dưỡng đất Nhìn chung, việc trồng rừng cải thiện tính chất vật lý đất Tuy nhiên việc sử dụng giới hóa xử lý thực bì, khai thác, trồng rừng nguyên nhân dẫn đến suy giảm sức sản xuất đất Nghiên cứu Keeves (1996) (dẫn theo Vũ Tấn Phương, 2001) cho thấy thối hóa lập địa khai thác rừng thông chu kỳ ngắn Úc Theo tác giả, có tới 90% chất dinh dưỡng sinh khối bị lấy khỏi rừng Bên cạnh số nghiên cứu cho rằng, gỗ mọc nhanh tiêu thụ lượng dinh dưỡng lớn giai đoạn đầu giảm dần giai đoạn tuổi già Vì trồng mọc nhanh với chu kỳ khai thác ngắn nhiệt đới làm cho đất chóng kiệt quệ so với lồi kim có chu kỳ dài (80 – 100 năm) ôn đới theo Chijiok (1980), Ghosh (1978), Smith.C.T (1994) Nghiên cứu Reynolds.B, Neals.C Hornung.M (1988) xem xét đất hai trạng thái: đất che phủ trảng cỏ bụi đất che phủ rùng kim khu vực đất dốc xứ Wales Nghiên cứu xác nhận việc trồng rừng kim làm cho nồng độ anion đất thay đổi từ 1,5 – lần nồng đô H+ biến đổi Các nhà khoa học Ấn Độ: Chandran.P.Dutt.D.R Banejee.S.K (1988) nghiên cứu đặc điểm đất đai ba loại rừng trồng kim khác nhau: Cryptomelia Japonica, Pinus, Cupressos Torulosa rừng rộng phía đơng dãy Hymalaya cho thấy tích lũy thảm mục rừng kim cao rừng rộng Đất khu vực chua độ chua trao đổi cao tầng đất mặt rừng thơng Pinus Rừng Cryptomelia japonica có lượng canxi trao đổi lớn Trong năm gần đây, trung tâm Lâm nghiệp quốc tế (CIFOR) tiến hành nghiên cứu quản lí lập địa sản lượng rừng trồng nước nhiệt đới CIFOR tiến hành nghiên cứu đối tượng Bạch đàn, Keo loài dạng lập địa khác nước Congo, Brazil, Nam Phi, Indonesia, Trung Quốc Ấn độ Kết nghiên cứu cho thấy, biện pháp xử lý lập địa khác lồi trồng khác có ảnh hưởng khác đến tính chất dinh dưỡng, độ phì nhiêu, cân nước thủy phân thảm mục chu trình dinh dưỡng khoáng (CIFOR, 1997) 1.2 Ở Việt Nam Nước ta có nhiều nhà khoa học nghiên cứu đất lâm nghiệp Thành tựu phải kể đến đóng góp tác giả Nguyễn Ngọc Bình (1970, 1979, 1986) Tác giả tổng kết đặc điểm đất đai rừng, kiểu rừng, loại hình rừng miền bắc Việt Nam 10 vật (nguyên sinh, thứ sinh), thành phần cấp hạt (cát, limon, sét) thành phần hữu có đất tính liên kết thành phần để tạo kết cấu đất Ngoài ra, chúng cịn bị chi phối q trình canh tác cuốc đất, xới xáo,… 29 Bảng 4.4 Tính chất vật lý lớp đất mặt TTR Sau KT Keo tuổi OTC 3 d 2,59 2,48 2,55 2,54 2,49 2,40 2,37 2,42 D g/cm3 1,25 1,17 1,22 1,21 1,11 0,92 1,01 1,01 P % 52 53 52 52 55 62 57 58 Từ bảng 4.4 phụ biểu cho ta thấy: Trong TTR tiêu tỷ trọng, dung trọng độ xốp OTC khơng có chênh lệch rõ rệt Nhưng TTR khác lại có chênh lệch rõ rệt cụ thể: Về tỷ trọng sai khác rõ rệt TTR: keo tuổi sau khai thác Cụ thể rừng sau khai thác 2,54 đất có hàm lượng mùn trung bình Rừng Keo tuổi có tỉ trọng 2,42 đất có hàm lượng mùn cao Về dung trọng rừng sau khai thác 1,21 đánh giá đất bị nén ít, rừng keo tuổi 1,01 đánh giá đất trồng trọt điển hình Dung trọng đất tán rừng trồng Keo thấp so với đất rừng sau KT chứng tỏ đất tán rừng trồng Keo giàu chất hữu đất tán rừng sau KT Điều phù hợp với mô tả phẫu diện Về độ xốp TTR sau khai thác 52% đánh giá đạt yêu cầu đất canh tác, TTR keo tuổi 58% đánh giá thuộc tầng canh tác đất trồng trọt b Tính chất hóa học đất 30 Đất có tính chất hóa học tốt đất có khả giữ chất dinh dưỡng cao, pH trung tính Chất lượng số lượng colloid (chất keo) đất định khả giữ chất dinh dưỡng Các tiêu hóa học quan trọng, đánh giá khả cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng Mặt khác, tiêu đánh giá ảnh hưởng tán rừng đến thay đổi tính chất đất theo hướng tiêu cực hay tích cực Bảng 4.5.Tính chất hóa học lớp đất mặt TTR OTC Sau KT Độ sâu (cm) 20 40 20 40 20 40 TB Keo tuổi 20 40 20 40 20 40 TB pHH2O V% OM% 4,3 4,5 4,7 4,8 4,5 4,6 4,6 4,3 4,7 4,4 4,5 4,3 4,6 4,5 21,5 20,9 22,6 21,4 24,9 22,6 22,3 20,3 21,9 19,5 17,6 18,0 18,5 19,3 2,1 1,7 2,7 1,9 2,2 1,6 2,0 3,9 3,0 4,1 3,7 3,6 2,6 3,5 Từ bảng 4.5 cho ta thấy: Về pHH2O độ sâu 20 - 40 cm đất rừng sau KT cao 4,8 Trung bình đất sau khai thác 4,6 trung bình đất trồng keo tuổi 4,5 đánh giá thuộc loại đất chua Độ no bazơ V (%) độ sâu - 20 cm rừng sau KT lớn 24,9% Ở độ sâu 20 - 40 cm rừng keo thấp 17,6% Hàm lượng mùn: trạng thái rừng sau KT có hàm lượng mùn nghèo, dao động từ (1,6 - 2,7)%, trung bình 2,0% Cịn trạng thái rừng trồng keo lớn hơn, 31 có hàm lượng mùn trung bình, dao động từ (2,6 - 4,1)%, trung bình 3,5% Ngun nhân vật rơi rụng rừng keo tuổi phân huỷ tạo mùn nên cao so với rừng sau khai thác, TTR sau khai thác đất trống nên bị rửa trôi chất dinh dưỡng đất 4.3 Ảnh hưởng rừng trồng đến tính chất đất Bảng 4.6 Bảng tổng hợp 32 Độ Độ TT TTR N/ha tàn che che phủ Sau kt Keo tuổi 873 0.6 61 Độ Độ P no Màu Độ Độ pHH2O OM% dày TPCG % bazo sắc chặt ẩm (cm) V% D D g/cm3 2,54 1,21 52 4,6 22,3 2,0 15 Vàng khô nhạt chặt 2,42 1,01 58 4,5 19,3 3,5 18 vàng nâu 33 chặt ẩm Kết cấu Rễ thịt tb Viên, hạt TB thịt tb Viên, Nhiều hạt Từ bảng 4.6 ta thấy: Các tiêu dung trọng, tỉ trọng, độ xốp, pHH2O, no bazo, mùn TTR keo tuổi tốt so với rùng sau khai thác Các tiêu phẫu diện đất màu sắc, độ chặt, độ ẩm, rễ TTR keo tuổi tốt so với rùng sau khai thác Đề xuất biên pháp: Tiến hành khai thác theo băng hàng không nên khai thác cục đặc biệt nơi đất dốc để tránh tình trạng đất bị rửa trôi Quy hoạch trồng sau khai thác xong tránh tình trạng để đất trống lâu dài 34 CHƯƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đánh giá thu trên, ta rút số kết luận sau: Tầng cao TTR keo tuổi có mật độ 873 cây/ ha, độ tàn che 0,6 Cây bụi thảm tươi trạng thái rừng keo tuổi đa dạng, sinh trưởng phát triển tương đối tốt, nhiên trạng thái rừng sau khai thác khơng có phát triển loài bụi đất dọn thực bì để chuẩn bị trồng vụ Q trình điều tra ghi nhận nhiều lồi bụi thảm tươi khác trạng thái rừng khu vực nghiên cứu Trong đó, lồi xuất chủ yếu cỏ chanh, dương xỉ, găng, lấu, khoai ráy độ che phủ 61% Từ đặc điểm hình thái phẫu diện đất trạng thái rừng cho thấy đất feralit Đất có màu vàng nâu đến vàng nhạt, kết cấu chủ yếu viên hạt, thành phần giới chủ yếu thịt trung bình, tỷ lệ rễ có từ trung bình đến nhiều, chuyển lớp rõ ràng màu sắc Nhìn chung đất có độ phì mức trung bình Về dung trọng:Ở TTR sau khai thác có D=1,21 g/cm3 thuộc loại đất bị nén Ở TTR keo tuổi có D=1,01 g/cm3 thuộc loại đất trồng trọt điển hình Tính chất hóa học: Hàm lượng mùn TTR sau khai thác 2,0 % thuộc loại đất nghèo mùn TTR keo tuổi 3,5 % thuộc loại đất mùn trung bình Độ no bazo TTR

Ngày đăng: 20/09/2023, 22:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w