1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng viễn thám và gis đánh giá khả năng lưu trữ cacbon rừng trồng keo thuần loài làm cơ sở đề xuất chi trả dịch vụ môi trường tại lâm trường yên lập, phú thọ

84 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Việc học lý thuyết lớp cung cấp cho ta kiến thức vật, tƣợng nhƣng quan trọng việc áp dụng kiến thức vào thực tế ngồi thực tế ln khác nhiều so với sách Các môn học chuyên ngành nhƣ Arc.GIS viễn thám, quan trắc môi trƣờng, công nghệ môi trƣờng môn chuyên ngành quan trọng sinh viên ngành khoa học môi trƣờng Đây môn học có ứng dụng thực tiễn cao thực tế phục vụ cho cơng việc sau Vì để củng cố kiến thức mặt lí thuyết, tăng cƣờng khả ứng dụng thực tế cho sinh viên, đƣợc đồng ý Ban giám hiệu trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, khoa QLTNR & MT với hƣớng dẫn tận tình thầy giáo Nguyễn Hải Hịa, tơi tiến hành thực tập khóa luận tốt nghiệp Ban quản lí rừng phịng hộ sơng Ngịi Giành thuộc thị trấn Yên Lập, Phú Thọ Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô, đặc biệt thầy trực tiếp hƣớng dẫn tơi làm khóa luận TS Nguyễn Hải Hịa Đồng thời, gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bác Lê Quang Vĩnh - Giám đốc Ban quản lí rừng phịng hộ sơng Ngịi Giành, tồn thể cơ, chú, anh, chị ngƣời dân địa phƣơng huyện Yên Lập tạo điều kiện tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập vừa qua Tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln bên cạnh ủng hộ để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp lần Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng trình độ, kinh nghiệm thân nhiều hạn chế nên báo cáo khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến q thầy bạn để báo cáo đƣợc hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Minh Phƣơng MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan công nghệ viễn thám GIS 1.1.1 Khái niệm chung 1.1.2 Ảnh viễn thám Landsat 1.1.3 Ứng dụng viễn thám nghiên cứu sinh khối Cacbon 1.2 Các phƣơng pháp nghiên sinh khối Cacbon rừng 1.2.1 Một số phƣơng pháp ƣớc tính sinh khối Cacbon rừng 1.2.2 Một số nghiên cứu điển hình sinh khối Cacbon 12 1.3 Tổng quan chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 16 1.3.1 Trên giới 16 1.3.2 Tại Việt Nam 17 1.3.3 Đối tƣợng đƣợc chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 17 1.3.4 Đối tƣợng trả dich vụ môi trƣờng rừng 18 1.3.5 Cơng thức tính tiền chi trả cho chủ rừng 18 CHƢƠNG II MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu 19 2.1.1 Mục tiêu tổng quát 19 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 19 2.2 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 19 2.2.1 Phạm vi nghiên cứu 19 2.2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 20 2.3.1 Nghiên cứu phân bố không gian thực trạng quản lí rừng huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 20 2.3.2 Đánh giá khả lƣu trữ Cacbon qua cấp tuổi rừng trồng Keo loài lâm trƣờng Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 20 2.3.3 Nghiên cứu hội thách thức chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Thị trấn Yên Lập, Đồng Thịnh Đồng Lạc, huyện Yên Lập, Phú Thọ 21 2.3.4 Đề xuất giải pháp chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng cho khu vực nghiên cứu 21 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Phƣơng pháp luận, cách tiếp cận nghiên cứu 22 2.4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể 22 2.4.3 Xây dựng cụ thể tiêu chuẩn kĩ thuật cho phƣơng pháp 29 2.5 Vật liệu nghiên cứu 33 CHƢƠNG III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 34 3.1 Tìm hiểu chung khu vực nghiên cứu 34 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 3.1.2 Đời sống kinh tế 36 3.1.3 Đời sống văn hóa, tinh thần 38 3.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 38 3.1.5 Cơ sở hạ tầng 39 3.2 Giới thiệu Lâm trƣờng Yên Lập 39 CHƢƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 4.1 Phân bố không gian thực trạng quản lý rừng khu vực nghiên cứu 41 4.1.1 Phân bố không gian rừng trồng khu vực nghiên cứu 41 4.1.2 Bản đồ trạng rừng khu vực nghiên cứu 43 4.1.3 Thực trạng quản lí rừng khu vực nghiên cứu 44 4.2 Đánh giá khả lƣu trữ Cacbon qua cấp tuổi rừng trồng Keo loài Lâm trƣờng huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ 45 4.2.1 Bản đồ hệ thống ô lấy mẫu điều tra 45 4.2.2 Kết sinh khối Cacbon khu vực nghiên cứu 46 4.2.3 Bản đồ sinh khối Cacbon 49 4.2.5 Phƣơng trình quan hệ sinh khối, Cacbon lƣu trữ với nhân tố D13 54 4.3 Cơ hội thách thức chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng khu vực nghiên cứu 57 4.3.1 Cơ sở thực chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 57 4.3.2 Cơ hội 58 4.3.3 Thách thức 61 4.4 Giải pháp chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng cho khu vực nghiên cứu 61 4.4.1 Theo quan điểm PFES 61 4.4.2 Theo quan điểm định số 1565-BNN-TCLN 64 4.4.3 Theo quan điểm REDD+ 66 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Tồn 68 5.3 Kiến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Ý nghĩa Từ viết tắt AGB Cacbon tích lũy mặt đất Bộ NN&PTNT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn CSDL Cơ sở liệu CDM Cơ chế phát triển D13 Đƣờng kính vị trí 1m3 DBH Đƣờng kính ngang ngực Đƣờng kính vị trí 1m3 DN Giá trị cấp độ xám DVMTR Dịch vụ môi trƣờng rừng FSC Chứng đảm bảo gỗ có nguồn gốc có trách nhiệm GIS Hệ thống thơng tin địa lí ICRAF Tổ chức Nơng lâm kết hợp giới IPPC Ủy ban Liên phủ Biến đổi khí hậu LDCM Landsat NDBI Chỉ số khác biệt xây dựng (Normalized Difference Builtup Index) NDVI Chỉ số thực vật (Normalized Difference Vegatation Index) OLI Bộ thu nhận ảnh mặt đất OTC Ô tiêu chuẩn PFES Dịch vụ chi trả mơi trƣờng rừng REDD+ Giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính từ suy thối rừng TAGB Sinh khối mặt đất TIRS Bộ cảm biến hồng ngoại nhiệt VNFF Qũy bảo vệ phát triển rừng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Lịch sử phát triển GIS Bảng 1.2 Tóm tắt phát triển viễn thám qua kiện Bảng 1.3 Vệ tinh chụp ảnh độ phân giải cao hoạt động Bảng 1.4 So sánh Landsat Landsat Bảng 1.5 Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng giới 16 Bảng 4.1 Kết sinh khối thị trấn Yên Lập 46 Bảng 4.2 Kết sinh khối xã Đồng Thịnh 46 Bảng 4.3 Kết sinh khối xã Đồng Lạc 47 Bảng 4.4 Kết lƣu trữ Cacbon thị trấn Yên Lập 48 Bảng 4.5 Kết lƣu trữ Cacbon xã Đồng Thịnh 48 Bảng 4.6 Kết lƣu trữ Cacbon xã Đồng Lạc 49 Bảng 4.7 Bảng đánh giá độ xác mơ hình nội suy giá trị Cacbon 52 Bảng 4.8 Bảng so sánh tổng thể xã khu vực nghiên cứu: 54 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Sơ đồ tiếp cận nghiên cứu 22 Hình 2.2 Chuyển đổi giá trị cấp độ xám thành giá trị xạ, phản xạ 24 Hình 2.3 Tổ hợp màu 25 Hình 2.4 Chuyển hệ tọa độ ảnh 25 Hình 2.5 Tạo ảnh NDVI 26 Hình 2.6 Cắt ảnh 27 Hình 3.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu 34 Hình 4.1 Giá trị số thực NDVI (Normalised Difference Vegetation Index) khu vực nghiên cứu (Landsat 8/ 2016) 41 Hình 4.2 Giá trị số thực NDBI (Normalized Difference Built-up Index) khu vực nghiên cứu (Landsat 8/2016) 42 Hình 4.3 Bản đồ trạng 43 Hình 4.4 Bản đồ lấy mẫu 45 Hình 4.5: Bản đồ phân cấp sinh khối 50 Hình 4.6 Bản đồ phân cấp trữ lƣợng tích lũy Cacbon 51 Hình 4.7 Kết so sánh sinh khối trữ lƣợng Cacbon Yên Lập 53 Hình 4.8 Kết so sánh sinh khối trữ lƣợng Cacbon Đồng Thịnh 53 Hình 4.9 Kết so sánh sinh khối trữ lƣợng Cacbon Đồng Lạc 53 Hình 4.10 Phƣơng tƣơng quan lƣợng Cacbon lƣu trữ D13 54 Hình 4.11 Phƣơng tƣơng quan sinh khối D13 55 Hình 4.12 Phƣơng tƣơng quan sinh khối lƣợng Cacbon lƣu trữ 56 Hình 4.13 Phƣơng tƣơng quan cấp tuổi lƣợng Cacbon lƣu trữ 56 ĐẶT VẤN ĐỀ Việc nghiên cứu hàm lƣợng Cacbon tích lũy hệ sinh thái rừng đƣợc tiến hành với mục tiêu quản lý chu trình Cacbon nhân tố quan trọng việc quản lý dinh dƣỡng suất rừng Gần nghiên cứu sinh khối khả hấp thụ Cacbon rừng lại trở nên quan trọng bối cảnh biến đổi khí hậu rừng có vai trị điều hịa khí hậu, giảm thiểu thiên tai nhờ khả tích lũy Cacbon kì diệu Do vậy, việc nghiên cứu giải pháp bảo vệ, phát triển quản lý tài nguyên rừng ngày đƣợc giới nói chung Việt Nam nói riêng ý Với thực tế diện tích rừng ngày bị thu hẹp, cộng với việc khai thác sử dụng rừng nhƣ bảo vệ rừng chƣa hợp lý nguyên nhân làm lƣợng Cacbon tích trữ hệ sinh thái rừng thấp dẫn đến lƣợng CO2 khí gia tăng Với mục tiêu chung làm giảm tác hại hiệu ứng nhà kính, địi hỏi phải có nghiên cứu, đánh giá, xác định sinh khối trữ lƣợng Cacbon kiểu rừng, loài cây… làm sở để lƣợng hóa kinh tế giá trị mơi trƣờng xã hội mà rừng mang lại Việc lập đồ phân cấp sinh khối trữ lƣợng Cacbon lƣu giữ mặt đất đƣợc đề cập tới nhiều nhà khoa học Tuy nhiên, sai số nhiều độ xác phƣơng pháp đƣợc sử dụng chƣa thực cao nhƣ mong muốn Đi đơi với đó, năm qua sách chi trả DVMTR mang lại hiệu thực tế quan trọng cho việc bảo vệ rừng, tăng thu nhập cho ngƣời dân sống vùng rừng, góp phần cung ứng nguồn nƣớc cho sản xuất thủy điện nƣớc sạch, cảnh quan thiên nhiên cho du lịch, bảo vệ mơi trƣờng ứng phó với biến đổi khí hậu Hiện nay, huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ đƣợc xem nhƣ nôi màu xanh miền Bắc hội tụ tất nét đẹp thiên nhiên ban tặng Trên địa bàn xã có diện tích rừng trồng lồi lớn, chủ yếu loài Keo loài, Bạch đàn hỗn giao… Chính lý trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu khóa luận: “Ứng dụng viễn thám GIS đánh giá khả lưu trữ Cacbon rừng trồng Keo loài làm sở đề xuất chi trả dịch vụ môi trường Lâm trường Yên Lập, Phú Thọ” Kết nghiên cứu đề tài góp phần vào việc đánh giá đánh giá thực trạng cơng tác quản lý rừng địa phƣơng, góp phần hoàn thiện sở lý luận, xây dựng đồ trạng rừng, xây dựng đƣợc mối liên hệ sinh khối, lƣợng Cacbon tích lũy với số nhân tố điều tra, từ đánh giá đƣợc khả lƣu trữ Cacbon mặt đất Keo loài qua cấp tuổi, đề xuất giải pháp nâng cao ứng dụng dịch vụ chi trả môi trƣờng rừng cho khu vực nghiên cứu CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan công nghệ viễn thám GIS 1.1.1 Khái niệm chung Một GIS hệ thống dựa sở máy tính nhằm hỗ trợ thúc đẩy trình nhập, lƣu trữ, phân tích hiển thị liệu, đặc biệt trƣờng hợp phải thao tác với liệu địa lí ( Roft A.de By, 2001, [1] ) Ngày nay, GIS ngày đƣợc quan tâm trở thành ngành khoa học phục vụ hữu ích cho ngƣời nghiên cứu quản lí nhiều mặt, nhiều lĩnh vực đời sống Bảng 1.1 Lịch sử phát triển GIS Năm Sự kiện 1637 Sự xuất đồ 1950-1960 Bản đồ máy tính, GIS 1964 CGIS (Canada), SYMAP (Havard), CALFORM… 1960-1970 CSDL 1970 Xuất tƣ liệu ảnh hàng không vệ tinh 1980-1990 Phần mềm GIS tiếng 1990 đến Sự phát triển mạnh mẽ máy tính ((Nguồn: [2] ) Với ứng dụng rộng rãi, GIS trở thành cơng nghệ quan trọng Nó tham gia vào hầu hết lĩnh vực sống ngƣời ngày đƣợc quảng bá rộng rãi Hơn với xu phát triển nay, GIS không dừng lại quốc gia đơn lẻ mà ngày mang tính tồn cầu hóa Viễn thám đƣợc định nghĩa nhƣ môn khoa học công nghệ mà nhờ tính chất vật thể quan sát đƣợc xác định, đo đạc phân tích mà khơng cần tiếp xúc trực tiếp có tài liệu hƣớng dẫn chi trả trực tiếp, nhiên giao dịch hạn chế thiếu lực Các nhà tài trợ/tổ chức phi phủ hỗ trợ tuyển dụng cán tập trung tìm hiểu chi trả trực tiếp DVMTR mối quan hệ đối tác với tổ chức phi phủ nhằm đảm bảo mở rộng mối quan hệ bên cung ứng sử dụng dịch vụ Các tổ chức phi phủ tổ chức khác đóng vai trò trung gian quan trọng bên cung ứng bên sử dụng dịch vụ, giúp hai bên hiểu rõ chi trả DVMTR Một số mơ hình thí điểm tổ chức phi phủ tài trợ hữu ích việc mở rộng khái niệm chi trả trực tiếp DVMTR (Ví dụ: Khuyến khích cơng ty nƣớc giải khát đa quốc gia nhà máy bia ký hợp đồng trực tiếp với cộng đồng dân cƣ sinh sống khu vực đầu nguồn) - Tiếp tục mạnh dự án rừng FSC: FSC hệ thống uy tín đƣợc thừa nhận rộng rãi việc đảm bảo gỗ có nguồn gốc, có trách nhiệm Chứng nhận FSC cho dự án lựa chọn tốt bạn muốn chứng minh với khách hàng, nhà đầu tƣ xã hội bạn quan tâm đến nguồn gốc gỗ nhƣ cho họ thấy đƣợc trách nhiệm phía cơng ty Bên cạnh đó, bạn có hội nhƣ sau:  Ghi lại lƣợng gỗ có chứng đƣợc sử dụng cơng trình xây dựng, nhằm hỗ trợ khu rừng  Thông báo với công chúng việc sử dụng gỗ có chứng  Sử dụng logo nhãn hiệu FSC suốt dự án cơng trình tồn Diện tích rừng đƣợc cấp Chứng rừng tổng diện tích rừng trồng sản xuất tỉnh nhỏ, chiếm khoảng 9% huyện Yên Lập 14.5% Đối với diện tích sản phẩm gỗ rừng trồng đƣợc cấp chứng rừng bền vững FSC có số thuận lợi, khó khăn nhƣ sau: 63 - Thuận lợi:  Đối sản phẩm gỗ nguyên liệu thuộc diện tích đƣợc cấp Chứng FSC giá cao thông thƣờng 50.000 đồng/m3 Tuy nhiên, ý nghĩa lớn sản phẩm có xuất xứ nên có điều kiện cho việc xuất với giá thành cao sang thị trƣờng rộng lớn nhƣ nƣớc Châu Âu, Nhật Bản, Mỹ  Môi trƣờng đƣợc bảo vệ tốt theo quy định diện tích đƣợc kiểm soát, đánh giá cấp chứng rừng FSC không đƣợc khai thác 5.0 rừng tập trung; phát dọn thực bì khơng đƣợc đốt mà phải dọn sống nên giúp cho đất đai có điều kiện phục hồi, trì sức sản xuất lâu dài đất nhƣ bảo vệ sinh vật đất, đảm bảo độ tơi xốp đất - Khó khăn:  Chi phí nhân cơng tăng phải đầu tƣ cho theo dõi, đánh giá tác động mơi trƣờng chi phí cho chuyên gia thẩm định đánh giá định kỳ năm/ lần  Trong trình sản xuất, phải tuân thủ yêu cầu ngặt nghèo Bộ tiêu chí đánh giá “Quản lý rừng bền vững” nên tăng chi phí cơng lao động;  Do khơng đƣợc khai thác rừng tập trung với quy mơ lớn nên khó khăn công tác khai thác, trồng rừng  Đối với hộ gia đình, cá nhân khó tiếp cận việc cấp chứng FSC diện tích manh mún, nhỏ lẻ, đầu tƣ để đánh giá cấp chứng lớn nhà nƣớc chƣa có sách hỗ trợ cho thực việc  Dựa vào thuận lợi khó khăn để tính tốn, cân nhắc cho hợp lí để mang lại lợi ích cho bên, đặc biệt công sức mà ngƣời dân bỏ tham gia vào dự án 4.4.2 Theo quan điểm định số 1565-BNN-TCLN Ngày 08/07/2013, Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn kí định phê duyệt: “Đề án tái cấu ngành lâm nghiệp” Dựa nội dung có định, đề tài đƣa số giải pháp cho huyện Yên Lập nói chung Lâm trƣờng n Lập nói riêng góp ích việc tham gia vào chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng nhƣ sau: 64 - Rà soát, quy hoạch bảo vệ phát triển rừng, đặc biệt rừng trồng Keo loài khu vực - Nâng cao chất lƣợng quy hoạch, gắn chiến lƣợc với quy hoạch, kế hoạch, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nƣớc quy hoạch bảo vệ phát triển rừng - Thực Quy hoạch bảo vệ phát triển rùng toàn quốc, vùng địa phƣơng theo cấu sở thực Dự án quy hoạch lâm nghiệp - Thực Quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến gỗ đến năm 2020 định hƣớng đến năm 2030 cấp quốc gia theo vùng kinh tế sinh thái lâm nghiệp - Tổ chức rà soát, xác định thực trạng sử dụng rừng đất lâm nghiệp thuộc chủ quản lý, điều chỉnh thu hồi đất tổ chức, cá nhân đƣợc giao nhƣng sử dụng không hiệu quả, sử dụng khơng mục đích - Quy hoạch quản lý diện tích đất nƣơng rẫy, bảo đảm trì diện tích canh tác ổn định cho ngƣời dân - Nâng cao giá trị gia tăng ngành: Phát triển, nâng cao chất lƣợng rừng, tổ chức triển khai đề án:  Đề án nâng cao chất lƣợng giống trồng lâm nghiệp giai đoạn 2011 2020, chọn tạo đƣợc 10 - 15 giống (keo, bạch đàn số giống rừng trồng chính)  Đề án nâng cao suất rừng chất lƣợng rừng Việt Nam: Phát triển rừng trồng sản xuất có suất cao, nâng cao tỷ lệ gỗ nguyên liệu cung ứng cho công nghiệp chế biến sản xuất đồ gỗ (gỗ lớn); xác định loài phù hợp cho trồng rừng sản xuất trồng phân tán đáp ứng nhu cầu gỗ chế biến cho - vùng sinh thái có diện tích trồng rừng lớn; xây dựng quy trình kỹ thuật thâm canh rừng trồng bền vững  Triển khai đầy đủ hoạt động dịch vụ môi trƣờng rừng, bao gồm thị trƣờng Cacbon: Nghiên cứu xây dựng giải pháp công nghệ phục vụ theo dõi, giám sát tài nguyên môi trƣờng rừng, tiềm dịch vụ môi trƣờng rừng 65  Đẩy mạnh chế biến ván nhân tạo, giảm dần chế biến dăm giấy xuất khẩu; khuyến khích sử dụng sản phẩm từ ván nhân tạo gỗ từ rừng trồng  Đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng lâm nghiệp (đƣờng giao thông, đƣờng băng cản lửa , thiết bị phòng cháy chữa cháy rừng) ngân sách nhà nƣớc doanh nghiệp để giảm chi phí sản xuất (vận chuyển giống, phân bón, lại, vận xuất vận chuyển gỗ khai thác, phòng chống cháy rừng) - Về phía cơng ty n Lập:  Tiếp tục thực sách giao khốn, thí điểm đồng quản lý rừng  Mở rộng hình thức liên doanh, liên kết, hợp đồng hợp tác kinh doanh công ty lâm nghiệp với thành phần kinh tế khác, với tổ chức, cá nhân nƣớc nƣớc sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm; tạo mối liên kết gắn bó, ổn định vùng nguyên liệu, ngƣời sản xuất cung cấp nguyên liệu với sở chế biến nông, lâm sản  Đẩy mạnh việc nhận nguồn vốn đầu tƣ  Hồn thiện lại hệ thống sách- pháp luật 4.4.3 Theo quan điểm REDD+ Với mục tiêu góp phần giảm phát thải thông qua nỗ lực hạn chế rừng suy thối rừng, khuyến khích tham gia thực REDD+ Đề tài đƣa số khuyến nghị sau: - Tổ chức tham vấn cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức rừng, biến đổi khí hậu sở - Đào tạo tuyên truyền viên REDD+ sở - Tập huấn đo đếm Cacbon rừng có tham gia ngƣời dân - Tiến hành xây dựng tài liệu thực hành đánh giá trữ lƣợng Cacbon có tham gia - Đánh giá diễn biến, xu hƣớng thay đổi sử dụng đất, nguyên nhân gây rừng suy thoái rừng - Lồng ghép tuyên truyền REDD+ hoạt động khuyến lâm 66 CHƢƠNG KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thời gian thực tập tháng Yên Lập, thu đƣợc số kết định nhƣ sau: - Một là, xây dựng đƣợc đồ trạng phân bố không gian rừng trồng Keo loài khu vực nghiên cứu gồm địa điểm thị trấn Yên Lập, xã Đồng Thịnh xã Đồng Lạc - Hai là, thể đƣợc mối quan hệ sinh khối, Cacbon tích lũy với D13 cấp tuổi, cụ thể: Phƣơng trình mối quan hệ Cacbon D13 : Y = 4.35868x- 25.936 với R2 = 0.9655, p < 0.05 Với Y giá trị Cacbon (kg/cây); x sinh khối (kg/cây) Phƣơng tƣơng quan sinh khối D13: Y = 8.9213x- 52.599 với R2 = 0.9664, p < 0.05 Với Y giá trị Cacbon (kg/cây); x sinh khối (kg/cây) Phƣơng tƣơng quan sinh khối lƣợng Cacbon lƣu trữ : Y = 0.4881x- 0.2381 với R2 = 0.9999, p < 0.05 Với Y giá trị Cacbon (kg/cây); x sinh khối (kg/cây) Phƣơng tƣơng quan cấp tuổi lƣợng Cacbon lƣu trữ: Y = 4.7494x + 5.0287 với R2 = 0.9664, p < 0.05 Với Y lƣợng Cacbon tích lũy (kg/cây); x đƣờng kính vị trí 1m3 (cm) - Ba là, đánh giá đƣợc trữ lƣợng Cacbon qua cấp tuổi rừng trồng Keo loài: Rừng trồng năm 2009 cho kết tích lũy Cacbon lớn nhất, giảm dần theo tuổi - Bốn là, ƣớc tính đƣợc giá trị Cacbon sở tham gia chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 1621 USD/ha - Cuối đƣa đƣợc số giải pháp có ích áp dụng sở 67 5.2 Tồn Nghiên cứu tiến hành việc ƣớc tính trữ lƣợng Cacbon từ ảnh vệ tinh Landsat dựa việc xây dựng mối tƣơng quan giá trị Cacbon đo tính Tuy nhiên đề tài cịn số tồn sau: - Ảnh vệ tinh đề tài sử dụng chƣa thực có độ phân giải cao - Các ô mẫu đƣợc lấy theo đại diện năm, số lƣợng ô mẫu lấy chƣa lớn nên kết chƣa thực khách quan - Trong trình điều tra thái độ nhƣ quan điểm ngƣời dân cán khu vực nghiên cứu, số lƣợng phiếu chƣa lớn để đánh giá đƣợc toàn khu vực nghiên cứu - Các giải pháp đƣa mang tính lí thuyết nhiều mà chƣa đƣợc áp dụng vào thực tế nên chƣa đánh giá đƣợc chi tiết hiệu giải pháp - Đề tài dừng lại nghiên cứu đối tƣợng Keo loài từ tuổi đến tuổi => chƣa thực đánh giá đƣợc xác tồn khu nghiên cứu 5.3 Kiến nghị Với mong muốn giúp khắc phục giải tồn nêu cho lần nghiên cứu tiếp theo, đề tài đƣa số kiến nghị nhƣ sau: - Sử dụng ảnh vệ tinh có độ phân giải cao để giúp q trình phân loại, giải đốn ảnh viễn thám đƣợc xác - Lập số lƣợng ô mẫu đủ lớn, lấy ngẫu nhiên phân bố - Tăng thêm thời gian nghiên cứu để trình vấn đƣợc diễn khách quan xác nhờ vào việc vấn nhiều đặt nhiều tham vấn - Các giải pháp nêu mang tính lí thuyết cao, cần tiến hành đƣa vào thử nghiệm để đánh giá khách quan đƣợc hiệu giải pháp - Chú trọng tới rừng tuổi rừng trồng để đề tài hoàn chỉnh 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tại liệu tiếng việt: [1]: Giáo trình mơn viễn thám GIS, trƣờng đại học Lâm nghiệp Việt Nam, 2006 [2]: Nguyễn Thị Thanh Hƣơng, 2011 Áp dụng phương pháp địa thống kê để ước lượng lâm phần dựa vào ảnh SPOT Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Tr 171-176.z [3]: Nguyễn Văn Đài (2003), Viễn thám địa chất, Đại học Quốc gia Hà Nội [4]: Ngô Văn Tú (2014), Bài giảng ứng dụng viễn thám điều tra rừng,Viện Điều tra Quy hoạch rừng [5]: Ngơ Đình Quế ctv, 2006 Sự hấp thụ Cacbon dioxit (CO2) số loại rừng trồng chủ yếu Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp & Phát triển Nông thôn, số (2006) [6]: Phạm Tuấn Anh, 2007 Dự báo lực hấp thụ CO2 rừng tự nhiên rộng thường xanh huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông Luận Văn Thạc Sĩ Khoa học Lâm nghiệp Trƣờng Đại học Lâm nghiệp [7]: Võ Đại Hải, 2009 Nghiên cứu khả hấp thụ Cacbon rừng trồng bạch đàn Urophylla Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn; số 1/2009, Hà Nội; tr 102 – 106 [8]: Vũ Tấn Phƣơng ctv, 2007 Nghiên cứu lượng giá kinh tế giá trị môi trường DVMT số loại rừng chủ yếu Việt Nam Đề tài cấp Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trƣờng rừng (RCFEE) Hà Nội [10] : Vƣơng Văn Quỳnh (2012), “Phương pháp hiệu chỉnh ảnh hưởng địa hình tính tốn trữ lượng rừng từ ảnh SPOT5 phục vụ kiểm kê rừng tỉnh Hà Tĩnh”, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, số 195/2012 69 Tài liệu tiếng anh [11]: Bao Huy, Pham Tuan Anh, 2008 Estimating CO2 sequestration in natural broad-leaved evergreen forests in the Central Highlands of Vietnam AiaPacific Agroforestry Newsletter – APANews, FAO, SEANAFE; No.32, May, 2008, ISSN 0859-9742 [12]: Avery, T and Berlin, G, 1992 Fundamentals of remote sensing and airphoto interpretation (5th edition) Toronto: Maxwell Macmillan [13]: Lu, D., Mausel, P., Brondízio, E., and Moran, E 2004 Relationships between forest stand parameters and Landsat TM spectral responses in the Brazilian Amazon Basin Forest Ecology and Management, 198: 149–167 Một số trang web Http://yenlap.phutho.gov.vn/ Https://vi.wikipedia.org/wiki/Y%C3%AAn_L%E1%BA%AD Http://gis.thuathienhue.gov.vn/%E1%BA%A3nh-v%E1%BB%87-tinhlandsat8-tr%C3%AAn-aws.aspx Http://www.vietnamredd.org/Web/Default.aspx?tab=download&zoneid=159 &subzone=165&child=180&kid=218&lang=en-Us Http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Nghi-dinh-992010-ND-CP-chinh-sach-chi-tra-dich-vu-moi-truong-rung-112264.aspx 70 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng 1: Bảng câu hỏi nội dung chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Địa chỉ: Tên hộ vấn: Số thành viên gia đình (cụ thể ngƣời độ tuổi lao động) Có biết sách đƣợc áp dụng (có liên quan đến chi trá dịch vụ mơi trƣờng rừng) Thời gian sách đƣợc thực hiện: Sự quan tâm cộng đồng than gia đình tới sách nhƣ nào? Lợi ích nhận đƣợc tham gia thực hiện? Ơng (bà) có biết Chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng khơng? a Có b Khơng c Đã nghe qua nhƣng khơng quan tâm Ơng (bà) nghí có hội đƣợc hỗ trợ tham gia vào sách này? a Đồng ý b Khơng đồng ý c Câu trả lời khác Ông (bà) có tham gia vào nhận khốn rừng nhà nƣớc Lâm trƣờng n Lập khơng? a Có b Khơng Nếu câu (3) trả lời có hỏi hộ gia đình đƣợc hƣởng lợi ích nhƣ tham gia vào sách đó? Nếu câu (3) trả lời khơng hỏi xem hộ gia đình khơng tham gia hỏi họ có mong muốn khác? 71 Phụ lục Bảng 2: Bảng câu hỏi vấn nội dung tìm hiểu thực trạng quản lí tài ngun rừng khu vực nghiên cứu: Tên ngƣời vấn Địa : Nghề nghiệp: Số ngƣời chƣa đến độ tuổi lao động Chu kì tổ chức tuyên truyền hay giáo dục nhận thức cho ngƣời dân bảo vệ trồng rừng? Bản thân ngƣời có quan điểm trồng bảo vệ rừng? Các sách đƣợc thực để trồng, bảo vệ phát triển rừng đay nhƣ nào? Luật đƣợc áp dụng cụ thể nhƣ nào? Các vụ vi phạm liên quan đến chặt phá, khai thác trái phép rừng năm gần đây? Diện tích rừng tăng (giảm) 10 năm trở lại nhƣ nào? Rừng trồng Keo loài đƣợc trồng từ năm nào? Diện tích thay đổi nào? Lợi ích thu đƣợc từ khu rừng trồng nhƣ nào? Thực giao đất trồng rừng hiệu sao? Thu nhập ngƣời dân nhƣ nào? Có đáp ứng sức lao động khơng? Ơng (bà) tham gia khóa học giới thiệu dịch vụ chi trả mơi trƣờng rừng chƣa? a Rồi b Chƣa Ơng (bà) thấy việc tham gia vào chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng? a Tốt b Không tốt 72 Phụ lục Phiếu điều tra thực địa Ngƣời điều tra: Ngày điều tra: Địa điểm điều tra: Tọa độ ô tiêu chuẩn: Chỉ tiêu đo đếm STT Tọa độ ô tiêu chuẩn Đƣờng kính vị trí 1m3 (cm) ƠTC ÔTC ÔTC ÔTC N 73 Phụ lục Giá trị Cacbon sinh khối lấy đại diện để nội suy khu vực điều tra: id Điểm nội Điểm kiểm suy tra   x y SK AGB 506360 2362950 79.87 38.87 507290 2362530 106.3 52  506880 2362220 75.56 36.74  506980 2362840 63.6 30.8  507780 2361850 58.6 28.4 506980 2361260 54.2 26.22   506500 2362020 41.8 20.1  508150 2360750 48.2 23.2  508190 2301770 30.8 14.7 10  506770 2361630 33.4 16 11  506800 2360790 12.21 5.7 12  512784 2357814 11.96 5.63 509170 2358433 69.3 33.6  13 14  508180 2358850 71.7 34.8 15  507916 2358540 56.4 27.3 16  507890 2357670 43.2 20.8 17  510059 2,354,103 49.4 23.8 18  507170 2359380 37.5 18 508020 2358150 39.7 19.1  19 20  508106 2356538 32.3 15.5 21  507100 2360440 32.4 15.6 506770 2359840 30 14.4  22 23  507280 2359920 13.03 6.14 24  507990 2359620 16.8 7.9 74 25  508610 2360000 61.59 29.84 26  508360 2360060 52.8 25.5 509290 2356300 45 21.7  27 28  510410 2355330 45 21.6 29  509430 23566670 32.4 15.5 30  510140 235550 33.8 16.3 31  510500 2358000 25.6 12.2 510140 2356190 26.5 12.6 504764 2359037 12.8 6.05  32 33  75 Phụ lục Bảng Chuyển giá trị số (DN) ảnh giá trị xạ vật lý sensor công thức: L𝛌: Giá trị xạ phổ ống kính sensor (Wm-2ster-1µ-1) Qcal: Giá trị số ảnh (DN) ML: giá trị RADIANCE_MULT_BAND_x AL: giá trị RADIANCE_ADD_BAND_x  Chuyển giá trị xạ vật lý sensor giá trị phản xạ tầng khí vật thể (đối tƣợng) cơng thức: ρλ= (MρQcal + Aρ)/cos sz) ρλ: phản xạ tầng khí (Planetary TOA reflectancre) (thứ ngun, khơng có đơn vị) Qcal: Giá trị số ảnh (DN) Mρ: giá trị REFLECTANCE_MULT_BAND_x Aρ: giá trị REFLECTANCE_ADD_BAND_x θsz: góc thiên đỉnh (góc cao) mặt trời (độ) 76 Phụ lục KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ SAI SỐ BẢN ĐỒ CACBON Count: Minimum: 3.328206 Maximum: 17.866761 Sum: 61.1131 Mean: 8.730443 Standard Deviation: 5.688953 Nulls: 77

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w