1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ văn hóa học nhã nhạc huế môi trường, đặc điểm và giá trị văn hóa

191 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN THUẬN THẢO NHÃ NHẠC HUẾ: MƠI TRƢỜNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ GIÁ TRỊ VĂN HĨA Chuyên ngành: Văn hóa dân gian Mã số: 62 22 01 30 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ PHƢƠNG CHÂM PGS.TS.NGƢT BÙI HUYỀN NGA HÀ NỘI - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án thực dƣới giúp đỡ ngƣời hƣớng dẫn khoa học Đề tài hƣớng nghiên cứu không trùng lặp với đề tài trƣớc Các kiện, trích dẫn, số liệu đƣợc sử dụng luận án trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Tác giả luận án Phan Thuận Thảo ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC LUẬN ÁN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NHÃ NHẠC HUẾ 1.1 Vài nét Huế văn hóa Huế 1.1.1 Vài nét địa lý lịch sử 1.1.2 Vài nét văn hóa Huế 1.2 Nguồn gốc khái niệm Nhã nhạc 1.2.1 Nguồn gốc Nhã nhạc Huế 1.2.2 Khái niệm Nhã nhạc Huế 1.3 Lịch sử Nhã nhạc Huế 1.3.1 Giai đoạn hình thành phát triển 1.3.2 Giai đoạn suy thoái 1.3.3 Các giai đoạn gián đoạn phục hồi 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu Nhã nhạc Huế sở lý luận 1.4.1 Vấn đề khái niệm 1.4.2 Vấn đề nguồn gốc lịch sử Nhã nhạc Huế 1.4.3 Nhã nhạc mơi trƣờng văn hóa khác 1.4.4 Về giao thoa âm nhạc cung đình dân gian 1.4.5 Về đặc điểm Nhã nhạc Huế 1.4.6 Đánh giá giá trị Nhã nhạc Huế Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÃ NHẠC HUẾ TRONG MƠI TRƢỜNG NGHI LỄ CUNG ĐÌNH 2.1 Môi trƣờng nghi lễ cung đình 2.1.1 Bối cảnh văn hóa xã hội 2.1.2 Mục đích, khơng gian, thời gian trình diễn 2.1.3 Những ngƣời tham dự 2.1.4 Nhã nhạc tiến trình nghi lễ cung đình 2.2 Đặc điểm Nhã nhạc Huế 2.2.1 Nhã nhạc Huế - đặc điểm nhận diện 2.2.2 Nhã nhạc Huế mang dấu ấn tƣ tƣởng Khổng giáo 2.2.3 Tính hồnh tráng, trang trọng, bác học chuyên nghiệp 2.2.4 Tính dân tộc Nhã nhạc Huế Tiểu kết chƣơng Trang i ii iv v 8 10 12 12 17 23 24 27 28 31 33 36 38 39 41 42 44 45 46 46 47 49 53 58 58 65 75 78 83 iii CHƢƠNG 3: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA NHÃ NHẠC HUẾ TRONG MÔI TRƢỜNG NGHI LỄ DÂN GIAN VÀ MÔI TRƢỜNG SÂN KHẤU 3.1 Sự biến đổi Nhã nhạc môi trƣờng nghi lễ dân gian Huế 3.1.1 Môi trƣờng nghi lễ dân gian Huế 3.1.2 Sự giao thoa Nhã nhạc với âm nhạc nghi lễ dân gian Huế 3.1.3 Sự biến đổi Nhã nhạc môi trƣờng nghi lễ dân gian Huế 3.2 Sự biến đổi Nhã nhạc môi trƣờng sân khấu 3.2.1 Môi trƣờng trình diễn sân khấu 3.2.2 Sự biến đổi Nhã nhạc Huế môi trƣờng sân khấu Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG 4: NHẬN ĐỊNH VỀ GIÁ TRỊ CỦA NHÃ NHẠC HUẾ VÀ VAI TRỊ CỦA NĨ TRONG XÃ HỘI NGÀY NAY 4.1 Nhận định giá trị Nhã nhạc Huế 4.1.1 Giá trị văn hóa, lịch sử Nhã nhạc Huế 4.1.2 Một số vấn đề cần lƣu ý 4.2 Vai trò Nhã nhạc Huế xã hội ngày 4.2.1 Những tác động xã hội Nhã nhạc Huế 4.2.2 Vai trò Nhã nhạc Huế xã hội 4.2.3 Những vấn đề đặt Tiểu kết chƣơng KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 84 84 85 86 99 106 107 108 113 115 115 115 121 133 133 136 138 141 142 148 149 160 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AL Âm lịch B.A.V.H Buletin des Amix du Vieux Hue Tạp chí Những người bạn cố đô Huế Hội điển Khâm định Đại Nam Hội điển Sự lệ Hội điển Tục biên Khâm định Đại Nam Hội điển Sự lệ Tục biên KHXH Khoa học Xã hội Nxb Nhà xuất PGS Phó Giáo sƣ PL Phụ lục PTT Phan Thuận Thảo TCN trƣớc công nguyên Thực lục Đại Nam Thực lục TS Tiến sĩ tr trang UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Văn hóa, Khoa học Giáo dục Liên hiệp quốc v DANH MỤC CÁC BẢNG Thứ tự Tên bảng Trang Bảng 2.1 Quy trình lễ tế Giao 54 Bảng 2.2 Quy trình lễ Đại triều 56 Bảng 2.3 Quy trình lễ Đại yến 57 Bảng 3.1 So sánh quy trình nghi lễ cung đình dân gian 90 Huế Bảng 3.2 So sánh cấu dàn Đại nhạc thời kỳ đầu 94 cuối triều Nguyễn Bảng 4.1 Thống kê số liệu ngân sách Nhà hát Nghệ 134 thuật Truyền thống cung đình Huế (2007 – 2012) Bảng 4.2 Doanh thu từ du lịch Thừa Thiên Huế 137 Bảng 4.3 Số liệu biểu diễn Duyệt Thị Đƣờng (2011 – 137 2014) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày – 11 – 2003, Nhã nhạc Huế đƣợc Tổ chức Văn hóa, Khoa học, Giáo dục Liên hiệp quốc (gọi tắt UNESCO) công nhận Kiệt tác Di sản Phi vật thể Truyền Nhân loại (Masterpiece of Intangible and Oral Heritage of Humanity)1 Việc công nhận tạo nên chuyển biến loại hình di sản âm nhạc Nhã nhạc trở thành niềm tự hào thu hút quan tâm chung nhân dân nƣớc Kể từ trở thành di sản văn hóa giới, Nhã nhạc Huế đƣợc lƣu tâm nghiên cứu, bảo tồn phát huy nhiều Nhiều viết cơng trình nghiên cứu Nhã nhạc đƣợc thực Nhƣng đến cịn có vấn đề bỏ ngỏ, cần đƣợc tập trung nghiên cứu sâu kỹ hơn, từ đƣa đến nhận thức, nhìn nhận định hƣớng hợp lý, khoa học cho công tác bảo tồn phát huy vốn di sản âm nhạc Là loại hình văn hóa phi vật thể, Nhã nhạc có thay đổi định theo thời gian Nhã nhạc Huế ngày không đƣợc trình diễn hồng cung mà cịn mơi trƣờng nghi lễ dân gian, sân khấu phƣơng tiện thơng tin đại chúng Một loại hình âm nhạc cổ xƣa nhƣ Nhã nhạc Huế sống nhƣ bối cảnh xã hội có nhiều thay đổi? Vấn đề cần đƣợc nghiên cứu nhằm đƣa giải pháp cụ thể để di sản âm nhạc đƣợc bảo tồn cách bền vững tƣơng lai Từ nhận thức nhƣ vậy, cho cần thiết thực nghiên cứu cập nhật để hiểu rõ chất Nhã nhạc Huế, giá trị văn hóa nhƣ đặc điểm Nhã nhạc Huế để từ đó, nhà Đến năm 2008, danh xƣng đƣợc đổi thành “Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại” theo tinh thần Công ƣớc bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể UNESCO nghiên cứu, nhà quản lý, ngƣời quan tâm đến Nhã nhạc có cách ứng xử hợp lý với di sản âm nhạc bối cảnh xã hội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu - Nhận diện chất Nhã nhạc Huế, thay đổi qua thời kỳ, mơi trƣờng văn hóa khác hƣớng đến nhìn tổng qt Nhã nhạc dịng chảy văn hóa Huế - Đƣa cách nhìn nhận, đánh giá giá trị Nhã nhạc Huế vai trị xã hội ngày nhằm có ứng xử hợp lý với Nhã nhạc Huế để di sản âm nhạc đƣợc bảo tồn cách bền vững cho hệ mai sau 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng hợp, xử lý nguồn tài liệu sƣu tầm đƣợc - Nghiên cứu đặc điểm Nhã nhạc Huế thay đổi mơi trƣờng văn hóa khác - Đánh giá giá trị Nhã nhạc Huế vai trị xã hội ngày Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu Nhã nhạc Huế Trong khái niệm khác Nhã nhạc, luận án dùng khái niệm Nhã nhạc loại hình âm nhạc múa nghi lễ cung đình triều Nguyễn Huế 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Luận án trọng đến nghiên cứu Nhã nhạc Huế lịch sử triều Nguyễn q trình tồn sau triều Nguyễn kết thúc Về khơng gian: Nhã nhạc mơi trƣờng cung đình triều Nguyễn, môi trƣờng nghi lễ dân gian Huế mơi trƣờng trình diễn sân khấu Trong luận án này, dùng số từ ngữ có liên quan đến khơng gian Huế với phạm vi khác nhƣ sau: - Cung đình Huế: nơi diễn sinh hoạt cung đình triều Nguyễn ngày xƣa nhƣ hoàng cung, lăng tẩm vua chúa, đền miếu cung đình Nguyễn - Huế: phạm vi thành phố Huế - Vùng Huế: thành phố Huế vùng phụ cận Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp tổng hợp phân tích nguồn tài liệu thứ cấp: Luận án phân tích, tổng hợp thông tin liên quan thƣ tịch cổ cơng trình nghiên cứu trƣớc nhằm tìm kiếm thơng tin cần thiết tƣ liệu lịch sử, đồng thời kế thừa kết nghiên cứu tác giả trƣớc, phục vụ thiết thực cho vấn đề nghiên cứu luận án Khó khăn mà gặp phải nguồn tƣ liệu gốc khơng có nhiều, mặt khác, chúng lại đƣợc viết sử quan nhạc quan nên thiếu tính chuyên sâu góc độ âm nhạc, số thơng tin lại khơng thống với Nguồn tƣ liệu gốc chủ yếu chữ Hán Do không rành chữ Hán nên tiếp cận tƣ liệu trƣớc hết từ dịch tiếng Việt Ở đoạn cần thiết, tra lại gốc chữ Hán, nhờ dịch lại lần để kiểm tra tính xác dịch Những khơng thể tìm đƣợc gốc chữ Hán chúng tơi phải dùng dịch Dù sao, tài liệu lịch sử chƣa đầy đủ, mong ngƣời đọc chia sẻ với khiếm khuyết luận án thiếu tƣ liệu lịch sử Đối với cơng trình nhà nghiên cứu trƣớc, chúng tơi phân tích kỹ để tìm quan điểm ngƣời vấn đề nghiên cứu Từ đó, chúng tơi kế thừa kết nghiên cứu họ Trong trƣờng hợp nhà nghiên cứu đƣa quan điểm không giống nhau, chúng tơi áp dụng quan điểm mà cho xác lập luận dựa nguồn tƣ liệu có tay - Phƣơng pháp điều tra điền dã: Đây phƣơng pháp cần thiết quan trọng đƣợc thực nhiều năm nay, đặc biệt từ bắt đầu theo học chƣơng trình thạc sĩ nghiên cứu sinh Tơi có hội tiếp xúc với Nhã nhạc Huế từ năm 1996, giáo sƣ Nhật Bản đến Huế hợp tác với Trƣờng Đại học Nghệ thuật Huế mở khóa đào tạo Đại học Nhã nhạc (1996 – 2000) thông qua tài trợ Japan Foundation Là sinh viên trƣờng, đƣợc điều động làm phiên dịch tiếng Anh cho dự án này, qua tơi có điều kiện theo dõi hoạt động dự án nắm bắt đƣợc nhiều thơng tin thực tế, có chƣơng trình đào tạo, phƣơng pháp truyền dạy, seminar, hội thảo Nhã nhạc Huế mối liên hệ với nƣớc khu vực Trong năm công tác Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế đơn vị đảm trách nhiệm vụ bảo tồn phát huy loại hình nghệ thuật biểu diễn cung đình Huế, tơi có điều kiện tiếp xúc hàng ngày với thực tế trực tiếp tham gia vào công tác nghiên cứu, bảo tồn phát huy âm nhạc cung đình, có Nhã nhạc Năm 2002, tơi đƣợc quan giao nhiệm vụ tham gia biên soạn Hồ sơ Nhã nhạc Huế đệ trình UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới nên phải tìm hiểu, nghiên cứu nhiều để chấp bút Sau Nhã nhạc Huế đƣợc công nhận, việc tham gia dự án bảo tồn phát huy Nhã nhạc (2005 - 2008) Quỹ Ủy thác Nhật Bản tài trợ thơng qua UNESCO giúp tơi có thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu đề tài 171 19 Ban nhạc đồng ấu bà Tiên cung (mẹ vua Khải Định), thập niên 1930 20 Đại nhạc thập niên 1960 Ảnh bìa đĩa Vietnam 21 Tiểu nhạc thập niên 1960 Ảnh bìa đĩa Vietnam 172 22 Nhã nhạc lễ Đổi gác trƣớc Ngọ Mơn, Hồng cung Huế, 2013 Ảnh: Phan Thuận Thảo 23 Dàn Đại nhạc diễn tấu lễ tế Giao Festival Huế, tháng 4-2012 Ảnh: Phan Thuận Thảo 24 Dàn Tiểu nhạc diễn tấu lễ tế Giao Festival Huế, tháng – 2012 Ảnh Phan Thuận Thảo 25 Trình diễn Nhã nhạc Hiển Lâm Các Hồng cung Huế phục vụ khách du lịch, 2013 Ảnh: Phan Thuận Thảo 173 26 Biểu diễn Đại nhạc Nhà hát hoàng cung Duyệt Thị Đƣờng , 2010 Ảnh: Phan Thuận Thảo 27 Biểu diễn Tiểu nhạc Nhà hát hoàng cung Duyệt Thị Đƣờng, 2010 Ảnh: Phan Thuận Thảo 174 28 Dàn Đại nhạc dân gian lễ tế đình làng An Thành, xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên Huế, ngày 18-4-2013 Ảnh: Phan Thuận Thảo 29 Dàn Đại nhạc dân gian lễ Thu tế đình làng An Truyền, xã Phú An, huyện Phú Vang, Thừa Thiên Huế, ngày 16-7 ÂL năm Quý ty (2013) Ảnh: Phan Thuận Thảo 30 Những ngƣời hát Thài lễ Thu tế đình làng An Truyền, xã Phú An, huyện PhúVang, Thừa Thiên Huế, ngày 16 -7 ÂL năm Quý tỵ (2013) Ảnh: Phan Thuận Thảo 31 Ông Nguyễn Đình Nghiêm (trái) ban nhạc lễ dân gian diễn xƣớng Thài lễ cúng nhà thờ họ Nguyễn Đình làng Kim Đơi, xã Quảng Thành, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên Huế, ngày 26-7-2015 Ảnh: Phan Thuận Thảo 175 32 Dàn Bát âm dân gian lễ rƣớc Phật chùa Báo Quốc, Huế, 2001 Ảnh: Phan Thuận Thảo 33 Hải loa, nhạc cụ cung đình, cịn lđƣợc dùng lễ nhạc Phật giáo Huế Ảnh chụp lễ rƣớc Phật trƣớc chùa Từ Đàm, Huế, 2001 Ảnh: Phan Thuận Thảo 34 Dàn Bát âm dân gian lễ rƣớc Phật ngày lễ Phật Đản (27-5-2010) Huế Ảnh: Phan Thuận Thảo 35 Dàn Đại nhạc dân gian lễ rƣớc Phật ngày lễ Phật Đản (27-5-2010) Huế Ảnh: Phan Thuận Thảo 176 PHỤ LỤC CÁC BẢN KÝ ÂM CỦA MỘT SỐ BÀI BẢN NHÃ NHẠC HUẾ Phụ lục 2.1 Một số Đại nhạc 177 178 Phụ lục 2.2 Một số Tiểu nhạc 179 180 Phụ lục 2.3 Một số Nhạc chƣơng 181 182 183 184 185

Ngày đăng: 30/05/2023, 15:24

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w