1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) Nhã nhạc huế

193 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nhã Nhạc Huế: Môi Trường, Đặc Điểm Và Giá Trị Văn Hóa
Tác giả Phan Thuận Thảo
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Châm, PGS.TS. NGUT. Bùi Huyền Nga
Trường học Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam
Chuyên ngành Văn Hóa Dân Gian
Thể loại luận án tiến sĩ văn hóa học
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 2,12 MB

Cấu trúc

  • 1.1.1. Vàinétvềđịalývàlịchsử (15)
  • 1.1.2. VàinétvềvănhóaHuế (17)
  • 1.2. NguồngốcvàkháiniệmNhãnhạc (19)
    • 1.2.1. NguồngốcNhãnhạcHuế (19)
    • 1.2.2. KháiniệmNhãnhạcHuế (24)
  • 1.3. LịchsửNhãnhạcHuế (30)
    • 1.3.1. Giaiđoạnhìnhthànhvàpháttriển....................................... 241.3.2.Giaiđoạnsuythoái (31)
    • 1.3.3. Cácgiaiđoạngiánđoạnvàphụchồi (35)
  • 1.4. Tổngquan tình hình nghiêncứu Nhãnhạc Huếvàcơ sởlýluận........................................................................................................ 31 1.Vấnđềkháiniệm (38)
    • 1.4.2. VấnđềnguồngốcvàlịchsửNhãnhạcHuế (43)
    • 1.4.3. Nhãnhạctrongcácmôitrườngvănhóakhácnhau (45)
    • 1.4.4. Vềsựg (47)
  • CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÃ NHẠC HUẾ TRONG MÔITRƯỜNGNGHILỄCUNGĐÌNH (15)
    • 2.1. Môitrườngnghilễcungđình (54)
      • 2.1.1. Bốicảnhvănhóaxãhội (0)
      • 2.1.2. Mụcđích,khônggian,thờigiantrìnhdiễn.......................... 472.1.3.Nhữngngườithamdự (55)
      • 2.1.4. Nhãnhạctrongtiếntrìnhnghilễcungđình (61)
    • 2.2. ĐặcđiểmcủaNhãnhạcHuế (66)
      • 2.2.1. NhãnhạcHuế-nhữngđặcđiểmnhậndiện (66)
      • 2.2.2. NhãnhạcHuếmangdấuấncủatưtưởngKhổnggiáo (74)
      • 3.1.2. SựgiaothoacủaNhãnhạcvớiâmnhạcnghilễdângianHuế (0)
      • 3.1.3. SựbiếnđổicủaNhãnhạctrongmôitrườngnghilễdângian Huế (108)
    • 3.2. SựbiếnđổicủaNhãnhạctrongmôitrườngsânkhấu (115)
      • 3.2.1. Môi trường trìnhdiễnsânkhấu (116)
      • 3.2.2. SựbiếnđổicủaNhãnhạcHuếtrongmôitrườngsânkhấu (117)
    • 4.1. NhậnđịnhvềgiátrịcủaNhã nhạcHuế (124)
      • 4.1.1. Giá trị vănhóa,lịchsửcủa Nhã nhạc Huế (124)
      • 4.1.2. Mộtsốvấnđềcầnlưuý (0)
    • 4.2. Vaitròcủa NhãnhạcHuếtrong xãhội ngàynay (0)
      • 4.2.1. Những tácđộngcủa xãhộiđốivớiNhãnhạc Huế (0)
      • 4.2.2. Vai trò củaNhãnhạcHuếđốivới xãhội (145)
      • 4.2.3. Nhữngvấnđềđặtra (0)

Nội dung

Vàinétvềđịalývàlịchsử

Thành phố Huế là tỉnh lỵ của tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm trên dải đấtmiền Trung dài và hẹp Theo thống kê, thành phố Huế có diện tích 71,68 km2(wikipedia.org) Tựa lưng vào dãy Trường Sơn hùng vĩ, Huế tọa lạc trongvùng đồng bằng nhỏ hẹp, hướng mặt ra biển Đông chỉ cách nó 13 km. Ngaygiữa lòng thành phố là con sông Hương xinh đẹp với dòng nước trong xanh,lặng lẽ Ở vùng đất “núi không cao, sông không sâu” này, cảnh vật nhuốm vẻdịu dàng, trầm mặc Ở hạ lưu sông Hương là nơi có những đồng lúa xanh tốtvà những ngôi nhà vườn râm mát Cách Huế 70 km về phía Nam là dãy núiHải Vân chạy ngang ra biển, tạo nên một bức tường thành thiên nhiên ngăncáchHuếvớikhuvực NamTrungbộ.

Bên cạnh ƣu đãi về vẻ đẹp thiên nhiên, Huế là nơi có khí hậu khắcnghiệt.ỞHuếchỉcóhaimùa:mùanắngtừtháng3đếntháng8;mùamƣakéodài từtháng 9đến tháng2nămsau,cho nênnắng nóngcànggaygắt,mƣagió càngtriềnmiên.Cónhữngđợtmƣarảríchkéodàicảthángtrờikhôngdứt.Vớiđộ caotrungbìnhkhoảng3– 4msovớimựcnướcbiển,thànhphốHuếthườngbịngậplụtvàomùamưa,khicólượngnư ớclớntừTrườngSơnđổvề. Cól ẽ d o đ ị a h ì n h n h ỏ h ẹ p , k h í h ậ u k h ắ c nghiệtm à H u ế k h ô n g t h í c h hợp với vai trò là kinh đô, nơi cần có các điều kiện thuận lợi để phát triểntrong tương lai lâu dài Kể từ năm 1945, Huế mất đi vai trò kinh đô và trởthành mộtthànhphố tỉnhlỵcủa tỉnhThừaThiênHuế.

Năm 2016 đánh dấu kỷ niệm 710 năm sự kiện mảnh đất này đƣợc sápnhậpvàoĐạiViệtsauđámcướicủaHuyềnTrânCôngchúavớivuaChếMâncủaChi êmThànhđểđƣợc“HaichâuÔ,Lývuôngnghìndặm”[40,tr.221].Đólà một mốc lịch sử đáng ghi nhớ, mở ra một giai đoạn phát triển mới cho vùngđấtnày.

Lùi xa về quá khứ, vào những năm đầu Công nguyên, vùng đất Huếngày nay trực thuộc quận Nhật Nam, nằm dưới quyền cai trị của nhà Hán Từnăm 192, vùng đất này thuộc địa bàn Lâm Ấp và sau đó thuộc Champa chođếnngàyđámcướiCôngchúaHuyềnTrân(1306).Từmộtvùngđấtbiênviễncủa Đại Việt, sau hơn hai thế kỷ, nơi đây đã trở thành vùng dân cƣ đông đúc,sinh hoạt nhộn nhịp nhƣ đã đƣợc ghi chép trong sáchÔ châu Cận lụccủaDương Văn An [1, tr.43] Việc các chúa Nguyễn bắt đầu đóng đô ở Huế từnăm 1636 đã nhanh chóng đô thị hóa vùng đất này, khiến nó trở thành thủ phủcủaĐàng Trong Sau đó, Huế lại được chọn làm kinh đô của cả nước dướithời TâySơn (1788–1801) vàthời Nguyễn(1802– 1945).

Sau năm 1945, Huế không còn là kinh đô mà trở thành cố đô Nơi đâycòn bảo lưu nhiều nét văn hóa cung đình độc đáo Ngày nay, cố đô nhỏ nhắn,xinhxắnnàytrởthànhchốnhànhhươngcủanhữngdukháchmuốntì mvềvới không giancungđình xƣa.

VàinétvềvănhóaHuế

Từng là vùng đất thuộc Chiêm Thành, Huế đã là nơi chịu ảnh hưởngcủa văn hóa Ấn Độ với những di sản vật thể và phi vật thể còn lưu lại đếnngày nay Đẩy xa hơn về lịch sử, Huế nằm trong vùng ảnh hưởng của văn hóaSa Huỳnh Sự kiện đám cưới Huyền Trân năm 1306 khiến vùng đất nàychuyển hẳn sang văn hóa Đại Việt, mặc dù sự giao lưu văn hóa Việt – Chămđã diễn ra từ nhiều năm trước đó [28, tr 45 – 46] Có thể nói văn hóa Huế cónguồn gốc từ sự hợp dung của luồng văn hóa Đại Việt vốn chịu ảnh hưởngcủa văn minh Trung Hoa và văn hóa Champa ảnh hưởng từ văn minh Ấn Độ,kếttinhtrên mảnhđấthẹpởmiền TrungViệtNam.

Nhữngchuyển biến lịch sửcủacácthế kỷ sauđóđãb i ế n v ù n g đ ấ t “biên viễn” này trở thành trung tâm chính trị, văn hóa của Đàng Trong thờiTrịnh Nguyễn phân tranh (1558 – 1775), rồi trở thành kinh đô của cả nướcthờiTây Sơnv à t h ờ i Nguyễn Tro ng tìnhhình đó ,v ăn hóaH u ế đ ã c ó đ i ề u kiện thuận lợi để phát triển Bên cạnh dòng văn hóa dân gian mà địa phươngnào cũng có, Huế còn phát triển dòng văn hóa cung đình Văn hóa cung đìnhHuế là sự tiếp nối của văn hóa Đại Việt, trong đó có sự kế thừa văn hóa cungđình Thăng Long, ảnh hưởng văn hóa cung đình Trung Quốc, và sự “cungđình hóa”vănhóadângian bảnđịađểtạonênmộtmàu sắc riêng.

Sự dung hợp giữa văn hóa cung đình và dân gian, đô thị và làng quê làmột đặc điểm đáng lưu ý trong văn hóa Huế Chẳng hạn trong tôn giáo, tínngƣỡng, các vị vua và hoàng gia triều Nguyễn dù theo Nho giáo để trị vì đấtnước nhưng vẫn sùng đạo Phật và cả Thiên Tiên Thánh giáo vốn phổ biếntrong dân gian Trong hoàng cung Huế hiện nay vẫn còn có Phước Thọ Amtrong cung Diên Thọ (nơi ở của Hoàng Thái hậu) là nơi thờ Phật, Thánh MẫuThiênY A N a , Q u a n C ô n g v à h a i “ Ô n g l à n g ” 1 c ù n g c á c t h á n h , t h ầ n k h á c trongdângian.Hệthốngthờphụngnàychothấysựhỗndungtrongtôngi áo

1 Đâylàcácôngtổ củanghềHátTuồng. tín ngƣỡng, trong đó có cả tín ngƣỡng dân gian hiện diện trong cung đìnhHuế Một ví dụ khác theo chiều ngƣợc lại là văn hóa cung đình đã thâm nhậpvà tồn tại trong văn hóa dân gian, chẳng hạn các đình, chùa dân gian ảnhhưởng trang trí của kiến trúc cung đình Mặt khác, ngay trong lòng đô thị Huếtồn tại nhiều phủ, đệ của các ông hoàng bà chúa và các quan lại, chúng là hệthống nhà vườn, mang dáng dấp của làng quê trong lòng đô thị Nhìn chung,các dòng văn hóa dân gian và cung đình, thành thị và làng quê cùng nhau tồntại, ảnh hưởng và tô điểm cho nhau mà không lấn át, loại trừ lẫn nhau, tạo nênbứctranhtoàncảnhvănhóa Huế.

Từng là trung tâm chính trị, văn hóa của cả nước, Huế là nơi hội tụ vàlan tỏa các luồng văn hóa, tạo thành bản sắc riêng Những khía cạnh văn hóađã đƣợc định hình nhƣ kiến trúc, mỹ thuật, âm nhạc, ẩm thực, lối sống đềumangphongcáchđặctrƣngriêng,khôngthểlẫnvàomộtnềnvănhóakhác ,có khicònmangtínhđạidiệnchocảmiềnTrung.

Từ khi chế độ quân chủ Việt Nam chấm dứt (1945), Huế không còn làkinh đô mà trở thành cố đô, nơi bảo lưu các giá trị văn hóa vật thể và phi vậtthể, đặc biệt là văn hóa cung đình Huế Ở Việt Nam hiện nay, trong khi cácdòng văn hóa cung đình khác (Thăng Long, Chiêm Thành ) đã bị mai một thìvăn hóa cung đình Huế còn đƣợc bảo tồn khá nguyên vẹn do Huế là kinh đôcuối cùngcủa Việt Namnằmtrong giaiđoạnlịchsửcậnđại.

Những năm sau Đổi mới, đời sống kinh tế khá hơn cùng với sự cởi mởchung của cả xã hội, mảng văn hóa ngày càng đƣợc quan tâm Các giá trị vănhóacungđìnhHuếđƣợcpháthuykhidukháchđếnHuếngàycàngnhiều,đặcbiệt là sau khi Quần thể Di tích Huế đƣợc công nhận là di sản văn hóa thếgiới.Mộtkhidisảnvậtthểcungđìnhấyđượctônvinh,ngườitalạichúýđếnkhía cạnh phi vật thể của văn hóa cung đình, đó là âm nhạc, vũ điệu,sânkhấu Chínhvìthế,âmnhạccungđìnhHuếđƣợcquantâmphụchồi,đặttiềnđềquan trọngchosựcôngnhậncủaNhãnhạcHuếvàonăm2003.Ngàynay,

Huếtựhàovớihaidisảnvănhóacungđìnhđãđƣợccôngnhậnởtầmquốctế: Quần thể Di tích Huế và Nhã nhạc Huế, trong đó, Nhã nhạc Huế là đốitƣợng nghiên cứu củaluận án này.

NguồngốcvàkháiniệmNhãnhạc

NguồngốcNhãnhạcHuế

Đầu thời Nguyễn, khi định soạn lễ nhạc, Bộ Lễ từng tâu rằng: “ tấtphải một phen tham khảo bắt chước đời xưa mà làm, để cho giữ được đại ýcủa lễ nhạc” [62, tập IX, tr.206] “Đời xƣa” mà Bộ Lễ đã “tham khảo bắtchước”làđờinào? Chúngtahãyxemxétvấnđềnàydướiđây.

Nhã nhạc là thuật ngữ chỉ loại hình âm nhạc dùng trong cung đìnhở một số nước phương Đông Nhã nhạc ra đời từ đầu thời nhà Chu

(1122 – 256TCN) ở Trung Quốc rồi lan truyền sang Nhật Bản (thế kỷ VIII), Triều Tiên(thế kỷ XII) và Việt Nam (thế kỷ XV) Ở mỗi nền văn hóa, trong mỗi hoàncảnh lịch sử khác nhau, Nhã nhạc có những biến đổi nhất định về nội dung đểphùhợpvớitừnghoàncảnhcụthể,songbêncạnhđómộtsốnétchungc ơbản vẫn đƣợc duy trì Chính điều đó làm nên sự thống nhất và đa dạng củaNhãnhạctrongnềnvănhóa ĐôngÁ. Ở Việt Nam, thuật ngữ Nhã nhạc xuất hiện đầu tiên trong sử sách dướithời nhà Hồ (1400 – 1407), khi triểu đình cho thành lập Nhã nhạc vào năm1402 [33, tập 2, tr.204], [71, tr.28] Bấy giờ, Nhã nhạc thời Hồ đã tiếp thu cácđiệu múa văn, múa võ từ Nhã nhạc Trung Quốc Sang thời Lê (1427 – 1788),Nhã nhạc lại được thành lập vào năm 1437, bấy giờ chịu ảnh hưởng của Nhãnhạc Trung Quốc ở các hệ thống dàn nhạc (Đườngt h ư ợ n g c h i n h ạ c , Đ ư ờ n g hạ chi nhạc) Theo luận án tiến sĩ của Trần Văn Khê, dànĐường thượng chinhạcgiống vớiTriều hạ yến hưởng chi nhạctrong cung đình nhà Minh Cácnhạccụtrong dànĐườnghạchinhạccũngcótrong nhạccung đìnhnhàMinh

[106, tr.30-31] Khi vua Lê Thánh Tông (1442 – 1497) cho phục hƣng Nhãnhạc, ông cũng đã “kê cứu âm nhạc Trung Hoa, hiệp vào âm điệu nước nhà”[30, tr.42] Những dẫn chứng trên đây cho thấy Nhã nhạc Việt Nam các triềuđại trước có nguồn gốc và chịu ảnh hưởng Nhã nhạc Trung Quốc ở nhữngkhíacạnhkhácnhau.

Sang thời Nguyễn, triều đình Trung Quốc vẫn đƣợc xem là

“thiêntriều”, là hình mẫu để triều đình nhà Nguyễn tham khảo Trong quá trình tracứuchínhsửthờiNguyễn,chúngtôinhiềulầnđọcthấyviệcthamkhảođiểnl ễ nhà Minh, nhà Thanh và cả nhà Chu khi triều đình định ra một quy chế mớinàođó 1 ThựctếchothấyvănhóacungđìnhHuếnhìnchungcósựảnhhưởngrõ nét của các triều đại Minh, Thanh xét trên các mặt tư tưởng, tổ chức bộmáy nhà nước, quy hoạch kiến trúc, hình luật, trang phục 2 , Cho nên, đối vớiNhã nhạc với tƣ cách là lễ nhạc của triều đình, việc tham khảo quy chế NhãnhạcTrungQuốc làmộtđiềuhiểnnhiên.

Dùkhôngcó tƣ liệu chứngminh việctriềuđìnhNguyễn đãt i ế p t h u Nhã nhạc Trung Quốc nhƣ thế nào, nhƣng những biểu hiện của Nhã nhạctriều Nguyễn đã cho thấy sự tiếp nhận thuật ngữ Nhã nhạc cùng các tƣ tưởng,quanniệm,cácdànnhạc,nhạccụ,thểloạiNhạcchương,điệumúaB átdậtcủa Nhã nhạc Trung Quốc Đó là việc dùng nhạc nhƣ một trong nhữngphươngt i ệ n đ ể c h ứ n g t ỏ q u y ề n l ự c c h í n h tr ị t ố i c a o c ủ a v ua vàt r i ề u đ ì n h , biểu thị sự hƣng thịnh của quốc gia Vua Mình Mạng (1820 – 1840) đã từngnói“Thanhâmthôngsuốtđếnchínhtrị ”[63,tr.154]vàralệnh:“ Đếnnhƣlễ nhạc ở nơi triều đình, nên theo thứ tự mà sửa sang để làm sáng tỏ văn vật,thanhdanhchođƣợctốtđẹp”[63,tr.188-189].Từđó,triềuđìnhNguyễncho

1 Chẳng hạn việc cúng tế tổ tiên nhà Nguyễn theo lễ nhà Chu [63, tr.135-136], việc phụng thờ ở Tôn miếutham khảo theo nhà Minh, nhà Thanh [63, tr.143], dựng miếu Lịch đại thờ các vua đời trước xem xét điển lễnhà Minh [63, tr.156], lễ phục cúng tế tôn lăng theo điển lễ nhà Thanh [63, tr.160], việc trai giới trước lễ tếGiao thamkhảođiểnlễ nhà Thanh[63,tr.169]…

2 Chẳng hạn việc quy hoạch kiến trúc Hoàng cung Huế mô phỏng theo mô hình của Hoàng cung ở Bắc Kinh,tưtưởngtrịnướctheoNhohọc,bộmáynhà nướccó6bộvàcáccơquanbêndướicũngthamkhảomôhìnhcủacáctriềuđìnhphong kiếnTrungQuốc,bộLuậtGiaLongtham khảo luật nhàThanh … thành lập các dàn nhạc, trong đó dàn Nhạc huyền có cơ cấu Bát âm của TrungQuốc (xin xem thêm tiểu mục 2.2.1.1) Các nhạc cụ trong Nhã nhạc triềuNguyễn nhìn chung có nguồn gốc Trung Quốc Triều đình cũng đã tiếp thu vàsử dụng thể loại Nhạc chương vàđiệu múa Bát dật, nếu xét về phong cách,chúng ít nhiều chịu ảnh hưởng của Nhã nhạc Trung Quốc Với Nhạc chương,dù giai điệu tiến hành khác với Nhạc chương của các nước đồng văn, nhƣngđóvẫnlàcáchhátngâmngợi,chậmrãi,nhấnvàotừngchữcủalờithơ.Ch odù không hoàn toàn giống nhƣng động tác múa Bát dật trong Nhã nhạc Huếcũng rất đơn giản, trang nghiêm, mang nặng tính biểu tƣợng nhƣ múa Bát dậtở Trung Quốc, Triều Tiên Và dù có một số biến đổi, song phục trang, đạo cụcủa điệu múa cũng cùng loại với múa Bát dật ở Trung Quốc, Triều Tiên vìchúng có cùng nguồn gốc Trung Quốc Cũng cần lưu ý rằng việc sử dụng hơiBắc, còn gọi là hơi Khách (“khách” là từ chỉ người Tàu) trong đa số các bàibản Nhã nhạc Huế cũng phần nào chứng tỏ sự ảnh hưởng của âm nhạc TrungQuốc Như vậy, dù sử sách không cho biết rõ vào đầu triều Nguyễn, ngườiViệt đã tiếp nhận Nhã nhạc Trung Quốc ở những khia cạnh nào, song nhữngbiểuh i ệ n c ủ a N h ã n h ạ c H u ế c h o t h ấ y đ ã c ó s ự t i ế p t h u c á c q u a n n i ệ m , ý nghĩa, hình thức và một số biểu hiện về ngôn ngữ âm nhạc Dù vậy, nội dungâm nhạc của Nhã nhạc Huế vẫn mang phong cách riêng của Việt Nam và củaHuếnhƣsẽđƣợctrìnhbàytrongcáctiểumụctiếptheo.

Nếu triều nhà Trần (1225–1400) có các dànĐ ạ i n h ạ c v à T i ể u n h ạ c [68 tr.47-48] thì nhà Nguyễn cũng cho thành lập các dàn Đại nhạc vàTiểunhạc Dù cách nhau nhiều thế kỷ, nhưng sự tương đồng giữa chúng có thểđƣợcnhìnthấyởchỗĐạinhạccủathờiTrầnvàthờiNguyễnđềucócơcấucổxuyvới kèn, trống là chủ đạo và Tiểu nhạc đều có cơ cấuti trúcvới các nhạccụ dây tơ,tre trúc Thêm vào đó, dàn nhạc có tên là “An Nam quốc nhạc”đƣợcghitrongKhâmđịnhĐạiThanhhộiđiểnsựlệcủatriềuTâySơn(1778

– 1802) sang tiến cống nhà Thanh ở Trung Quốc có cơ cấu giống với dàn NhãnhạchayTiểunhạctriềuNguyễn[35,tr.35-

36].Nhữngdànnhạcnàyđãtồntại từ lâu đời và đã trở thành truyền thống trong âm nhạc cung đình Việt Nam.Điều đó cho thấy khi thành lập Nhã nhạc vào đầu thế kỷ XIX, triều đìnhNguyễn không phải bắt đầu bằng con số không mà đã có sự kế thừa truyềnthống âmnhạc củacác triềuđạitrước.

KhivuaMinhMạngchot hà nh lậpNhãnhạc triềuN gu yễ n, ôngtừ nghỏi các quan trong Bộ Lễ: “Các khanh có còn nhớ đƣợc nhã nhạc của triều Lêkhông?”vàhạlệnh:“ Naytuynhạcxƣa[củatriềuLê–PTTchú]đãbỏmấtmà các đồ bát âm còn có thể khảo đƣợc Nên tìm người hiểu âm nhạc cùngbọn các ngươi chế tác” [62, tập IX, tr.183-184] Sử liệu trên cho thấy ý thứccủa nhàvuamuốn tham khảoNhãnhạc của triềuLê,thực tết h ờ i k ỳ n à y không còn giữ đƣợc các bài bản âm nhạc, chỉ có thể tham khảo các nhạc cụBát âm của triều Lê, dù dàn nhạc ấy có nguồn gốc từ Nhã nhạc Trung Quốc.Việcchếtáccácnhạccụxƣalàmộtviệckhó,vàcácnhạccụBátâmcònlạitừ thời Lê là một nguồn tham khảo quý đối với những người làm âm nhạc củatriều NguyễnvàonửađầuthếkỷXIX.

Nhƣ thế, triều Nguyễn đã không phủ nhận thành quả âm nhạc của cáctriều đại trước mà ngược lại đã có kế thừa truyền thống đó, ít nhất là về mảngdànnhạcvànhạccụ.RiêngtriềuTâySơnkhôngđƣợcxemlàchínhthốngnênvua Minh Mạng đã không tham khảo âm nhạc của triều đại này (mà là Nhãnhạc triều Lê), dù vậy, cơ cấu của dàn Tiểu nhạc vẫn đƣợc duy trì trong suốtnhiều thế kỷ, từ thời nhà Trần, qua thời Tây Sơn, cho đến nhà Nguyễn (nếukhông đẩy xa hơn đến thời nhà

Lý với dàn nhạc đƣợc khắc trên bệ đá chùaPhật TíchởBắc Ninh[106, tr.369]).

1.2.1.3 Nguồn gốcbảnđịa Đầu thế kỷ XIX, khi Nhã nhạc triều Nguyễn đƣợc thành lập, Huế đã cólịchs ử k h o ả n g 3 5 0 n ă m t ồ n t ạ i n ế u t í n h t ừ m ố c t h ờ i g i a n N g u y ễ n

(1525 – 1613) vào trấn thủ Thuận Hóa năm 1558 Hơn nữa, Huế đã từng làThủ phủ của Đàng Trong, nơi có vương phủ của các chúa Nguyễn nên ở đâyđã phát triển đời sống văn hóa cung đình khá phong phú SáchNhững Đại lễvà Vũ khúc của vua chúa Việt Namcho biết vào thời chúa Nguyễn PhúcNguyên (1613 – 1635), Đào Duy Từ (1527 – 1634) đã lập nên Hòa Thanh thựvới quân số lên đến 360 người chuyên trình diễn ca múa nhạc vào các dịpkhánh lễ [18, tr.408]. Điều này cho thấy mặc dù Nhã nhạc chƣa đƣợc thànhlập do các chúa Nguyễn chưa có đủ tư cách là Thiên tử của một nước, nhưngcác sinh hoạt âm nhạc mang tính giải trí trong cung đình thời bấy giờ đã pháttriển Trong khi đó, bên ngoài vương phủ, người dân cũng đã có hệ thống âmnhạc phong phú để phục vụ cho các dịp quan, hôn, tang, tế [1, tr.43] Nhƣ thế,thờik ỳ c á c c h ú a N g u y ễ n đ ặ t T h ủ p h ủ ở H u ế đ ã t ạ o n ê n m ộ t n ề n â m n h ạ c cung đình và dân gian khá phong phú, và khoảng thời gian trên 300 năm tồntạiắ t h ẳ n c ũ n g đ ã đ ủ đ ể đ ị n h h ì n h n ên mộ t p h o n g c á c h â m nhạcr i ê n g c ủ a Huế Đó chính là nền tảng cho sự phát triển của âm nhạc Huế thời kỳ sau,trong đócóNhãnhạc.

Trong bối cảnh đó, khi các vua Nguyễn cho thành lập âm nhạc cungđình vào đầu thế kỷ XIX, trong đó có Nhã nhạc, họ ắt hẳn phải kế thừa nềntảng văn hóa âm nhạc thời các chúa Nguyễn đã phát triển ngay tại vùng Huế.Một số điệu múa cung đình đƣợc cho là có từ thời các chúa Nguyễn do ĐàoDuy Từ sáng tác [18, tr.448,452,453,463] nhƣNữ tướng xuất quân(múakiếm),Tứ linh, Đấu chiến thắng Phật,Vũ phiến(múa quạt) cũng được kếthừa dưới thời các vua Nguyễn và còn tồn tại đến ngày nay Xét các bài bảnNhã nhạc hiệncòn, chúngta thấy ngôn ngữ âm nhạc của chúngmangt í n h Huế rõ nét, rất gần gũi với âm nhạc cung đình và dân gianHuế mà khônggiống với Nhã nhạc Trung Quốc Nhƣ vậy, dù chƣa có tƣ liệu lịch sử chứngminh Nhã nhạc triều Nguyễn đã kế thừa âm nhạc thời các chúa nhƣ thế nào,songắt hẳn nóđãđƣợcxâydựng trênnềntảng vănhóaâmnhạccung đìnhvà dân gian Huế vốn đƣợc hình thành và phát triển trong suốt hơn 300 năm tồntại củathờikỳcác chúa Nguyễn ngaytrênmảnhđấtnày.

Nhƣ vậy, có thể nói rằng “đời xƣa” mà Bộ Lễ triều Nguyễn tham khảokhi chế định lễ và nhạc là điển lễ của các triều đại phong kiến TrungQuốc(chủyếulàđiểnlễnhàMinh,nhàThanh)vàcáctriềuđạitrướccủaViệtNam.Tuy vậy, nội dung âm nhạc thì mang tính Huế rõ rệt, điều đó chứng tỏ Nhãnhạc Huế ắt hẳn bắt nguồn từ nền tảng âm nhạc cung đình và dân gian của địaphươngHuếđãđịnhhình vàpháttriểntừthờicácchúaNguyễn.

KháiniệmNhãnhạcHuế

Vì Nhã nhạc Việt Nam có nguồn gốc từ Nhã nhạc Trung Quốc, chúngtôi sẽ bắt đầu từ khái niệm Nhã nhạc ở Trung Quốc trước khi bàn về kháiniệmNhã nhạc ởViệtNam.

Vềm ặ t n g ữ n g h ĩ a , t h e o g i ả i t h í c h t r o n gH á n V i ệ t ự đ i ể n c ủ aT h i ề u Chửu,nhã雅cónghĩachunglàthanhcao,đẹpđẽ,lạicòncónghĩalàchính đng,cóphéptắc,cómẫumực,đốinghĩavớitục;cònnhạc樂làâ m nhạc.

Nhƣ thế, Nhã nhạc đƣợc hiểu theo nghĩa đen là thể loại âm nhạc thanh caodùng cho các bậc vua chúa và thần linh, đối nghĩa với Tục nhạc là nhạc dângian Bêncạnh đó,Nhc ò n đ ƣ ợ c g i ả i t h í c h l à“ C h í n h , m ộ t l ố i t h ơ c a d ù n g vào nhạc ngày xƣa, nhƣ Kinh thi có đại nhã, tiểu nhã, ý nói những khúc ấymới là khúc hát chính đính vậy” Một nghĩa khác của chữNhđƣợc nêu ra ởđâylà“Mộtthứâmnhạc” [13,tr.745].

Những giải thích trên cho thấyNhcó nhiều nghĩa khác nhau Muốn tìmhiểu về khái niệm Nhã nhạc, chúng ta phải truy từ nguồn gốc phát sinh của nótrongnềnvănhóaTrungQuốccổđại.TheocácnhànghiêncứuvănhóavàâmnhạcTrungQuốc,cácquyđịnhvề“Lễ”và“Nhạc”đãrađờitừđầuthờinhà

Chu (1122 – 256 TCN), tương truyền do Chu Công, một khai quốc công thầnthờinhàChutạolập.Chếđộlễ- nhạcnàyquyđịnhcáccấpđộlễvànhạc,múakhácnhauđƣợcdùngchotừngđẳngcấpthƣợ nglưutrongxãhộiđươngthời:Thiêntử,Chưhầu,Khanhđạiphu,Quýtộcsĩ,ngườithuộcvề đẳngcấpnàothìđƣợc dùng lễ, nhạc của đẳng cấp ấy Riêng về nhạc, đó là những quy định vềdanh mục, chủng loại và số lƣợng nhạc cụ, nhạc công, vũ công mà mỗi đẳngcấp đƣợc phép dùng [41, tr.21] Với mục đích đề cao vai trò cai trị của ChuThiêntử,chếđộlễnhạcrađờiđãphảnánhmốiquanhệgiữacácđẳngcấpcủaxã hội phong kiến nhà Chu thời bấy giờ Trong suốt chiều dài lịch sử phongkiến, những quy định về lễ, nhạc có thay đổi ít nhiều theo từng triều đại, songvềmặtlýluận,tấtcảđềulấynhàChulàmmẫumực[41,tr.20].

HìnhthànhdướithờinhàChunhưngthểloạiâmnhạcgắnliềnvớinghilễnàybấygi ờchưađượcgọilàNhãnhạcmàchỉđơnthuầnlà“Nhạc”,gắnliềnvớiphạmtrù“Lễ”.Cầnlưuý rằngphạmtrù“nhạc”ởđâybaogồmcảmúa,bởinhạc và múa thời kỳ này chƣa phân tách thành hai bộ môn nghệ thuật khácnhau nhƣ ngày nay [50, tr.379] Đến thời Xuân Thu (thế kỷ VIII –

V TCN),loại nhạc này đƣợc gọi là “Cổ nhạc” để phân biệt với “Tân nhạc” là âm nhạcdân gian của các địa phương được đưa vào cung đình [37, tr.179],

[41, tr.24].Các triều đại phong kiến Trung Quốc về sau dựa trên các nguyên tắc của lễnhạc nhà Chu để thành lập lễ nhạc của triều đại mình và gọi đó là Nhã nhạc.Chẳng hạn, thời Tần (221 – 207 TCN) và Hán (202 TCN – 220 SCN), triềuđìnhđãchothànhlậpbộphận“Tháinhạc”chuyênvềâmnhạcnghilễ(tứcNhãnhạc), và bộ phân “Nhạc phủ” chuyên thu thập tinh hoa ca múa nhạc của cácđịaphươngđểHoàngđếthưởngthức[41,tr.30].ThờiĐường(618–907),Nhãnhạc là một trong 6 loại nhạc có trong cung đình, bao gồm: Nhã nhạc (nhạcKhổng giáo), Tục nhạc (nhạc dân gian), Yến nhạc (nhạc dùng trong yến tiệc),Hồn h ạ c ( n h ạ c n ƣ ớ c n g o à i ) , C ầ m n h ạ c ( n h ạ c c ủ a c â y đ à n C ầ m ) , T á n n h ạ c

1279),âmnhạccungđìnhđƣợcchialàm3loại:Nhãnhạc,Tụcnhạc,Hồnhạc[102,tr.250].N hƣvậy,Nhãnhạcchỉ là một bộ phận của âm nhạc cung đình, chính là thể loại âm nhạc gắn liềnvớinghilễxuấtpháttừthờinhàChuvàđƣợcNhogiarấtmựcđềcao.

Tómlại,khái niệmNhã nhạcTrung Quốccó nhữngýnghĩasauđây:

- Nghĩa hẹp: bộ phận nhạc và múa nghi lễ Khổng giáo của cung đình,thểhiệnquyềnlựcchínhtrịcủanhàvuatrongxãhộiphongkiếnngàyxƣa.

Khi xây dựng chính thể, các triều đại phong kiến Việt Nam, nhất là cáctriều đại lấy Nho giáo làm tư tưởng chính thống, thường tham khảo, môphỏngc á c h ì n h m ẫ u t ừ T r u n g Q u ố c đ ể á p d ụ n g s a o c h o p h ù h ợ p v ớ i đ i ề u kiện, tình hình ở Việt Nam Ðiều này xảy ra ở nhiều lãnh vực nhƣ nghi lễ,hình luật,chếđộgiáodục,thi cử ,Nhã nhạccũngkhông phảilàngoạilệ.

ThuậtngữNhãnhạcbắtđầuxuấthiệnởViệtNamvàonăm1402,khiHồHánThươn gcho“đặtNhãnhạc,lấyconcácquanvănlàmkinhvĩlang,concácquan võ làm chỉnh đốn lang, luyện tập các điệu vũ văn, võ” [33, tập 2, tr.204].Tuy vậy, quan niệm và việc thực hành một số nguyên tắc tương tự như Nhã nhạcTrungQuốc đã manh nha xuất hiện từ thời Trần (1225 – 1400):Đại nhạc chỉdànhriêngchovua,cònhoànggiavàquanlạithì“đámchayđámcướimớichodùng đại nhạc”; Tiểu nhạc thì dành cho tất cả mọi người [68, tr.48] Rõ ràng,nhữngnguyêntắc,quyđịnhthểhiệnvaitròchínhtrịcủagiaicấpquýtộctrongâm nhạc nghi lễ đã thẩm thấu dần dần vào tư tưởng của người Việt Nam saunhiềuthếkỷchịuảnhhưởngcủavănhóaNhogiáoTrungQuốc.Tuynhiên,dosựphânh óagiaicấpởViệtNamthờinhàTrầnkhôngsâusắcnhưởTrungQuốcnêncácnguyêntắ csửdụngâmnhạcthờikỳnàybaogồmcảnhữngquyđịnh dành cho dân thường (Tiểu nhạc thì kẻ sang người hèn đều có thể dùng) chứkhôngchỉdànhriêngchotầnglớptrênnhưởTrungQuốc. a/Nhã nhạclà âmnhạccung đình

Vào năm 1437, nhạc sư Lương Ðăng mô phỏng âm nhạc nhà Minh đểtạo lập Nhã nhạc gồm hai loại dàn nhạc làĐường thượng chi nhạc,Đường hạchi nhạc, cùng 8 loại nhạc diễn tấu trong cung đình: Giao nhạc, Miếu nhạc,Ngũ tự nhạc, Đại triều nhạc, Thường triều nhạc, Cứu nhật nguyệt giao trùngnhạc, Đại Yến nhạc, Cung trung nhạc Bên cạnh đó, Lương Đăng còn định ranhiềuthểthứckhácvềlễ,làmthànhcácquyđịnhcủatriềuđìnhvềhệthốnglễ nhạc [19, tr.87– 88],[33, tập 2, tr.342].Theo Phạm Đình Hổ trongV ũ trung tùy bút, thời Lê Thánh Tông (1460 – 1497) có hai tổ chức âm nhạc làTháiThườngtựchuyênvềâmnhạccungđìnhvàGiáoPhườngtycaiquảnâmnhạc dân gian, để “Nhã nhạc với tục nhạc không hỗn tạp với nhau” [30, tr.42].Nhƣ vậy, nếu hiểu Tục nhạc là âm nhạc dân gian thì đối lại với nó là Nhãnhạc,chínhlà âmnhạc cungđình. b/Nhã nhạclà tên gọicủa một tổchứcâmnhạccungđình

TừthờiLêThánhTông(1460–1497),Nhãnhạcđƣợcdùnglàmtêngọicủa tổ chức âm nhạc chuyên diễn xướng nhạc hát trong nghi lễ cung đình: bộNhã nhạc Tổ chức này tồn tại bên cạnh bộ Đồng văn chuyên về khí nhạc

[30,tr.42].TêngọinàychỉtồntạitừthờivuaLêThánhTôngđếnhếtthờiLê. c/Nhãnhạclàâmnhạcvà múanghi lễcungđình

SáchHội điểnghi về cơ cấu tổ chức của thự Hòa Thanh thời MinhMạng(1920–1940)vàchứcnăng củathựấynhƣsau:

Nămthứ10(1829–PTTchú) ThựHòathanh,nguyênchỉcó2 đội 1 và 2, số lính có hơn 100 tên Khi có đại lễ, dâng biệnkhông đủ người, nên mộ thêm dân ngoại tịch am hiểu nhã nhạcđặtlàmđộithứ3.

Năm thứ 14 (1833 – PTT chú), tâu đƣợc chuẩn: Chức sự của thựHòa thanh là tuyên dương sáu luật, tiết tấu bát âm, đều rất quantrọng Kính làm lễ, tấu nhã nhạc theo nhƣ lệ Nếu ca hát, thờitheođúngđiệuhát,cốtđƣợctrúngtiếttấu[54,tập9,tr.219].

Tư liệu này còn nêu các trường hợp dùng đến thự Hòa Thanh là: lễ tếGiao, lễ hưởng ở các miếu, các lễ Trung tự, Quần tự, các lễ khánh tiết nhƣThánh thọ (sinh nhật Hoàng Thái hậu), Vạn thọ (sinh nhật vua), Nguyên đán(Tết Âm lịch), Đoan dương (Tết Đoan ngọ, mùng 5 tháng 5 AL), lễ Đại triều,lễ Thường triều, lễ Tịch điền (nhà vua làm lễ cày luống cày đầu tiên để mởđầu chovụ mùa),hộgiálúcnhàvuađituầndu

Cũng cần nói thêm rằng một số bộ phận âm nhạc ở đây gắn liền vớimúa, nên trong nội hàm của Nhã nhạc bao hàm cả một số điệu múa nghi lễnhƣ múa Bát dật, múa cành hoa, múa quả đào tiên Đây là những điệu múathuộc phầnlễ, đƣợc lồng vào trong quy trình nghi lễ do triều đình quy định.Những điệu múa cung đình khác như Lục cúng, Nữ tướng xuất quân, Tamtinh chúc thọ, Tứ linh không đƣợc xem là Nhã nhạc bởi chúng nằm trongphầnhộicủa các lễ hội cung đình Ngoài ra, chúng tôi chƣa tìm thấy quy chếvề âm nhạc dùng trong hôn lễ và tang lễ Bước sang thế kỷ XX, với sự ảnhhưởng của văn hóa phương Tây, triều đình Nguyễn đã cho thành lập đội nhạcnghi lễ theo kiểu Tây phương Tuy cũng là một thể loạiâm nhạc nghi lễnhưng loại nhạc này không đƣợc xem là Nhã nhạc vì nó có truyền thống vàngôn ngữâmnhạc khác biệt. d/Nhãnhạclà têngọicủamột dànnhạcnghilễcungđình

Trong số các dàn nhạc do triều Nguyễn lập nên có một dàn nhạc đƣợcgọi tên là Nhã nhạc [54, tập 7, tr.113 – 114] (đƣợc nêu rõ ở tiểu mục2.2.1.1của luận án này) Dàn nhạc này tham gia diễn tấu trong các dịp lễ cung đìnhbêncạnhcácdànnhạckhácnhƣdànÐ ạ i nhạc,dànNhạchuyền.Nhƣ vậy, dưới thời nhà Nguyễn, Nhã nhạc còn có thêm một nghĩa khác, đó là tên mộtdàn nhạc của cungđìnhdiễntấutrongnhữngdịpnghilễ.

Tóm lại, đƣợc xây dựng trên cơ sở nền tảng Nho học Trung Quốc đãđƣợc áp dụng trong Nhã nhạc Trung Quốc, Nhã nhạc Việt Nam cũng mangnhữngýnghĩatươngtự:dùcókhiđượcxemlàâmnhạccungđìnhnóichung,Nhã nhạc là còn là bộ phận âm nhạc và múa nghi lễ của cung đình Trong quátrình phát triển lâu dài qua nhiều thời đại, Nhã nhạc Việt Nam có những biếnđổi nhất định và phát sinh một số ý nghĩa mới Chẳng hạn dưới thời Lê,

Nhãnhạccònlàtêngọicủamộttổchứcâmnhạcnghilễcungđình,hoặcdướithờiNguyễn, nó còn là tên gọi của một dàn nhạc nghi lễ cung đình Chúng có ýnghĩat r o n g t ừ n g g i a i đ o ạ n l ị c h sử c ụ t h ể , p h á t s i n h v à s u y vongt h e o t ừ n g triềuđạicụthể.

LịchsửNhãnhạcHuế

Giaiđoạnhìnhthànhvàpháttriển 241.3.2.Giaiđoạnsuythoái

Theo thông lệ ở một số nước phương Đông, khi một triều đại quân chủlên nắm quyền, một trong những việc làm quan trọng là định lại hệ thống lễnhạc( b a o g ồ m cácn g h i l ễ vàâ m nhạcđ i k èm) T r i ề u N g u y ễ n cũ ng k h ô n g phảilà ngoạilệkhiđịnhđôởHuếvàođầuthếkỷXIX.

TheoHội điển[54, tập 9, tr.218, 221] vàNhững đại lễ và vũ khúc củavua chúa Việt Nam[18, tr.408], từ năm đầu tiên thời Gia Long (1802) đã chothành lập các tổ chức chuyên về lễ nhạc cung đình là các đội Tiểu nam, Tiểuhầu. SáchHội điểncho biết đến năm GiaLong thứ 4(1805)r i ê n g đ ộ i

T i ể u hầu đã phát triển thành hai đội Tiểu hầu Nhất và Tiểu hầu Nhị [54, tập 9,tr.218] Sự lớn mạnh của tổ chức âm nhạc đã phần nào chứng tỏ sự quan tâm,đầutƣcủatriềuđình,làmộtminhchứngchosựpháttriểncủaNhãnhạctronggiaiđoạ nđầucủatriềuNguyễn.

Khi vua Minh Mạng (1820 – 1840) lên nắm quyền điều hành đất nước,nhà vua đã tỏ ra rất quan tâm và đã có những việc làm cụ thể để phát triển lễnhạc của triều đại mình Thực ra, từ năm Minh Mạng thứ 3 (1822 – PTT chú)đãcósựtrìnhdiễnlễnhạckháđầyđủ:tronglễmừngthƣợngthọcủavuađã

1 Thực ra, suy thoái là một quá trình, nó có thể bắt đầu từ nhiều năm về trước, song chúng tôi tạm lấy mốcthời điểm đƣợc lịch sử ghi nhận bắt đầu có dấu hiệu của suy thoái Nếu sau này tìm đƣợc tƣ liệu mới chứngtỏ Nhãnhạcsuythoái sớmhơn,mốcthời điểmnêuởđâycóthểđƣợcthayđổi. có diễn tấu múa Bát dật, múa cành hoa và hát 5 nhạc chương [63, tr.153]. Thếnhƣng, đến năm Minh Mạng thứ 5 (1824), nhà vua vẫn bày tỏ băn khoăn vềvấn đề âm nhạc: “Nhạc để nuôi tính tình, nay Trẫm muốn định lại các âm luật,nhưng chưa có người nào giúp” [63, tr.161] Nhƣ thế, nhà vua đã nhận thứcđƣợc tầm quan trọng của âm nhạc và sự tác động của nó đến tâm tính conngườitheonhưquanniệmcủaNhohọc,nêncóýmuốnsanđịnhlạiNhãnhạccủa triềuđình Trên cơ sở âm nhạc của thờiGia Long, vua MinhMạngr õ ràngvẫnthấychƣaổnnênmuốn“địnhlạicácâmluật”,nhƣngchƣatìmđ ượcngười giỏinhạcđểthựchiện ýđịnh đó.

Mãi cho đến những năm 1829 – 1832, vua Minh Mạng sai bộ Lễ lầnlƣợt định lại các quy tắc về lễ nghi của triều đình, trong đó có Nhã nhạc.Trước đó, năm 1828, đội Tiểu hầu được đổi tên thành thự Hòa Thanh với haiđội Nhất và Nhị [54, tập 9, tr.218] Mặc dù đã có khoảng 100 người, nhƣngvẫn không đủ để dùng trong các dịp đại lễ nên triều đình phải tuyển mộ thêmngười để lập đội thứ ba [54, tập 9, tr.219] Sự lớn mạnh về mặt nhân sự phầnnào chứng tỏ sự phát triển của chính loại hình âm nhạc đó Vào giai đoạn pháttriển của nó, triều đình định lệ số nhân sự của thự Hòa Thanh lên đến 161người lính, được chia làm 3 đội, mỗi đội có thêm một Chánh nhạc trưởng vàhai Phó nhạctrưởngđểđiều hành [54,tập9,tr.68].

Việc định lại quy chế lễ nhạc của vua Minh Mạng bắt đầu sau khi nhàvua trực tiếp đến khảo sát ở đội nhạc vào tháng 2 năm Minh Mạng thứ 10(tháng3-

1829) Nhàvuađã bànvớivịquanHữuTh am triLễbộlàPhanHuyThựcvề vấnđềlễnhạcnhƣsau:

“ Trẫm thấy là buổi đầu gây dựng, lễ nhạc còn thiếu,thườngmuốnsángchế,màchưanắmđượccốtyếu.Cáckhanhcócònnh ớđƣợcnhãnhạccủatriềuLêkhông?”Thựcđáp:“NhạccủatriềuLêchỉcó độibảlệnhmàthôi”.Vuanói:“TriềuLêcótiếnglàthịnh vƣợngmàviệclễnhạcthôbỉnhƣthế.Naytuynhạcxƣađãbỏmất,mà các đồ bát âm còn có thể khảo được Nên tìm người hiểu âmnhạc,cùngbọncácngươichếtác”[62,tậpIX,tr.183–184].

Theomệnhlệnhấycủanhàvua,chỉtrongvòngmộtthángsau,triềuđình“bắtđầuđịnhl ễnhạcnghithứctếGiao”[62,tậpIX,tr.205],vàmộtloạtnhữngnghi thức quan trọng khác nhƣ tế tôn miếu (năm 1831) và lễ triều hạ

(1832).Thựcra,việclễnhạcđãcótừtrước,songđểgiảithíchchoviệclàmnày,BộLễđãcólờitâ uvớivuarằng:“ Duytừtrướcđếnnay,cácđồtếtựvàđiểntếtự,vẫn chưa chép thành sách vở Đến nhƣ các thức ngọc, lụa, các đồ bằng sànhbằng bầu, cùng là chuông khánh và hàng múa phải nên bày đủ, khúc nhạc vànghi thức phải nên soạn định, tất phải một phen tham khảo bắt chước đời xƣamàlàm,đểchogiữđƣợcđạiýcủalễnhạc”[62,tậpIX,tr.206].

Kể từ đó, lễ nhạc tế Giao đƣợc ghi vào sách vở, lập thành điển chế vớicácquyđịnhchặtchẽvềcácbàibản,nhạckhívàcácđiệumúavăn,múavõsử dụngtrongtừngtiếtlễ.

Hainămsau,tứcnăm1831,triềuđìnhlạicho“đặtthêmnghichươngvề lễnhạctrongviệccúngtếởtônmiếu”[62,tậpX,tr.275].Tronglầnsửađổi này, các nhạc chương được sáng tác thêm cho được đầy đủ, các nhạc khí,các điệu múa văn, múa võ cũng được quy định lại rõ ràng thành điển chế [62,tập X,tr.278– 279],[63,tr.188].

Cũng trong việc san định lại lễ nhạc, vào tháng 2 năm Minh Mạng thứ13 (tháng 3 – 1832), triều đình “định lại nghi chương về triều hạ” [62, tập XI,tr.37].Ởđây,âmnhạcvànghithứcĐạitriềunhƣlễVạnthọ(sinhnhậtvua),lễBan sóc (ban lịch), lễ Truyền lô (xướng danh các Tiến sĩ thi đậu), TếtNguyênđán,lễtiếpcácsứthầnngoạigiao, đượcquyđịnhrõràngvềcácnhạcchươngvàcácnh ạckhísửdụng[62,tậpXI,tr.38–41],[63,tr.189–191].

Tương tự, các quy định về lễ nhạc trong lễ tế Xã Tắc được lập năm1835, tế Lịch đại đế vương lập năm 1836, tế Văn miếu và đền Khải thánh lậpnăm 1836, lễ duyệt binh năm 1838 [63, tr.200 - 209] Có thể nói vào thập kỷ1830dướithờiMinhMạng,việcsanđịnhlạiNhãnhạcđãhoàntất.

Tựu trung, trong giai đoạn từ thời Gia Long đến thời Tự Đức, các quyđịnh về lễ nhạc (tức Nhã nhạc) đƣợc ghi một cách tổng quát trong sáchHộiđiển, trong đó có thể tìm thấy hơn 100 nhạc chương cùng các quy định về dànnhạc, nhạc khí và các điệu múa văn, múa võ Đây là giai đoạn hƣng thịnh củatriều Nguyễn, cũng là lúc triều đình chủ trương phát triển loại hình âm nhạcnàytrởnên quycủtheo nhƣquanniệmvềlễnhạccủaNhohọc.

Năm1 8 5 8 , p h á t s ú n g đ ầ u t i ê n c ủ a t h ự c d â n P h á p n ổ ở c ử a b i ể n Đ à Nẵng đã đánh dấu một thời kỳ lịch sử mới đầy khó khăn và biến động củatriều đình nhà Nguyễnk h i p h ả i đ ố i m ặ t v ớ i v ấ n n ạ n n g o ạ i x â m T r o n g n ử a sauthếkỷXIX,chủquyềnlãnhthổmấtdầnvàrồitoànbộđấtnướcrơivào sự đô hộ của thực dân Pháp Từ đó, triều đình nhà Nguyễn chỉ tồn tại trên mặtdanh nghĩa, mọi quyền lực đều nằm trong tay chính quyền thực dân Trongtình hình đó, Nhã nhạc, một trong những biểu tƣợng cho quyền lực chính trịcủa triều đình, không thể phát huy đƣợc chức năng của nó nên mai một dầntheothờigian.

Sự suy thoái của Nhã nhạc thể hiện ở sự đơn giản hóa việc diễn tấu âmnhạc trong các nghi lễ Ở lễ mừng thƣợng thọ của vua Tự Đức vào tháng 8năm 1868, trong tiệc yến ở điện Cần Chánh có quy định “các tiết thứ xin dùngnhã nhạc, nhƣng đình tâu [tấu - PTT] bài nhạc cho bớt phiền văn” [62, tậpXXXI, tr.224] “Bài nhạc” ở đây có thể hiểu là các nhạc chương được dùngtrongcáctiếtdângrƣợumừngthọnhàvua,chúngđƣợcđềnghịcắtbỏđểđỡ rề rà trong nghi thức Một lễ yến khác vào năm 1869 cũng “đình chỉ tấu nhạcchương”[64,tập4,tr.53].

Cácgiaiđoạngiánđoạnvàphụchồi

Khi vua Bảo Đại thoái vị vào tháng 8 – 1945, chế độ quân chủ ViệtNam sụp đổ, triều đình hoàn toàn tan rã và Nhã nhạc cũng không còn lý do đểtồn tại.Cácthànhviên củađộinhạcthất tán đicácnơi và hành nghềtrongdân gian Đến năm 1949, cựu hoàng Bảo Đại trở lại làm Quốc trưởng dưới sự bảohộcủangườiPháp,mộtsốhoạtđộngcủahoàngtộctiếptụcđượcduytrìkểtừsau biến động lịch sử 1945 Các đội Nhạc Chánh và Ba Vũ đƣợc tái lập vàokhoảng năm 1950 và đƣợc Ủy ban Trị sự Nguyễn Phước tộc (hậu thân củaTôn nhơn phủ) mà linh hồn là thân mẫu của Quốc trưởng Bảo Đại (thườnggọi là bà Từ Cung) nuôi dưỡng, giúp đỡ để duy trì hoạt động 1 Từ đó, các cựunghệnhâncungđìnhđượctriệutậptrởlạivàdướisựbảotrợcủabàTừCung,họthườn gxuyênluyệntậptrongĐại Nội.Cácthếhệtiếptheo,đaphầnlà concháucủacácnghệnhânnày,cũngđƣợctiếpnhậnvàđƣợchọcnghề.Nhờthế,truyền thống lạiđƣợckhơidậysau 5nămngừnghoạtđộng.

Bấy giờ, các thành viên trong hoàng tộc, đứng đầu là bà Từ Cung, duytrì hoạt động của Nhã nhạc nói riêng và nghệ thuật biểu diễn cung đình nóichungvớimụcđíchphụcvụchocácdịpcúnglễcủahoàngtộcởtônmiế uhay lăng tẩm, đồng thời, để bảo lưu những thành tựu văn hóa nghệ thuật củatriều Nguyễn khỏi bị maim ộ t v à m ấ t đ i t h e o t h ờ i g i a n H o ạ t đ ộ n g c ủ a đ ộ i nhạc thiên về luyện tập và truyền dạy, phục vụ trong các dịp cúng lễ hàngnăm, thỉnh thoảng dùng để nghênh đón Quốc trưởng Bảo Đại cùng quankhách khi Quốc trưởng “hồi loan” (trở về) Các hoạt động của đội nhạc hiếmkhi vƣợt rangoài phạmvi ấy.

Mãi cho đến năm 1970, khi chính quyền Sài Gòn thành lập Chi nhánhBảo tồn Cổ tích Huế, cơ quan này đảm nhiệm các công việc trước đây của Ủyban Trị sự Nguyễn Phước tộc về bảo tồn di tích và thắng cảnh Huế Ban BaVũ- Cổ Nhạc (tên gọi theo nghệ nhân Nguyễn Đình Vân) với khoảng 30ngườicũngđượcchuyểngiaotừỦybantrịsựNguyễnPhướctộcsangcho

1 PhỏngvấnbàLêThịDinh,hầucậncủabàTừCung, ngày 5tháng3năm2011. trường Quốc gia Âm nhạc Sài Gòn 1 [3, tr.265 – 266] Như vậy, từ 1970 –

1975, âm nhạc cung đình nói chung và Nhã nhạc nói riêng hoạt động dưới sựquảnlýcủa Chínhphủ miềnNam. Đƣợc Chính phủ bảo trợ, Nhã nhạc đƣợc xem là một di sản văn hóatruyền thống của dân tộc bên cạnh các di sản văn hóa vật thể khác Thời giannày, ngoài chức năng phục vụ cúng lễ, Nhã nhạc còn đƣợc dùng để biểu diễn,giới thiệu đến các đoàn quốc khách nhƣ một thể loại âm nhạc truyền thốngđặcsắc của ViệtNam.

Từ khi Giải phóng (1975), Nhã nhạc cũng nhƣ các loại hình văn hóacungđìnhnóichungkhôngđƣợcquantâmbởiđƣợcxemlàsảnphẩmcủachếđộ phong kiến Suốt một thời gian dài, trong các loại hình nghệ thuật cungđình chỉ có Tuồng đƣợc sử dụng bởi nó đƣợc xem là sản phẩm truyền thốngcủa nhân dân, đội Ba Vũ đƣợc duy trì trong khi đội nhạc bị giải tán Nhã nhạckhông tiếp tục được Nhà nước bảo trợ nên các nghệ nhân Nhã nhạc ra hànhnghề tự do trong dân gian Mãi cho đến thập niên 1990, cụ thể là vào năm1992, với chủ trương phục hồi Nhạc cung đình, nhạc sĩ Tôn Thất Tiết từ Phápđã tài trợ cho sự thành lập và hoạt động của câu lạc bộ Phú Xuân (do các nghệnhân NguyễnKế và TrầnKích đứng đầu),quy tục á c n g h ệ n h â n g i ỏ i t r o n g dân gian. Hai năm sau, năm 1994 đánh dấu sự thành lập của ban nhạc cungđình mà ngày nay phát triển thành Nhà hát Truyền thống Cung đình Huế trựcthuộc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế Với sự đầu tƣ ngày càng nhiềucủa Nhà nước và của cộng đồng quốc tế, Nhã nhạc đã thực sự bước vào giaiđoạnphụchồi.Nhãnhạctừdângianlạiđượcđưatrởlạivớimôitrườngcungđìnhvàđ ượcphục dựngtrongmôitrườngcung đình.Việc đàotạonhạccông

1 Theo ông Lê Quang Hùng, giảng viên Học viện Âm nhạc Huế, một nhân chứng đương thời, ban Ba Vũ –CổNhạcbấygiờđượcsáp nhậpvàotrườngQuốcgiaÂmnhạcHuế.Bấygiờ,trườngQuốcgiaÂmnhạcHuếvàQuốcgia ÂmnhạcSàiGònđềunằmdưới sựquảnlýcủaPhủQuốcvụkhanhđặctráchVănhóa.

Nhãnhạcđãđượcchínhthứcđưavàohệthốngtrườnglớp.Năm1996,vớisựtài trợ của Japan Foundation và sự tác động của các nhà nhạc học Nhật Bản,ngành đào tạo Nhạc công Nhã nhạc bậc Đại học đã được thành lập ở trườngĐại học Nghệ thuật Huế Trên cơ sở đó, vào năm 2007 khi Học viện Âm nhạcHuế đƣợc thành lập trên cơ sở Đại học Nghệ thuật Huế, khoa Âm nhạc Di sảntạiHọcviệntiếptụcđảmtráchnhiệmvụđàotạonhạccôngNhãnhạcbêncạnhmộtsốloạihì nhâmnhạctruyềnthốngkhác.

Cần lưu ý rằng dưới ảnh hưởng của sự hợp tác của các nước trong khuvực,nh ất làc ủ a N h ậ t B ả n kh i tàitrợ c h o lớpĐ ạ i h ọc N h ã nhạc, t h u ậ t n gữNhã nhạc tái xuất hiện trong văn hóa Việt Nam Bấy giờ, thuật ngữ này dùngđể chỉ bộ phận Nhạc cung đình, tức phần khí nhạc (bao gồm Đại nhạc và Tiểunhạc)kếthừa từgiaiđoạn1950–1975.

Kể từ khi Nhã nhạc đƣợc UNESCO công nhận là di sản thế giới, vị thếcủa Nhã nhạc càng được nâng cao trong nhận thức chung của người dân ViệtNam và thế giới, các hoạt động bảo tồn, phát huy Nhã nhạc càng đƣợc đẩymạnh.CôngtácphụchồivàpháthuyNhãnhạcđãvàđangđƣợcthựchiệnmộtcáchtoàn diệntrêncácmặtđàotạo,nghiêncứu,phụchồi,biểudiễn,quảngbá.

Tóm lại, từ năm 1945 đến nay, Nhã nhạc đã trải qua hai lần gián đoạnvà tương ứng với chúng là hai giai đoạn phục hồi: giai đoạn 1 từ 1950 – 1975,và giai đoạn 2 từ 1992 đến nay, trong đó có sự kế thừa giữa các giai đoạn.Trong mỗi giai đoạn lịch sử, với những điều kiện xã hội khác nhau, Nhã nhạcvìthếcũngmangnhững chứcnăng,tínhchấtkhông hoàntoàngiốn gnhau Dù sao, với vị thế mới là di sản thế giới, Nhã nhạc đƣợc quan tâm, đầu tƣnhiều hơn và đó là một cơ hội tốt để loại hình âm nhạc này đƣợc phục hồi vàpháthuymộtcáchkhá toàndiệntrongthờigiangầnđây.

Tổngquan tình hình nghiêncứu Nhãnhạc Huếvàcơ sởlýluận 31 1.Vấnđềkháiniệm

VấnđềnguồngốcvàlịchsửNhãnhạcHuế

Về tư tưởng, các nhà nghiên cứu thống nhất rằng Nhã nhạc Huế cónguồn gốc từ Nho học do lấy hình mẫu từ các triều đại phong kiến TrungQuốc,gầnnhấtlà cáctriềuMinh,Thanh.

Khi phân tích các yếu tố hình thành âm nhạc cung đình triều Nguyễn,trongđócóNhãnhạc,tácgiảTrầnKiềuLạiThủyđãviết:“Tôngiáođƣợctriềuđình Nguyễn xem trọng nhất là Nho giáo Vì vậy, triết lý Nho giáo ảnh hưởngmạnhđếntoànxãhội,kểcảtronglĩnhvựcvănhóanghệthuật”[86,tr.43].

Chế độ chuyên chế của Mãn Thanh bên Trung Hoa lại đƣợc triềuNguyễn lấy làm mẫumựcvềmọimặt Vềâ m n h ạ c , t r ừ q u â n nhạc và nhã nhạc còn thấy nói tới trong sử sách thời Nguyễn, cáctổ chức âm nhạc khác xây dựng vào thời Lê Thánh Tông (nhƣ bộĐồng Văn, ty Giáo phường) có lẽ cũng đã bị tan rã hoặc xóabỏ…

M ộ t l o ạ t c á c t ổ c h ứ c d à n n h ạ c m ớ i p h ụ c v ụ c á c l ễ n g h i trongtriềuxuấthiệnthaychobộĐồngVănvàtyGiáophường…Nhiều tiết mục trong chương trình của nhạc lễ cung đình thờiNguyễncótêngọigiốngnhƣnhữngtiếtmụctrongnhạclễTrungHoađ ƣợcghitrongMinh Chí…[47,tr.39].

Phân tích các yếu tố của âm nhạc Trung Quốc đƣợc tìm thấy trong Nhãnhạc Huế, tác giả Trần Kiều Lại Thủy trong công trìnhm n h ạ c c u n g đ ì n h triều

Nguyễnđã nêu rõ: phần lớn nghi lễ trong triều đình Nguyễn đƣợc phỏngtheo các nghi lễ Trung Hoa [86, tr.52], lối hát dựa trên lời thơ đường luật củanhạc chương là do ảnh hưởng kiểu Nhạc phủ đời Đường; hơi Bắc trong Nhãnhạc thời Nguyễn tương đương với ngũ cung Trung Hoa; một số bài bản cónguồngốctừTrungHoanhƣMườibảnNgự,múaBátdật[86,tr.55-56].

NgoàiảnhhưởngcủavănhóaâmnhạcTrungQuốc,cácnhànghiêncứucònkhẳngđ ịnhsựkếthừacủaNhãnhạctriềuNguyễntừâmnhạccủacáctriềuđạitrước:“CấutrúcĐạin hạc,TiểunhạctrongÂmnhạccungđìnhHuếvềbảnchất là sự biến thái của Đại nhạc và Tiểu nhạc thời Trần mà Lê Trắc đã mô tảtrongn Nam chlược Một số cơ cấu dàn nhạc khác trong cung đình thờiNguyễn cũng là những biến thái của một số tổ chức dàn nhạc thời Lê”

[48,tr.50].Bêncạnhđó,bảnthântôiđãthamkhảotàiliệuNhữngĐạilễvàVũkhúccủavuach úaViệtNam[18,tr.442]đểnóiđếnsựảnhhưởngcủaâmnhạcthờicác chúa Nguyễn ở Đàng

Trong: “Sự thành lập Nhã nhạc đầu thời Nguyễn ắthẳnphảibắtnguồntừnềntảngcủaâmnhạcthờicácchúaNguyễn”[75,tr.17].

Tóm lại, các nhà nghiên cứu đã thống nhất khi xác định Nhã nhạc Huếlấy nguồn gốc tư tưởng Nho học Về nghệ thuật âm nhạc, một số tổ chức dànnhạc,bàibảnvàhơinhạc(hơiBắc)cũngcónguồngốctừTrungQuốc.Một số nhà nghiên cứu còn nêu lên sự kế thừa của Nhã nhạc triều Nguyễn từ cácthời đại trước (Trần, Lê, thời các chúa Nguyễn ở Đàng Trong) Nhà nghiêncứu âm nhạc Nguyễn ThụyLoan đã tổng kết: “Ngoài nền tảng âm nhạc đãmạnhnhatừ thờicácchúaNguyễn,Âmnhạc cungđìnhHuế[trong đócóNhã nhạc – PTT chú] quả thật đã đƣợc xây dựng trên sự kế thừa nhiều thành tựuâm nhạc của dân tộc nói chung, đặc biệt là của dòng nhạc cung đình ThăngLongtừnhiềuthếkỷtrướccũngnhưsựhọctậptiếpthuvàdântộchóamộtsốyếu tố bênngoài” [48,tr.51].

Lịch sử của Nhã nhạc Huế đã đƣợc nhiều nhà nghiên cứu tiếp cận ở cáccấpđộkhác nhau.Nhìnchung,có2nhómcôngtrìnhvềnộidungnày:

- Nhóm các bài báo khoa học, các công trình nghiên cứu tổng thể vềNhã nhạc có đề cập sơ lược đến lịch sử trước khi bàn đến những khía cạnhkhác Ở đây, lịch sử Nhã nhạc Huế chỉ đƣợc đề cập ở mức độ sơ lƣợc, khôngphải là trọng tâm của công trình, nhƣng cũng phần nào cung cấp những thôngtin khái lƣợc về quá trình phát sinh và tồn tại của Nhã nhạc Huế Mặt khác,các công trình này khi đề cập đến lịch sử của Nhã nhạc thường bắt đầu từ thờinhà Lý, trải qua các triều đại Trần, Hồ, Lê, Nguyễn, Nhã nhạc của triềuNguyễnkhông phải làtrọng tâmnên khôngđƣợcbàn kỹ.

- Nhóm các công trình tiếp cận lịch sử Nhã nhạc Huế qua việc khảo sáttƣ liệu lịch sử để nêu về các biểu hiện của nó nhƣ các loại dàn nhạc, các thểloại, bài bản âm nhạc từng tồn tại dưới thời Nguyễn [31, tr.86- 102], [47,tr.40-45],[59,tr.55-126,193-226],[65,tr.31-48,53-60],[75,tr.24- 41],[86,tr.61-96,177-203],[90,tr.8-9],[94,tr.36-62].Đâylàcáckhía cạnh phản ánh sự tồn tại của Nhã nhạc trong những thời kỳ lịch sử nhất định.Việc tổng kết những yếu tố đó để nói lên quá trình phát sinh, tồn tại và biếnđổi, mai một và phục hồi của chính Nhã nhạc Huế chƣa đƣợc quan tâm làmrõ Trong luận văn Thạc sĩ của mình (2011), tôi đã bước đầu thực hiện phânchia giai đoạn lịch sử Nhã nhạc Huế, kết quả nghiên cứu này sẽ đƣợc kế thừatrong luậnán Tiếnsĩ.

Nhãnhạctrongcácmôitrườngvănhóakhácnhau

Các công trình nghiên cứu trước đây chủ yếu tiếp cận Nhã nhạc dướigóc độ lịch sử hay nghệ thuật âm nhạc, vì thế chúng không chú trọng đề cậptrực tiếp đến môi trường văn hóa của Nhã nhạc Tuy vậy, các nhà nghiên cứukhi trình bày những nội dung nghiên cứu về Nhã nhạc vẫn ít nhiều quan tâmđến môi trường văn hóa của Nhã nhạc là các nghi lễ của cung đình, như cáccuộc lễ tế Giao, tế miếu, tế Xã tắc, lễ Đại triều, Thường triều,… Những nghilễ này diễn ra trong không gian cung đình xƣa,ở c á c đ ề n m i ế u , l ă n g t ẩ m thuộc về hoàng gia và triều đình Các công trình nghiên cứu của Trần VănKhê,TrầnKiềuLạiThủy,cáctácgiảcủaHồsơNhãnhạc… đãdựavàocáctƣ liệu lịch sử để đề cập đến sự tham gia của âm nhạc trong tiến trình nghi lễ,qua đócóthể thấysựgắnbómậtthiếtgiữaâmnhạcvà nghilễcungđình.

Nhìn chung, do không tiếp cận đối tượng dưới góc độ văn hóa nên cáccông trình đi trước chỉ nhắc đến một cách không có chủ ý về môi trường diễnxướngcủaNhãnhạc:môitrườngcungđìnhvàcácnghilễcungđình.Cáccôngtrìnhnàyk hôngđisâuphântíchtínhchấtcủamôitrườngdiễnxướng,mụcđíchnghi lễ, những người tổ chức, những người tham gia diễn xướng, đối tượnghướngđếncũngnhưmốiquanhệgiữahọ.Tấtcảlàmnênmộtmốiquanhệtổnghòa chứađựngcácyếutốtạonênđặcđiểm,tínhchấtcủachínhâmnhạc.

KhiđềcậpđếnNhãnhạclàmộtthểloạiâmnhạcnghilễ cungđình ,cáccôngtrìnhtr ướcđâycũngkhôngchútrọngnghiêncứusựlantỏavàtồntạicủanóởcácmôitrườngvănhó angoàicungđìnhnhƣcácnghilễPhậtgiáo,nghilễcúng đình, đền, miếu trong dân gian Các nhà nghiên cứu cũng không bàn đếnsựchuyểnđổimôitrườngdiễnxướngcủaNhãnhạctừnghilễsangmôitrườngsânkhấunhư ngàynay.Luậnánsẽtậptrungnghiêncứucácvấnđềbỏngỏnhƣvừa nêu, làm rõ các khía cạnh của môi trường văn hóa và mối quan hệ giữachúng–nhữngyếutốtạonênđặcđiểmâmnhạccủaNhãnhạc.

ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÃ NHẠC HUẾ TRONG MÔITRƯỜNGNGHILỄCUNGĐÌNH

Môitrườngnghilễcungđình

Môi trường của Nhã nhạc là những yếu tố bao quanh nó, tác động đếnnó Ở đây, có thể kể đến yếu tố nghi lễ vốn đi liền với âm nhạc, người diễnxướng, đối tượng phục vụ, không gian, thời gian, mục đích trình diễn, và xahơn nữa là bối cảnh văn hóa – xã hội nơi mà Nhã nhạc tồn tại Những yếu tốnàysẽđượclầnlượtxemxétdướiđây.

Bước sang thế kỷ XIX, Việt Nam vừa trải qua giai đoạn chiến tranh vàbắt đầu bước vào thời kỳ ổn định Vua Gia Long (1802 – 1820) lên ngôi, địnhđô ở Phú Xuân - Huế, vốn là thủ phủ của các chúa Nguyễn trước đó, bắt tayvào việcxâydựngtriều đạivàquảnlý đấtnước.

Việt Nam đầu thế kỷ XIX vẫn duy trì nền kinh tế nông nghiệp tự cungtự cấp Sự giao lưu với phương Tây không đủ mạnh để người ViệtNamhướngcáinhìnrộngrathếgiới,chonênngườiViệtNam,kểcảvuaquantriềuNguyễn,vẫn trung thành với các tư tưởng Nho, Phật, Đạo truyền thống, coiTrung Hoa là mô hình chuẩn để phát triển đất nước Triều Nguyễn đã lấy Nhohọc làm tư tưởng nền tảng của thời đại bởi nội dung của nó giúp đề cao, củngcố địa vị thống trị của nhà vua và duy trì trật tự xã hội Ở đó, vua đƣợc xem làcon Trời, có quyền lực tối cao, tuân theo mệnh Trời để trị vì muôn dân, chonên mọi người dân đều phải phục tùng vua Các quan niệm về mệnh Trời, vềcác mối quan hệ giữa người với người, về nhân, lễ,nghĩa, trí, tín là nhữngcôngcụhữuhiệugiúpvuađiềuhànhvàduy trìtrậttựtrongxãhội.Trongbối cảnh đó, Nhã nhạc (còn gọi là lễ nhạc) đƣợc thành lập bởi nó là một phần củahọc thuyết Nho giáo mà triều Nguyễn đang thực thi, phục vụ cho mục đíchchính trịcủatriều đạiquânchủđươngthời.

Theo quan niệm củaN h o g i á o , â m n h ạ c l à m ộ t t r o n g n h ữ n g p h ƣ ơ n g tiện thể hiện địa vị tối cao của Thiên tử, âm nhạc phản ánh tình hình chính trịxã hội của một nước Là triều đại quân chủ lấy Nho giáo làm nền tảng tưtưởng, triều đìnhNguyễncũngáp dụng quan niệm đó để thểh i ệ n v a i t r ò chính trị của vua chúa và triều đại Vì vậy, trong các cuộc lễ của cung đình,Nhã nhạc đƣợc dùng với mục đích tƣợng trƣng cho vương quyền, cho sựthanhbình,thịnhtrịcủađấtnước(xinxemthêmtiểumục2.2.2).Chon ên,các vua Nguyễn, đặc biệt là các vị vua đầu triều, đã chủ trương xây dựng chếđộ lễ nhạc quy củ như là sự biểu thị của một chế độ văn minh Với sự hiệndiện của Nhã nhạc, các vua Nguyễn đã có thể khẳng định địa vị Thiên tử củamình, tức ngang hàng với Thiên tử nhà Thanh của Trung Quốc Chẳng hạn,nguyên tắc của Nhã nhạc quy định chỉ có Thiên tử mới đƣợc dùng múa Bátdật,việcsửdụngđiệumúanàytrongcungđìnhNguyễnđãchứngtỏđịa vịcủa vua Nguyễn không thua kém Thiên tử nhà Thanh Nhƣ thế, bằng việc sửdụng Nhã nhạc, triều Nguyễn có thể khẳng định sự tồn tại của mình tươngđươngvớinhà ThanhcủaTrungHoa.

Bên cạnh mục đích biểu tƣợng, Nhã nhạc còn đƣợc sử dụng để làmtăng sự hoành tráng, long trọng cho các cuộc lễ cung đình Nó đƣợc lồng vàocác cuộc lễ, kèm theo các tiết lễ, thể hiện nội dung nghi lễ (xem Bảng 2.1.vàBảng 2.2) Hầu hết các tiết lễ như niêm hương, bái lạy, dâng lễ vật, đốt chúcvăn,cảlúcvịchủlễdichuyển đềucósựthamgiacủaâmnhạc.Cáccuộclễ cung đình nếu thiếu đi phần âm nhạc sẽ trở nên đơn điệu, không thể hiệnđƣợcđầyđủ tínhuynghi,hoànhtrángcủanghi lễcungđình.

Là thể loại âm nhạc nghi lễ cung đình, Nhã nhạc Huế đƣợc trình diễn ởcác cung điện, đền, miếu của triều đình, chẳng hạn Nhã nhạc đƣợc dùng trongcác cuộc lễ thiết triều diễn ra ở các cung điện quan trọng nhất trong Hoàngcung Huế nhƣ điện Thái Hòa, điện Cần Chánh, Ngọ Môn (xem PL 1, cácảnh số 8, 9, 10, 11); một số cuộc lễ cúng tế có sử dụng Nhã nhạc diễn ra ở cácmiếu thờ tổ tiên nhà vua và tại các lăng tẩm Nhã nhạc cũng đƣợc trình diễn ởcác đền, miếu có tính chất quốc gia nhƣ đàn Nam Giao (nơi hợp tế trời, đất)(xem PL 1, các ảnh số 14, 16, 17,

18), đàn Xã Tắc (nơi tế thần đất, thần lúa),đàn Tiên Nông (tế thần nông), miếu Lịch đại Đế vương (nơi thờ vua của cáctriều đại trước), Văn miếu (thờ Khổng Tử và các học trò),… Ngoài ra, trongđoàn ngự đạo rước nhà vua ra bên ngoài hoàng cung cũng dùng Nhã nhạc.Nhìn chung, Nhã nhạc diễn ra trong không gian linh thiêng của các đền miếuquốc gia, trong không gian trang trọng của các cung điện hoàng gia và tháptuầnnhàvua bên trongvàngoàihoàngcung. hờigian

Là một phần của nghi lễ, Nhã nhạc đƣợc diễn tấu vào những lúc diễn racác cuộc lễ cung đình Các lễ cúng tế thường tùy thuộc vào “giờ tốt” của cácquan trong Khâm Thiên giám bói chọn, lắm khi diễn ra lúc nửa đêm về sáng.Chẳng hạn trong lễ tế Giao, chính lễ diễn ra lúc 1 – 2 giờ sáng Đây là quãngthời gian đƣợc cho là linh thiêng, khi ấy, trời đất giao hòa, con người dễ tiếpxúc với thần linh Âm nhạc cất lên trong đêm khuya tĩnh mịch, nhƣ là cầu nốigiữacon ngườivớithếgiớithầnlinh.

Bên cạnh đó, các cuộc lễ triều nghi có quy định thời gian cụ thể nhƣ lễNguyên đán diễn ra vào sáng ngày 1 tháng 1 AL, lễ Hƣng Quốc Khánh niệm(tức lễ Quốc khánh) diễn ra vào ngày 2 tháng 5 AL, lễ Đại triều diễn ra vàongày1và15ALhàngtháng,lễThườngtriềudiễnravàocácngày5,10,20,

25 AL hàng tháng, các lễ Vạn thọ (sinh nhật vua), Thánh thọ (sinh nhật mẹruột của vua), Tiên thọ (sinh nhật mẹ đích của vua)… diễn ra vào ngày sinhcủa họ,… Các cuộc lễ này thường diễn ra vào lúc sáng sớm, nên các nhạccôngvànhữngngườithamgialễphảithứcgiấcđểchuẩnbịtừlúctinhmơ.

Trong những dịp khác,Nhã nhạc đƣợc diễn tấukhông theomộtg i ờ giấccụ t h ể m à t ùy th eo sự l ự a c h ọ n , sắ p xếpc ủ a n g ƣ ờ it ổ c h ứ c C ó n h i ề u cuộc lễ kéo dài nhiều ngày, bao gồm nhiều lễ nhỏ, thời gian tổ chức lễ và việcdiễn tấu Nhã nhạc vì thế cũng trải dài trong những thời khắc khác nhau trongngày Những lúc nhà vua ngự giá không theo những giờ giấc nhất định cũngcần có Nhã nhạc theo hầu Tuy vậy, những lễ lượt lớn thuộc về Tế tự thườngdiễn ra vào “giờ linh” từ nửa đêm về sáng và các lễ thuộc Triều nghi diễn ravào sángsớm,trongđócósựthamgia củaNhã nhạc.

Là thể loại âm nhạc cung đình, Nhã nhạc Huế trước hết dành cho vua.Nhà vua ở đây không phải là tư cách một cá nhân bình thường mà là một conngười đặc biệt, là Thiên tử, người đại diện của một đất nước Một số nhữngnhân vật xung quanh vua nhƣ Hoàng Thái hậu (mẹ vua), Hoàng Quý phi (vợchính của vua), Hoàng Thái tử (con trai trưởng, người chuẩn bị nối ngôi vua),cácvịtổtiên nhàvuacũngđƣợcsửdụngNhãnhạc.

Bên cạnh đó, trong các lễ cúng tế của cung đình, đối tƣợng của lễ vànhạc là trời, đất và các thần linh Đó là các vịt h ầ n l i n h m a n g t í n h q u ố c g i a , chỉcóThiêntửlàngườicaonhấtcótưcáchđạidiệnnhândântrongnướclàmlễ cúng tế để cầu mong thần linh ban phúc lành cho thần dân và mang lại sựthanh bình, thịnh trị cho đất nước.Nhƣ thế, đối tƣợng của Nhã nhạc chính làcácvị thầnlinhnày.

Ngườidiễn xướng ĐểnuôidưỡngNhãnhạcphụcvụchocáccuộclễdiễnrathườngxuyêntrongcung đình,ngaytừnhữngngàyđầuđịnhđôởHuế,triềuđìnhNguyễnđã cho thành lập các đội nhạc chuyên nghiệp với nhân lực đƣợc tuyển mộ từdân gian [54, tập 9, tr.218] Có hai tổ chức âm nhạc với những tên gọi khácnhautheotừngthờikỳ:

- Độithứnhấtchuyênvềhòanhạc,thờiGiaLongcótênlàđộiTiểuhầu,đếnnămMi nhMạngthứ9(1828)đổilàthựHòaThanh[54,tập9,tr.218].

- Độithứhaichuyênvềcamúa,thờiGiaLonggọilàđộiViệtTường,đếnnămMi nhMạngthứ9(1828)đƣợcđổithànhthựThanhBình[54,tập9,tr.221].

Theo chức năng, thự Hòa Thanh gồm các nhạc công chuyên diễn tấunhạc nghi lễ (Nhã nhạc), còn thự Thanh Bình chuyên diễn xướng múa vàTuồng cung đình, mặc dù luôn có sự gắn kết, hỗ trợ chặt chẽ giữa hai tổ chứcâm nhạc này Chẳng hạn, lúc cần dùng vũ Bát dật trong các cuộc lễ lớn thìđiều động các vũ công trong thự Thanh Bình [54, tập 9, tr.221] Nhƣ thế,người diễn xướng Nhã nhạc nằm ở cả hai tổ chức âm nhạc nói trên, song chủyếu làởthựHòaThanhvớichứcnăng chuyênhòanhạcphục vụnghilễ.

ĐặcđiểmcủaNhãnhạcHuế

Khixétđếnđặcđiểmcủamộthiệntƣợngvănhóanàođó,chúngtaphảinêu ra những nét riêng tạo nên bản chất của hiện tượng đó Ở đây, khi Nhãnhạc Huế được xem xét dưới góc độ văn hóa học, các đặc điểm về văn hóa sẽđƣợc bàn đến Mặt khác, vì đây là một loại hình nghệ thuật nên một số đặcđiểm về âm nhạc và vũ điệu cũng đƣợc nêu ra và đƣợc sử dụng nhƣ nhữngcôngcụ đểlàmnổirõcác đặcđiểmvềvănhóa của Nhã nhạc.

Từng có một số ý kiến khác nhau của các nhà nghiên cứu về vấn đề dànnhạc trong Nhã nhạc Huế Vấn đề này đã đƣợc nêu ra trong luận văn Thạc sĩ“Xác định lại hệ thống dàn nhạc và nhạc mục Nhã nhạc Huế” của bản thân tôivà sau đó đã đƣợc công bố trên tạp chí chuyên ngành 1 Trong khi chờ đợi ýkiếntraođổi,tôixintómtắtýkiếncủamìnhvềvấnđềnàynhưdướiđây. a/CácdànnhạcdùngtrongNhãnhạcởgiai đoạnđầu triềuNguyễn

- DànNhã nhạcgồm có 8 nhạc khí: 1 trống bản, 1 đàn tỳ bà, 1 đànnguyệt, 1 đàn nhị, 2 ống địch, 1 tam âm, 1 phách tiền 2 [55, tr.1] Dàn nhạc nàycócơ cấutitrúc,tứcc hủ y ế u g ồ m cácnhạckhí dâ ytơv àtretrúcdiễntấ u

1 Phan Thuận Thảo, Xác định lại hệ thống dàn nhạc trong Nhã nhạc triều Nguyễn, Tạp chíVăn hóa Dân gian,HàNội,số 3/2011.ĐănglạitrênTạp chíNghiêncứu Âmnhạc,ViệnÂmnhạc,số 33,tháng5– 8/2011.

2 Phiênâmnhƣsau:“Nhãnhạcnhấtbộ:bảncổnhất,tỳbànhất,nguyệtcầmnhất,nhịhuyềnnhất,địchnhị,tamâm nhất,pháchtiềnnhất”(Hộiđiển, quyển99, tờ 34a). phần giai điệu trên nền tiết tấu của một số nhạc khí gõ Dàn nhạc này có âmlƣợngnhỏ,tráingƣợcvớiĐạinhạccóâmlƣợnglớn.

- DànĐại nhạc, còn gọi là dànCổ xuy Đại nhạc, gồm có 42 nhạc côngdiễn tấu các nhạc cụ đƣợc nêu trong sáchHội điểnnhƣ sau: “Nhạc lớn 1 bộ,trống20cái,kèn8cái,tùvàbằngsừng4cái,thanhlanhỏ4cái,thanhlalớn4 cái, tù và bằng ốc biển 2 cái” [54, tập 7, tr.115] 1 Cơ cấu dàn nhạc này chủyếu là trống và kèn, với phương thức diễn tấu là đánh và thổi như tên gọiCổxuyĐạinhạc(cổ:trống,xuy:thổi).Cácnhạccụcònlạicótínhchấthỗ trợ,tạokhôngkhítrangtrọng,uynghiêm,hùngtráng chocuộclễcungđình.

- DànNhạc huyềncó nghĩa là dàn nhạc treo, tức gồm các nhạc cụ đƣợctreolênkhidiễntấunhƣchuông,khánh…Tuyvậy,dànnhạcnàycócảnhữngnhạc cụ không đƣợc treo lên nhƣ các loại đàn hay sáo Dàn Nhạc huyền có cơcấu theo bát âm của Trung Quốc, tức các nhạc cụ thuộc 8 loại âm sắc: kim,thạch, cách, thổ, mộc, bào, ti, trúc Dàn Nhạc huyền của triều Nguyễn đƣợcghi trong sáchHội điểngồm các nhạc cụ sau: “Một bộ nhạc huyền: 1 kiến cổ,1bácchung,1đặckhánh,biênchung12chuông,biênkhánh12khánh,1bác phụ,1chúc,1trống,2đàncầm,2đànsắt,2bàitiêu,2tiêu,2địch,2sênh,2 huân,2trì,2pháchbản” 2 [55,tr.1].

Ngoài các dàn nhạc còn có sự tham gia của các ca sinh diễn xướng cácbài bản nhạc chương và các vũ sinh trình diễn một số vũ khúc trong các cuộclễcungđình. b/CácdànnhạcdùngtrongNhãnhạcởgiaiđoạn cuốitriều Nguyễn

1 Phiênâm: “Đạinhạcnhấtbộ:cổnhịthập, minhcabát,câu giốctứ,salatứ,đạisatứ,hảiloanhị”

2 Theo nguyên tắc cấu trúc của Bát âm trong các dàn nhạc cung đình của Trung Quốc, Triều Tiên cũng nhƣdàn Bát âm trongĐường thượng chi nhạccủa thời Lê, dàn nhạc này thiếu cáingữ, có lẽ do thiếu sót củangười viết sử.Ngữlà một nhạc cụ hình con hổ, có các miếng đồng trên lưng, được diễn tấu bằng cách dùngdụng cụ quệt vào các miếng đồng này để phát ra âm thanh.Ngữđi đôi vớichúc, dùng để làm hiệu lệnh mỗilúcmởđầuvàkết thúcmộtbàinhạc chương.

Nguồn tƣ liệu về giai đoạn cuối triều Nguyễn gồm các bức ảnh chụptrong nửa đầu thế kỷ XX (xin xem PL 1, các cảnh số 11, 12, 13, 15, 17,

18) vàtƣ liệu phỏng vấn Những nguồn tƣ liệu này bổ sung những khiếm khuyết củatƣ liệu thành văn trong giai đoạn lịch sử đầy biến động này của triều đình nhàNguyễn.Theo đó,giai đoạn cuối triềuNguyễn cócác dànnhạcsau:

- Dàn Đại nhạc: gồm trống, kèn, bạt, mõ, trống đại, chiêng Dàn nhạcnày cócơcấucổxuy,cómộtsốbiến đổi so vớidànĐại nhạcđ ầ u t r i ề u Nguyễn(xemBảng3.2).

Các bức ảnh tƣ liệu cho thấy một số nhạc cụ của bát âm Trung Quốcnhƣbiênchung,biênkhánh,đặckhánh,kiếncổ,ngữ,đàncầm(xemPL1,cácảnh số 17,18 ).Đâylànhữngnhạc cụthuộc vềdàn Nhạc huyền.

Nhƣvậy,NhãnhạctriềuNguyễnsửdụng3loạidànnhạc:dànNhãnhạc(còn gọi là dàn Tiểu nhạc) có cơ cấu ti trúc, dàn Đại nhạc có cơ cấu cổ xuy, vàdàn Nhạc huyền có cơ cấu Bát âm Một số các dàn nhạc khác là biến thể củanhữngdànnhạcnày,hoặcmangnhữngtêngọikhácmàthôi.Cácdànnhạcnàycó một số biến đổi nhất định theo thời gian Đến giai đoạn cuối triều Nguyễn,nếu dàn Nhã nhạc hầu nhƣ giữ nguyên cấu trúc thì dàn Đại nhạc biến đổi theohướngđơngiảnhóa,trongkhíđó,dànNhạchuyềnthoáihóadần.Chonên,đếncuốitriềuNg uyễn,chỉcònhaidànnhạclàTiểunhạcvàĐạinhạc.

Vấn đề phân chia thể loại trong Nhã nhạc Huế đã đƣợc một số nhànghiên cứu thực hiện với hai cách phân loại nhƣ sau: (1) Phân chia thành 7loại:Giaon h ạ c , M i ế u nhạc,N g ũ tựn h ạ c , Đ ạ i triềun h ạ c , T h ƣ ờ n g t r i ề u

Thanh nhạc Khí nhạc Âm nhạc

NHÃ NHẠC HUẾ nhạc, Yến nhạc, Cung trung nhạc; (2) Phânc h i a t h à n h 2 l o ạ i :

T i ể u n h ạ c v à Đạinhạc.Theochúngtôi,cáchphânloạit h ứ n h ấ t d ự a v à o t i ê u c h í n ộ i dungn g h i l ễ M ặ c d ù n ộ i d u n g c á c n g h i l ễ n à y l à k h á c n h a u , c h ú n g v ẫ n dùngnhiềubàibảnâmnhạcgiốngnhauđểthểhiệnc ácnộidungkhácnhauấy (chẳnghạncác nhạc chương) Cách phânloạit h ứ h a i d ự a v à o t i ê u c h í dànnhạc và tínhchấtâ m n h ạ c c ủ a c á c d à n n h ạ c đ ó , t r o n g đ ó , Đ ạ i n h ạ c thiênvềt ín hhoành tráng, uynghi,cònT i ể u nhạ cnghiêngvềvẻtr an g nhã,đàic á c C h ú n g t ô i c h o r ằ n g c á c h p h â n l o ạ i nà ycó p h ầ n c h ƣ a ổ n v ì n ó c h ỉ mớiđề cập tới phầnkhínhạcm à c h ƣ a b a o g ồ m p h ầ n t h a n h n h ạ c v à m ú a , tứclàchƣabaotrùmhếtcácnộidungcótrongNhãnhạc.Vìthế,tron gluậnánn à y , c h ú n g t ô i s ử d ụ n g m ộ t c á c h p h â n l o ạ i k h á c V ớ i t i ê u c h í l o ạ i h ì n h nghệ thuật, cóthể phânchia hai loại âm nhạc và múa bao gồm trongN h ã nhạc.Riêng p h ầ n â m n hạ c, l ấ y tiêuc h í p h ƣ ơ n g c á c h t h ể h i ệ n , c ó t h ể p h â n nhỏh ơ n t h à n h 2 t i ể u l o ạ i : k h í n h ạ c và th an h n h ạ c P h ầ n k h í n h ạ c l ại đ ƣ ợ c chian h ỏ h ơ n t h à n h h a i t i ể u l o ạ i : Đ ạ i n h ạ c v à T i ể u n h ạ c

P h ầ n t h a n h n h ạ c sử dụng các nhạc chương, một phần trong đó cũng được dùng để đệm chomúa.Như vậy,bên cạnhĐại nhạc vàTiểu nhạcthuộc về khí nhạcc ò n c ó thêmphầnthanhnhạc,đóchínhlàNhạcchương.

* Âm nhạc: Các bài bản âm nhạc của Nhã nhạc đƣợc chia thành haiphầnlà khínhạcvà thanhnhạc.

Từ 1945 về trước, chúng tôi chưa tìm thấy một tư liệu chính sử nào đềcậpđ ế n n h ạ c m ụ c c ủ a c á c b à i b ả n k h í n h ạ c d ƣ ớ i t h ờ i N g u y ễ n T r o n g q u y trình các cuộc lễ thường có xướng “nhạc tác” (tấu nhạc), “đại nhạc tác” (tấuĐại nhạc), nhưng ban nhạc tấu những bài gì thì tƣ liệu không ghi rõ, dù chỉ làtên bài Đây là một khó khăn lớn cho việc nghiên cứu, phục hồi các bài bảnkhí nhạchiệnnay.

Có một nguồn tƣ liệu khác đáng quan tâm là từ các nghệ nhân Ông LữHữu Thi, nghệ nhân cung đình duy nhất hiện còn đã cho biết các thông tin vềnhạcmụcđƣợcdùngvàogiaiđoạncuốithờiNguyễnnhƣsau:

- Đội Hòa Thanh (diễn tấu Tiểu nhạc) thường tấuMười bài ngựvàLong ngâm Cũng theo ông Lữ Hữu Thi,Mười bài ngựđược tấu lúc rước vuatrong đoàn ngự đạo đi làm lễ tế Giao, còn bàiLong ngâmdùng lúc các quanlàm lễ tại chỗ Thông tin vềMười bài ngựcòn đƣợc nói đến trong các chuyênkhảođờisau nhƣLễtếNamGiaocủaLêVănHoàng[29,tr.9].

SựbiếnđổicủaNhãnhạctrongmôitrườngsânkhấu

Từ năm 1970, nhận thức đƣợc giá trị và tầm quan trọng phải bảo tồnnghệ thuật biểu diễn cung đình Huế, chính quyền miền Nam Việt Nam đã tiếpnhận việc quản lý các tổ chức nghệ thuật cung đình (ban Cổ nhạc chuyên vềnhạc lễ cung đình và ban

Ba Vũ chuyên về múa cung đình, Tuồng cung đình)từ Nguyễn Phước tộc. Ngoài nhiệm vụ duy trì và bảo tồn, chính quyền miềnNam còn phát huy nghệ thuật này bằng cách biểu diễn giới thiệu với các đoànquốc khách về sự độc đáo của di sản âm nhạc cung đình Huế Trong một liênhoan âm nhạc quốc tế vào năm 1970, âm nhạc cung đình Huế đã đƣợc đƣa đithamdựđểđƣợcgiớithiệuvớibạnbèquốctế.Vớinhữnghoạtđộngnày,NhãnhạcHuế bắtđầuđượcđưavàomộtmôitrườngmới:môitrườngsânkhấu.

Dù sao, Nhã nhạc sống trong môi trường sân khấu mạnh mẽ nhất kể từkhi du lịch pháttriển ởHuế từ đầu thập niên 1990 trở lạiđ â y v à n h ấ t l à s a u khi đƣợc UNESCO vinh danh Nhu cầu của du khách khi đến Huế là đượcthưởng thức những giá trị văn hóa mang bản sắc riêng của vùng đất cố đô, vànghệthuậtcungđìnhlàmộttrongnhững“đặcsản”thuhútdukhách.Dođó, người ta đã chọn lọc các tiết mục đặc sắc nhất của nhạc và múa cung đình đểxây dựng thành các chương trình biểu diễn phục vụ du khách Từ đó đến nay,nhất là sau khi Nhã nhạc Huế đƣợc công nhận là di sản văn hóa thế giới, Nhãnhạc đƣợc biểu diễn nhiều hơn để đƣợc giới thiệu rộng rãi đến với các tầnglớp nhândânvà cộngđồngquốc tế.

Với mục đích bảo tồn, phát huy, quảng bá Nhã nhạc đến với đông đảocôngchúng,Nhãnhạcđãđượcđưatừmôitrườngnghilễsangmôitrườngsânkhấuđ ể p h ụ c v ụ c á c đ o à n k h á c h d u l ị c h , k h á c h n g o ạ i g i a o v à q u ầ n c h ú n g nhân dân Môi trường diễn xướng của Nhã nhạc giờ đây không còn giới hạntrong các nghi lễ ở chốn triều đình mà đã được mở rộng ra mọi nơi: trên cácsân khấu trong và ngoài nước, ở trường học, trên các phương tiện thông tinđạich ún g Không nh ữn gt hế ,n óc òn xu ất hiệnt r ê n in ter ne t, trong c á cxuấtbảnphẩmnhưcácbăngđĩahìnhvàtiếng.Nhãnhạccóđốitượngthưởngthứcvôcù ngrộngrãi,họtiếpcậnvớinóvớitinhthầncầuthịkhitìmvềvớibảnsắcvănhóa củadântộc.Ởmôitrườngsânkhấu,Nhãnhạcchịusựquảnlýcủanhànước.Hi ệnnay,nhiệmvụquảnlýNhãnhạcđƣợcgiaochoTrungtâmBảo tồn Di tích Cố đô Huế, cơ quanq u ả n l ý v à b ả o t ồ n , p h á t h u y c á c d i s ả n thế giới là Quần thể Di tích Huế và Nhã nhạc Huế Trực thuộc Trung tâm nàycó Nhà hát Nghệ thuật Truyền thống Cung đình Huế là đơn vị giữ chức năngbảo tồn và phát huy âm nhạc cung đình Huế, trong đó có Nhã nhạc 1 Bên cạnhđó, một số tổ chức khác như câu lạc bộ, các đoàn nghệ thuật, các trườngchuyên nghiệp cũng tham gia vào công tác biểu diễn Không gian diễn xướngNhã nhạc không phải là các đền miếu mà là trên sân khấu để quảng bá chocôngchúngthờinay.KhônggiansânkhấuđócóthểlànhàhátHoàngcung

29tháng10năm2010củaỦybanNhândântỉnhThừaThiênHuếvềviệcQuyđịnhchứcnăng,nhiệmvụ,quyền hạnvàcơcấutổchứccủaTrungtâmBảo tồn Ditích Cố đôHuế

DuyệtT h ị Đ ƣ ờ n g , m ộ t n h à h à n g p h ụ c v ụ “ c ơ m v u a ” , m ộ t k h o a n g t h u y ề n nghe Ca Huế, một sân khấu học đường hay các sân khấu khác ở trong vàngoài nước Gần đây, Nhã nhạc lại đƣợc trình tấu trong không gian ngoài trờiở hoàng cung để tạo không khí sống động, phục vụ khách du lịch Tuy vậy,Nhã nhạc ở đây mang tính biểu diễn chứ không mang tính nghi lễ như trướckia, mặc dù nó vẫn ở trong không gian cung đình Thời gian diễn tấu của Nhãnhạc không hạn định vào các giờ linh mà có thể bất cứ lúc nào phù hợp vớiyêu cầu của khán giả Một điều quan trọng khác là âm nhạc ở đây không đikèm với nghi lễ mà đƣợc diễn tấu một cách độc lập trên sân khấu, khiến chotínhl i n h t h i ê n g c ủ a c u ộ c d i ễ n t ấ u k h ô n g c ò n N h ƣ t h ế , t ừ m ộ t t h ể l o ạ i â m nhạc nghi lễ phục vụ cho trời đất, thần linh, vua chúa, Nhã nhạc đã đƣợcchuyển đổi thành thể loại âm nhạc thế tục phục vục h o n h u c ầ u t ì m h i ể u v ề văn hóa, phát triển du lịch của con người Tóm lại, bước sang môi trường sânkhấu,Nhãnhạcđãbịgiảithiêng.Điềuđóđãảnhhưởngkhôngnhỏđếnnhữngbiếnđổivề phongcáchcủa Nhãnhạc.

3.2.2 Sựbiến đổicủa Nhãnhạc Huếtrongmôitrườngsân khấu

Khi đƣợc đƣa lên sân khấu trình diễn, sự đẹp mắt về hình thức đƣợcchú trọng bởi đó là yếu tố đầu tiên đập vào mắt và gây ấn tƣợng đối với khángiả Do đó, một số yếu tố về hình thức trình tấu Nhã nhạc đã đƣợc thay đổi.Chẳng hạn trước đây, dàn Tiểu nhạc vốn có 2 địch (sáo) để đỡ hơi cho nhaukhi diễn tấu những đoạn nhạc dài trong các tiết lễ (xem PL 1, các ảnh

12, 13).Trong các buổi diễn gần đây, dàn Tiểu nhạc trình tấu thường xuyên ở nhà háthoàng cung Duyệt ThịĐường chỉ dùng 1 cây sáođể tạo sự cânđ ố i v ề đ ộ i hình khi trình diễn trên sân khấu (xem PL 1, ảnh số 27), vả lại ở đây, sáo cũngkhông phải diễn tấu những đoạn nhạc dài như trong môi trường nghi lễ nênkhôngcầnthiếtphảicó2câyđểhỗtrợnhau.Ngoàira,trongmộtsốtrường hợp,cơcấudànnhạccũngthayđổitheo hướnggiatăngnhạccụtheolốitổbộcủa âm nhạc giao hưởng phương Tây (1 loại nhạc cụ có nhiều cây) để tạo sựhùnghậuvềsốlƣợng,sựhoànhtrángvềhìnhthứcchosânkhấubiểudiễn.

Cũng do không còn được dùng để biểu thị quyền uy của vương triềutrongmôitrườngnghilễ,dànĐạinhạccũngcólúcbịcắtgiảmmộtsốnhạc cụ có âm thanh lớn, hùng tráng, trang trọng, tính thị uy cao nhƣ trống đại,chiêng (chuông), xập xõa, chiếc trống trung cũng có kích cỡ nhỏ hơn, tiếng ítvang hơn Thay vào đó là một số nhạc cụ có âm lƣợng nhỏ, mang tính tiết tấunhƣ trống bồng, phách tiền, lục lạc để nhấn mạnh kỹ năng trình diễn tiết tấucủa dàn nhạc Nhờ có hệ thống tăng âm, các nhạc cụ vẫn đƣợc nghe rõ nếuđƣợcgắnmicro,nhƣngkhôngthaythếđƣợcâmthanhhùngtráng,trangtrọngcủa các nhạc cụ bản thân chúng có âm lượng lớn như trước đây Như vậy, đãcó sự thay đổi về cơ cấu dàn nhạc khi Nhã nhạc được trình tấu trong môitrường sân khấu và điều đó không tránh khỏi làm nên những thay đổi về đặcđiểmâmnhạc của Nhã nhạc.

Bên cạnh đó, trang phục nhạc công cũng đã thay đổi theo hướng sânkhấu hóa Một nghiên cứu đã công bố của bản thân tôi cho thấy loại áo bằngvải bóng màu đỏ tươi viền vàng hiện nay (xem PL 1, các ảnh số 26, 27) làbiến thể của thường phục nhạc công (khác với lễ phục của họ) Đây chính làloại áo lính thường dùng hàng ngày bằng vải thô mà hiện nay còn lưu lạiphiên bản gốc ở Bảo tàng Cổ vật Huế.So sánh hai hình ảnh với nhau, có thểthấy các nhạc công ngày nay dùng loại áo có màu sắc sặc sỡ và bóng bẩy hơnđể“bắtmắt” dưới ánh đènsânkhấu.

Khi chuyển đổi sang môi trường sân khấu, tính nghi lễ cũng chuyểnsang tính trình diễn và vì thế, hệ bài bản của Nhã nhạc cũng có một số thayđổi.Cácbàibảnnặngtínhnghilễ,nghèonànvềgiaiđiệu,vũđiệunhƣcá c nhạc chương, múa Bát dật không được đưa vào chương trình biểu diễn vìthường tạo hiệu quả sân khấu kém, dễ gây nhàm chán cho khán giả Từ khiđƣợc phục hồi vào năm 2006 đến nay, những bài bản này rất hiếm khi đượctrìnhdiễn,chúngchỉdànhchonhữngtrườnghợpđặcbiệtmàkhôngđượcđưavào chương trình biểu diễn thường xuyên 1 Mặt khác, một số bài bản có tínhtrình diễn thuộc các thể loại âm nhạc có liên quan gần gũi với Nhã nhạc đãđƣợcdunhậpđểlàmphongphúchonhạcmụctrìnhdiễncủanó.Đólàcácb ài bản của nhạc múa cung đình nhƣ Phụng Vũ, Bông, Mã Vũ, Mang 2 ; củanhạc lễ dân gian nhƣ Kèn Bóp, Cung Ai Dần dà, những bài bản ấy mặcnhiên đƣợc xem là Nhã nhạc, được đưa vào chương trình giảng dạy [79],chương trình biểu diễn [118] và đƣợc liệt kê trong danh mục các bài bản củaNhã nhạc ở các công trìnhnghiên cứu gần đây [27, tr.41], [65, tr.80]] Nghệnhân Trần Thảo cho biết bàiDu xuânmới đƣợc thành hình trong khoảng thậpniên 1980 trên cơ sở liên kết ba bàiMã vũ – Kèn bóp – Tẩu mãđể trình diễntrên sân khấu trong một dịp liên hoan âm nhạc dân tộc 3 Và đến nay,Du xuânđãtrởthànhmộttiếtmụcđượcdiễntấuthườngxuyêncủaNhãnhạc.

Bên cạnh đó, các bài bản đã đƣợc kết cấu lại theo kiểu liên khúc, tức làsự nối tiếp nhiều bài lại với nhau, một hình thức âm nhạc thường gặp trongNhã nhạc (như trường hợpMười bài ngự, Năm bài Ngũ đối, Năm bài kèn).Liên khúcBông – Mã Vũ – Manglà sự liên kết của 3 bài nhạc múa cung đìnhcó tính biểu hiện cao, lại vừa có sự thay đổi về tốc độ tạo sự hấp dẫn chongười nghe BàiBôngmở đầu liên khúc với tốc độ chậm, dàn trải, âm hưởngtrang nghiêm, đĩnh đạc BàiMã vũdù có cùng tính chất với bàiBông, nhưngtốcđộnhanhhơn.ChuyểnsangbàiMang,ngườinghenhậnthấysựthayđ ổi

1 XemchươngtrìnhbiểudiễntrênwebsitecủaNhàhátNghệthuậtTruyềnthốngCungđìnhHuế,http:// www.nhanhac.com.vn,ngày6/4/2014.

2 TrongluậnvănNhạclễcungđìnhHuế,tácgiảNguyễnĐìnhSánggọiđâylànhữngbàicóchứcnăngkép,tứclà vừa dùngtrongnhạc lễ,vừa dùngtrongnhạcmúa [65,tr.106].

3 PhỏngvấnnghệnhânTrầnThảongày18/11/2012 rõ rệt do có sự chuyển hò và sự đẩy nhanh về tốc độ, tiết tấu Giai điệu của bàinày cũng có tính vui tươi, linh hoạt, tạo nên cảm xúc thẩm mỹ cho khán giả.Liên khúc có tên gọiDu xuânđƣợc liên kết bởi 3 bàiMã Vũ - Kèn Bóp - TẩuMãvừacósựthayđổivềhơinhạc,vừacósựthayđổivềtốcđộ.Mởđầulàbài

Tẩu mãở hơi Bắc, tốc độ chậm vừa Nối sang bàiKèn bóp, người nghethấyrõsựthayđổidobàinàychuyểnsanghơiNam,tốcđộnhanh,tiết tấudồn dập BàiTẩu mãcuối cùng lại quay trở lại hơi Bắc nhƣng ở tốc độ nhanh,dồn dập cho đến kết thúc liên khúc Sự kết hợp của những bài bản có sắc thái,tính chất khác nhau đó đã tạo đƣợc hiệu quả sân khấu cao Vì thế, nó đượctrìnhdiễnthườngxuyêntrongcácchươngtrìnhbiểudiễnNhãnhạchiệnnay.

Sựt h a y đ ổ i v ề h ệ b à i b ả n đ ã k é o t h e o s ự t h a y đ ổ i v ề h ì n h t h ứ c h ò a nhạc Bên cạnh hình thức hòa tấu đặc trƣng của Nhã nhạc còn xuất hiện hìnhthức độc tấu có phần đệm để làm nổi bật kỹ năng diễn tấu của cá nhân nhạccông, tạo sự hấp dẫn sân khấu

[75, tr.63 - 64] Trong bàiDu xuân, kỹ thuật cánhâncủakènvàtrốngđƣợclàmrõ,lôicuốnsựchúýcủakhángiả.BàiPhụngvũcũng đƣợc du nhập từ múa cung đình do nó hấp dẫn đƣợc khán giả bằnggiai điệu có tính biểu hiện và “khoe” đƣợc kỹ thuật thổi sáo điêu luyện củanhạc công. Nếu như trong môi trường nghi lễ sự tổng hòa của cả dàn nhạc đểtươngthôngvớithầnlinhthôngquanghilễlàquantrọngthìởmôitrườngsânkhấu,việc thuhútsựchúýcủa khángiả,tạohiệuquảsânkhấutốtlàđiềukiệntiênquy ếtđểlàmnênthànhcôngchomộtbuổibiểudiễn.Chínhvìthế,kỹ năng độc tấu điêu luyện của nhạc công đƣợc khai thác để tạo tính hấp dẫn,lôi cuốnchobuổidiễn.

NhậnđịnhvềgiátrịcủaNhã nhạcHuế

Khi Nhã nhạc Huế đƣợc công nhận làKiệt tác Di sản Phi vật thể vàTruyền khẩu của Nhân loạivào ngày 7 – 11 – 2003, giá trị của nó dường nhƣđã đƣợc khẳng định Đã có nhiều bài viết, công trình nghiên cứu ít nhiều bànđến giá trị của Nhã nhạc Huế Ở các công trình này, giá trị lịch sử và nghệthuật của Nhã nhạc đƣợc đánh giá rất cao, cho dù vì giới hạn khuôn khổ củacông trình mà những nhận định này chƣa đƣợc chứng minh một cách rõ ràngvà cụ thể Qua thời gian, Nhã nhạc đƣợc phục hồi và nghiên cứu nhiều hơn,các tƣ liệu mới đƣợc cập nhật, những góc nhìn mới đƣợc bổ sung Đã đến lúcchúng ta cần nhìn nhận lại về giá trị của Nhã nhạc trên cơ sở kế thừa và bổsungcácý kiếnnhận định trướcđâycủacácnhànghiên cứu.

4.1.1 Giátrị vănhóa,lịchsửcủaNhã nhạc Huế

Theo quan niệm Nho giáo, các triều đại phong kiến khi lên nắm quyềnđều xây dựng cho mình một chế độ lễ nhạc để tƣợng trƣng cho sự yên bình,thịnh trịcủa quốc giavà quyền lựcc h í n h t r ị t ố i c a o c ủ a

T h i ê n t ử S a u k h i Nhã nhạc hình thành vào thời nhà Chu ở TrungQuốc, quan niệm này đã đƣợccác triều đại phong kiến không chỉ ở Trung Quốc mà cả ở các quốc gia chịuảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo như Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam ápdụng thi hành Nhã nhạc đã đƣợc du nhập vào Việt Nam vào đầu thế kỷXVvà đƣợc các triều đại nhà Hồ (1400 – 1407), nhà Lê (1427 – 1788) thực hành.VàkhitriềuNguyễnđƣợcthànhlậpvàođầuthếkỷXIX,cácvuađầut riều

Nguyễn đã tiếp nối truyền thống lâu đời này để tạo lập Nhã nhạc cho triều đạimình Vì vậy, mặc dù Nhã nhạc Huế có những đặc trƣng rất riêng biệt, songnó có sự kế thừa, tiếp nối truyền thống Nhã nhạc có từ hàng ngàn năm tronglịch sử Trung Quốc và từ Nhã nhạc Thăng Long thời Đại Việt Chúng ta đãbiếtvềđoạnsửghichépviệcvuaMinhMạngbànvớicácquantrongbộLễvề v i ệ c t h a m k h ả o đ ể k ế t h ừ a N h ã n h ạ c t h ờ i L ê ở T h ă n g L o n g , t r o n g đ ó đươngthờicònthamkhảođượccácnhạckhícủadànnhạcbátâm[62,tậpIX,tr.183 – 184]. Mặt khác, dàn Nhã nhạc của triều Nguyễn rất giống với dànnhạc có tên “An Nam quốc nhạc” của vua Quang Trung đƣa đi tiến cống nhàThanh ở Trung Quốc [35, tr.35 - 36], các dàn Đại nhạc, Tiểu nhạc (hay Nhãnhạc) của triều Nguyễn có cơ cấu tương tự như các dàn Đại nhạc, Tiểu nhạccủa thời Trần, và xa hơn nữa, giống với dàn nhạc khắc trên bệ đá ở chùa PhậtTích (Bắc Ninh) đƣợc xây dựng vào thời nhà Lý [35, tr.37], [75, tr.36] Bêncạnh đó, ắt hẳn có sự kế thừa truyền thống âm nhạc thời các chúa Nguyễn,chính là tổ tiên của các vua Nguyễn, khi họ thành lập phủ chúa ở Đàng Trong.Nhƣ vậy, đã có sự kế thừa truyền thống âm nhạc từ cội nguồn đất Bắc và sựtiếp nối truyền thống âm nhạc Đàng Trong khi triều đình Nguyễn xây dựngNhãnhạc củatriềuđạimình.

Từ đầu thế kỷ XIX, việc thành lập Nhã nhạc đã đƣợc các vị vua đầutriều Nguyễn cho tiến hành và công việc đã hoàn thành vào năm MinhMạngthứ 12, tức năm 1831 [63, tr.188] Sau đó, Nhã nhạc đã trải qua những chặngđường phát triển, suy thoái và phục hồi [75, tr.16 – 24] để được bảo tồn vàphát huy cho đến ngày nay Trên cơ sở kế thừa truyền thống Nhã nhạc hàngngàn năm từ Trung Quốc và hàng trăm năm của lịch sử Nhã nhạc ViệtNam,tính đến nay, Nhã nhạc Huế đã có khoảng 200 năm tồn tại dù phải trải quanhững giai đoạn thăng trầm theo triều đại phong kiến đã sản sinh và nuôidưỡngnócũngnhưnhữngvậnmệnhđổithaycủalịchsửđấtnước.

4.1.1.2.Thểhiện mối liênhệvềvăn hóagiữa mộtsốnướctrongkhu vực

Xuất phát từ cái nôi văn minh Trung Quốc, Nhã nhạc đã du nhập đếncác nền văn hóa khác nhau trong khu vực Đông Á Về mặt địa lý, Việt NamđƣợcxếpvàokhuvựcĐôngNamÁ,songdotiếpgiápvớiTrungQuốcnê nvề mặt văn hóa, nhất là văn hóa của tộc người Việt, nước ta đã chịu ảnhhưởng rõ nét của nền văn minh lớn này Ngày nay, khi nhắc đến Nhã nhạc,người ta liên tưởng ngay đến mối dây liên hệ chung của bốn nước TrungQuốc,NhậtBản,HànQuốcvà ViệtNam.

Từ Trung Quốc, Nhã nhạc đã lan tỏa sang Nhật Bản vào thế kỷ VIII.Vào thời kỳ Nara (553 – 794), triều đình Nhật Bản đã cho thành lập một cơquanâmnhạccungđìnhcótênlàGagakuryôvàonăm701,ghidấusựdunhậpcủa Nhã nhạc từ Trung Quốc vào Nhật Bản (Gagaku là phiên âm tiếng Nhậtcủa chữ Nhã nhạc) Cơ quan này có rất nhiều thành viên người Trung Quốccũng như Triều Tiên [71, tr.17], [97, tr.99], cho thấy sự thâm nhập mạnh mẽcủa các yếu tố nước ngoài, trong đó có Nhã nhạc Trung Quốc, vào Nhật Bản.Trong hai loại nhạcTogakuvàKomagakucủa Nhã nhạc Nhật Bản hiện nay,TogakucònlưunhiềudấuấncủaNhãnhạcthờiĐườngởTrungQuốc.

Vào đầu thế kỷ XII, để củng cố mối quan hệ chính trị với quốc gia lánggiềng, vua Huy Tông (1100 – 1125) nhà Tống của Trung Quốc đã trao tặngcho Triều Tiên các bộ nhạc khí cung đình Lần thứ nhất, năm 1114, món quàgồm có 167 nhạc khí dùng cho nhạc giải trí trong các cuộc yến tiệc Hai nămsau, triều đình vua Huy Tông lại gửi tặng cho Triều Tiên món quà lớn với 428nhạc khí của Nhã nhạc cùng các phục trang và đạo cụ kèm theo [101, tr.64 –65] Đây là lúc Nhã nhạc Trung Quốc chính thức đƣợc đƣa vào Triều Tiên vàđƣợcbảotồnchođếnnayởHàn Quốc.

Việt Nam vào thế kỷ XV đã tiếp nhận Nhã nhạc từ Trung Quốc Dấu ấnTrung Quốckháđậmnét trong các quychếcủa NhãnhạcthờiLêvới sựthành lập các dàn nhạcĐường thượng chi nhạcvàĐường hạ chi nhạccùng 8 loạinhạc đƣợc sử dụng [33, tập 2, tr.347 – 348] Truyền thống Nhã nhạc lại đƣợctriềuNguyễntiếptụcvàhiệnnaycònđƣợcbảotồntạicốđôHuế.

Vì có cùng nguồn gốc nên Nhã nhạc của bốn nước Trung Quốc, NhậtBản,TriềuTiên,ViệtNamcónhiềunéttươngđồng.Nóđượcxemlàtàisản chungc ủ a b ố n n ƣ ớ c l á n g g i ề n g C ả b ố n n ƣ ớ c đ ề u d ù n g t h u ậ t n g ữ 雅 樂với cáchđọckhácnhauởmỗinước:

Tiếng Trung Quốcđọc làYayue,Tiếng Nhật Bản đọc làGagaku,Tiếng Triều Tiên đọc làAak,Tiếng Việt Namđọc làNhã nhạc.

Nhƣ vậy, với cùng nguồn gốc từ Trung Quốc, Nhã nhạc là một minhchứng cho mối liên hệ về văn hóa giữa một số nước trong khu vực Đến nay,chúng ta còn nhận thấy những tương đồng về quan niệm trong cách dùngnhạc, môi trường nghi lễ, hệ thống nhạc cụ, một số điệu múa Tuy vậy, Nhãnhạc của mỗi nước vẫn mang nhiều nét dị biệt do sắc thái bản địa riêng biệttrongvănhóaâmnhạccủamỗidântộc.NhãnhạcHuếhiệnnaylàđạidiệ ncủa Nhã nhạc Việt Nam, nói vừa mang bản sắc riêng lại vừa đồng điệu vớitruyền thống Nhãnhạccủacácnướctrongkhu vực.

Trái ngược với quan niệm “xướng ca vô loại” đối với những nghệ sĩdiễn xướng kịch nghệ và âm nhạc mang tính giải trí, Nho giáo đề cao giá trịcủa Nhã nhạc vì nó đƣợc xem làm ộ t t h ể l o ạ i â m n h ạ c c h í n h t h ố n g L à t h ể loạiâ m n h ạ c m a n g ý n g h ĩ a t ƣ ợ n g t r ƣ n g c h o v ƣ ơ n g q u y ề n , c h o s ự t h a n h bình, thịnh trịcủa đất nước,Nhã nhạc được xem như là mộtthứ“ q u ố c nhạc”.Nóđãđƣợcdùngtrongcácnghilễmangtínhquốcgianhƣlễ tếGiao, lễ Hƣng quốc Khánh niệm (Quốc khánh), lễ Đăng Quang (vua lên ngôi), lễVạn thọ (sinh nhật vua), lễ tiếp đón sứ thần, các lễ Đại triều, Thường triều Tháng 3 - 1945, chính phủ Trần Trọng Kim 1 đã lấy bàiĐăng đàn cungcủaNhã nhạc làm quốc ca [42, tr.60], [22] Đây chính là bài quốc ca đầu tiên củaViệtN a m V ề sa u , chínhphủm i ề n N a m ViệtN a m cũngđãd ùn g loại n h ạ c này để tiếp đãi các chính khách Và gần đây, trong chuyến công du Hoa Kỳcủa Thủ tướng Phan Văn Khải vào năm 2005, Nhã nhạc cũng có mặt trongđoàn tùy tùng để giới thiệu với bạn bè quốc tế về một thể loại âm nhạc từngđƣợc xem là “quốc nhạc” của Việt Nam Có thể thấy trong khi các thể loạinhạc khác ở Việt Nam mang tính địa phương thì Nhã nhạc mang tính quốcgia.Nóđ ại d i ệ n c h o sự h ù n g m ạ n h c ủ a m ộ t v ƣ ơ n g tr i ề u v àsự h ƣ n g t h ị n h củamộtquốcgiaphongkiến.

4.1.1.4 Thể hiện quan niệm về triết học, thế giới quan và thể chế xã hộiNho giáo

Chịu ảnh hưởng từ Nhã nhạc Trung Quốc, Nhã nhạc Huế cũng mangcác ý nghĩa biểu tượng về mặt triết học Các quan niệm về âm dương, cặp đôi(nhƣ chuông đi với khánh hoặc trống, chúc đi với ngữ, huân đi với trì), bátquái (nhƣ dàn nhạc Bát âm, điệu múa Bát dật) đã hiện diện trong Nhã nhạcHuếtừnhữngngàyđầumớithànhlập.

Từ việc dùng nhạc, ta thấy được quan niệm của người xưa về trời đất,thếgiớithầnlinh,tiêntổ,trongđóâmnhạclàphươngtiệnđểgiaotiếpvớithếgiới thần linh Cùng với nghi lễ, âm nhạc trở thành một biểu tượng thể hiệnlòng thành kính của con người đối với thần linh, thể hiện sự trang trọng củacuộclễ.Sựthôngquansẽtrởnêndễdàngvàđầyđủýnghĩahơnkhicósự

1 Ngày 9 – 3 – 1945, Nhật hất cẳng Pháp ra khỏi Đông Dương và đề nghị Việt Nam thành lập chế độQuânchủ lập hiến, trong đó có vua Bảo Đại làm đại diện và Nội Các do Thủ tướng Trần Trọng Kim đứng đầu điềuhànhđấtnước ChínhphủTrầnTrọngKimchỉtồntạitừđóđếnCáchmạngtháng8-1945thìchấmdứt. tham gia của âm nhạc Chính vì thế, một cuộc lễ nếu thiếu đi phần âm nhạc sẽđƣợccholàkhôngđầyđủ,thiếulong trọng.

Bên cạnh đó, Nhã nhạc còn thể hiện quan niệm của Nho giáo về vai tròvà địa vị tối cao của vua (Thiên tử) trong xã hội ngày xƣa Thiên tử là conTrời, thay mặt Trời để cai trị dân, dân thuận theo vua tức là thuận theo ý Trời.Nội dung của Nhã nhạc hướng tới đối tượng trung tâm là vua - bậc chí tôntrong xã hội Đó chính là quan niệm về tổ chức xã hội, đồng thời ẩn chứa ý đồchính trị đề cao quân quyền theo quan niệm của Nho giáo nhằm tạo sự thốngnhất caotrongtổ chứcxã hộithờiquân chủ.

4.1.1.5 Sự giao lưu, ảnh hưởng đến các thể loại âm nhạc khác trong vàngoài cungđình

Ngày đăng: 14/08/2023, 13:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w