Khảo sát hàm lượng nitrat (no3) trong một số loại rau củ tiêu thụ tại thị trường hà nội

72 1 0
Khảo sát hàm lượng nitrat (no3) trong một số loại rau củ tiêu thụ tại thị trường hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo khóa học 2013 – 2017, trí Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường – Trường Đại học Lâm nghiệp, tơi thực khóa luận: "Khảo sát hàm lƣợng Nitrat (NO3 -) số loại rau củ tiêu thụ thị trƣờng Hà Nội" Nhân dịp hồn thành khóa luận, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ThS Bùi Văn Năng tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn động viên ý kiến đóng góp thầy giáo, giáo Trung tâm Phân tích Mơi trường, thầy cô khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trường – trường Đại học Lâm Nghiệp giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho thời gian thực tập Mặc dù cố gắng song thời gian lực thân cịn hạn chế nên khóa luận khó tránh khỏi sai sót Kính mong thầy giáo bạn đóng góp ý kiến đề khóa luận hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thu Hƣơng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau 1.1.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau giới 1.1.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau Việt Nam 1.2 Giá trị rau củ 1.3 Khái niệm rau an toàn 1.4 Một số nghiên cứu dƣ lƣợng Nitrat rau xanh 1.4.1 Các nghiên cứu giới 1.4.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 10 1.5 Tình hình sử dụng phân bón hóa học canh tác rau Việt Nam 12 1.6 Nitrat số vấn đề liên quan 14 1.6.1 Tính chất vật lý, hóa học Nitrat 14 1.6.2 Sự tồn Nitrat 15 1.6.3 Vai trò Nitrat sinh trưởng phát triển rau 17 1.6.4 Quá trình chuyển hóa đạm 17 1.7 Tác động Nitrat người hệ sinh thái 18 1.7.1 Tác động Nitrat sức khỏe người 18 1.7.2 Ảnh hưởng Nitrat đến hệ sinh thái 19 1.8 Khái quát số loại rau nghiên cứu 20 1.8.1 Khái quát cà chua 20 1.8.2 Khái quát rau cần nước 21 1.8.3 Khái quát cần tây 22 1.8.4 Khái quát củ cải trắng 22 1.8.5 Khái quát rau xà lách 23 1.8.6 Khái quát rau cải xanh 23 Chƣơng MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 24 2.1.1 Mục tiêu chung 24 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 24 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 24 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Phương pháp thu thập kế thừa tài liệu 25 2.4.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa kết hợp vấn 25 2.4.3 Phương pháp lấy mẫu trường 25 2.4.4 Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm 26 2.4.5 Phương pháp so sánh, đánh giá 30 Chƣơng ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI 31 3.1 Điều kiện tự nhiên 31 3.1.1 Vị trí địa lý 31 3.1.2 Khí hậu thủy văn 31 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 32 3.2.1 Điều kiện kinh tế 32 3.2.2 Điều kiện xã hội 33 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Thực trạng tiêu thụ rau củ Hà Nội 36 4.2 Hàm lƣợng Nitrat rau tƣơi 38 4.2.1 Kết đường chuẩn NO3- (tính theo N) 38 4.2.2 Hàm lượng Nitrat cà chua 39 4.2.3 Hàm lượng Nitrat củ cải 41 4.2.4 Hàm lượng Nitrat rau xà lách 42 4.2.5 Hàm lượng Nitrat rau cần tây 43 4.2.6 Hàm lượng Nitrat rau cải xanh 45 4.2.7 Hàm lượng Nitrat rau cần nước 46 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu ảnh hƣởng Nitrat Nitrit loại rau nghiên cứu đến ngƣời tiêu dùng 49 Chƣơng KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 55 5.1 Kết luận 55 5.2 Tồn 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.2 Lượng phân bón vơ sử dụng Việt Nam qua năm 13 Bảng 1.3 Lượng phân bón hàng năm trồng chưa sử dụng 20 Bảng 4.1 Kết đường chuẩn NO3- (tính theo N) 38 Bảng 4.2 Hàm lượng Nitrat cà chua khu vực nghiên cứu 39 Bảng 4.4 Hàm lượng Nitrat rau củ cải 41 Bảng 4.5 Hàm lượng Nitrat củ cải khu vực nghiên cứu 42 Bảng 4.6 Hàm lượng Nitrat rau xà lách 42 Bảng 4.7 Hàm lượng Nitrat rau xà lách khu vực nghiên cứu 43 Bảng 4.8 Hàm lượng Nitrat rau cần tây 44 Bảng 4.9 Hàm lượng Nitrat rau cần tây khu vực nghiên cứu 45 Bảng 4.10 Hàm lượng Nitrat rau cải xanh 45 Bảng 4.11 Hàm lượng Nitrat rau cải xanh khu vực nghiên cứu 46 Bảng 4.12 Hàm lượng Nitrat rau cần nước 47 Bảng 4.13 Hàm lượng Nitrat rau cải xanh khu vực nghiên cứu 47 Bảng 4.14 Hàm lượng Nitrat rau trước sau đun nấu 48 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Quả cà chua 21 Hình 1.2 Rau cần nước 21 Hình 1.3 Củ cải trắng 22 Hình1.5 Rau cải xanh 23 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình phân tích Nitrat rau 28 Hình 4.1 Đồ thị đường chuẩn NO3- (tính theo N) 38 Hình 4.2 Đồ thị hàm lượng Nitrat cà chua 40 Hình 4.3 Đồ thị hàm lượng Nitrat củ cải 41 Hình 4.4 Đồ thị hàm lượng Nitrat rau xà lách 43 Hình 4.5 Đồ thị hàm lượng Nitrat rau cần tây 44 Hình 4.6 Đồ thị hàm lượng Nitrat rau cải xanh 46 Hình 4.7 Đồ thị hàm lượng Nitrat rau cần nước 47 Hình 4.8 Hàm lượng Nitrat rau trước sau đun nấu 48 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HCBVTV : Hóa chất bảo vệ thực vật VSATTP : Vệ sinh an toàn thực phẩm TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TC : Tiêu chuẩn QC : Quy chuẩn QD : Quyết định BYT : Bộ Y tế BNN : Bộ Nông nghiệp TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUN RỪNG VÀ MƠI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: "Khảo sát đánh giá hàm lƣợng Nitrat (NO3 -) số loại rau củ tiêu thụ thị trƣờng Hà Nội" Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thu Hương – Lớp 58A – KHMT Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Bùi Văn Năng Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu khóa luận là: Đánh giá mức độ tồn dư Nitrat rau củ mức độ gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng, từ đề xuất biện pháp, giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng đến người tiêu dùng Nội dung nghiên cứu: Khóa luận tiến hành nghiên cứu nội dung sau: - Thực trạng tiêu thụ rau củ khu vực Hà Nội - Xác định hàm lượng Nitrat số loại rau củ tiêu thụ khu vực Hà Nội - Đánh giá biến đổi hàm lượng Nitrat rau củ sau đun nấu - Đánh giá mức độ ảnh hưởng Nitrat rau củ đến sức khỏe người tiêu dùng - Đề xuất giải pháp nhằm mục đích giảm thiểu ảnh hưởng Nitrat đến sức khỏe người Kết nghiên cứu: - Nguồn rau cung cấp cho Hà Nội nhập từ nhiều nơi khác Sản lượng rau an toàn thành phố Hà Nội đáp ứng 30% nhu cầu người tiêu dùng Chính mà cịn tồn nhiều loại rau trơi chưa có nguồn gốc rõ ràng Tuy nhiên, thành phố có biện pháp nhằm kiểm soát tốt chất lượng rau, đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng - Hàm lượng NO3- rau tháng tháng khác không đáng kể Sự chênh lệch hai tháng nhỏ Do hai tháng mùa nên điều kiện canh tác điều kiện ngoại cảnh tương đối giống - Kết phân tích hàm lượng NO3- rau sau đun nấu sau: Lượng Nitrat rau cải sau đun nấu giảm 97% so với hàm lượng rau tươi, cà chua giảm 84,64%, cần tây giảm 32,43%, củ cải trắng giảm 83,92% Như thấy lượng Nitrat rau sau đun nấu thấp, mà chế biến rau hàng ngày nên hạn chế đổ bỏ nước rau, nhờ mà loại bỏ phần Nitrat bữa ăn hàng ngày - Dựa sở phân tích dư lượng Nitrat rau nước, đề tài nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm hạn chế tích lũy Nitrat số loại rau ảnh hưởng bất lợi đến người tiêu dùng Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thu Hƣơng ĐẶT VẤN ĐỀ Năm 2016, đất nước ta đạt nhiều kết tốt mặt Bên cạnh phát triển ngành cơng nghiệp, du lịch nơng nghiệp Việt Nam có thành tựu tích cực Có thể nói, nhìn chung suất sản lượng tăng cải thiện theo ngày Như biết, rau xanh thực phẩm tốt cho sức khỏe người Không cấp vitamin khoáng chất giúp cân dinh dưỡng bữa ăn mà cịn góp phần giúp hệ tiêu hóa hoạt động cách hiệu Ngồi ra, trồng rau mang lại hiệu kinh tế đơi cịn nguồn xuất số nước giới Vì để đạt suất cao nhiều nơi tiến hành bón phân phun hóa chất bảo vệ thực vật khơng với liều lượng quy định Việc khiến chất lượng sản phẩm bị suy giảm, ảnh hướng đến môi trường sức khỏe người Chính mà vấn đề vệ sinh tan toàn thực phẩm (VSATTP) vấn đề nhức nhối nhiều người Theo điều tra Bộ Y tế, vài năm gần đây, số lượng người phải vào bệnh viện cấp cứu ngộ độc thực phẩm ngày gia tăng, đặc biệt ngộ độc rau Một nguyên nhân gây ngộ độc việc tồn dư lớn hàm lượng phân bón hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) Nitrat ion độc tồn rau Hàm lượng có rau liên quan chặt chẽ đến liều lượng phân đạm sử dụng để bón cho chất lượng nước tưới Nitrat xuất thể với hàm lượng lớn gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người hội chứng trẻ xanh (blue baby), rối loạn chức tuyến giáp, ung thư, … chí cịn gây tử vong Ngồi ra, chúng cịn có khả chuyển hóa thành Nitrite – nguyên tố gây độc người Vì việc xác định hàm lượng độc tố có rau điều cấp thiết nhằm đánh giá chất lượng thị trường giúp quan chức tăng khả kiểm tra, 4.4 Đề xuất số giải pháp nhằm giảm thiểu ảnh hƣởng Nitrat Nitrit loại rau nghiên cứu đến ngƣời tiêu dùng 4.4.1 Đối với người trồng rau Để khắc phục yếu tố gây độc cho trồng vấn đề quan trọng mà ngành nông nghiệp phải quan tâm Hàm lượng Nitrat tích lũy q nhiều rau nói riêng nơng sản nói chung nguyên nhân gây nhiều bệnh tật nguy hại cho người Nguyên nhân gây tồn dư rau chủ yếu khâu sản xuất người nông dân sử dụng phân đạm nhiều, không thời gian kỹ thuật, bên cạnh cịn phụ thuộc vào đặc điểm sinh học trồng, kỹ thuật canh tác và nhiều yếu tố môi trường khác Do muốn giảm lượng tồn dư rau có biện pháp sau: a Biện pháp tuyên truyền - Tuyên truyền cho nông dân thay đổi tập quán trồng rau có sử dụng tác nhân gây nhiềm bón phân tươi, tưới nước phân chuồng bị nhiễm, bón phân đậm q nhiều, bón phân khơng cân đối vơi lân, kali, vi lượng, đặc biệt ý thời gian thu hoạch phải cách xa lần bón đạm cuối Thay vào nên áp dụng mơ hình trồng rau rau hữu - Tuyên truyền cho nông dân cách sử dụng phân bón hợp lý theo nguyên tắc “năm đúng”: Đúng loại phân, lúc, đối tượng, thời vụ, cách bón để góp phần tăng hiệu suất sử dụng phân bón, tránh lãng phí giảm ô nhiễm môi trường - Tập huấn rộng rãi cho nơng dân quy trình sản xuất rau an tồn hướng tới nơng nghiệp hữu - Tăng cường phổ biến kiến thức loại phân bón cho trồng, cách dùng liều lượng áp dụng cho loại hoa màu - Phổ biến cho nông dân VSATTP nông nghiệp tác hại việc tồn dư Nitrat Nitrit nông phẩm ảnh hưởng đến sức khỏe người 49 - Khuyến khích trồng rau thực tuân thủ nghiêm ngặt quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn trồng tưới bón rau, đặc biệt phải giảm lượng phân đạm bón cho loại rau thay vào nên dùng loại phân hữu b Biện pháp quản lý - Tăng cường quản lý Nhà nước phân bón nơng nghiệp có quy đinh chặt chẽ lượng phân bón sản xuất nông nghiệp - Tăng cường kiểm tra chất lượng VSATTP sở sản xuất, nơi tiêu thụ rau thị trường - Thực quan trắc, kiểm soát thường xuyên, liên tục dư lượng Nitrat Nitrit loại rau quả, thành phần môi trường khác c Biện pháp kỹ thuật Trước tình hình nơng nghiệp nước ta nay, nhằm giúp người sản xuất có số kiến thức sản xuất rau hướng tới nông nghiệp hữu phát triển bền vững, không dùng hạn chế sử dụng loại phân bón hóa học, chất kích thích tăng trưởng, hóa chất bảo vệ thực vật, chế phẩm biến đổi gen Để đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng hệ sinh thái môi trường, đề tài đề xuất số biện pháp kỹ thuật sau: * Môi trƣờng sản xuất rau Bao gồm đất, nước, khơng khí phải lành, khơng bị nhiễm bẩn nước thải, khí thải, chất thải thành phố, khu công nghiệp, bệnh viện, khí thải xe giới * Phƣơng thức trình độ sản xuất Rau phải sản xuất theo vùng quy hoạch, có tổ chức quản lý chặt chẽ, phân bón thuốc phịng trừ sâu bệnh Người sản xuất phải tự nguyện, tự giác, có kiến thức, tiếp thu quy trình sản xuất * Giống 50 Giống phải có chất lượng sức chống lại sâu bệnh cao Chọn giống rau lai giống có hàm lượng Nitrat thấp để sản xuất đại trà Thường giống chín sớm có lượng Nitrat cao chín muộn * Thời vụ Phải sản xuất khung thời vụ thuận lợi cho trồng sinh trưởng, phát triển tốt, hạn chế phát sinh, phát triển loại sâu bênh hại đến mức thấp Thời vụ phải bố trí thích hợp cho chủng loại trồng Trong giống rau, trồng vụ sớm, rau có hàm lượng Nitrat cao vụ vụ muộn * Đất trồng Phải nơi đất thích hợp cho loại rau Đất thích hợp đất phù sa, có thành phần giới nhẹ, độ pH: 5,5 – 6,8, có hàm lượng chất hữu lớn 1,5%, đất không bị nhiễm độc ( loại thuốc trừ sâu bệnh kim loại nặng), chưa bị ảnh hưởng nước thải cơng nghiệp (do gần xí nghiệp nhà máy nước thải chưa xử lý) Vị trí đất trồng phải cách xa khu công nghiệp, bệnh viện, nghĩa trang, xa đường lộ 200m * Nguồn nƣớc tƣới Chủ động nguồn nước sạch, nước phù sa sông, suối, ao hồ tự nhiên, tốt dùng giếng nước khoan xử lý, tuyệt đối không dùng nước bẩn, không tưới rau nước phân bắc, phân chuồng tươi, nước thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt, loại nước bị nhiễm bẩn * Phân bón - Cấm dùng phân tươi để bón tưới rau - Chỉ sử dụng loại phân chuồng, có nguồn gốc từ phân chuồng, phân xanh phân hữu xử lý ủ hoại mục, phế liệu từ lò mổ, bột, loại tảo biển - Sử dụng loại phân vô theo tỉ lệ hợp cân đối, bón đạm vừa phải nên kết thúc bón đạm trước thu hoạch 20 – 25 ngày Bón loại phân Ure, 51 SA lượng Nitrat rau thấp loại phân đạm có chứa amoniac, phân đạm có Nitrat - Có thể hạn chế bón đạm cách trồng số họ đậu - Chỉ sử dụng phân bón, thuốc kích thích sinh trưởng quan đơn vị phép sản xuất, đưa vào danh mục thuốc BVTV phép sử dụng Việt Nam, dùng liều lượng kỹ thuật hướng dẫn - Tất loại phân khơng bón gần thời điểm thu hoạch * Phòng trừ sâu bệnh Thực triệt để biện pháp phòng trừ tổng hợp sở áp dụng quy trình quản lý dịch hại tổng hơp (I.P.M) hệ sinh thái ruộng rau Bên cạnh biện pháp giống canh tác, phát huy tính chống chịu trồng bừng cách bón phân tốt, luân canh, xen canh thường xuyên kết hợp với phòng trừ sinh học, vệ sinh đồng ruộng * Thu hoạch bảo quản Khơng nên thu hoạch sau bón phân, phun thuốc trừ sâu Mỗi loại có thời gian phân giải, phân hủy an toàn khác nhau, thời gian thu hoạch khác nhau, tuyệt đối không thu hoạch sau phun thuốc trừ sâu, phải đảm bảo để đủ thời gian phân hủy thu hoạch mang bán Thu hoạch thời gian để rau có chất lượng tốt nhất, không để héo úa, dập nát 4.4.2 Đối với người tiêu thụ sử dụng rau a Cách chọn rau * Không nên chọn rau - Có màu xanh khác thường rau xanh đậm tức rau có nhiều Nitrat - Hình dạng bất thường phần cuống thân to, tròn bình thường 52 * Nên chọn - Vẻ bề ngồi rau thường khơng bóng bẩy láng mướt loại phun thuốc kích thích Lá thân cứng, mơn mởn - Nên chọn loại rau, củ, có nguồn gốc rõ ràng từ đơn vị sản xuất theo quy trình rau an tồn, GAP (Thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt) hay VietGAP (Quy trình thực hành sảm xuất nơng nghiệp tốt cho rau, tươi an tồn Việt Nam) Hạn chế chọn sản phẩm rau, củ, nhập có nhiều nguy nhiễm chất bảo quản - Người tiêu dùng nên chọn rau, củ, theo mùa vụ tỏng năm Vào vụ thuận thời điểm trồng phát triển bình thường, bị sâu bệnh, dẫm đến số lần sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Đối với rau ăn lá: Khơng nên chọn bó rau có màu xanh đâmh, mướt, bóng mà nên chọn chọn rau màu xanh nhạt, thân cứng, mơn mởn - Đối với củ, quả: Khơng nên chọn trái lớn, mà chọn trái có kích thước vừa nhỏ Củ an tồn thường không ngâm thuốc để bảo quản thời gian dài nên phần cuống tươi, loại khác đạp phần cuống khơng cịn * Cách bảo quản, chế biến - Bảo quản rau tủ lạnh Nếu ta nên bảo quản tủ lạnh từ – ngày lâu tùy thuộc loại rau Trong trình bảo quản lạnh, tiếp tục diễn q trình hơ hấp,phân giải chất hữu Vì tồn dư thuốc BVTV, nitrat phân giải giảm thiểu đáng kể rau - Rửa rau nhiều lần nước vòi nước để hạn chế tạp chất, trứng giun, sán, VSV gây hại E.coli,… - Ngâm rau dung dịch nước muối chanh, dấm đặc biệt loại rau, ăn sống - Đối với loại rau, phải nấu chín mở nắp vung nấu để phần hóa chất bảo vệ thực vật, Nitrat cịn sót lại bốc thoát 53 - Hạn chế ăn loại rau sống - Nên nhúng rau sơ qua nước sơi làm giảm lượng Nitrat - Khơng nên hâm nóng rau (canh) có nhiều Nitrat, hâm lại Nitrat bị biến đổi thành Nitrit - Nên ăn rau luộc, hạn chế xào lượng mỡ giữ lại Nitrat rau khiến chúng khơng thể - Nên đổ bỏ nước luộc rau có nhiều Nitrat như: Cải xanh, su hào, củ cải 54 Chƣơng KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu việc tồn dư hàm lượng Nitrat rau Hà Nội, đề tài rút số nhận xét sau: Trong loại rau tiến hành nghiên cứu, loại rau có mức độ hấp thụ lượng Nitrat khác nhau, đo có loại rau hấp thụ lớn hàm lượng Nitrat cần tây, xà lách đặc biệt rau cải xanh (từ 7484,13 đến 36121,31 mg/kg tươi) Có thể thấy khu vực lấy mẫu khác nhau, mẫu rau cải xanh mẫu rau có hàm lượng Nitrat cao đáng kể so với mẫu cịn lại Qua cảnh báo cho người dân hạn chế ăn rau cải xanh hàm lượng Nitrat cao vượt nhiều so với TCCP Rau sau tiến hành đun nấu, hàm lượng Nitrat rau giảm đáng kể phần q trình chuyển hóa Nitrat thành chất khác lại bị chuyển vào nước luộc Rau sau thu hoạch, chưa tiêu thụ hay sử dụng, trình để bảo quản lạnh nguyên nhân khiến cho hàm lượng Nitrat tăng cao Điều đó, chứng tỏ nhiệt độ độ ẩm ảnh hưởng lớn đến q trình chuyển hóa phân đạm, khả hấp thụ Nitrat rau Ban quản lý chợ siêu thị có biện pháp nhằm kiểm soát, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nhiên biện pháp chưa thực có hiệu Đề tài nghiên cứu đề xuất số biện pháp nhằm giảm bớt hạn chế việc sử dụng phân bón cách tùy tiện hiệu quả, đồng thời làm tăng khả tích lũy Nitrat 5.2 Tồn Trong q trình thực khóa luận dù sinh viên thực khóa luận cố gắng nhiều với hướng dẫn GVHD để thực tốt 55 nội dung, hạn chế thời gian nghiên cứu, kinh phí kinh nghiệm sinh viên nên đề tài tồn số vấn đề sau: - Do điều kiện thời gian nên khóa luận tiến hành số loại rau định, đồng thời mẫu rau lấy chưa thống thời vụ loại rau nên chưa thể phản ánh đánh giá thực trạng - Đề tài nghiên cứu chưa tiến hành phân tích hàm lượng Nitrat tích lũy phận 5.3 Kiến nghị Từ kết đạt tồn hạn chế, khóa luận xin đưa số kiến nghị sau: - Cần có thêm thời gian để tiến hành lấy mẫu phân tích đủ lớn, không gian lấy mẫu mở rộng để đánh giá cách khách quan so sánh lượng dư thừa khả tích lũy theo thời điểm năm Ngồi số vật tư phân tích cần đa dạng để phân tích đầy đủ xác - Các đề tài nghiên cứu sau nên tiến hành phân tích hàm lượng Nitrat tích lũy phận để đưa cảnh báo VSATTP nhằm bảo vệ cho sức khỏe người 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt [1] Hội làm vườn Việt Nam (VietNam Gardening Association) – VAC VINA – “Phát triển sản xuất rau hướng đến thị trường” [2] Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Hà Nội (1996), “Nghiên cứu giải pháp tổ chức, quản lý sản xuất tiêu thụ rau diện rộng thành phố Hà Nội”, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu năm thứ [3] Nguyễn Minh Chung (2008), “Nghiên cứu giải pháp công nghệ sản xuất số loại rau ăn trái vụ phương pháp thủy canh”, Luận án Tiến sỹ, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên [4] Nguyễn Công (2016), “Năm 2016 tăng trưởng kinh tế - xã hội Hà Nội đạt 8,03%”, Báo Lao động Thủ đô ngày 05 tháng 12 năm 2016 [5] Nguyễn Văn Dũng (2006), “Trồng rau Củ Chi”, Báo nhân dân ngày 25 tháng 07 năm 2006 [6] Hoàng Xuân Đại (2015), “Lượng nitrat tồn dư cao: Nguy hiểm cho sức khỏe”, Báo Người Lao Động ngày 29 tháng 08 năm 2015 [7] Nguyễn Thị Hai (2011), “Thực trạng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật giải pháp để phát triển bền vững cho sản xuất rau Việt Nam”, Hội nghị khoa học môi trường công nghệ sinh học, trường Đại học Kỹ thuật Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh [8] Dương Hải (2014), “Nitrat rau củ quả”, Báo sức khỏe đời sống [9] Phan Thị Thu Hằng (2008), “Nghiên cứu hàm lượng Nitrat kim loại nặng đất, nước, rau số biện pháp nhằm hạn chế tích lũy chúng rau Thái Nguyên”, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Trường đại học Thái Nguyên [10] Nguyễn Văn Hiền, Phan Thúc Đường, Tô Thu Hà (1995), “Nghiên cứu tích lũy NO3- rau bắp cải biện pháp khắc phục, Sách kết nghiên cứu khoa học rau (1995 – 1997)”, NXB Nông nghiệp Hà Nội [11] Lê Văn Khoa (chủ biên), Nguyễn Xuân Cự - Lê Đức – Trần Khắc Hiệp – Cái Văn Tranh (1995), “Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, trồng”, Nhà xuất giáo dục [12] Nguyễn Thị Lệ (2013), “Nghiên cứu ảnh hưởng số biện pháp kỹ thuật đến suất chất lượng bắp cải Thái Nguyên”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Thái Nguyên [13] Phương Mai (2016) “Trăm ngàn lợi ích ăn rau xanh hàng ngày”, VFA Cục an toàn thực phẩm – Bộ Y tế [14] Lê Thị Nhung (2011), “Nghiên cứu tồn dư hàm lượng Nitrat số loại rau bán chợ Xuân Mai – Chương mỹ - Hà Nội” Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Lâm Nghiệp [15] Bùi Quang Xuân, Bùi Đình Dinh, Mai Phương Anh (1996), “Quản lý hàm lượng Nitrat rau đường bón phân cân đối”, Hội thảo “Rau sạch”, Hà Nội [16] Ngô Thị Thủy (2016), “Nghiên cứu hàm lượng Nitrat, Nitrit tồn dư đất, nước số loại rau xã Vân Cơn, huyện Hồi Đức, Hà Nội” Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Lâm Nghiệp [17] Đào Thị Hằng (2015), “Nghiên cứu, đánh giá mức độ tồn dư NO3-, NO2trong đất, nước số loại rau trồng Thổ Tang, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc” Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Lâm Nghiệp II Một số trang web [18] http://caab.ctu.edu.vn/bvtv/rau%20sach/source/kyThuat/rauAnToan.htm [19] http://thtrancaovandn.com/nhung-ich-loi-cua-rau-xanh-2.html [20] http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/3018-946633579537100373750/Dinh-duong-trong-rau-cu-va-suc-khoe-con-nguoi/Gia-tridinh-duong-cua-rau-cu.htm [21] http://rausach.com.vn [22] http://hatay.com.vn [23] http://iasvn.org/homepage/Mot-so-nhan-dinh-ve-san-xuat-tieu-thu-rau-antoan-3110.html [24] http:/www.baoquangbinh.vn/kinh-te/201333/ton-du-nitrat-hiem-hoa-trongsan-xuat-rau [25] http://anninhthudo.vn/doi-song/nguy-hai-cua-nitrit-voi-suc- khoe/542419.antd [26] http://hatthocvang.com/thong-tin-bai-viet/anh-huong-cua-viec-su-dungphan-bon-den-moi-truong-va-con-nguoi_181.aspx [27] http://vanban.hanoi.gov.vn/kttd/-/hn/DBSLnqREexi2/2368/181609/1/tinhhinh-kinh-te -xa-hoi-thang-tu-nam-2016-cua-hanoi.html;jsessionid=00lFBfkVAogtug0ag4ZNy5SQ.undefined [28] http://vtv.vn/xa-hoi/ha-noi-moi-chi-dap-ung-30-nhu-cau-rau-an-toan20151013164927514.htm [29] http://www.dangcongsan.vn/xay-dung-dang/ha-noi-rau-an-toan-dat-5-100ha-dap-ung-khoang-25-nhu-cau-nguoi-tieu-dung-377807.html III Tiếng Anh [30] Nitrate and Nitrite in Vegetables Available in Hong Kong (July, 2010) [31] Nitrate in vegetables - Scientific Opinion of the Panel on Contaminants in the Food chain - The EFSA Journal (2008) 689, 1-79 PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình nghiên cứu Hình 1a Gian hàng rau siêu thị VinMart Hà Nội Hình 1b Gian hàng rau siêu thị LottleMart Hình 1c Chợ Ngã Tƣ Sở Hà Nội Hình 1d Chợ đầu mối nơng sản Long Biên Hình 1e Dịch chiết mẫu Hình 1f Dung dịch mẫu sau màu

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan