Luận án nhã nhạc huế môi trường, đặc điểm và giá trị văn hóa

186 3 0
Luận án nhã nhạc huế  môi trường, đặc điểm và giá trị văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày – 11 – 2003, Nhã nhạc Huế đƣợc Tổ chức Văn hóa, Khoa học, Giáo dục Liên hiệp quốc (gọi tắt UNESCO) công nhận Kiệt tác Di sản Phi vật thể Truyền Nhân loại (Masterpiece of Intangible and Oral Heritage of Humanity)1 Việc cơng nhận tạo nên chuyển biến loại hình di sản âm nhạc Nhã nhạc trở thành niềm tự hào thu hút quan tâm chung nhân dân nƣớc Kể từ trở thành di sản văn hóa giới, Nhã nhạc Huế đƣợc lƣu tâm nghiên cứu, bảo tồn phát huy nhiều Nhiều viết cơng trình nghiên cứu Nhã nhạc đƣợc thực Nhƣng đến cịn có vấn đề bỏ ngỏ, cần đƣợc tập trung nghiên cứu sâu kỹ hơn, từ đƣa đến nhận thức, nhìn nhận định hƣớng hợp lý, khoa học cho công tác bảo tồn phát huy vốn di sản âm nhạc Là loại hình văn hóa phi vật thể, Nhã nhạc có thay đổi định theo thời gian Nhã nhạc Huế ngày khơng đƣợc trình diễn hồng cung mà cịn mơi trƣờng nghi lễ dân gian, sân khấu phƣơng tiện thông tin đại chúng Một loại hình âm nhạc cổ xƣa nhƣ Nhã nhạc Huế sống nhƣ bối cảnh xã hội có nhiều thay đổi? Vấn đề cần đƣợc nghiên cứu nhằm đƣa giải pháp cụ thể để di sản âm nhạc đƣợc bảo tồn cách bền vững tƣơng lai Từ nhận thức nhƣ vậy, cho cần thiết thực nghiên cứu cập nhật để hiểu rõ chất Nhã nhạc Huế, giá trị văn hóa nhƣ đặc điểm Nhã nhạc Huế để từ đó, nhà Đến năm 2008, danh xƣng đƣợc đổi thành “Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại” theo tinh thần Công ƣớc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể UNESCO nghiên cứu, nhà quản lý, ngƣời quan tâm đến Nhã nhạc có cách ứng xử hợp lý với di sản âm nhạc bối cảnh xã hội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu - Nhận diện chất Nhã nhạc Huế, thay đổi qua thời kỳ, mơi trƣờng văn hóa khác hƣớng đến nhìn tổng quát Nhã nhạc dịng chảy văn hóa Huế - Đƣa cách nhìn nhận, đánh giá giá trị Nhã nhạc Huế vai trị xã hội ngày nhằm có ứng xử hợp lý với Nhã nhạc Huế để di sản âm nhạc đƣợc bảo tồn cách bền vững cho hệ mai sau 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng hợp, xử lý nguồn tài liệu sƣu tầm đƣợc - Nghiên cứu đặc điểm Nhã nhạc Huế thay đổi mơi trƣờng văn hóa khác - Đánh giá giá trị Nhã nhạc Huế vai trị xã hội ngày Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu Nhã nhạc Huế Trong khái niệm khác Nhã nhạc, luận án dùng khái niệm Nhã nhạc loại hình âm nhạc múa nghi lễ cung đình triều Nguyễn Huế 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Luận án trọng đến nghiên cứu Nhã nhạc Huế lịch sử triều Nguyễn trình tồn sau triều Nguyễn kết thúc Về không gian: Nhã nhạc mơi trƣờng cung đình triều Nguyễn, mơi trƣờng nghi lễ dân gian Huế mơi trƣờng trình diễn sân khấu Trong luận án này, dùng số từ ngữ có liên quan đến khơng gian Huế với phạm vi khác nhƣ sau: - Cung đình Huế: nơi diễn sinh hoạt cung đình triều Nguyễn ngày xƣa nhƣ hồng cung, lăng tẩm vua chúa, đền miếu cung đình Nguyễn - Huế: phạm vi thành phố Huế - Vùng Huế: thành phố Huế vùng phụ cận Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp tổng hợp phân tích nguồn tài liệu thứ cấp: Luận án phân tích, tổng hợp thơng tin liên quan thƣ tịch cổ cơng trình nghiên cứu trƣớc nhằm tìm kiếm thơng tin cần thiết tƣ liệu lịch sử, đồng thời kế thừa kết nghiên cứu tác giả trƣớc, phục vụ thiết thực cho vấn đề nghiên cứu luận án Khó khăn mà chúng tơi gặp phải nguồn tƣ liệu gốc khơng có nhiều, mặt khác, chúng lại đƣợc viết sử quan nhạc quan nên thiếu tính chun sâu góc độ âm nhạc, số thông tin lại không thống với Nguồn tƣ liệu gốc chủ yếu chữ Hán Do không rành chữ Hán nên tiếp cận tƣ liệu trƣớc hết từ dịch tiếng Việt Ở đoạn cần thiết, tra lại gốc chữ Hán, nhờ dịch lại lần để kiểm tra tính xác dịch Những khơng thể tìm đƣợc gốc chữ Hán chúng tơi phải dùng dịch Dù sao, tài liệu lịch sử chƣa đầy đủ, mong ngƣời đọc chia sẻ với khiếm khuyết luận án thiếu tƣ liệu lịch sử Đối với công trình nhà nghiên cứu trƣớc, chúng tơi phân tích kỹ để tìm quan điểm ngƣời vấn đề nghiên cứu Từ đó, kế thừa kết nghiên cứu họ Trong trƣờng hợp nhà nghiên cứu đƣa quan điểm không giống nhau, áp dụng quan điểm mà cho xác lập luận dựa nguồn tƣ liệu có tay - Phƣơng pháp điều tra điền dã: Đây phƣơng pháp cần thiết quan trọng đƣợc thực nhiều năm nay, đặc biệt từ tơi bắt đầu theo học chƣơng trình thạc sĩ nghiên cứu sinh Tơi có hội tiếp xúc với Nhã nhạc Huế từ năm 1996, giáo sƣ Nhật Bản đến Huế hợp tác với Trƣờng Đại học Nghệ thuật Huế mở khóa đào tạo Đại học Nhã nhạc (1996 – 2000) thông qua tài trợ Japan Foundation Là sinh viên trƣờng, đƣợc điều động làm phiên dịch tiếng Anh cho dự án này, qua tơi có điều kiện theo dõi hoạt động dự án nắm bắt đƣợc nhiều thơng tin thực tế, có chƣơng trình đào tạo, phƣơng pháp truyền dạy, seminar, hội thảo Nhã nhạc Huế mối liên hệ với nƣớc khu vực Trong năm công tác Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế đơn vị đảm trách nhiệm vụ bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật biểu diễn cung đình Huế, tơi có điều kiện tiếp xúc hàng ngày với thực tế trực tiếp tham gia vào công tác nghiên cứu, bảo tồn phát huy âm nhạc cung đình, có Nhã nhạc Năm 2002, đƣợc quan giao nhiệm vụ tham gia biên soạn Hồ sơ Nhã nhạc Huế đệ trình UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới nên phải tìm hiểu, nghiên cứu nhiều để chấp bút Sau Nhã nhạc Huế đƣợc công nhận, việc tham gia dự án bảo tồn phát huy Nhã nhạc (2005 - 2008) Quỹ Ủy thác Nhật Bản tài trợ thông qua UNESCO giúp tơi có thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm q báu đề tài Vào năm 2011, bảo vệ thành công luận văn Thạc sĩ ngành Văn hóa học với đề tài “Xác định lại hệ thống dàn nhạc nhạc mục Nhã nhạc Huế” Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội Ngoài ra, việc tham gia hội thảo Nhã nhạc nƣớc khu vực nhƣ Trung Quốc (2011, 2013), Nhật Bản (2000), Hàn Quốc (1996), đợt học tập, nghiên cứu Nhã nhạc Triều Tiên Seoul, Hàn Quốc từ tháng – 12/2008 mang lại cho số thông tin, tài liệu Nhã nhạc nƣớc khu vực, phục vụ tốt cho luận án Trong trình làm việc nhƣ “ngƣời cuộc” mơi trƣờng Nhã nhạc Huế, liên tục quan sát, quay phim, chụp ảnh trình diễn Nhã nhạc, trực tiếp vấn nghệ nhân, nhân chứng, nhà quản lý, nhạc cơng, khán giả Lớp nghệ nhân cung đình xƣa cịn lại ơng Lữ Hữu Thi (1910 - ) nên việc vấn sâu đƣợc thực với hệ học trị họ ơng Nguyễn Đình Vân, Hồ Viết Châu, Trƣơng Cảnh Hùng nghệ nhân dân gian nhƣ Nguyễn Kế, Trần Kích, Trần Thảo – ngƣời đƣợc đánh giá cao chun mơn có mối liên hệ gần gũi nghề nghiệp với nghệ nhân cung đình trƣớc Việc vấn đƣợc thực với nhiều ngƣời nhiều lần cho ngƣời để so sánh, kiểm chứng, sàng lọc thông tin Do Nhã nhạc có mối liên hệ với thể loại âm nhạc khác dân gian, đặc biệt âm nhạc nghi lễ dân gian nên nghi lễ âm nhạc chúng diễn làng quê ven Huế đƣợc quan tâm nghiên cứu Tất trở thành nguồn tƣ liệu đáng quý, phục vụ thiết thực cho luận án - Phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành: Luận án vận dụng phƣơng pháp nghiên cứu văn hóa học, lịch sử học, nghệ thuật học để thực nhiệm vụ, mục tiêu đề cách hiệu Vì luận án đƣợc tiếp cận dƣới góc nhìn văn hóa học nên sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu văn hóa Ngồi ra, nghiên cứu di sản âm nhạc khứ, luận án tất nhiên phải vận dụng phƣơng pháp lịch sử Bên cạnh đó, loại hình nghệ thuật, có âm nhạc, múa, phục trang, đạo cụ, luận án phải dùng liệu nghệ thuật để chứng minh cho luận điểm Một số phƣơng pháp âm nhạc học dân tộc nhạc học đƣợc sử dụng đề tài có đối tƣợng nghiên cứu thuộc lãnh vực âm nhạc Tất để góp phần làm sáng tỏ cho vấn đề nêu dƣới góc nhìn văn hóa học luận án Đóng góp khoa học luận án Kế thừa thành cơng trình nghiên cứu trƣớc đây, luận án mặt tổng hợp kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu trƣớc, mặt khác bổ sung số thông tin khác đƣợc rút trình tiếp xúc, tìm hiểu, nghiên cứu thân tác giả luận án Chẳng hạn, nội hàm khái niệm Nhã nhạc với tƣ cách âm nhạc nghi lễ cung đình, nhiều nghiên cứu trƣớc cho bao gồm Đại nhạc Tiểu nhạc xoáy vào nghiên cứu hai thể loại Luận án mở rộng nội hàm khái niệm Nhã nhạc: bên cạnh Đại nhạc Tiểu nhạc cịn có thêm phần Nhạc chƣơng số điệu múa dùng nghi lễ cung đình Cho nên, nội dung luận án bao qt hơn, khơng trọng đến lĩnh vực âm nhạc mà tìm hiểu số vũ điệu Mặt khác, suy nghĩ nhiều ngƣời, Nhã nhạc cung đình, mang tính cung đình túy Song, luận án nêu rõ yếu tố dân gian đan xen Tìm hiểu biến đổi Nhã nhạc mơi trƣờng khác góc nhìn đề tài mà tác giả trƣớc chƣa bàn đến cách đầy đủ Ngoài ra, luận án đƣa đánh giá, nhận định riêng giá trị văn hóa đối tƣợng nghiên cứu văn hóa Việt Nam khu vực nhƣ vai trò Nhã nhạc Huế đời sống xã hội ngày Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Về mặt lý luận - Đây cơng trình nghiên cứu cập nhật, tồn diện chuyên sâu Nhã nhạc Huế dƣới góc độ văn hóa học - Đem tới cho ngƣời đọc hiểu biết toàn diện tƣợng văn hóa âm nhạc đƣợc UNESCO cơng nhận - Góp thêm số liệu cho công tác nghiên cứu lý luận văn hóa Việt Nam 6.2 Về mặt thực tiễn - Giúp nâng cao nhận thức, đóng góp thiết thực cho công tác bảo tồn phát huy Nhã nhạc Huế - di sản văn hóa giới - Luận án góp thêm nguồn tƣ liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy văn hóa học âm nhạc học Cơ cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, nội dung luận án gồm chƣơng nhƣ sau: Chƣơng 1: Khái quát Nhã nhạc Huế Chƣơng 2: Đặc điểm Nhã nhạc Huế mơi trƣờng nghi lễ cung đình Chƣơng 3: Những biến đổi Nhã nhạc Huế môi trƣờng nghi lễ dân gian môi trƣờng sân khấu Chƣơng 4: Nhận định giá trị Nhã nhạc Huế vai trị đời sống xã hội ngày Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ NHÃ NHẠC HUẾ 1.1 Khái quát Huế văn hóa Huế Trong tâm thức bao ngƣời, Huế vùng đất đặc biệt, nơi có thắng cảnh đẹp nơi lƣu giữ chứng tích huy hồng chốn kinh xƣa Vì vẻ đẹp riêng có nó, vùng đất trở thành đề tài mn thuở cho bao tác phẩm văn học, nghệ thuật Ngày nay, cố đô Huế trung tâm văn hóa, du lịch lớn nƣớc, nơi có hai di sản đƣợc công nhận di sản văn hóa giới 1.1.1 Vài nét địa lý lịch sử 1.1.1.1 Địa lý Thành phố Huế tỉnh lỵ tỉnh Thừa Thiên Huế, nằm dải đất miền Trung dài hẹp Theo thống kê, thành phố Huế có diện tích 71,68 km2 (wikipedia.org) Tựa lƣng vào dãy Trƣờng Sơn hùng vĩ, Huế tọa lạc vùng đồng nhỏ hẹp, hƣớng mặt biển Đông cách 13 km Ngay lịng thành phố sơng Hƣơng xinh đẹp với dịng nƣớc xanh, lặng lẽ Ở vùng đất “núi không cao, sông không sâu” này, cảnh vật nhuốm vẻ dịu dàng, trầm mặc Ở hạ lƣu sơng Hƣơng nơi có đồng lúa xanh tốt nhà vƣờn râm mát Cách Huế 70 km phía Nam dãy núi Hải Vân chạy ngang biển, tạo nên tƣờng thành thiên nhiên ngăn cách Huế với khu vực Nam Trung Bên cạnh ƣu đãi vẻ đẹp thiên nhiên, Huế nơi có khí hậu khắc nghiệt Ở Huế có hai mùa: mùa nắng từ tháng đến tháng 8; mùa mƣa kéo dài từ tháng đến tháng năm sau, nắng nóng gay gắt, mƣa gió triền miên Có đợt mƣa rả kéo dài tháng trời khơng dứt Với độ cao trung bình khoảng – 4m so với mực nƣớc biển, thành phố Huế thƣờng bị ngập lụt vào mùa mƣa, có lƣợng nƣớc lớn từ Trƣờng Sơn đổ Có lẽ địa hình nhỏ hẹp, khí hậu khắc nghiệt mà Huế khơng thích hợp với vai trị kinh đơ, nơi cần có điều kiện thuận lợi để phát triển tƣơng lai lâu dài Kể từ năm 1945, Huế vai trị kinh trở thành thành phố tỉnh lỵ tỉnh Thừa Thiên Huế 1.1.1.2 Lịch sử Năm 2016 đánh dấu kỷ niệm 710 năm kiện mảnh đất đƣợc sáp nhập vào Đại Việt sau đám cƣới Huyền Trân Công chúa với vua Chế Mân Chiêm Thành để đƣợc “Hai châu Ô, Lý vng nghìn dặm” [40, tr.221] Đó mốc lịch sử đáng ghi nhớ, mở giai đoạn phát triển cho vùng đất Lùi xa khứ, vào năm đầu Công nguyên, vùng đất Huế ngày trực thuộc quận Nhật Nam, nằm dƣới quyền cai trị nhà Hán Từ năm 192, vùng đất thuộc địa bàn Lâm Ấp sau thuộc Champa ngày đám cƣới Công chúa Huyền Trân (1306) Từ vùng đất biên viễn Đại Việt, sau hai kỷ, nơi trở thành vùng dân cƣ đông đúc, sinh hoạt nhộn nhịp nhƣ đƣợc ghi chép sách Ô châu Cận lục Dƣơng Văn An [1, tr.43] Việc chúa Nguyễn bắt đầu đóng Huế từ năm 1636 nhanh chóng thị hóa vùng đất này, khiến trở thành thủ phủ Đàng Trong Sau đó, Huế lại đƣợc chọn làm kinh đô nƣớc dƣới thời Tây Sơn (1788 – 1801) thời Nguyễn (1802 – 1945) Sau năm 1945, Huế khơng cịn kinh mà trở thành cố Nơi cịn bảo lƣu nhiều nét văn hóa cung đình độc đáo Ngày nay, cố đô nhỏ nhắn, xinh xắn trở thành chốn hành hƣơng du khách muốn tìm với khơng gian cung đình xƣa 10 1.1.2 Vài nét văn hóa Huế Từng vùng đất thuộc Chiêm Thành, Huế nơi chịu ảnh hƣởng văn hóa Ấn Độ với di sản vật thể phi vật thể lƣu lại đến ngày Đẩy xa lịch sử, Huế nằm vùng ảnh hƣởng văn hóa Sa Huỳnh Sự kiện đám cƣới Huyền Trân năm 1306 khiến vùng đất chuyển hẳn sang văn hóa Đại Việt, giao lƣu văn hóa Việt – Chăm diễn từ nhiều năm trƣớc [28, tr 45 – 46] Có thể nói văn hóa Huế có nguồn gốc từ hợp dung luồng văn hóa Đại Việt vốn chịu ảnh hƣởng văn minh Trung Hoa văn hóa Champa ảnh hƣởng từ văn minh Ấn Độ, kết tinh mảnh đất hẹp miền Trung Việt Nam Những chuyển biến lịch sử kỷ sau biến vùng đất “biên viễn” trở thành trung tâm trị, văn hóa Đàng Trong thời Trịnh Nguyễn phân tranh (1558 – 1775), trở thành kinh đô nƣớc thời Tây Sơn thời Nguyễn Trong tình hình đó, văn hóa Huế có điều kiện thuận lợi để phát triển Bên cạnh dòng văn hóa dân gian mà địa phƣơng có, Huế cịn phát triển dịng văn hóa cung đình Văn hóa cung đình Huế tiếp nối văn hóa Đại Việt, có kế thừa văn hóa cung đình Thăng Long, ảnh hƣởng văn hóa cung đình Trung Quốc, “cung đình hóa” văn hóa dân gian địa để tạo nên màu sắc riêng Sự dung hợp văn hóa cung đình dân gian, đô thị làng quê đặc điểm đáng lƣu ý văn hóa Huế Chẳng hạn tơn giáo, tín ngƣỡng, vị vua hồng gia triều Nguyễn dù theo Nho giáo để trị đất nƣớc nhƣng sùng đạo Phật Thiên Tiên Thánh giáo vốn phổ biến dân gian Trong hồng cung Huế cịn có Phƣớc Thọ Am cung Diên Thọ (nơi Hoàng Thái hậu) nơi thờ Phật, Thánh Mẫu Thiên Y A Na, Quan Cơng hai “Ơng làng”1 thánh, thần khác dân gian Hệ thống thờ phụng cho thấy hỗn dung tôn giáo Đây ông tổ nghề Hát Tuồng 172 22 Nhã nhạc lễ Đổi gác trƣớc Ngọ Mơn, Hồng cung Huế, 2013 Ảnh: Phan Thuận Thảo 23 Dàn Đại nhạc diễn tấu lễ tế Giao Festival Huế, tháng 4-2012 Ảnh: Phan Thuận Thảo 24 Dàn Tiểu nhạc diễn tấu lễ tế Giao Festival Huế, tháng – 2012 Ảnh Phan Thuận Thảo 25 Trình diễn Nhã nhạc Hiển Lâm Các Hồng cung Huế phục vụ khách du lịch, 2013 Ảnh: Phan Thuận Thảo 173 26 Biểu diễn Đại nhạc Nhà hát hoàng cung Duyệt Thị Đƣờng , 2010 Ảnh: Phan Thuận Thảo 27 Biểu diễn Tiểu nhạc Nhà hát hoàng cung Duyệt Thị Đƣờng, 2010 Ảnh: Phan Thuận Thảo 174 28 Dàn Đại nhạc dân gian lễ tế đình làng An Thành, xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên Huế, ngày 18-4-2013 Ảnh: Phan Thuận Thảo 29 Dàn Đại nhạc dân gian lễ Thu tế đình làng An Truyền, xã Phú An, huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế, ngày 16-7 ÂL năm Quý ty (2013) Ảnh: Phan Thuận Thảo 30 Những ngƣời hát Thài lễ Thu tế đình làng An Truyền, xã Phú An, huyện PhúVang, Thừa Thiên Huế, ngày 16 -7 ÂL năm Quý tỵ (2013) Ảnh: Phan Thuận Thảo 31 Ông Nguyễn Đình Nghiêm (trái) ban nhạc lễ dân gian diễn xƣớng Thài lễ cúng nhà thờ họ Nguyễn Đình làng Kim Đơi, xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên Huế, ngày 26-7-2015 Ảnh: Phan Thuận Thảo 175 32 Dàn Bát âm dân gian lễ rƣớc Phật chùa Báo Quốc, Huế, 2001 Ảnh: Phan Thuận Thảo 33 Hải loa, nhạc cụ cung đình, cịn lđƣợc dùng lễ nhạc Phật giáo Huế Ảnh chụp lễ rƣớc Phật trƣớc chùa Từ Đàm, Huế, 2001 Ảnh: Phan Thuận Thảo 34 Dàn Bát âm dân gian lễ rƣớc Phật ngày lễ Phật Đản (27-5-2010) Huế Ảnh: Phan Thuận Thảo 35 Dàn Đại nhạc dân gian lễ rƣớc Phật ngày lễ Phật Đản (27-5-2010) Huế Ảnh: Phan Thuận Thảo 176 PHỤ LỤC CÁC BẢN KÝ ÂM CỦA MỘT SỐ BÀI BẢN NHÃ NHẠC HUẾ Phụ lục 2.1 Một số Đại nhạc 177 178 Phụ lục 2.2 Một số Tiểu nhạc 179 180 Phụ lục 2.3 Một số Nhạc chƣơng 181 182 183 184 185 186 ... mơi trƣờng văn hóa khác hƣớng đến nhìn tổng qt Nhã nhạc dịng chảy văn hóa Huế - Đƣa cách nhìn nhận, đánh giá giá trị Nhã nhạc Huế vai trị xã hội ngày nhằm có ứng xử hợp lý với Nhã nhạc Huế để di... Sáng, Bùi Trọng Hiền, Thân Văn bàn đến cơng trình nghiên cứu Với luận án ngành văn hóa học, không bàn sâu vấn đề âm nhạc học mà đƣa nhận xét đặc điểm văn hóa Nhã nhạc 1.4.6 Đánh giá giá trị Nhã. .. khác - Đánh giá giá trị Nhã nhạc Huế vai trò xã hội ngày Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu Nhã nhạc Huế Trong khái niệm khác Nhã nhạc, luận án dùng

Ngày đăng: 22/02/2023, 12:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan