CHI TRẢ DỊCH vụ môi TRƯỜNG RỪNG tại VIỆT NAM và NHỮNG bài học KINH NGHIỆM cần rút RA KHI TIẾN HÀNH các CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH vụ hệ SINH THÁI TRONG TƯƠNG LAI

14 12 0
CHI TRẢ DỊCH vụ môi TRƯỜNG RỪNG tại VIỆT NAM và NHỮNG bài học KINH NGHIỆM cần rút RA KHI TIẾN HÀNH các CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH vụ hệ SINH THÁI TRONG TƯƠNG LAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA MÔI TRƯỜNG, BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐƠ THỊ ******* BÀI THU HOẠCH MÔN: THỰC ĐỊA KIẾN THỨC NGÀNH CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG RỪNG TẠI VIỆT NAM VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CẦN RÚT RA KHI TIẾN HÀNH CÁC CHÍNH SÁCH CHI TRẢ DỊCH VỤ HỆ SINH THÁI TRONG TƯƠNG LAI Học tên : Nguyễn Như Quỳnh Mã sinh viên : 11194485 Lớp học phần : 01 Giảng viên : ThS Nguyễn Quang Hồng Hà Nội, 12/2021 I Chi trả dịch vụ môi trường rừng (PFES) Việt Nam năm vừa qua Tiến trình phát triển Sau Việt Nam hạn chế khai thác gỗ từ rừng tự nhiên vào năm 1995, ngành lâm nghiệp bị coi nhẹ so với ngành kinh tế khác mức độ đóng góp vào tổng sản phẩm kinh tế quốc nội thấp Luật Bảo vệ Phát triển Rừng sửa đổi năm 2005 thay đổi thực trạng với việc cơng nhận vai trị quan trọng rừng việc cung cấp dịch vụ môi trường Tiếp theo Luật Bảo vệ Phát triển rừng này, Chiến lược phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2006-2020 phê duyệt Chiến lược đặt nhu cầu cần thiết phải đánh giá giá trị tài dịch vụ mơi trường rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn kêu gọi mạnh mẽ để có sở khoa học cần thiết nhằm thiết lập móng vững cho sách PFES Một vài nghiên cứu lượng giá rừng định giá rừng, tập trung vào dịch vụ môi trường rừng Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam triển khai Các nghiên cứu cung cấp sở quan trọng cho quan liên quan để có hiểu biết sâu sắc vấn đề liên quan tới việc phát triển sách PFES Từ năm 2008, khung pháp lý quốc gia cho PFES, sở pháp lý, cấu tổ chức chế ký kết hợp đồng, quản lý tài dần xem xét sửa đổi, với 20 văn pháp quy ban hành tất cấp (bao gồm Nghị định Quyết định Thủ tướng Chính phủ 11 Quyết định Thơng tư cấp Bộ Trong đó, có văn cung cấp hướng dẫn pháp lý việc thành lập, tổ chức quản lý Quỹ Bảo vệ Phát triển Rừng cấp trung ương cấp tỉnh, 11 văn đưa hướng dẫn chung triển khai PFES Vào năm 2010, Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ban hành nhằm triển khai PFES phạm vi nước Chương trình REDD+, kế hoạch hành động REDD+ phê duyệt theo Quyết định số 799 Thủ tướng Chính phủ năm 2012 Các loại dịch vụ môi trường rừng nêu cụ thể Luật Lâm nghiệp 2012; Các nguyên tắc chi trả nêu Luật Lâm nghiệp 2017 Hiệu đạt thực chi trả dịch vụ môi trường rừng Trong vòng năm sau triển khai nước, PFES cho thấy tác động tích cực - Nâng cao hiệu công tác bảo vệ, phát triển rừng: Tổng số vụ vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2013 so với năm 2010 tồn quốc giảm 19,42%; tổng diện tích bị phá năm 2013 so với năm 2010 toàn quốc giảm 59,55%; tổng diện tích bị cháy năm 2013 so với năm 2010 tồn quốc giảm 82,89 Do có thu nhập từ Chính sách chi trả DVMTR, nên khuyến khích chủ rừng, người dân tham gia công tác phát triển rừng - Tăng thu nhập cho người dân làm nghề rừng: Mức thu nhập bình quân hàng năm nước hộ gia đình nhận khốn bảo vệ rừng từ chi trả DVMTR khoảng 1,8 triệu đồng/hộ/năm Tại số nơi, đơn giá chi trả bình quân cao mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cho bảo vệ rừng (200.000 đ/ha/năm); có nơi đạt từ 300.000 – 450.000 đ/ha/năm Các tỉnh có mức thu nhập bình quân hộ gia đình cao như: Lâm Đồng (trên triệu đồng/hộ/năm), Bình Phước (7,2 triệu đồng/hộ/năm), Kon Tum (trên 5,7 triệu đồng/hộ/năm), Đắk Lắk (trên 3,4 triệu đồng/hộ/năm), Hịa Bình (3,8 triệu đồng/hộ/năm), Nhờ sách chi trả DVMTR mà thu nhập thực tế bình quân hộ gia đình, cá nhân nhận giao khốn bảo vệ rừng có bước cải thiện rõ rệt - Giải khó khăn kinh phí hoạt động cho chủ rừng; tạo nguồn tài bền vững, giảm áp lực chi ngân sách: Từ năm 2013, Chính phủ có chủ trương tạm dừng khai thác gỗ từ rừng tự nhiên, số chủ rừng, công ty lâm nghiệp khơng cịn nguồn thu từ khai thác rừng tự nhiên, nguồn tiền DVMTR giúp cho công ty đứng vững, khôi phục sản xuất, có kinh phí hoạt động hỗ trợ cho cơng tác bảo vệ rừng Nếu nguồn ngân sách nhà nước đáp ứng khoảng 29% tổng mức đầu tư cho ngành Lâm nghiệp, năm gần nguồn tiền DVMTR đạt bình quân khoảng 1.100 tỷ đồng/năm, chiếm tỷ trọng 22,3% nguồn kinh phí đầu tư cho tồn ngành lâm nghiệp Đến hết tháng 6/2021, hệ thống Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng ký 1.208 hợp đồng ủy thác chi trả dịch vụ môi trường rừng, số hợp đồng ký tháng đầu năm 2021 244 hợp đồng, chủ yếu ký với sở sản xuất công nghiệp nước Trên sở hợp đồng ký, tháng đầu năm thu 1.435 tỷ đồng tiền dịch vụ môi trường rừng, đạt 51% kế hoạch tăng 66% so với kỳ năm 2020 Trong tháng đầu năm 2021, Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng cấp tỉnh giải ngân, tốn gần 2.230 tỷ đồng tiền dịch vụ mơi trường rừng năm 2020 (đạt 93% kế hoạch Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt) cho 223 Ban quản lý rừng phịng hộ, đặc dụng, 88 cơng ty lâm nghiệp, 1.564 UBND xã giao trách nhiệm quản lý rừng, 325 chủ rừng khác 233.000 chủ rừng hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng với tổng diện tích hưởng 6,7 triệu (chiếm 45% tổng diện tích rừng tồn quốc) Tiền dịch vụ mơi trường rừng góp phần hỗ trợ cơng ty lâm nghiệp, Ban quản lý rừng, chủ rừng có kinh phí quản lý bảo vệ rừng bối cảnh dừng khai thác gỗ rừng tự nhiên giúp cải thiện thêm thu nhập cho đồng bào nghèo, miền núi gắn bó, bảo vệ rừng bối cảnh ngân sách nhà nước khó khăn Những khó khăn, bất cập chi trả tiền dịch vụ môi trường rừng - Mức chi trả DVMTR có chênh lệch địa phương lưu vực: Việc áp dụng cách tốn tiền dịch vụ mơi trường rừng theo lưu vực thủy điện khơng theo hình thức chi trả theo lưu vực sông trước tạo chênh lệnh lớn khu vực Cụ thể, số tiền chi trả cho cao 738.700đ/ha, thấp 1.650đ/ha, mức chênh lệch lên đến gần 1.660 lần - Tình trạng nợ đọng nhiều đơn vị sử dụng môi trường rừng: Tại Sơn La có 60 đơn vị sử dụng mơi trường rừng, có 58 nhà máy thủy điện, sở cung ứng nước sạch, nhiên số lượng nợ đọng lên đến 1/3, điều gây nhiều khó khăn cho việc đảm bảo nguồn quỹ chi trả dịch vụ môi trường rừng hàng năm - Quỹ DVMTR không đủ để đảm bảo thu nhập người dân họ khơng có thêm nghề phụ Các hộ gia đình nhận khốn bước đầu phát triển thêm nghề phụ trồng dược liệu, chăn nuôi gia súc, gia cầm… khu vực rừng nhận khoán để nâng cao thu nhập AI Bài học kinh nghiệm cần rút tiến hành sách chi trả dịch vụ hệ sinh thái tương lai - Hiện nay, chi trả dịch vụ môi trường rừng phổ biến so với dịch vụ hệ sinh thái khác đất ngập nước, biển, công viên địa chất Do đó, cần trọng nâng cao hiệu chi trả dịch vụ hệ sinh thái cách đơng đều, phát huy đạt thực chi trả dịch vụ môi trường rừng trọng giải vướng mắc khó khăn cịn tồn đọng để tránh lặp lại sai sót tương tự hệ thống chi trả dịch vụ hệ sinh thái khác - Cụ thể hóa sách pháp luật chi trả dịch vụ hệ sinh thái Hiện tại, có văn pháp luật văn đề cập chung chung, chưa có quy định cụ thể mơ hình tổ chức phân cấp quản lý Qũy chi trả dịch vụ hệ sinh thái Cần bổ sung quy định xử phạt vi phạm giám sát, đánh giá thực Chính sách chi trả dịch vụ hệ sinh thái Bên cạnh đó, cần đảm bảo thống văn luật - Điều chỉnh mức chi trả cho hợp lý, tránh tượng chênh lệch lớn vùng, đối tượng Tuy nhiên, mức thu, phương thức chi trả áp dụng phải phù hợp với đặc trưng, điều kiện kinh tế - xã hội địa phương, đảm bảo linh hoạt không tác động lớn đến đối tượng phải thực chi trả - Rà soát hợp đồng ủy thác chi trả dịch vụ môi trường doanh nghiệp, sở sản xuất; hướng dẫn cho doanh nghiệp, sở sản xuất thực nghiêm túc việc nộp tiền dịch vụ hệ sinh thái đầy đủ kịp thời cho Qũy chi trả dịch vụ hệ sinh thái cấp tránh tượng nợ đọng, thất thốt, khơng đảm bảo nguồn quỹ - Hợp tác với tổ chức phi phủ ngồi nước để xây dựng dự án thí điểm loại hình dịch vụ hệ sinh thái xuất hiện; dựa vào đánh giá, rút kinh nghiệm, khắc phục thiếu sót nhân rộng thực khắp nước - Phát huy tối đa vai trò Nhà nước, việc thực việc điều phối hoạt động thu chi, giám sát bảo đảm cơng bằng, bình đẳng bên “phải chi trả” bên “được chi trả” dịch vụ hệ sinh thái - Cần tăng cường kiểm tra, giám sát thực Chính sách chi trả dịch vụ hệ sinh thái; đạo giải ngân tiền dịch vụ hệ sinh thái kịp thời, đầy đủ - Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, phổ biến sách chi trả để người dân hiểu yên tâm nhận khoán - Việt Nam có tiềm lớn để phát triển áp dụng chi trả DVMTR dịch vụ hệ sinh thái dựa vào tiềm hệ sinh thái tiêu biểu rừng, biển đất ngập nước Với 3.200km chiều dài, bờ biển Việt Nam gồm nhiều đoạn lồi lõm tạo khoảng 125 bãi tắm đẹp, với bãi cát trắng trải dài thoai thoải nước xanh Bãi Cháy Trà Cổ (Quảng Ninh), Sầm Sơn (Thanh Hóa), Cửa Lị (Nghệ An), Lăng Cơ (Thừa Thiên-Huế), Nha Trang (Khánh Hịa), Vũng Tàu (Bà Rịa-Vũng Tàu)… Bên cạnh đó, Việt Nam có khoảng 12 triệu hécta đất ngập nước, đa dạng kiểu loại phân bố vùng sinh thái đất nước, với khoảng 26 kiểu loại đất ngập nước khác Tận dụng tốt điều kiện tự nhiên dài hạn tạo lợi ích kép góp phần trì hoạt động kinh tế bền vững cho tổ chức, cá nhân sử dụng phải trả tiền đồng thời góp phần trì, phát triển hệ sinh thái 5 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Báo cáo sơ kết năm thực Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng theo Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/9/2010 Chính phủ” “Đề xuất quy định chi trả dịch vụ hệ sinh thái đất ngập nước Dự thảo Nghị định quy định chi tiết số điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2020” – TS Lại Văn Mạnh “Chi trả dịch vụ hệ sinh thái khả áp dụng Việt Nam” – Lê Văn Hưng, Tạp chí Khoa học phát triển Báo thiennhien.net ... rừng nhận khoán để nâng cao thu nhập AI Bài học kinh nghiệm cần rút tiến hành sách chi trả dịch vụ hệ sinh thái tương lai - Hiện nay, chi trả dịch vụ môi trường rừng phổ biến so với dịch vụ hệ. .. đẳng bên “phải chi trả? ?? bên “được chi trả? ?? dịch vụ hệ sinh thái - Cần tăng cường kiểm tra, giám sát thực Chính sách chi trả dịch vụ hệ sinh thái; đạo giải ngân tiền dịch vụ hệ sinh thái kịp thời,... Qũy chi trả dịch vụ hệ sinh thái Cần bổ sung quy định xử phạt vi phạm giám sát, đánh giá thực Chính sách chi trả dịch vụ hệ sinh thái Bên cạnh đó, cần đảm bảo thống văn luật - Điều chỉnh mức chi

Ngày đăng: 19/03/2022, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan