Giáo dục và Khoa cử Nho học tại Đàng Trong thế kỷ XVII - XVIII

MỤC LỤC

Đónggópmới vềkhoahọccủaluậnán

Ở Đàng Trong: Trên cơ sở khảo cứu tư liệu, bước đầu tác giả đưa ra nhận định dướithời các chúa Nguyễn đã chủ trương xây dựng một ngôi trường có tên là “Học Cung”tại thủ phủPhú Xuân.Tác giả cũng góp phầnlàm rừ vấnđề về chức quang i ả n g d ạ y đối với con chỏu trong hoàng tộc chỳa Nguyễn, chỉ ra nột riờng trong tổ chức giáo dụcĐàng Trong là thường gửi các Công tử tới nhà các quan viên để họ giảng dạy. Về trường tư: Tác giả cố gắng thống kê hệ thống trường tư của các Nho sĩ ở cả haimiền để thấy được việc học trong hai thế kỷ XVII, XVIII đã có sự phát triển khởi sắc.NhấtlàvùngĐàngTrong,khitrườngcôngchưapháttriển,thìtrườngtưcủacácNhosĩ giữ vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp đội ngũ Nho sinh tham dự các khoa thicủachínhquyền chúaNguyễn.

Cấutrúccủaluậnán

Tìnhhìnhnghiêncứutrongnước

Nhận định đánh giá này tiếp tục đượctác giả khẳng định trong bài viết:Một số nét về khoa cử và thể lệ bổ dụng quan lại thờiLêTrunghưng(TạpchíNCLS,số12/2006,tr.31-tr.38.). Đồng quan điểm về việc đánh giá vai trò của giáo dục, khoa cử Nho học trong việcđàotạo,tuyểnchọnnhântài,tácgiảTrầnThịVinhđãcókhánhiềucôngtrìnhnghiên. 5NguyễnTuấnCường,NguyễnTuấnCường.2017.“ChánhsứNguyễnHuyOánhvớitrườnghọcNhạcLộcởTrung QuốcvàtrườnghọcPhúcGiangở ViệtNam”, Tạp chíNghiên cứu Lịchsử, số 8,tr.4. - tr.8);Thiết chế và phương thức tuyển dụng quan lại của chính quyền nhà nước tronglịch sử Việt Nam thế kỷ XVII - XVIII(Nxb CTQG, 2012) với dung lượng 32 trang khiviết mục “Khoa cử -phương thức đào tạo quan lại chủ yếu của chính quyền vua Lê -chúa Trịnh” (từ tr.183 đến tr.215) và 10 trang khi viết về: “Khoa cử - phương thứctuyển dụng quan lại cần thiết của chính quyền các chúa Nguyễn” (từ tr.231- tr.240);Khoa cử và tuyển dụng quan lại vào làm việc trong chính quyền nhà nước thời LêTrung hưng từ năm 1554 đến năm 1787(Tạp chíNCLS,số 12, 2015 từ tr.154 - 161).Qua cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu, tỏc giả đó làm rừ về ba phương thức chủ yếu trongtuyển dụng quan lại cho bộ máy Nhà nước thế kỷ XVII, XVIII là: khoa cử, tiến cử vàmua bán quan tước (nộp tiền thóc được trao quan tước). Vấn đề giáo dục, khoa cử Nho học Đàng Ngoài còn được phản ánh qua những côngtrình viết về thân thế, hành trạng của các Nho sĩ đỗ đạt theo lối cử nghiệp nhằm tônvinh những đóng góp của họ đối với xã hội đương thời nói riêng, sự phát triển nền vănhóa dân tộc nói chung, đó là:Danh nhân Nguyễn Bá Lân - con người và sự nghiệpcủanhóm tác giả Trần Nguyên Phú, Nguyễn Quang Trung, Đinh Công Vĩ.., (Sở VHTTtỉnh Hà Tây,1999);Danh nhânNguyễnQuýĐức nhà chính trịvăn hóa lớn thếk ỷ XVII - XVIII:Kỷ yếu hội thảo khoa học năm 2000 (Viện Sử học, ban liên lạc dòng họNguyễn Quý);Cuộc tiếp xúc giữa sứ thần Việt Nam Lưu Đình Chất và sứ thần TriềuTiên Lý Đẩu Phong đầu thế kỷ XVIIcủa Nguyễn Đức Nhuệ (Tạp chíHán Nôm, số 5,2009);Nguyễn Hiệu và Nguyễn Hoàn: danh nhân lịch sử thế kỷ XVII - XVIII:Kỷ yếuhội thảo khoa học năm 2010 (Viện Sử học, Sở VHTT Hà Tây, TTHĐ VHKH VănMiếu - Quốc Tử Giám, dòng họ Nguyễn Hà);Nguyễn Huy Oánh và dòng văn TrườngLưutrongmôitrường vă nhoáHà Tĩnh:K ỉ y ế u Hộ ithảonhân300nămsin h( V i ệ n.

Tìnhhìnhnghiêncứungoàinước

Tác giả đã trình bày một cách cụ thể về têntuổi, chức vụ cùng những câu chuyện xung quanh các nhân vật thuộc 8 thế hệ kế tiếpnhau của dòng họ, mở đầu là Nguyễn Đình Thân, lần lượt các thế hệ tiếp nối nhưNguyễn Đình Khôi, Nguyễn Khoa Danh, Nguyễn. Qua bài viết, tỏc giả đó làm rừ sự ảnh hưởngcủa chế độ khoa cử Trung Quốc tới Việt Nam, chủ yếu phân tích những điểm tươngđồng, đó là: khoa mục (tên các khoa thi, gồm 6 khoa), trình tự tiến hành khoa cử (vớihai cấp: thi ở địa phương, thi ở tỉnh), nội dung thi cử (gồm Kinh nghĩa, thi, phú, luậnsách), về yêu cầu tư cách thí sinh, nghi thức yết bảng và chế độ đãi ngộ của nhà nướcdành cho người đỗ Tiến sĩ.

Những vấn đề liên quan đến đề tài đã được các công trình nghiên cứu giảiquyết

Chịu ảnh hưởng của văn hóa Nho giáo đã được du nhập vào Việt Nam từ rất sớm,phát triển đỉnh cao dưới triều vua Lê Thánh Tông (1460 -1497) nên mục đích chủ yếunhấtcủagiáodụcNhohọcthếkỷXVII,XVIIIvẫnlàgiáodụcđểralàmquan(Họcnhi ưu tắc sĩ), nhưng muốn làm quan trước hết người học phải học làm người: “lấy tưtưởng đạo đức làm nền cơ bản, lấy luân lý làm kiến thức phổ thông” [89; tr.90]. Một trong những mục đích cao cả của giáo dục Nho học là đào tạo nên những conngười luôn có ý thức suốt đời phấn đấu để thành danh, có thể:lập đức(trở thành bậc vĩnhân có nhân cách lớn, đạo đức cao, học vấn uyên thâm),l ậ p c ô n g(chỉ các vị anhhùng cái thế, đánh giặc cứu nước đem lại cảnh thanh bình và cuộc sống ổn định chomuôn dân) vàlập ngôn(tức là trở thành những học giả nổi tiếng gắn liền với nhữngtrước tác có giá trị giáo dục rộng rãi tạo nên giá trị văn hiến của dân tộc) [229; tr.12].Đây cũng chính là mục đích phấn đấu suốt đời thành danh.

GiáodụcNhohọcĐàngNgoài

Tại Quốc Tử Giám,triều đình không chỉ huy động binh lính các huyện, xã, phường ở hai huyện ThọXương, Quảng Đức (Hà Nội ngày nay) hàng năm tham gia tu bổ, xây lát gạch, dọn cỏtại các khu vực xung quanh, mà còn sai một số đại thần như Phạm Công Trứ, NguyễnHoàn, Bùi Huy Bích11đứng ra trực tiếp tổ chức sửa sang, cơi nới quy mô của trường.Nhờ đó, giáo dục Nho học dưới thời kỳ này vẫn còn có những khởi sắc “văn phong nổidậy, thóitụccủahọctròngàymộtmới”. Nhà nước cũng rất chú trọng đến việc xếp đặt quan chức quản lý, giảng dạy cũngnhư chế độ học tập khảo thí cho trường. Năm 1693 theo lời tâu của Tham tụng NguyễnVăn Thực12, chúa Trịnh đã cho đặt quan kiêm nhiệm trông coi Quốc Tử Giám. Ông giữ nhiều chứcvụ:TháithườngTự khanh,Đô Ngự sử,ThượngthưBộLại,chưởng Lụcbộsự,hàmThiếubảo.. 1792)quêThanhHóa.Năm1743ôngđỗĐệtamgiápđồngTiếnsĩxuấtthân.ÔnglàmquanđếnchứcNhậpthịThamtụng,LạibộThượ ngthưkiêmhànhLễbộsựHữuTưgiảng,TriQuốcTửGiám,TriTrungthư. Năm 1770 chúa Nguyễn Phúc Thuần mới cho xây lại tại xãLongHồ(xãHươngHồ,huyệnHươngTrà).SangđầuthếkỷXIX, vuaGia Longđổichỗ đólàmđềnKhảiThánh(thờchamẹKhổngTử)vàlàmcơsởmớitạixãAnNinhnhưhiệnnay[206;tr.28-29]. Thậm chí, từ năm 1726 trong huấn điều ban hành giáo hóa dân chúng, chúa NguyễnPhúc Chu đã dùng nhiều điển cố và sáo ngữ khi nhắc đến vua Hạ, vua Chu như “dânđời Nghiêu Thuấn”,“lưới pháp Thành Thang”, cho thấy trong tư tưởng đường lối trịnước của chúa Nguyễn Phúc Chu đã chịu sự. ảnh hưởng không nhỏ của ý thức hệ. như Chu Thuấn Thủy, Thiền sư. Haingôiđềnchính,bêntrongthờtượngđứcThánhcùngtượngTứphốiđộimũcầmhốt,haibênđôngvà tây bài vị Thập triết, nhà ngoài bày bài vị các Tiên nho được tòng tự. Bên tả điện là Sùng Văn, bên hữu là DụyLễ.Chỗnàocũngcóbiểnđềvàđượcsắmsửatừđờitrước,bâygiờchỉsửalạivàtrangsứcthêm.QuanTếtửu,Tưnghiệpvàmọingười thaynhauđènhương.Khitôilênxem,ngắmcơngơiVănMiếu,hóngmátnghỉchân,cóquanTưnghiệpmờitrà”[195;tr.116]. Chiêu Anh Các của Mạc Thiên Tứ.. Chính những trí thức người Hoa này trên cáccương vị khác nhau giảng dạy hoặc đề xuất sáng kiến về giáo dục phần nào góp phầnthúcđẩy sựđịnhhìnhgiáodụcNhohọcởvùngđấtĐàngTrong. SựcoitrọnggiáodụcvàkhoacửNhohọcởĐàngTrongcònđượcthểhiệnởchỗđã hình thành nên trong tiềm thức bộ phận quan lại đương thời tâm lý nhìn nhận vàđánh giá con người “trước tiên theo khuynh hướng chuộng khoa bảng,h ọ c v ị c a o , trọng danh và tước hơn trọng thực tài”, qua thái độ. ứng xử của quan lại, của. ?)làmộttrungthần nhà Minhkhôngchịu thầnphụcnhàThanhtheo lờihịchchiêumộ người biết chữ của chúa Nguyễn Phúc Tần (1648 -1687) đã đi đến miền ThuậnQuảng, Hội An, dinh trấn Quảng Nam của chúa Nguyễn.

Bảng 4.2. Phẩm hàm và chức quan cao nhất các Tiến sĩ chia theo 3 giáptriềuLê-Trịnh(1595-1787)
Bảng 4.2. Phẩm hàm và chức quan cao nhất các Tiến sĩ chia theo 3 giáptriềuLê-Trịnh(1595-1787)

Duytrìvàpháthuy truyềnthốnghiếuhọc .1 Thêmnhiềuđịaphươngcóngườiđỗ đạt

Truyền thống đó được thể hiện ở số Tiến sĩ của làng gồm 22người, 93 Trung khoa, 151 Tiểu khoa [172; tr.111].Ở vùng phụ cận quanh Hà Nội cólàng Mộ Trạch (Hải Dương), làng Kim Đôi (Bắc Ninh), làng Hành Thiện (Nam Định),làng Cổ Am (Hải Phòng), làng Tam Sơn (Bắc Ninh); trong đó làng Mộ Trạch 36 Tiếnsĩ121là làng đứng đầu trong 4 làng khoa bảng có nhiều Tiến sĩ nhất cả nước (làng KimĐôi:23Tiếnsĩ,làngĐôngNgạc: 22Tiếnsĩvà TamSơn:17Tiếnsĩ). Đặc biệt, trong thế kỷ XVIII đã xuất hiện năm thế hệ thầy tròkế tiếp nhau, họ là những tác giả Nho học nổi tiếng của thời đại “cùng thuộc một giáodục hệ, nằm trong cùng một dòng mạch, một xu thế học thuật lớnc ủ a t h ờ i đ ạ i ” khigiữa họ có “những liên kết học thuật đáng kể, bên cạnh ơn nghĩa thầy trò” [175;tr.176], đó là Vũ Công Đạo, Vũ Thạnh, Nguyễn Tông Quai, Lê Quý Đôn và Bùi HuyBích.

Mộtsốhạnchế

Người có tiền có thể nộp một khoản nhất định dưới các hình thức lễ vậtnhưThượng lễ(lễ dâng lên chúa),Nội lễ(lễ dâng vào nội phủ), lễ trình diện.. sẽ đượcbổ nhiệm chức quan theo thứ bậc khác nhau. Theo lệ của chúa Nguyễn quy định năm1725, người ta chỉ có thể trả 49 quan để làm Tướng thần, 41 quan để làm Xã trưởng,bởi vậy “mọi người tranh nhau nộp tiền lĩnh bằng, có chỗ một xã có đến mười sáu haymười bảyTướngthần,hơnhaimươiXãtrưởng”[54;tr.189]. tr.45).Xảyrahiệntrạngđó, không chỉ xuất phát từ cơ sở chính trị, đạo đức xã hội mà sâu xa xuất phát từ cơ sởkinh tế như nhận định của Ngô Thì Nhậm: “thầy giảng không tinh, thưởng phạt khôngcông và bổng lộc không đủ, duyên cớ đều là tại tình trạng thiếu thốn và sự thực thiếuthốnnógâyra,việcấylạilàviệc khẩncấphơn”[224;tr.464-465]. Chính quyền Đại Việt đã thực hiện nhiều chế độ đãi ngộ khác nhau để khuyếnkhích giáo dục, khoa cử Nho học phát triển.Với chính sách đề cao,t r ọ n g d ụ n g n h â n tài theo lối cử nghiệp, coi giáo dục, khoa cử là một trong những phương thức rất quantrọng để tuyển chọn nhân tài, triều Lê -Trịnh ở Đàng Ngoài đã dành nhiều ân điểnnhằm động viên cả về vật chất và tinh thần cho thầy giáo,h ọ c s i n h , n h ấ t l à n g ư ờ i đ ỗ đạt gồm: miễn lao dịch, bổ dụng chức quan, cấp lương bổng, ban thưởng biển ngạchkhi về trí sĩ, cấp tiền tiền tuất khi qua đời, thực hiện chế độ nhiêu ấm cho con cháu..Thành quả quan trọng nhất của giáo dục, khoa cử Đại Việt trong hai thế kỷ XVII,XVIII là đã tuyển chọn được đội ngũ trí thức đông đảo, có trình độ được Nhà nướctrọng dụng thamgia vào bộmáychínhquyềnđể“làmchínhsự”,gópphầncủngcố,ổn.

Bàiviết/sáchHộithảo

PHỤLỤC

HÌNHẢNH

ThanhTrì(Hà Nội). 35 Trường họcNguyễn QuangTiền. HànlâmviệnTrichếc áo,tướcThạcĐức ởChínhDinh. Năm1756ôngtừquanvề quêmởtrường dạy học ở PhòNinh.Dấu tích trườnghiệnnaykhôngcòn. rừnăm)mởtrườngdạy họcởHoạchTrạch,Đư ờngAn,naylàBìnhGià ngHảiDương. 2007.Lịch triều hiến chương loại chí,Tập 1, Nxb Giáo dục; TrầnCông Hiến, Trần Huy Phác.2 0 1 5 .Hải Dương phong vật chí, Nxb Laođộng Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây; Hồ Phi Hội (khởi biên), Hồ Trọng Chuyên (tục biên).2004.Quỳnh Đôi cổ kim sự tích Hương biên, Nxb Lao Động;Mộ Trạch làng Tiến sĩ.