Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
5,06 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Thực tế chứng minh khơng có thành công mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp ngƣời khác Để hoàn thành đƣợc khóa luận tốt nghiệp, ngồi q trình học tập rèn luyện thân từ bƣớc chân vào cánh cổng đại học, em nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ thầy giáo hƣớng dẫn, nhà trƣờng, đơn vị tiếp nhận thực tập, gia đình bạn bè Xin chân thành cảm ơn đến tồn thể q thầy Khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng – Trƣờng đại học Lâm Nghiệp tận tình truyền đạt kiến thức quý báu nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nhiên cứu thực đề tài luận văn Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Hải Hòa, ngƣời thầy giáo tâm huyết tận tụy theo sát em q trình làm khóa luận tốt nghiệp Để có đƣợc khóa luận hồn thiện này, em xin dành biết ơn ghi nhớ đến giúp đỡ ban lãnh đạo nhƣ anh chị Trung tâm quan trắc môi trƣờng tỉnh Sơn La Mặc dù khóa luận hồn thành nhƣng trình độ lý luận nhƣ kinh nghiệm thực tiễn cịn hạn chế nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy, để em học thêm đƣợc nhiều kinh nghiệm tốt nghiệp suôn sẻ Hà Nội, ngày 23 tháng 05 năm 2019 Sinh viên thực Chu Thị Kỳ Anh i TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA QLTNR & MT Độc lập- Tự do- Hạnh phúc TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP - Tên đề tài: Ứng dụng viễn thám GIS để xây dựng đồ chất lượng khơng khí thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La - Sinh viên thực hiện: Chu Thị Kỳ Anh Lớp: 60A- KHMT MSV: 1554040888 - Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hải Hòa Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu chung Đề tài góp phần cung cấp thêm sở khoa học việc ứng dụng viễn thám GIS xây dựng đồ chất lƣợng không khí thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La b Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đƣợc thực trạng hoạt động quản lý chất lƣợng môi trƣờng không khí thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La - Xây dựng đồ đánh giá chất lƣợng khơng khí thành phố Sơn La qua năm - Xác định nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng khơng khí thành phố Sơn La - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí khu vực nghiên cứu Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý chất lƣợng môi trƣờng khơng khí thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La - Nghiên cứu xây dựng đồ đánh giá chất lƣợng khơng khí khu vực nghiên cứu qua năm ii - Nghiên cứu nguyên nhân ảnh hƣởng suy giảm chất lƣợng môi trƣờng không khí đến mơi trƣờng ngƣời thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La - Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí khu vực nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng đề tài, bao gồm: - Phƣơng pháp tổng hợp kế thừa: Phân tích, tổng hợp, áp dụng nghiên cứu nƣớc liên quan đến đề tài; kế thừa số liệu, tài liệu từ báo cáo khoa học đƣợc phản biện thống - Phƣơng pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: Nghiên cứu sở khoa học phƣơng pháp xác định nhiễm khơng khí từ tƣ liệu ảnh viễn thám - Phƣơng pháp so sánh: So sánh với QCVN để đƣa nhận xét thông số môi trƣờng - Phƣơng pháp viễn thám: Phƣơng pháp xử lý ảnh vệ tinh Landsat, phƣơng pháp tính tốn số API - Phƣơng pháp đánh giá độ xác đồ Các kết nghiên cứu Qua nghiên cứu, khóa luận đạt đƣợc kết sau: - Đề tài thực trạng chất lƣợng khơng khí thơng qua số liệu quan trắc mơi trƣờng năm gần Đồng thời tìm hiểu cơng tác quản lý mơi trƣờng khơng khí khu vực nghiên cứu - Xây dựng đồ phân vùng nhiễm khơng khí qua năm 2014, 2015, 2017, 2018 2019; đánh giá đƣợc độ xác đồ - Đánh giá đƣợc tác động ô nhiễm không khí khu vực nghiên cứu đến môi trƣờng ngƣời đồng thời tìm nguyên nhân làm suy giảm chất lƣợng khơng khí khu vực - Đề xuất số giải pháp công nghệ- kỹ thuật, kinh tế- xã hội, đặc biệt giải pháp theo mức độ ô nhiễm nhằm hạn chế tác động xấu chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xi CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ xii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan ô nhiễm khơng khí 1.1.1 Ô nhiễm bụi 1.1.2 Ô nhiễm tiếng ồn 1.1.3 Các khí nhiễm khác 1.2 Tổng quan công nghệ viễn thám GIS 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.2 Tầm quan trọng tích hợp cơng nghệ viễn thám GIS quản lý tài nguyên thiên nhiên môi trường 1.3 Ứng dụng công nghệ viễn thám GIS nghiên cứu ô nhiễm khơng khí 1.3.1 Trên giới 1.3.2 Ở Việt Nam CHƢƠNG II 11 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 iv 2.1.1 Mục tiêu chung 11 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 11 2.2 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 11 2.3 Nội dung nghiên cứu 11 2.3.1 Nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý chất lượng mơi trường khơng khí thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 11 2.3.2 Nghiên cứu xây dựng đồ đánh giá chất lượng khơng khí khu vực nghiên cứu qua năm 12 2.3.3 Nghiên cứu nguyên nhân ảnh hưởng suy giảm chất lượng khơng khí đến mơi trường người thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 12 2.3.4 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất lượng môi trường không khí khu vực nghiên cứu 12 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 2.4.1 Thực trạng hoạt động quản lý chất lượng môi trường khơng khí thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 13 2.4.2 Xây dựng đồ đánh giá chất lượng không khí khu vực nghiên cứu 13 2.4.3 Nghiên cứu nguyên nhân ảnh hưởng suy giảm chất lượng khơng khí đến mơi trường người thành phố Sơn La, tỉnh Sơn La 19 - Từ kết phân tích số liệu quan trắc đồ chất lượng khơng khí khu vực nghiên cứu tìm khu vực có biến động thông số ô nhiễm từ tiến hành điều tra thực địa tìm hiểu nguyên nhân 19 2.4.4 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất lượng môi trường không khí khu vực nghiên cứu 19 CHƢƠNG III 20 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ- XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 3.1 Điều kiện môi trƣờng tự nhiên 20 3.1.1 Điều kiện địa lý, địa chất 20 v 3.1.2 Điều kiện khí hậu, khí tượng 22 3.1.3 Điều kiện thủy văn 24 3.1.4 Hiện trạng tài nguyên sinh học 25 3.2 Điều kiện kinh tế- đời sống xã hội 26 3.2.1 Điều kiện kinh tế 26 3.2.2 Điều kiện xã hội 31 CHƢƠNG IV 34 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Thực trạng hoạt động quản lý chất lƣợng môi trƣờng khơng khí thành phố Sơn La 34 4.1.1 Thực trạng chất lượng môi trường không khí TP Sơn La 34 4.1.2 Hoạt động quản lý chất lượng mơi trường khơng khí thành phố Sơn La 48 4.2 Xây dựng đồ đánh giá chất lƣợng khơng khí thành phố Sơn La 49 4.3 Ảnh hƣởng chất lƣợng khơng khí đến mơi trƣờng ngun nhân 60 4.3.1 Ảnh hưởng chất lượng khơng khí đến mơi trường TP Sơn La 60 4.3.2 Nguyên nhân dẫn đến suy giảm chất lượng khơng khí 64 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu nâng cao chất lượng môi trường hạn chế ô nhiễm không khí khu vực nghiên cứu 68 4.4.1 Các giải pháp chế, sách cơng nghệ, kỹ thuật chung 68 4.4.2 Giải pháp cho vùng ô nhiễm 69 CHƢƠNG V 71 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 71 5.1 Kết luận 71 5.2 Tồn 72 5.3 Kiến nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 74 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Dữ liệu ảnh viễn thám đƣợc sử dụng đề tài 14 Bảng 2.2 Thang chia mức độ nhiễm khơng khí theo A guide to air pollution index in Malaysia 17 Bảng 4.1 Tọa độ điểm lấy mẫu khơng khí thành phố Sơn La 36 Bảng 4.2 ết phân tích chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí TP Sơn La năm 2017 37 Bảng 4.3 ết phân tích chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí TP Sơn La năm 2017 (tiếp) 38 Bảng 4.4 ết phân tích chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí TP Sơn La năm 2018 41 Bảng 4.5 Tổng hợp kết phân tích chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí TP Sơn La năm 2018 (tiếp) 42 Bảng 4.6 Kết phân tích chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí TP Sơn La năm 2019 45 Bảng 4.7 Kết quan trắc thông số bụi lơ lửng (TSP) TP Sơn La năm 2019 47 Bảng 4.8 Kết đánh giá độ tin cậy so với kết quan trắc 57 Bảng 4.9 Ngun nhân dẫn đến nhiễm khơng khí TP Sơn La 60 Bảng 4.10 Kết vấn ngƣời dân khu vực TP Sơn La 61 Bảng 4.11 Kết đánh giá mức độ tác động nhiễm khơng khí đến ngƣời dân 63 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Khả lắng đọng hạt PM với kích thƣớc khác thể ngƣời Hình 3.1 Địa điểm khu vực nghiên cứu 20 Hình 4.1 Vị trí quan trắc chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí thành phố Sơn La 35 Hình 4.2 Chất lƣợng khơng khí TP Sơn La năm 2014 (Landsat 31/03/2014) 50 Hình 4.3 Chất lƣợng khơng khí TP Sơn La năm 2015 (Landsat 18/3/2015) 51 Hình 4.4 Chất lƣợng khơng khí TP Sơn La năm 2017 (Landsat 23/03/2017) 52 Hình 4.5 Chất lƣợng khơng khí TP Sơn La năm 2018 (Landsat 10/03/2018) 53 Hình 4.6 Chất lƣợng khơng khí TP Sơn La năm 2019 (Landsat 29/03/2019) 54 Hình 4.7 Đƣờng vào khu vực khai thác đá phƣờng Chiềng Cơi 65 Hình 4.8 Dự án quảng trƣờng- tƣợng đài Bác Hồ thành phố Sơn La 67 ix DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình xây dựng đồ đánh giá chất lƣợng khơng khí khu vực nghiên cứu 14 Biểu đồ 4.1 Hàm lƣợng bụi lơ lửng (TSP) khơng khí TP Sơn La năm 2017 40 Biểu đồ 4.2 Giá trị tiếng ồn khơng khí TP Sơn La năm 2017 40 Biểu đồ 4.3 Hàm lƣợng bụi lơ lửng (TSP) khơng khí TP Sơn La năm 2018 44 Biểu đồ 4.4 Giá trị tiếng ồn khơng khí thành phố Sơn La năm 2018 44 Biểu đồ 4.5 Hàm lƣợng tổng bụi lơ lửng (TSP) khơng khí TP Sơn La năm 2019 48 Biểu đồ 4.6 Ngun nhân dẫn đến nhiễm khơng khí TP Sơn La 61 Biểu đồ 4.7 Kết vấn ngƣời dân khu vực TP Sơn La 62 Biểu đồ 4.8 Kết đánh giá mức độ tác động ô nhiễm không khí đến ngƣời dân 64 x DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT API Air pollution index NDVI Normalised Difference Vegetation Index VI Vegetation Index TVI Transformed Vegetation Index GIS Geographic information system TSP Total Suspended Particles PM(10; 2,5; 1) Particulate matter (10; 2,5; 1) AQI Air Quality Index TM Thematic Mapper ETM+ Enhanced Thematic Mapper Plus NIR Near Infrared SWIR Short- wave Infrared QCVN Quy chuẩn Việt Nam xi nhiễm nhẹ nhỏ Khơng khí nhiễm vừa phải Khơng khí nhiễm nặng Khơng khí nhiễm nghiêm trọng giao thơng thấp, cịn nhiều xanh Khói bụi tần suất Các nút giao thơng, trung bình, mật độ 25 phƣơng tiện qua lại vừa phải nhiều Những khu vực gần Khói bụi nhiều, thời cơng trình xây gian kéo dài 28 dựng, phƣơng tiện ngày vận tải nặng di chuyển nhiều Những khu vực Khói bụi dày đặc, 20 xây dựng, khai triền miên ngày thác mỏ đá Nguồn: Khóa luận tốt nghiệp (2019) Tỷ lệ (%) 20% 12% Khơng khí lành hơng khí nhiễm nhẹ 15% hơng khí nhiễm vừa phải hơng khí nhiễm nặng 28% hơng khí nhiễm nghiêm trọng 25% Biểu đồ 4.7 Kết vấn người dân khu vực TP Sơn La Từ đây, thấy khu vực xây dựng, khai thác đá nhƣ phƣờng Chiềng Cơi thi công quảng trƣờng, xe tải hạng nặng chở vật liệu, đá khai thác di chuyển nhiều, chất lƣợng khơng khí bị đánh giá ô nhiễm nghiêm trọng Tại khu vực trung tâm thành phố (nhƣ tuyến giao thông đoạn Vincom Sơn La) vào cao điểm xảy tình trạng ách tắc giao thơng, phƣơng tiện di chuyển nhiều chủ yếu xe máy khơng khí đƣợc đánh giá mức ô nhiễm vừa phải Ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân khu vực thành phố Sơn La: 62 Trên địa bàn thành phố Sơn La, nay, chất lƣợng khơng khí bị tác động nhiều khí thải, bụi từ hoạt động giao thơng Hoạt động giao thơng đóng góp nguồn khí thải nhiễm nhƣ CO, VOC, NO2, SO2 lƣợng bụi lớn Mức độ ô nhiễm hoạt động gây ảnh hƣởng lớn tới sức khỏe ngƣời: nhƣ việc tăng nguy mắc bệnh đƣờng hô hấp, giảm tuổi thọ, Hoạt động thi công xây dựng 2, năm trở lại thành phố diễn mạnh tác động khơng nhỏ đến chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí, gia tăng tiếng ồn, rung, mật độ bụi lớn hoạt động đào, đắp đất đá, vận chuyển nguyên vật liệu, Thông qua kết điều tra vấn 100 hộ dân sinh sống khu vực, ta có bảng kết thống kê sau: Bảng 4.11 Kết đánh giá mức độ tác động ô nhiễm không khí đến người dân TT Tỷ lệ (%) Mức độ hơng ảnh hƣởng Có ảnh hƣởng Rất ảnh hƣởng 12 Mơ tả vị trí hu vực mật độ dân cƣ thấp, phƣơng tiện giao thơng, gần rừng hu vực trung tâm, giao thông đông đúc hu vực thi công xây dựng, gần mỏ đá khai thác Nguồn: Khóa luận tốt nghiệp (2019) 80 Tỷ lệ (%) hơng ảnh hƣởng Có ảnh hƣởng 12% 8% 80% 63 Rất ảnh hƣởng Biểu đồ 4.8 Kết đánh giá mức độ tác động ô nhiễm khơng khí đến người dân Qua kết nghiên cứu khu vực, đề tài nhận thấy: Trong hộ dân đƣợc vấn, có đến 80% số ngƣời vấn cho chất lƣợng khơng khí thành phố Sơn La có ảnh hƣởng đến họ, đặc biệt tập trung phƣờng nhƣ Chiềng Lề, Quyết Thắng, Chiềng Cơi, với mật độ giao thông lớn nhƣ hoạt động xây dựng diễn dày đặc Đối với ngƣời dân sống sát khu thi công xây dựng khu vực sát mỏ khai thác, chất lƣợng khơng khí đƣợc đánh giá ảnh hƣởng đến sức khỏe nhƣ đời sống họ Nhà cửa ln phải đóng kín, đồ đạc sau ngày bụi bám dày, cối ven đƣờng lúc phủ lớp bụi trắng xóa, Tuy nhiên, mức độ ảnh hƣởng không cao (chỉ chiếm khoảng 12%) Tại thành phố Sơn La, hoạt động xây dựng diễn nhiều khoảng 2- năm gần kéo theo gia tăng phƣơng tiện vận tải nặng nên chất lƣợng khơng khí bị ảnh hƣởng nhiều Vì vậy, vấn đề sức khỏe ngƣời dân chƣa nguy hiểm, có tác động nhƣng chƣa nghiêm trọng Ngồi ra, thơng qua điều tra, chất lƣợng khơng khí thành phố bị ảnh hƣởng nhiều bụi Có nhiều tuyến giao thơng, chất lƣợng đƣờng xá cịn chƣa tốt gây nên tình trạng bụi dày đặc Thêm nữa, công tác bảo vệ môi trƣờng chƣa phải ƣu tiên cấp bách tỉnh nhƣ thành phố, dẫn đến số bất cập sách hành nhƣ mức độ đầu tƣ nhân lực, tài chính, trang thiết bị kỹ thuật cho cơng tác quản lý mơi trƣờng hay chƣa có hỗ trợ cần thiết, chế độ thăm khám sức khỏe cho ngƣời dân 4.3.2 Nguyên nhân dẫn đến suy giảm chất lượng không khí Thơng qua số liệu quan trắc khảo sát thực tế, đề tài nhận thấy nguyên nhân dẫn đến tình trạng nhiễm khơng khí thành phố Sơn La, đặc biệt tập trung khu vực nhƣ: xã Chiềng Xôm phƣờng Chiềng Cơi, phƣờng Chiềng Lề, phƣờng Chiềng Sinh, phƣờng Quyết Thắng,… gồm nguyên nhân sau: 64 4.3.2.1 Giao thơng Ơ nhiễm giao thơng nguồn gây ô nhiễm không khí nghiêm trọng thành phố lớn nƣớc ta Thành phố Sơn La thành phố trẻ bƣớc chuyển phát triển kinh tếxã hội nhiên phải đối mặt với vấn đề ô nhiễm không khí số lƣợng phƣơng tiện giao thông ngày gia tăng Theo báo cáo Bộ Tài ngun Mơi trƣờng, q trình hoạt động, phƣơng tiện giao thông thải lƣợng lớn chất nhƣ: Bụi, CO, NOx, SOx, xăng dầu, bụi chì, benzen… vào mơi trƣờng khơng khí Tại phƣờng trung tâm thành phố Sơn La nhƣ: phƣờng Chiềng Lề, phƣờng Tơ Hiệu, phƣờng Chiềng Cơi,… có mật độ phƣơng tiện giao thông lớn Đáng ý vào cao điểm, gây nên tình trạng ách tắc giao thơng Thêm nữa, số lƣợng lớn phƣơng tiện giao thông di chuyển phát sinh lƣợng bụi lớn vào khơng khí.Tại phƣờng Chiềng Cơi, xã Chiềng Xôm diễn hoạt động khai thác đá mạnh, phƣơng tiện vận tải nặng di chuyển liên tục dẫn đến đƣờng xá xuống cấp Hình 4.7 Đường vào khu vực khai thác đá phường Chiềng Cơi Đặc biệt, tiếng ồn phát sinh từ hoạt động giao thơng đóng vai trị chủ yếu việc gây nhiễm Có 60- 80% ngun nhân tiếng ồn từ động nhƣ: Do ống xả, rung động phận xe, đóng cửa xe, còi xe, phanh xe, tƣơng tác lốp xe mặt đƣờng Tiếng ồn gây tác hại lớn đến tồn thể nói chung quan thính giác nói riêng Tiếng ồn 65 mạnh, thƣờng xuyên gây nên bệnh đau đầu, chóng mặt, trạng thái tâm thần bất ổn, mệt mỏi… 4.3.2.2 Xây dựng Một nhân tố khác ảnh hƣởng đến chất lƣợng khơng khí thành phố Sơn La hoạt động xây dựng Trong vài năm trở lại đây, theo kế hoạch số 80/KHUBND Kế hoạch thực nâng cấp số đô thị địa bàn tỉnh Sơn La đến 07/05/2019, thành phố Sơn La gấp rút thực cơng trình xây dựng lớn nhƣ sửa chữa hạ tầng kiến trúc kịp tiến độ Điều gây phát sinh lƣợng bụi tiếng ồn không nhỏ vào mơi trƣờng khơng khí Theo nhƣ số liệu quan trắc chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí năm gần thành phố Sơn La thu thập năm gần đây, nhân thấy hàm lƣợng bụi lơ lửng (TSP) vƣợt nhiều lần so với quy chuẩn cho phép Bụi xây dựng chủ yếu đƣợc tạo số hoạt động: đào xới đất công trƣờng thi công, xử lý vận chuyển, chôn lấp, đào đất làm đƣờng; vật liệu xây dựng (vôi, xi măng, cát, sỏi, gạch…) tạo bụi vận chuyển chồng xếp; bụi từ rác thải thi công; bụi tạo q trình xe qua lại cơng trƣờng Nguồn gây ô nhiễm tiếng ồn công trƣờng thi công bao gồm: máy xúc, máy ủi, máy ép cọc, máy cắt… Bên dƣới hình ảnh khu Hành cơng (103.911444, 21.323222) q trình hồn thiện thi cơng cộng thêm phƣơng tiện vận tải nặng di chuyển vào gây phát sinh lƣợng bụi lớn 66 Hình 4.8 Dự án quảng trường- tượng đài Bác Hồ thành phố Sơn La 4.3.2.3 Cơng nghiệp Mơi trƣờng khơng khí thành phố Sơn La chịu tác động khu cơng nghiệp, điển hình khu công nghiệp Chiềng Sinh, sở sản xuất công nghiệp khai thác, chế biến đá, sản xuất gạch ngói xi măng,… Tại khu vực xung quanh Nhà máy xi măng Chiềng sinh có biểu nhiễm khơng khí dạng vùng với bán kính khoảng 2,5 km tính từ tâm ống khói nhà máy 4.3.2.4 Cháy rừng Cháy rừng nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí khu vực nghiên cứu Thời điểm mùa khô (từ khoảng tháng 10 năm trƣớc đến tháng tƣ năm sau), thời tiết nắng nóng hanh khơ kéo dài cộng thêm ngƣời dân có tập quán đốt rẫy, làm nƣơng khiến nguy cháy rừng thành phố Sơn La tăng cao Cháy rừng phát sinh vào mơi trƣờng khơng khí lƣợng khói bụi lớn tùy thuộc vào quy mô đám cháy Trên địa bàn tồn tỉnh Sơn La trƣớc đây, có thời kỳ năm xảy hàng trăm vụ cháy rừng lớn nhỏ, tình trạng đốt nƣơng, cháy lan khơng kiểm soát đƣợc, độ che phủ rừng xuống dƣới 10% Theo thơng kê, từ năm 2001 đến năm 2015, tồn tỉnh Sơn La xảy 327 vụ cháy, diện tích cháy 1005,9 (mức độ thiệt hại khoảng 20%) [3] Các điểm cháy rừng tập trung nhiều huyện Mƣờng La, Sốp Cộp vùng ven thành phố Sơn La 67 Trong vài năm trở lại đây, toàn tỉnh Sơn La nói chung thành phố Sơn La nói riêng đẩy mạnh cơng tác bảo vệ, phịng cháy chữa cháy rừng phát triển rừng, số lƣợng đám cháy giảm đáng kể Tuy nhiên, cháy rừng nhân tố tác động không nhỏ đến chất lƣợng khơng khí khu vực nghiên cứu 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu nâng cao chất lượng môi trường hạn chế ô nhiễm khơng khí khu vực nghiên cứu Nhận thấy mức độ ô nhiễm không khí thành phố Sơn La không đồng đều, đề tài xin đề xuất giải pháp nâng cao hiệu chất lƣợng môi trƣờng hạn chế nhiễm khơng khí theo khu vực giải pháp chế, sách cơng nghệ, kỹ thuật chung Cụ thể nhƣ sau: 4.4.1 Các giải pháp chế, sách cơng nghệ, kỹ thuật chung 4.4.1.1 Giải pháp kinh tế- xã hội, chế sách: Thực nghiêm ngặt việc ký quỹ môi trƣờng đơn vị khai thác tài ngun khống sản Tập trung kiện tồn tổ chức máy, biên chế, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, quy chế hoạt động đơn vị quản lý, vận hành mạng lƣới quan trắc môi trƣờng Thực nghiêm ngặt việc ký quỹ môi trƣờng đơn vị khai thác tài nguyên khoáng sản Tổ chức lớp đào tạo kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn quản lý mơi trƣờng khơng khí cho cán hệ thống quản lý chất môi trƣờng thành phố Sơn La Hỗ trợ kinh phí cho việc xây dựng, vận hành hệ thống lò đốt rác thải y tế bệnh viện lớn thành phố nhƣ: Bệnh viện đa khoa tỉnh Sơn La Thực đồng giải pháp ngăn ngừa từ xa nguy cháy rừng: tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức ngƣời dân bảo vệ rừng 68 4.4.1.2 Giải pháp công nghệ, kỹ thuật: Tại khu vực dân cƣ gần khu khai thác đá, xí nghiệp nhƣ phƣờng Chiềng Cơi, áp dụng cơng nghệ hệ thống phun mƣa nhân tạo để hạn chế tác động bụi đến sống sinh hoạt ngƣời dân Khơi phục diện tích đất trống sau khai thác, vực có nồng độ bụi cao nhƣ phƣờng Chiềng Cơi, xã Chiềng Xôm, phƣờng Chiềng, xã Chiềng Đen,… Bổ sung thêm điểm quan trắc mơi trƣờng khơng khí địa bàn toàn thành phố, thiết lập trạm quan trắc tự động khu vực có nhiều nguy nhiễm gây ảnh hƣởng đến ngƣời môi trƣờng phạm vi rộng, có tính thƣờng xun liên tục thời gian dài Áp dụng biện pháp kỹ thuật xử lý bụi chất ô nhiễm từ sản xuất công nghiệp Thay loại máy mọc, dây chuyền công nghệ lạc hậu, gây nhiều ô nhiễm dây chuyền cơng nghệ đại, ô nhiễm 4.4.2 Giải pháp cho vùng ô nhiễm 4.4.2.1 Khu vực nhiễm khơng khí nặng nghiêm trọng Khu vực có chất lƣợng khơng khí bị ô nhiễm nặng nghiêm trọng hoạt động giao thông, xây dựng, khai thác đá,… mật độ dân cƣ tập trung đông đúc - Cải tạo, nâng cấp tuyến đƣờng thị cũ hỏng hóc, xuống cấp Cụ thể số tuyến đƣờng chính: Điện Lực - Huổi Hin, Quốc lộ - Trƣờng Đại học Tây Bắc (đƣờng Chu Văn An nhánh 2), đƣờng Lê Đức Thọ - Chiềng Ngần, đƣờng Lò Văn Giá - Điện lực; Đầu tƣ hồn thành bê tơng hóa 100% trục đƣờng tổ, ngõ, xóm phƣờng nội thành đƣờng nội bản, liên - Hạn chế tác động đến mơi trƣờng khơng khí, sử dụng giải pháp cục nhƣ: rửa đƣờng thƣờng xun - Đối với cơng trình thi cơng xây dựng cần hoàn thiện việc xây tƣờng bảo vệ xung quanh công trƣờng nhằm giảm lƣợng bụi phát sinh ảnh hƣởng khu vực dân cƣ xung quanh 69 - Quản lý hoạt động khai thác cách chặt chẽ, kiểm tra định kỳ biện pháp kịp thời ngăn chặn, xử lý doanh nghiệp khơng có giấy phép hoạt động - Quy hoạch điểm dân cƣ giãn dân nhằm giảm áp lực với khu vực trung tâm thành phố - Tạo diện tích xanh rộng lớn thành phố, thiết lập dải xanh nối liền khu vực khác thành phố, khu vực, tuyến phố có nhiều phƣơng tiện qua lại hay xảy tình trạng ùn tắc - Cần có sách hỗ trợ ngƣời dân sống khu vực mơi trƣờng khơng khí ô nhiễm nặng ô nhiễm nghiêm trọng: nhƣ sách đền bù, di dời nơi ở, thăm khám sức khỏe định kỳ… 4.4.2.2 Khu vực ô nhiễm khơng khí trung bình nhẹ Bên cạnh áp dụng biện pháp liên quan đến giải nguyên nhân ô nhiễm hoạt động giao thông, xây dựng nhƣ trên, khu vực nhiễm khơng khí trung bình nhẹ thành phố Sơn La, đề tài nhấn mạnh thêm giải pháp sau ngăn ngừa tác động mạnh đến mơi trƣờng khơng khí nhƣ: - Kiểm tra, tra giám sát công nghệ xử lý khí thải nhiễm sở sản xuất trƣớc đƣa ngồi mơi trƣờng - Cần có biện pháp bảo vệ lớp phủ thực vật, phòng ngừa cháy rừng, đốt rừng làm nƣơng rãy - Tuyên truyền nâng cao nhận thức ngƣời dân rừng vấn đề môi trƣờng liên quan 70 CHƢƠNG V KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thông qua kết nghiên cứu, đề tài đƣa đến số kết luận sau: Hiện trạng môi trƣờng không khí thành phố Sơn La thơng qua kết quan trắc khơng có nhiều biến động Hầu hết thơng số mơi trƣờng khơng khí nhƣ CO, NO2, SO2 nằm giới hạn cho phép QCVN 05:2013/BTNMT Một số chất khí độc hại mơi trƣờng khơng khí xung quanh nhƣ H2S, Cl2 có giá trị nằm giới hạn cho phép QCVN 06:2009/BTNMT Riêng thông số tổng bụi lơ lửng (TSP) vƣợt quy chuẩn nhiều lần thông số tiếng ồn hầu hết điểm quan trắc lớn quy chuẩn Kết xây dựng đồ đánh giá chất lƣợng khơng khí thành phố Sơn La qua năm 2014, 2015, 2017, 2018 2019 thông qua ảnh Landsat cho thấy chất lƣợng khơng khí khu vực diễn biến không theo quy luật Các khu vực ô nhiễm nghiêm trọng tập trung chủ yếu vị trí trung tâm, phƣờng, xã đông dân cƣ, hoạt động xây dựng, giao thông, khai thác đá diễn mạnh, khu công nghiệp tập trung Thêm nữa, thông qua so sánh giá trị API dựa quan trắc qua giá trị ảnh, đánh giá sai khác, nhận thấy, phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng khơng khí thơng qua ảnh Landsat cho kết có độ tin cậy cao Nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng không khí thành phố Sơn La, kể đến nhƣ: giao thơng, xây dựng, cơng nghiệp, cháy rừng,… Trong đó, hoạt động giao thông tác động lớn chủ yếu đến chất lƣợng khơng khí địa bàn thành phố Các hoạt động khơng tác động đến mơi trƣờng mà cịn ảnh hƣởng đến sống ngƣời dân địa bàn nghiên cứu, ảnh hƣởng chƣa nghiêm trọng Cuối cùng, đề tài đƣa số giải pháp nhằm nâng cao quản lý hạn chế mức độ suy giảm chất lƣợng môi trƣờng không khí thành phố Sơn La, tập trung nhấn mạnh vào giải pháp theo vùng ô nhiễm 71 5.2 Tồn Do điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu dẫn đến hạn chế việc thu thập ảnh tháng 6, tháng để có sở đối chiếu với kết quan trắc thực tế Mặc dù lựa chọn ảnh tháng năm để xây dựng đồ nhƣng năm 2016 liệu ảnh không tốt nên xây dựng đồ đánh giá chất lƣợng khơng khí theo chuỗi liên tục để có nhiều khách quan diễn biến khơng khí địa bàn khu vực nghiên cứu Việc xây dựng đồ chất lƣợng khơng khí bị ảnh hƣởng lớn chất lƣợng ảnh, độ che phủ mây yếu tố thời tiết chụp ảnh Dù ảnh đƣợc đề tài lựa chọn có độ che phủ mây dƣới 20% Mức độ đánh giá chất lƣợng không khí từ liệu quan trắc cịn phụ thuộc vào đánh giá chủ quan, chƣa có thang chia cụ thể xác 5.3 Kiến nghị Khu vực nghiên cứu có lớp phủ thực vật lớn khác biệt so với nhiều thành phố lớn khác nên đề tài mong muốn thời gian tới xây dựng đƣợc mối tƣơng quan lớp phủ thực vật chất lƣợng khơng khí 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] GS.TS Trần Ngọc Chấn (2001), Ơ nhiễm khơng khí xử lý khí thải, tập 1, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, 21- 25 [2] Nguyễn Đức Phƣơng (2012), Tích hợp GIS viễn thám quản lý tài nguyên thiên nhiên Trƣờng Đại học Công nghệ [3] Nguyễn Ngọc Thạch, Đặng Ngơ Bảo Tồn, Phạm Xuân Cảnh (2017) Ứng dụng viễn thám GIS thành lập đồ nguy cháy rừng phục vụ phòng chống, giảm thiểu thiệt hại cháy rừng tỉnh Sơn La, Việt Nam Tạp chí hoa học ĐHQGHN: Các hoa học Trái đất Môi trƣờng, Tập 33, Số (2017) 53-66 [4] Thái Thị Thúy An, Lý Tiến Lâm, Nguyễn Hải Hòa, Lê Thái Sơn, Nguyễn Văn Hùng (2017), Ứng dụng công nghệ viễn thám xây dựng đồ phân bố nồng độ bụi khu vực nội thành hà nội [5] Trần Quang Bảo tác giả (2014) Ứng dụng GIS quản lý tài nguyên rừng mơi trường Giáo trình Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, NXB NN, HN [6] Trần Thị Vân, Nguyễn Phú hánh, Hà Dƣơng Xuân Bảo (2014) Viễn thám độ dày quang học mô phân bố bụi PM10 nội thành Thành phố Hồ Chí Minh thành phố Tạp chí hoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2: 52 - 62 Tài liệu tiếng Anh [7] Mozumder, C., Reddy, K.V., Pratap, D (2012) Air pollution modeling from remotely sensed data using regression techniques Indian Society of Remote sensing, 41: 269-277 [8] Thai Thi Thuy An, Ly Tien Lam, Nguyen Hai Hoa, Le Thai Son, Nguyen Van Hung, (2018) Using Landsat imageries for particle pollution mapping in Ha Noi city Journal of forestry science and technology no 5- 2018, 53- 61 73 PHỤ LỤC MẪU BIỂU PHỎNG VẤN THĂM DÒ Ý IẾN VỀ ẢNH HƢỞNG CỦA Ơ NHIỄM HƠNG HÍ ĐẾN SỨC KHOẺ NGƢỜI DÂN Họ tên: Địa chỉ: Ngày vấn: Chất lƣợng khơng khí khu vực ơng/ bà sinh sống nhƣ nào? Khơng khí lành (hầu nhƣ khơng có khói bụi, thống đãng) Khơng khí nhiễm nhẹ (khói bụi tần suất nhỏ) Khơng khí nhiễm vừa phải (khói bụi tần suất trung bình, mật độ vừa phải) Khơng khí ô nhiễm nặng (khói bụi nhiều, thời gian kéo dài ngày) Khơng khí nhiễm nghiêm trọng (khói bụi dày đặc, triền mien ngày) Theo ông/ bà đâu ngun nhân nhiễm khơng khí khu vực ơng/ bà ? (tích vào nhiều ô) Xây dựng Giao thơng Hoạt động sản xuất Khói thuốc Đốt rác thải Đun nấu hác (…………………………….) Khơng có ý kiến Ơ nhiễm khơng khí ảnh hƣởng đến ông/ bà nhƣ nào? Không ảnh hƣởng Có ảnh hƣởng Rất ảnh hƣởng 74 Trong loại ô nhiễm sau, ảnh hƣởng tới ơng/ bà nhiều nhất? Khói Tiếng ồn Mùi Bụi Trong vòng tháng qua, ơng/ bà có phải tới sở y tế vấn đề sức khoẻ liên quan đến nhiễm khơng khí khơng? Có Khơng Theo ông/ bà thực tế công tác bảo vệ sức khoẻ ngƣời dân trƣớc tác hại ô nhiễm khơng khí nƣớc ta nhƣ nào? Rất tốt Tốt Bình thƣờng Khơng tốt Khơng có ý kiến Thành viên gia đình ơng/ bà có hay phải tiếp xúc với nguồn nhiễm khơng khí khơng? Khơng phải tiếp xúc Ít phải tiếp xúc Thỉnh thoảng phải tiếp xúc Hay phải tiếp xúc Thƣờng xuyên phải tiếp xúc Liên tục phải tiếp xúc Ơng bà nhận định nhƣ cơng tác quản lý mơi trƣờng khơng khí thành phố Sơn La? Tốt Chƣa tốt 75 Theo ơng/ bà, cần có biện pháp để thúc đẩy thực công tác bảo vệ sức khoẻ ngƣời dân khỏi nhiễm khơng khí thời gian tới: …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/ bà ! 76