1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận Án) “Giáo Dục Và Khoa Cử Nho Học Đại Việt Thế Kỷ Xvii -Xviii”.Docx

257 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Dục Và Khoa Cử Nho Học Đại Việt Thế Kỷ XVII-XVIII
Tác giả Viện Nhân Lâm
Người hướng dẫn PGS.TS Vũ Duy Mền
Trường học Học Viện Khoa Học Xã Hội
Chuyên ngành Lịch Sử Việt Nam
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ Sử Học
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 257
Dung lượng 7,81 MB

Nội dung

MỤC LỤC VIỆNHÀNLÂM KHOAHỌCXÃHỘIVIỆTNAM HỌCVIỆN KHOAHỌC XÃHỘI TRỊNHTHỊHÀ GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ NHO HỌCĐẠIVIỆT THẾ KỶXVII XVIII Ngành Lịchsử ViệtNam Mãsố 9 22 90 13 LUẬNÁN TIẾN SĨSỬHỌC NGƯỜIHƯỚNGDẪNKHOAHỌ[.]

VIỆNHÀNLÂM KHOAHỌCXÃHỘIVIỆTNAM HỌCVIỆN KHOAHỌC XÃHỘI TRỊNHTHỊHÀ GIÁO DỤC VÀ KHOA CỬ NHO HỌCĐẠIVIỆT THẾ KỶXVII-XVIII Ngành:Lịchsử ViệtNam Mãsố:9.22.90.13 LUẬNÁN TIẾN SĨSỬHỌC NGƯỜIHƯỚNGDẪNKHOAHỌC: PGS.TSVŨDUYMỀN Hà Nội –2019 LỜI CAMĐOAN Tơixincamđoanđâylàcơngtrìnhnghiêncứudotơithựchiện.Cáctưliệusử dụngtrongLuậnánlàtrungthực,cónguồngốcxuấtxứrõràng.Nhữngkếtquả nghiên cứu Luận án chưa công bố cơng trình Tơihồntồnchịutráchnhiệmvề cơngtrìnhnghiêncứunày HàNội,tháng12năm2019 TácgiảLuậnán MỤCLỤC MỞĐẦU 1.Tínhcấpthiếtcủađềtài 2M ụ c đíchvànhiệmvụcủaluậnán 3.Đốitượng vàphạm vinghiêncứucủaluậnán 4.Phươngphápluậnvà phươngphápnghiên cứu 5.Đónggóp vềkhoahọccủaluậnán 6.Ýnghĩalýluận vàthựctiễncủaluậnán 7.Cấutrúc củaluận án Chương1:TỔNGQUANTƯLIỆUVÀTÌNHHÌNHNGHIÊNCỨU VẤNĐỀ 1.1Nguồntưliệu 1.1.1Trongnước 1.1.2Nướcngồi 1.2Tìnhhìnhnghiêncứutrongnước 1.2.1Nhómcơngtrình viếtvềgiáodụcvàkhoacửNhohọcViệtNam 1.2.2Nhómcơngtrìnhnghiêncứuv ề giáodụcvàkhoa cửNhohọcĐạiViệt thếkỷXVII,XVIII 1.3Tìnhhìnhnghiêncứungồinước 1.4Nhữngvấnđềliênquanđếnđềtàiđãđượccáccơngtrìnhnghiêncứu giảiquyết 1.5.Nhữngvấn đềluậnáncầntiếptục nghiêncứu Chương2: GIÁODỤCNHOHỌC 2.1MụcđíchcủagiáodụcNhohọc 2.1.1Họcđểlàmngười 2.1.2Họcđểlàmquan 2.1.3Học đểlưudanhmnđời 2.2GiáodụcNhohọc ĐàngNgồi 2.2.1Chínhsách giáo dụcNhohọccủachínhquyềnLê-Trịnh 2.2.2Tổchứcgiáo dụcNhohọc 2.3GiáodụcNhohọc ĐàngTrong 2.3.1ChúaNguyễnđối vớigiáodụcNhohọc 2.3.2Tổchứcgiáo dụcNhohọc Tiểukếtchương2 Chương3:KHOACỬNHOHỌC 3.1KhoacửNhohọc ĐàngNgồi 3.1.1Khảohạch 3.1.2ThiHương 3.1.3ThiHội 3.1.4ThiĐình 3.1.5Cáckhoathikhác 3.1.6Chínhsáchđãingộ dànhchongườiđỗđạt 3.2KhoacửNhohọcĐàngTrong 3.2.1Xuânthiênquậnthí 3.2.2ThuviHộithí(thiHộivào mùathu) 3.2.3Cáckhoathi khác TRANG 1 2 9 12 12 12 18 26 28 30 31 31 31 31 32 33 33 36 53 53 57 73 75 75 75 76 83 89 95 98 104 104 105 109 3.2.4Chínhsáchđãingộdànhchongườiđỗđạt Tiểukếtchương3 Chương4: THÀNHTỰU,HẠN CHẾ CỦAGIÁODỤCVÀ KHOACỬ NHOHỌC 4.1Đàotạo,cungcấp độingũtríthứcNho học 4.1.1SốlượngTiếnsĩvàviệcbổdụngcủaNhànước 4.1.2SốHươngcốngvàviệcbổdụngcủaNhànước 4.1.3Hìnhthànhđộingũquanchứctrungnghĩa,nhàNhocóđứcnghiệp 4.1.4Các Nhosĩtiêubiểu 4.2Duy trìvàpháthuytruyềnthốnghiếuhọc 4.2.1Thêmnhiềuđịaphươngcóngườiđỗđạt 4.2.2Hìnhthành nhiềulàng khoa bảng,dònghọkhoabảng 4.3.Mộtsốhạnchế 4.3.1Coitrọngbằngcấp,đềcaovănchương 4.3.2Coitrọnghọcthuộclòngtrongdạyhọcvàthicử 4.3.3Các hiệntượng tiêucựckhác 110 113 115 Tiểukếtchương4 143 KẾTLUẬN 145 TÀILIỆUTHAMKHẢO 152 115 115 119 124 128 133 133 134 138 138 139 140 DANHMỤC CÁCBẢNGBIỂU Danhmụccácbảngbiểu Bảng3.1:Cáckhoathi thờichúa Nguyễn Bảng4.1:ThốngkêsốTiếnsĩchiabagiáp Bảng4.2:PhẩmhàmvàchứcquancaonhấtcácTiếnsĩchiatheo3giáptriềuL ê -Trịnh Bảng4.3ChứcvụcaonhấtcủaHươngcốngtriềuLê-Trịnh Trang 108 115 117 120 DANHMỤCCÁCCHỮVIẾTTẮT Cb Chủ biên CTQG ChínhtrịQuốcgia Đại họcKhoahọcXãhộivàNhân văn Hán Nơm Khoahọc Xãhội ViệtNam NghiêncứuLịchsử Nhà xuất bảnQuốcTửGi ám QuốcgiaHàNội ThànhphốHồChíMinh Trung tâmhoạt độngvănhóaKhoahọc Trang ỦybanNhân dân Văn hóakhoahọc VănhóaNghệthuật VănhóaThơngtin ĐHKHXHVNV HN KHXHVN NCLS Nxb QTG QGHN TP.HCM TTHĐVHKH Tr UBND VHKH VHNT VHTT MỞĐẦU 1.Tínhcấpthiết củađềtài Thế kỷ XVII, XVIII giai đoạn lịch sử “khá đặc biệt” với nhiều biến cố, đónổi bật tình trạng cát cứ: vua Lê chúa Trịnh Đàng Ngoài, chúa Nguyễn ĐàngTrong Ở Đàng Ngồi, khơng có triều đình Lê -Trịnh đóng Kinh đô ThăngLong tồn theo định chế vừa có Vua lại vừa có Chúa, mà vùng đất Cao Bằng cịncó quản lý nhà Mạc tồn năm 1677 chấm dứt Trong đó, sựxuất củachúa Nguyễnở Đàng Trong vùng đất phía Nam đất nước, tồn tạitrênmộtmiềnđấtmới,lạimangdángdấpcủamộtquốcgiađộc lậpvừatạonênsựđadạng khơng phần phức tạp mặt trị Chính bối cảnh trịnày có tác động khơng nhỏ đến lĩnh vực đời sống xã hội Đại Việt kỷXVII, XVII Trong đó, giáo dục khoa cử Nho học nhân tố quantrọng vừa tạo nên nét riêng biệt sắc văn hóa vùng miền, vớinhững thành tựu giá trị có đóng góp to lớn vào việc tạo nên tính phongphútrongbảnsắcvănhóachungcủadântộcViệtNam Nghiên cứu tình hình Đại Việt hai kỷ XVII, XVIII có nhiều cơng trìnhđược cơng bố, phản ánh số lĩnh vực quan trọng đời sống trị,kinh tế, văn hóa, xã hội, tơn giáo.v.v… Riêng với vấn đề giáo dục khoa cử Nho họcở thời kỳ nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Một số vấn đề cơbản thuộc giáo dục khoa cử Nho học kỷ XVII, XVIII tìm hiểu nhưngmới dừng lại mức độ phần nội dung cơng trình chun khảo khinghiên cứu lịch sử hình thành, phát triển chế độ giáo dục khoa cử thờiquânchủ n ói chung H o ặ c s ố kh ía c nh cụ t hể th uộc g iá o dục h oặ c khoa c Nhohọccủacảquốcgia,hoặccủatừngvùngcụthể(ĐàngNgồi,ĐàngTrong)cũngđã có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến Tuy nhiên, cơng trình chủyếu nghiên cứu riêng lẻ, chưa trình bày cách đầy đủ, bao quát tất cácvấnđềcủagiáodụcvàkhoacửNhohọccủahaithếkỷnày.Nhấtlàvấnđềgiáodụcvà khoa cử NhohọccủachúaNguyễnởĐàngTronglạichưađượcgiớinghiêncứuquan tâm nhiều, vậy, thấy cịn khoảng trống nghiên cứuvềgiáodụcvàkhoacửNhohọc ViệtNam dướithời quânchủ Một vấn đề quan trọng tìm hiểu giáo dục, khoa cử xã hội cổ truyền đólà làm để mơ tả thấy tính kế thừa, tiếp nối truyền thống giáo dục,truyền thống khoa bảng gia đình, dịng họ nơi làng xã theo tiến trình lịch sử.Trong hai kỷ XVII, XVIII, xảy nhiều biến cố mặt trị, xã hộisong sách giáo dục khoa cử Nhà nước, chủ yếu triềuLê -Trịnh Đàng Ngồi góp phần khơng nhỏ vào việc tiếp tục củng cố phát huytruyềnthốnghiếuhọc,đỗđạtcủanhiềudònghọởnhiềulàngxã,nhấtlàlàngxãvùng đồng Bắc Bắc Trung Sau này, triều đình Nguyễn đặt kinh tạiHuế, trung tâm giáo dục nước chuyển vào Huế,t h ì g i o d ụ c , k h o a cử vùng Đàng Ngồi khơng “khởi sắc” số người đỗ đại khoa triềuNguyễn không nhiều triều đại trước Dù vậy, truyền thống giáo dục Nhohọc gia đình, dòng họ làng xã nơi tiếp tục trì Do vậy,việc tìm hiểu giáo dục, khoa cử Nho học Đại Việt hai kỷ XVII, XVIII cũngđồngthờilàcơsởđểthấyđượcsự tiếpnốitrongtruyềnthốnghiếuhọccủadântộcta Xuất phát từ mục đích trên, với mong muốn tìm hiểu cách hệ thống, chi tiếthơnvề tìnhhìnhgiáodụcvàkhoacửĐạiViệttronghaithếkỷXVII,XVIII,thấyđượcnétchung,nétriêngcủavấnđềnàytrongtừngvùngkhơnggian(Đàng Ngồi, ĐàngTrong), tơi chọn vấn đề “Giáo dục khoa cử Nho học Đại Việt kỷ XVII XVIII”làmđềtàiluậnánTiếnsĩcủamình Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncứucủaluậnán 2.1 Mụcđíchnghiêncứu Trên sở nghiên cứu giáo dục khoa cử Nho học thời Lê -Trịnh ĐàngNgoài, chúa Nguyễn Đàng Trong kỷ XVII XVIII, luận án làm sáng rõ tìnhhình tổ chức giáo dụcv k h o a c N h o h ọ c Đ i V i ệ t c ả h a i m i ề n đ ấ t n c T đ ó , thấy đóng góp giáo dục khoa cử Nho học việc phát triển củaquốcgiaĐạiViệttronghaithếkỷnày 2.2 Nhiệmvụnghiêncứucủaluậnán: Đểđạtđược mụcđích trên,đềtàisẽ thựchiện cácnhiệmvụsau: - Phân tích khái quát bối cảnh trị - xã hội Đại Việt kỷ XVII, XVIII tácđộngđếnchínhsách,tìnhhìnhgiáodụcvàkhoacửthờikỳnày -Trình bày khái qt mục tiêu giáo dục khoa cử Nho học Đại Việt kỷXVII, XVIII Tìm hiểu sách giáo dục làm rõ tình hình tổ chức giáodục thời kỳ thông qua việc lựa chọn kiện lịch sử tiêu biểu tổ chứctrườnglớp(gồmcấp trungươngvàđịaphương),chươngtrìnhhọctập,chếđộkhảothí vùng Đàng Ngồi, Đàng Trong, qua làm rõ kế thừa, nét riêng biệt vềgiáodụcgiữahaivùng -Trình bày, phân tích tình hình khoa cử Nho học triều Lê -Trịnh Đàng Ngồivà chúa Nguyễn Đàng Trong thơng qua việc tìm hiểu thể lệ thi cử, trình tổchứccáckhoathicụthểcủahaichínhquyền.TừđógópphầnlàmrõđặcđiểmkhoacửNhoh ọccủamỗivùngmiền - Phân tích thành tựu, hạn chế giáo dục khoa cử Nho học Đại Việttrong hai kỷ XVII, XVIII, chủ yếu thành tựu, để qua đó, thấy vai trị ảnhhưởng tầng lớp trí thức Nho học giáo dục, tuyển chọn qua khoa cử sựpháttriểnxãhộitrênnhiềukhíacạnh,nhấtlàtronglĩnhvựcchínhtrị,vănhóa Đốitượngvàphạmvinghiêncứucủaluậnán 3.1 Đốitượngnghiêncứu: Đối tượng nghiên cứu luận án giáo dục khoa cử Nho học, thực trạng vàđónggópcủanềngiáodục,khoacử nàyđốivớixãhội ĐạiViệtthếkỷXVII,XVIII 3.2 Phạmvinghiêncứu: Về khơng gian: Đề tài giới hạn nghiên cứuv ề g i o d ụ c v k h o a c N h o h ọ c c ủ a quốcgiaĐạiViệtgồmvùngĐàngNgoàivàĐàngTrong Vùng đất Đàng Ngồi giới hạn từ Bắc sơng Gianh trở (phía Bắc huyện BốTrạch ngày nay), Đàng Trong giới hạn từ vùng đất Nam sông Gianh đến Hà Tiên thời chúa Nguyễn,tươngứngvớicáctỉnhtừQuảngBình,QuảngTrịđếnhếtcáctỉnhNamBộngàynay Đàng Ngồi kỷ XVII gồm triều Lê - Trịnh Thăng Long nhà Mạc CaoBằng trị Tuy nhiên, hạn chế mặt tư liệu nên tác giả luận án giới hạn vấnđề nghiên cứu thuộc phạm vi khơng gian đặt trị quyền Lê Trịnhmàchưatìmhiểugiáodục,khoacử vùngkhơnggianthuộcnhàMạcởCaoBằng Vùng đất Đàng Trong từ kỷ XVII hết kỷ XVIII gồm thể chế quyền khác cai trị, ngồi quyền chúa Nguyễn trị từ 1558đến năm 1777, từ năm 1778 đến 1802 thời kỳ quản lý vương triều Tây Sơn vàNguyễn Ánh.T u y n h i ê n , t r o n g l u ậ n n t c g i ả c h ủ y ế u n g h i ê n c ứ u v ề t ổ c h ứ c g i o dục khoa cử Nho học vùng đất Đàng Trong thời trị chúa Nguyễn,đến hết đời Nguyễn Phúc Thuần (1777) Đây thời điểm Đàng Trong với tư cách làmột khuvựcđịa-chính trị ý nghĩaphân biệt, đối sánh vàc ả đ ố i đ ầ u v i k h u vựcđịalý-chínhtrịĐàngNgồichínhthứcđượcxáclập ĐạiViệttuy bịchiacắtlàmhaimiềnnhưngkhơngphảil haimiềntáchbiệtkhicả Đàng Ngồi Đàng Trong ln có ý thức người Việt Nam,đ ề u lấy niên h i ệ u vuaL ê T r u n g h n g đ ể tí nh t h i g i a n T r o n g c hế đ ộ q u a n c h ế c ủ a c h ú a N g u y ễ n t u y cóthay đổi,nhưngcơ bảnvẫnkếthừa, mơphỏngt h e o c h ế đ ộ q u a n c h ế c h í n h quyền Lê -Trịnh Do đó, luận án khn giới hạn phạm vi không gian nghiên cứu vềgiáo dục khoa cử Nho học vua Lê chúa Trịnh Đàng Ngồi, chúa Nguyễn ởĐàngTrongtronghệthốngcủanềngiáodụcvàkhoacửNhohọcchínhthống Về thời gian: Phạm vi thời gian nghiên cứu luận án từ kỷ XVII đến kỷXVIII Ở Đàng Ngoài, đề tài xác định thời gian nghiên cứu từ kỷ XVII đến hết kỷ XVIII (từ năm 1600 -1799) trình triển khai nội dung luận án, tácgiả có điều chỉnh thời gian viết từ năm 1592 tồn củat r i ề u L ê k ế t thúc vào năm 1788 Năm 1592 thời điểm họ Trịnh đánh đổ nhà Mạc, nhanh chóngđón vua Lê trở Kinh thành Thăng Long Đây kiện có ý nghĩa quan trọng,đặtnềntảngđểvuaLê,chúaTrịnhtừngbướcthiếtlập,xâydựngchínhquyền,trongđ ócóvấnđềtổchứckhoacử.Năm1595và1598,triềuLê-Trịnhđãchomởhaikhoa thi Hội Thăng Long, sang kỷ XVII vấn đề giáo dục, khoa cử triềuđình quan tâm, tổ chức đặn Từ việc tìm hiểu vấn đề nghiên cứu để thấyđược liền mạch nghiên cứu khoa cử triều Lê- T r ị n h , t k h i c h í n h t h ứ c c ầ m quyềnởThăngLongchođếnkhivươngtriều bịlậtđổ Ở Đàng Trong, năm 1777 quyền chúa Nguyễn bị sụp đổ phong trào TâySơn, Nguyễn Ánh rời Thuận Hóa vào Gia Định Vùng đất Đàng Trong từ năm 1777cho đến hết kỷ XVIII đặt quản lý triều Tây Sơn Nguyễn Ánh (vùngGia Định) Xét mặt thể chế trị, quyền thống họ Nguyễn đóngđơ Phú Xn khơng cịn tồn Nhưng khoa cử Nho học họ Nguyễn tiếptục trì, vào năm 1788 chúa Nguyễn Ánh cho mở khoa thi Gia Định,tuyểnchọnđượcnhiều danhsĩcónhữngđóng gópchotriềuNguyễnsaunày Tuy nhiên, mục đích nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ tình hình giáo dục vàkhoa cử Nho học Đại Việt, có vấn đề giáo dục, khoa cử quyềnchúa Nguyễn Đàng Trong tồn với tư cách quyền độc lập vùng đấtphía Nam, đối sánh với triều Lê -Trịnh Đàng Ngồi, vậy, luận án, tác giảkhơng đề cập đến giáo dục khoa cử Nho học vùng đất Đàng Trong thuộc triều TâySơnvàchínhquyền chúa NguyễnÁnhở GiaĐịnh Phạmvinộidung: Đề tài tập trung nghiên cứu tổ chức giáo dục khoa cử Nho học cư dân người Việt (người Kinh) đặt quản lý quyền vua Lê chúa Trịnh ởĐàng Ngồi, quyền chúa Nguyễn Đàng Trong Luận án chủ yếu nghiên cứu vềhoạtđộngdạyvàhọctheohệ thốngtrườnglớpdoNhànướcmở,lớphọccủacácNhosĩ, lớp học tư gia Riêng việc học chữ Nho sở khác nhà chùa, việchọccủabộphậncư dân ngườiKhơme,ngườiChăm luậnánchưađềcậpđến Phươngphápluậnvàphươngphápnghiêncứu 4.1 Phươngphápluận: Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩaMácLêninlàmcơsở phươngphápluậnnghiêncứu Phương pháp vật biện chứng vận dụng luận án nhằm làm rõ mốiquan hệ bối cảnh lịch sử xã hội, nhu cầu đào tạo tuyển chọn nhân tài Nhànước qua khoa cử có tác động tới tình hình giáo dục, khoa cử hai kỷ XVII,XVIII ngược lại Do để có nhận thức đánh giá thành tựu, hạn chế củagiáodục, khoacử thờikỳnàycầnđặtvấnđềnghiêncứutrongbốicảnhlịchsửcụthể Phương pháp vật lịch sử vận dụngtrong luận án nhằm làm rõq u t r ì n h vậnđ ộ n g , p h t t r i ể n c ủ a g i o d ụ c , k h o a c N h o h ọ c c ủ a Đ i V i ệ t t r o n g h a i t h ế k ỷ XVII,XVIIIđượctiếpnốitừcác thời kỳ lịch sử trước Đồng thời thơng quav i ệ c đối sánh giáo dục, khoa cử hai vùng Đàng Ngoài Đàng Trong thời kỳlịchsử nàyđểthấyđượcđiểmtươngđồng,khácbiệt

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.2. Phẩm hàm và chức quan cao nhất các Tiến sĩ chia theo 3 giáptriềuLê-Trịnh(1595-1787) - (Luận Án) “Giáo Dục Và Khoa Cử Nho Học Đại Việt Thế Kỷ Xvii -Xviii”.Docx
Bảng 4.2. Phẩm hàm và chức quan cao nhất các Tiến sĩ chia theo 3 giáptriềuLê-Trịnh(1595-1787) (Trang 133)
w