1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án những giá trị văn hóa chính trị truyền thống lào và ý nghĩa đối với công cuộc đổi mới ở cộng hoà dân chủ nhân dân lào hiện nay

174 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.2 Tình hình nghiên cứu Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào 19 TIỂU KẾT CHƢƠNG 29 Chƣơng 2: VĂN HĨA CHÍNH TRỊ VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH, PHÁT 30 TRIỂN VĂN HĨA CHÍNH TRỊ TRUYỀN THỐNG LÀO 2.1 Những vấn đề lý luận chung văn hóa trị 30 2.2 Cơ sở hình thành phát triển văn hóa trị truyền thống 50 Lào TIỂU KẾT CHƢƠNG 66 Chƣơng 3: NHỮNG GIÁ TRỊ TIÊU BIỂU CỦA VĂN HĨA CHÍNH TRỊ 67 TRUYỀN THỐNG LÀO 3.1 Những nét khái qt văn hóa trị truyền thống Lào 67 3.2 Những giá trị: độc lập tự chủ, tự lực tự cường 80 3.3 Những giá trị: yêu nước đoàn kết dân tộc 93 3.4 Những giá trị: đề cao đạo lý, tôn trọng nghĩa bảo vệ cơng 103 lý 3.5 Những giá trị: hịa bình hữu nghị, hợp tác phát triển 112 TIỂU KẾT CHƢƠNG 125 Chƣơng 4: Ý NGHĨA CỦA NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HĨA CHÍNH TRỊ 126 TRUYỀN THỐNG LÀO VỚI CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 4.1 Những giá trị văn hóa trị truyền thống Lào góp phần định 126 hướng cho cơng đổi Cộng hoà Dân chủ Nhân dân lào 4.2 Những giá trị văn hóa trị truyền thống Lào với việc xây dựng 135 phát triển đội ngũ cán Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào 4.3 Những giá trị văn hóa trị truyền thống Lào việc phát 146 triển văn hóa trị Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào TIỂU KẾT CHƢƠNG 160 KẾT LUẬN 161 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 164 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 165 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN CHDCND : cộng hòa dân chủ nhân dân NDCM : nhân dân cách mạng VHCT : văn hóa trị XHCN : xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài luận án Lào quốc gia có lịch sử lâu đời, có văn hóa dân tộc đặc sắc, gắn liền với trình đấu tranh dựng nước giữ nước oanh liệt hàng ngàn đời nhân dân tộc Lào Chính giá trị văn hóa nói chung, giá trị văn hóa trị (VHCT) truyền thống Lào nói riêng, hình thành phát triển lịch sử dân tộc anh hùng đó, góp phần vào nghiệp đấu tranh bảo vệ độc lập dân tộc xây dựng phát triển đất nước, vũ để nhân dân Lào thực đấu tranh chống âm mưu xâm lược, đồng hóa lực ngoại bang Cũng quốc gia khác giới, VHCT Lào không yếu tố quan trọng đời sống trị, mà cịn góp phần định đời sống xã hội nhân dân tộc Lào Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng ngày nay, ranh giới quốc gia mặt đời sống xã hội, đời sống tinh thần dường ngày trở nên "phẳng" văn hóa nói chung, VHCT nói riêng quốc gia, dân tộc trở nên yếu tố quan trọng việc giữ gìn sắc thái để thể khác biệt, tính độc đáo, tính riêng cần phải có quốc gia, dân tộc Trong thời kỳ đổi mới, lãnh đạo Đảng Nhân dân Cách mạng (NDCM) Lào, nhân dân tộc Lào nỗ lực phấn đấu vươn lên, đạt nhiều thành tựu to lớn kinh tế - xã hội Cùng với q trình dân chủ hóa xã hội, trình độ dân trí nói chung, trình độ VHCT nói riêng tầng lớp nhân dân ngày nâng cao Mỗi người dân Lào hiểu rõ quyền lợi, nghĩa vụ trách nhiệm nghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa (XHCN) Đảng Nhà nước Lào ban hành nhiều chủ trương, sách nhằm bảo tồn, lưu giữ phát triển văn hóa đặc sắc dân tộc, có VHCT nhân dân Lào Nhờ đó, ý thức trị tầng lớp nhân dân Lào ngày nâng cao, giá trị VHCT truyền thống Lào thực trở thành tảng tinh thần vững chắc, làm nên sức mạnh tinh thần to lớn, không góp phần định hướng cho cơng đổi Đảng NDCM Lào, mà cịn động lực mạnh mẽ thúc đẩy nghiệp cách mạng Lào lên quốc gia khu vực giới Trong năm gần đây, kinh tế thị trường Cộng hoà Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lào phát huy sức mạnh nguồn lực xã hội, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội Tuy nhiên, kinh tế thị trường xuất nhiều yếu tố tác động tiêu cực đến đời sống xã hội phân hóa giàu nghèo ngày gay gắt; lối sống ích kỷ, thực dụng ngày gia tăng; đạo đức xã hội giá trị văn hóa, có giá trị VHCT truyền thống dân tộc bị coi nhẹ; tinh thần tập thể, ý thức cộng đồng có lúc, có nơi thể giảm sút đáng lo ngại Những biểu nêu không kịp thời khắc phục làm ảnh hưởng đến văn hóa nói chung, VHCT nói riêng, ảnh hưởng đến trình phát triển kinh tế - xã hội, cản trở phát triển đất nước Lào Do đó, vấn đề đấu tranh khắc phục nguy nêu để giữ gìn sắc VHCT dân tộc, đồng thời kế thừa phát huy giá trị VHCT truyền thống đất nước Lào, xây dựng VHCT Lào tiên tiến, thực tảng tinh thần vững trị, phục vụ đắc lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, phát triển kinh tế thị trường hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, ngày trở nên cấp bách CHDCND Lào VHCT vấn đề lý luận thực tiễn CHDCND Lào, đòi hỏi nghiên cứu cách nghiêm túc để phác hoạ giá trị VHCT Lào, làm sở cho việc tiếp tục xây dựng, phát triển VHCT Lào, góp phần tăng cường phát huy tính tích cực trị người dân trình tham gia quản lý nhà nước xã hội, đồng thời củng cố, nâng cao lực lãnh đạo đội ngũ cán đảng viên CHDCND Lào Mặt khác, xây dựng VHCT phù hợp với yêu cầu với điều kiện trị Lào, VHCT vừa tiên tiến, vừa đậm sắc dân tộc Lào, đặc biệt VHCT Lào nâng cao theo yêu cầu trình độ quốc tế khu vực có vị trí, vai trị quan trọng q trình đổi để phát triển đất nước CHDCND Lào Với lý yêu cầu thiết nêu với nhận thức tầm quan trọng VHCT nghiệp cách mạng Lào, nghiên cứu sinh chọn đề tài: Những giá trị văn hóa trị truyền thống Lào ý nghĩa cơng đổi Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ Chính trị học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích luận án: Trên sở lý luận VHCT, luận án phân tích làm rõ sở hình thành phát triển VHCT truyền thống Lào, xác định giá trị chủ yếu VHCT truyền thống Lào, từ phân tích ý nghĩa chúng công đổi CHDCND Lào 2.2 Nhiệm vụ: Để thực mục đích nêu trên, luận án giải nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Làm rõ lý luận VHCT sở hình thành VHCT truyền thống Lào - Xác định giá trị chủ yếu VHCT truyền thống Lào - Phân tích ý nghĩa giá trị VHCT truyền thống Lào công đổi CHDCND Lào Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu luận án - Đối tượng nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu VHCT Lào với giá trị truyền thống tiêu biểu hướng kế thừa, phát huy giá trị VHCT truyền thống Lào phục vụ công đổi CHDCND Lào - Phạm vi nghiên cứu: Luận án nghiên cứu làm rõ giá trị VHCT truyền thống nhân dân tộc Lào ý nghĩa chúng công đổi (từ 1986 đến nay) Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận: Luận án thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng Cay Xỏn PhômViHản văn kiện, nghị Đảng NDCM Lào, Đảng Cộng sản Việt Nam v.v văn hóa VHCT 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Luận án sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, đặc biệt ý phương pháp nghiên cứu cụ thể lơgíc lịch sử, phân tích tổng hợp, phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh v.v vấn đề đặt Đóng góp khoa học luận án Trên sở vấn đề lý luận chung VHCT truyền thống, luận án phân tích, nhằm xác định rút giá trị VHCT truyền thống Lào, từ phân tích làm rõ ý nghĩa vai trị to lớn giá trị VHCT truyền thống công đổi CHDCND Lào Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý luận: Luân án cung cấp thêm luận chứng khoa học cho việc làm rõ sở hình thành VHCT Lào; xác định giá trị truyền thống VHCT Lào ý nghĩa giá trị cơng đổi CHDCND Lào 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động thực tiễn việc lãnh đạo quản lý Đảng Nhà nước Lào; làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng dạy trường đại học, cao đẳng sở đào tạo chuyên đề VHCT Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương, 12 tiết Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở NƢỚC NGỒI 1.1.1 Một số nghiên cứu chủ yếu phƣơng Đông phƣơng Tây VHCT hình thành phát triển gắn liền với đời sống trị, dấu hiệu phân biệt, thể tính đặc trưng cho nhận thức trị, hoạt động trị - xã hội người xã hội; trung tâm VHCT không tổng số tri thức người trị, mà cịn định hướng cho việc lựa chọn trị; thể ý thức hệ, thái độ, cách thức phong cách trị chủ thể trị, cá nhân; VHCT thể khả hoạt động trị, kể ứng xử theo thói quen họ Những tư tưởng nghiên cứu xác định rõ dần nhiều tác phẩm nhà tư tưởng phương Đông phương Tây Ở phương Đông, Khổng Tử (551 - 471 TCN) nhà tư tưởng đề cập đến VHCT với cách tiếp cận trị - đạo đức Vấn đề học thuyết ông người quân tử (người cầm quyền) với chuẩn mực cần thiết ứng xử trị Niềm tin ơng gắn chặt với luân thường đạo lý đạo đức cá nhân Khổng Tử cho rằng, người quân tử liêm khiết tuân theo đạo người quân tử người có văn hóa cầm quyền, tư cách nhân vật phải kiên định với địa vị xã hội Triều đại tốt cốt chỗ: vua làm trịn bổn phận vua, bề tơi làm trịn bổn phận bề tơi, cha làm trịn bổn phận cha làm tròn bổn phận Học thuyết trị - đạo đức thể VHCT Khổng Tử qua nội dung chủ yếu phạm trù "nhân" "lễ" "chính danh", tôn trọng người hiền, v.v Học thuyết tư tưởng thể quan niệm VHCT Khổng Tử chứa đựng giá trị nhân văn ý nghĩa thời đại sâu sắc, gắn liền với VHCT Trung Quốc nhiều nước khác phương Đông Lão Tử (580 - 500 TCN) nhà tư tưởng đề cập đến đạo trị nước theo phương châm "vô vi nhi trị" sở nhận thức hành động theo "đạo" - theo quy luật vận động phát triển tự nhiên xã hội Tuy chưa đề cập đến khái niệm VHCT, điều khơng có nghĩa Lão Tử khơng có quan niệm VHCT Thực ra, bàn trị, kế sách trị, hoạt động trị, Lão Tử thể quan niệm VHCT, nội dung trị Phương châm "vơ vi nhi trị" Lão Tử, thực chất thể quan niệm VHCT, thể cách thức trị nước Lão Tử theo yêu cầu chuẩn mực ứng xử người trị nước tầm VHCT Ở phương Tây, Platôn (428 - 328 TCN) Arixtốt (384 - 322 TCN) người xem trị vừa khoa học, vừa nghệ thuật Mặc dù triết lý trị - xã hội ơng có hạn chế lịch sử, chứa đựng hạt nhân hợp lý quan niệm VHCT Platơn, tác phẩm Nền cộng hồ (The Republic) cho rằng, tất chế độ trị theo truyền thống dân chủ (democracy), quân chủ (monachy), thể đầu sỏ (oligarchy), vốn đồi bại, tham nhũng đây, nhà nước nên điều hành tầng lớp người cầm quyền mới, triết gia giáo dục tốt Các triết gia người đào tạo từ thời trẻ lựa chọn dựa lực: "những người có kỹ đặc biệt quan sát tổng quan xã hội" Aristốt - triết gia Hy Lạp cổ đại tác phẩm Chính trị (The Politic) chất, người động vật trị Ơng cho rằng, ln thường trị có liên kết chặt chẽ với đời sống thật đạo đức có người tham gia vào trị Giống Platơn, Aristốt thấy có nhiều hình thức nhà nước khác ơng cho hình thức nhà nước biến thành hình 157 thống tiêu biểu, phù hợp có tác dụng tích cực phát triển kinh tế thị trường - Tiếp thu tinh hoa VHCT nhân loại phù hợp với truyền thống, VHCT dân tộc, biến "ngoại sinh" thành "nội sinh" qua "màng lọc" tri thức dân tộc để đổi VHCT dân tộc - Chống lại ảnh hưởng tiêu cực, phản động VHCT ngoại lai; có biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn ảnh hưởng xấu từ âm mưu diễn biến hồ bình lực thù địch lĩnh vực tư tưởng, trị - Phát huy giá trị VHCT truyền thống dân tộc kết hợp với việc tiếp thu tinh thần dân chủ, cởi mở VHCT nhân loại; bù đắp thiếu hụt VHCT truyền thống, tạo giá trị để làm giàu sắc, đại hóa VHCT dân tộc Tóm lại, giá trị VHCT truyền thống Lào có ý nghĩa quan trọng việc khắc phục hạn chế kinh tế thị trường CHDCND Lào đường phát triển đất nước bước vào kỷ XXI Những nguyên tắc giải pháp chủ yếu nêu thể thống nhằm phát huy vai trò VHCT truyền thống Lào điều kiện kinh tế chuyển đổi Những nguyên tắc giải pháp trở thành động lực để khắc phục hạn chế kinh tế thị trường nay, kết hợp nhuần nhuyễn chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Cay Xỏn Phômvihản chủ trương đường lối Đảng NDCM Lào VHCT, với việc tiếp thu tinh hoa VHCT nhân loại biết vận dụng tư tưởng cách khách quan phù hợp với điều kiện phát triển nước CHDCND Lào thời kỳ đổi 158 TIỂU KẾT CHƢƠNG VHCT CHDCND Lào VHCT phong phú đặc sắc, hình thành kết tinh từ trình lao động, sản xuất, đấu tranh dựng nước giữ nước lâu đời nhân dân tộc Lào Giờ đây, giá trị VHCT truyền thống lại thấm sâu, toả sáng tất loại hoạt động, tất lĩnh vực công xây dựng phát triển xã hội XHCN theo nội dung công đổi Đảng NDCM Lào đề xướng lãnh đạo thực Các giá trị VHCT truyền thống trước hết định hướng chiến lược cho việc lựa chọn mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội nước CHDCND Lào, mà cụ thể giai đoạn công đổi đất nước tất lĩnh vực - trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, qn sự, ngoại giao, an ninh, quốc phịng, v.v… Từ định hướng đó, giá trị VHCT truyền thống Lào đề nội dung công đổi lĩnh vực nêu cách đắn, khoa học, phù hợp với điều kiện đất nước, để công đổi đến thành công Các giá trị sức mạnh, động lực phát huy lực nhân dân lao động để giải nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội Một nội dung quan trọng khác giá trị VHCT truyền thống Lào sở lý luận tảng tinh thần, trí tuệ, khoa học việc xây dựng phát triển đội ngũ cán đảng, nhà nước, tổ chức trị xã hội, đáp ứng yêu cầu cơng đổi CHDCND Lào Chính VHCT truyền thống hình thành phát triển phẩm chất, lực, kỹ hoạt động cho đội ngũ cán nói chung, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý nói riêng Và cuối cùng, VHCT truyền thống Lào đến lượt lại sở, tảng tinh thần cho tiếp tục xây dựng phát triển VHCT Lào theo hướng vừa tiên tiến vừa đậm đà sắc Lào 159 KẾT LUẬN Hoạt động trị chất hoạt động tinh tế, phức tạp, liên quan đến sứ mệnh hàng triệu người, địi hỏi cao ý thức trách nhiệm, khơng thể thiếu yếu tố văn hóa VHCT Sự nghiệp đổi với hàng loạt vấn đề trị, kinh tế, văn hóa xã hội, phát triển VHCT điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN nhà nước pháp quyền XHCN CHDCND Lào vấn đề mới, việc giải vừa có ý nghĩa lý luận thực tiễn, vừa có tính chiến lược lâu dài, vừa cấp bách VHCT khái niệm khoa học Chính trị học Việc nghiên cứu VHCT không giới hạn việc làm rõ vấn đề lý luận văn hóa, trị, VHCT, mà cịn cần trọng nghiên cứu tư trị, hành vi trị gắn liền với q trình hoạt động trị đời sống thực tiễn người Trong suy nghĩ hành vi trị, người phải coi trọng nhân tố văn hóa, tâm lý cá nhân cộng đồng Tuy nhiên, cách hiểu định nghĩa VHCT khác tuỳ thuộc vào mục đích yêu cầu nghiên cứu nhà khoa học Theo chủ nghĩa Mác - Lênin thành tựu khoa học gần đây, VHCT phận văn hóa xã hội, phản ánh mối quan hệ thống văn hóa dân tộc hoạt động trị giai cấp VHCT biểu thơng qua hiểu biết trị, tình cảm trị, niềm tin thái độ trị cơng dân tượng trị hệ thống trị VHCT cịn biểu khả năng, mức độ điều chỉnh mối quan hệ trị phù hợp với truyền thống chuẩn mực xã hội văn hóa dân tộc tạo VHCT Lào vừa kết vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn trị đời sống văn hóa dân tộc Lào, vừa trình tự đổi liên tục chủ thể 160 trị nhằm phát huy hết tiềm nội lực dân tộc Lào để đáp ứng với yêu cầu phát triển đất nước VHCT truyền thống CHDCND Lào hình thành phát triển suốt lịch sử lao động, đấu tranh dựng nước giữ nước nhân dân tộc Lào Với điều kiện tự nhiên, xã hội, kinh tế, văn hóa, người, từ đặc điểm lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm, giải phóng thống đất nước nhân dân Lào, VHCT Lào hình thành nên hệ thống giá trị độc đáo phong phú, đa dạng, v.v Đó tư tưởng, giá trị độc lập tự chủ, tự lực tự cường dân tộc; giá trị nhân lõi xuyên suốt VHCT Lào yêu nước đoàn kết dân tộc; tư tưởng giá trị đề cao đạo lý, tơn trọng nghĩa bảo vệ cơng lý; tư tưởng giá trị u hịa bình, hữu nghị, hợp tác giúp đỡ tồn phát triển Những giá trị VHCT truyền thống Lào sản phẩm quý báu dân tộc, nhân dân tộc Lào Trong thời kỳ chấn hưng đất nước bảo vệ Tổ quốc Lào, đặc biệt công đổi đất nước theo mục tiêu XHCN ngày nay, giá trị VHCT truyền thống Lào có ý nghĩa vơ quan trọng Nó định hướng trị đắn cho cơng đổi mới; xác định nội dung quan trọng công xây dựng chủ nghĩa xã hội phù hợp với tính chất thời đại, với điều kiện cụ thể đất nước, với kinh tế, văn hóa, xã hội người Lào; mục tiêu động lực cho việc thực mục tiêu kinh tế, xã hội, văn hóa, trị Lào VHCT Lào tảng tinh thần tri thức cho việc xây dựng phát triển đội ngũ cán nói chung, cán lãnh đạo, quản lý Đảng Nhà nước Lào Bản thân giá trị VHCT truyền thống Lào, điều kiện nay, có vai trị to lớn trình tiếp tục phát triển giá trị nói chung, 161 VHCT Lào nói riêng, làm cho VHCT Lào ngày phong phú, tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Lào Xây dựng, phát triển giá trị VHCT truyền thống dân tộc Lào phát huy truyền thống yêu nước tinh thần đại đồn kết dân tộc, kiên trì mục tiêu XHCN Trong hoạt động trị thấm đượm yếu tố văn hóa, tính nhân văn, nhân đạo, tinh thần khoan dung, hòa đồng Phát huy vai trò văn hóa phải gắn với định hướng trị mà định hướng trị Lào định hướng XHCN Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Cay Xỏn PhômViHản quan điểm, đường lối Đảng NDCM Lào tảng tư tưởng để xây dựng VHCT kiểu nhằm phát triển đất nước Lào trở thành nước vững mạnh, nhân dân giàu có, xã hội đồn kết hài hịa, dân chủ, cơng văn minh 162 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Aloun Bounmixay (2012), "Những đặc điểm văn hóa trị nước Cộng hồ Dân chủ Nhân dân Lào" Lý luận trị, (8),tr.91-93 Aloun Buonmixay (2012), "Văn hóa truyền thống Lào việc giữ gìn, phát huy sắc văn hóa dân tộc Lào giai đoạn nay" Giáo dục lý luận, (189), tr 61-63 79 Aloun Bounmixay (2013), "Sự tác động lấn văn hóa trị với kinh tế thị trường số giải pháp" Ko sang phak (Xây dựng Đảng), Ban Tổ chức Trung ương đảng Lào, có dịch sang tiếng việt (135), tr 25-26 31 Aluon Buonmixay (2013), “Một số vấn đề sở hình thành văn hóa trị truyền thống Lào” Alun may (cộng sản), Ban tuyên huấn Trung ương đảng Lào, có dịch sang tiếng việt (167), tr 33 - 39 163 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt A.I.Acnondov (1981), Cơ sở lý luận văn hóa Mác - Lênin, Nxb Văn hóa, Hà Nội Báo Cứu quốc (ngày 08, tháng 10, năm 1945) Hồng Chí Bảo (1992), Văn hóa trị, bình diện hợp thành đối tượng nội dung nghiên cứu Chính trị học Sách "Một số vấn đề khoa học trị", Tài liệu Viện Mác - Lênin Hoàng Chí Bảo (2005), "Văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh - giá trị ý nghĩa", Tạp chí Cộng sản, (11) Hồng Chí Bảo (2005), "Văn hóa Hồ Chí Minh rèn luyện nhân cách văn hóa niên", Tạp chí Lịch sử Đảng, (12) Hồng Chí Bảo (2009), "Hệ giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập", Tạp chí Cộng sản, (797) Trần Văn Bính (chủ biên) (2000), Vai trị văn hóa hoạt động trị Đảng ta nay, Nxb Lao động, Hà Nội Phạm Văn Bính (2004), "Văn hóa với tư cách động lực, mục tiêu hệ điều tiết phát triển xã hội", Lý luận trị, (3) Các chuyên đề giảng trị học (2010), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Cay Xỏn PhômViHản (1975), Nước Lào tiến bước đường vẻ vang thời đại, Nxb Neo Lào Hắc Xạt (Bản dịch Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam) 11 Cay Xỏn PhômViHản (1976), "Lời chào mừng Đại hội Đảng lao động Việt Nam lần thứ IV", Báo Nhân Dân 12 Cay Xỏn PhômViHản (1978), Xây dựng nước Lào hồ bình, độc lập xã hội chủ nghĩa, Nxb thật, Hà Nội 164 13 Cay Xỏn PhômViHản (1990), Một số vấn đề quản lý kinh tế Lào (1990), Nxb Sự thuật, Hà Nội 14 Chính trị học đại cương (1997), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 15 Chính trị học đại cương (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Cù Huy Chừ (1995), Kế thừa giá trị truyền thống văn hóa dân tộc việc xây dựng văn hóa nghệ thuật Việt Nam nay, Luận án PTS khoa học triết học Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 17 Phạm Hồng Chương (2005), "Tác động văn hóa truyền thống tới lựa chọn đường mục tiêu cách mạng Hồ Chí Minh", Tạp chí Cộng sản, (15) 18 Trần Kim Cúc (2009), "Giao lưu văn hóa quốc tế nhìn từ góc độ quản lý", Lý luận trị, (4) 19 Phạm Đức Dương (1947-1997), Nửa kỷ tiếp cận văn hóa Lào từ cảm nhận đến nhận thức, Bài phát biểu kỷ niệm 50 năm ngày chuyên gia kháng chiến Lào 20 Hà Đăng (2005), "Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với vấn đề xây dựng văn hóa Đảng nay", Tạp chí Cộng sản, (15) 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Khoa Điềm (2001), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiễn đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Duy Đức (1996), Giao lưu văn hóa phát triển văn hóa nghệ thuật Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Phạm Thanh Hà (2011), Giữ gìn sắc dân tộc Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Văn Hải (2001), "Về văn hóa trị", Tạp chí Lý luận trị, (5) 165 26 http://.www.goole.com/ (11.10.2010), Bài phát biểu đồng chí Nơng Đức Mạnh, Tổng Bí Thư Đảng Cộng sản Việt Nam, kỷ niệm lần thứ 113 ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, đến thăm Học viện CT -HCQG Hồ Chí Minh 27 http://.www.goole.com/ (28 - - 2010), Đại đoàn kết toàn dân Nguồn sức mạnh vô địch bảo đảm thắng lợi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 28 Đỗ Huy (1989), Sự chuyển đổi hệ giá trị văn hóa Việt Nam, Tạp chí Triết học, (3) 29 Đỗ Huy (1992), Giao tiếp văn hóa hệ giải pháp hình thành giá trị văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Đỗ Huy (1995), Sự thay đổi chuẩn giá văn hóa kinh tế Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường, Tạp chí Triết học, (1) 31 Nguyễn Văn Huyên (2004), "Về phẩm chất lực người cán lãnh đạo đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi mới" Tạp chí Lý luận trị, (4) 32 Nguyễn Văn Huyên (2005), "Tiếp cận triết học văn hóa trị xây dựng văn hóa trị Việt Nam nay", Thơng tin Chính trị học, (1) 33 Nguyễn Văn Huyên (2006), "Văn hóa trị - số quan niệm, số vấn đề", Thơng tin Chính trị học, (2) 34 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2007), Chính trị học - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 35 Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2009), Bước đầu tìm hiểu giá trị văn hóa trị truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Trần Đình Huỳnh (1998), "Văn hóa trị - cách nhìn thời kỳ đổi mới", Tạp chí Xây dựng Đảng, (10,11) 37 Khoa Chính trị học, Phân viện Báo chí Tuyên truyền (1999), Chính trị học đại cương, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 166 38 Nguyễn Văn Khoan (2008), Việt - Lào hai nước chúng ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Lê Tấn Lập (1998), Văn hóa trị Việt Nam vai trị công đổi nước ta nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 40 V.I.Lênin (1975), Tồn tập, tập 6, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 41 V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 12, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 42 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 43 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 41, Nxb tiến bộ, Mátxcơva 44 Lịch sử Lào (1998), Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 45 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (1993), Biên niên tiểu sử, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 3, in lần thứ 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (1997), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Trình Mưu, Vũ Quang Vinh (2005), Quan hệ quốc tế năm đầu Thế kỷ XXI, Nxb Lý luận trị 53 Hoài Nguyên (1997), Lào - đất nước người, Nxb Thuận hố 54 Hồi Ngun (2008), Lào đất nước - người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Đức Ninh (1997), Ngôi chùa phật giáo bảo tồn phát triển văn hóa Lào, Viện nghiên cứu Đông Nam Á xuất bản, Hà Nội 167 56 Lương Ninh (chủ biên) (1996), Đất nước Lào, lịch sử văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Hồng Phong (1998), Văn hóa trị Việt Nam - truyền thống đại, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 58 Lê Văn Qn (2007), Nguồn văn hóa truyền thống Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội 59 Lê Minh Quân (2009), Tư tưởng trị C.Mác, Ph.Ănggen, V.I.Lênin Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 Lê Minh Qn (2010), Hồ bình - hợp tác phát triển - xu lớn giới nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 61 Phạm Ngọc Quang (1995), Văn hóa trị việc bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Lưu Văn Quảng (2009), "Khái niệm cách phân loại văn hóa trị", Thơng tin Chính trị học, (1) 63 Nguyễn Thị Lệ Thuỷ (2000), Văn hóa trị với việc nâng cao chất lượng cán Thành phố Đà Nẵng giai đoạn đổi nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện CTQG Hồ Chí Minh 64 Tìm hiểu lịch sử - văn hóa nước Lào (1981), tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Tìm hiểu lịch sử - văn hóa nước Lào (1984), tập III, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Hoàng Trinh (1996), Vấn đề văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Hà Xuân Trường (1994), Văn hóa, khái niệm thực tiễn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 68 Lâm Quốc Tuấn (2001), "Văn hóa trị phát triển người", Tạp chí Lý luận trị, (4) 168 69 Lâm Quốc Tuấn (2006), Nâng cao văn hóa trị cán lãnh đạo quản lý nước ta nay, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 70 Phạm Hồng Tung (2010), Văn hóa trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Văn hóa xã hội chủ nghĩa (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Văn hóa xã hội chủ nghĩa (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Viện Khoa học trị, Học viện CTQG HCM, Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trị (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Hồng Vinh (1996), Một số vấn đề lý luận văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Nguyễn Văn Vĩnh (2003), "Vai trị văn hóa trị việc hình thành phẩm chất lực người cán lãnh đạo trị", Thơng tin Chính trị học, (4) 76 Trần Quốc Vương (chủ viên) (1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội B Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Anh 77 Almond G.A (1956), Comparative Political Systems, Journal of Politics, 1956, NO 78 Almond G.A (1963), The Study of Political Culture/ G.A Almond// Political Culture in Germany, ed by D Berg - Schlosser, R Rytlewski - L.The Macmillan Press Ltd 79 Almond G.A (1963) The Civic Culture: Political Attitrudes and Democracy in Five Nations/ G.A.Almond, S.Verba - Princeton: Priceton University Press 80 Dalton R.J (1988), Citizen Politics in Western Democracies/ R.J Dalton Chatam, New Jersey 169 81 Dennis Kavanagh (1972), Political Culture, London Basinstocke, Macmillan, 1972 82 Encyclopaedia of the social sciences, volumes XIII-XIV, (1957), the Macmillan Company - New York 83 Lucian Pye & Sidney Verba (1965), Political Culture and Political development, Princeton University Press C Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Lào (dịch sang tiếng Việt) 84 Ban Chấp hành Trung ương Đảng NDCM Lào Nghị 7, khoá VIII (2008), Vấn đề Giáo dục, Y tế, Thơng tin - Văn hóa Lao động thương vinh xã hội, Viêng Chăn 85 Băng Lit Khăm Liêng ChănThiLat (2004), Văn hố trị đội ngũ đảng viên tỉnh Xa Van Na Khet (CHDCND Lào) nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện CTQG HCM 86 Bua Ban VoLaKhun (1998), Tính dân tộc văn hóa Lào, Nxb Quốc gia Lào 87 Bun My ThệpSiMương, tác phẩm tập I, (2006), Sự hình thành dân tộc Lào, Nxb Quốc gia Lào 88 Bun My ThệpSiMương, tác phẩm tập II, (2009), Sự hình thành dân tộc Lào, Nxb Quốc gia Lào 89 Cay Xỏn PhơmViHản (1979), Một số kinh nghiệm số vấn đề phương hướng cách mạng Lào, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 90 Cay Xỏn PhômViHản (1980), Hai mươi năm lăm chiến đấu thắng lợi Đảng NDCM Lào, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 91 Cay Xỏn PhômViHản (1985), Tuyển tập, tập 1, Viêng Chăn 92 Cay Xỏn PhômViHản (1987), Tuyển tập, tập 2, Viêng Chăn 170 93 Cay Xỏn PhômViHản (1997), Tuyển tập, tập 3, Viêng Chăn 94 Cay Xỏn PhômViHản (2005), Tuyển tập, tập 4, Viêng Chăn 95 Đảng NDCM Lào (1982), Văn kiện Đại hội lần thứ III, Viêng Chăn 96 Đảng NDCM Lào (1986), Văn kiện Đại hội lần thứ IV, Viêng Chăn 97 Đảng NDCM Lào (1991), Văn kiện Đại hội lần thứ V, Viêng Chăn 98 Đảng NDCM Lào (1996), Văn kiện Đại hội lần thứ VI, Viêng Chăn 99 Đảng NDCM Lào (2001), Văn kiện Đại hội lần thứ VII, Viêng Chăn 100 Đảng NDCM Lào (2006), Văn kiện Đại hội lần thứ VIII, Viêng Chăn 101 Đảng NDCM Lào (2011), Văn kiện Đại hội lần thứ IX, Viêng Chăn 102 "Giữ gìn phát triển sắc văn hóa dân tộc trách nghiệm người Lào" (10-2004), Tạp chí Văn hóa Lào, (1) 103 K.O La Bun (2008), Về vấn đề trị, tư tưởng văn hóa, Bộ Thơng tin - Văn hóa Lào, Viêng Chăn 104 Khăm Tay SỉPhănĐon (2001), Bài phát biểu Đại hội lần thứ VII, Mặt trận Lào xây dựng Tổ quốc, Viêng Chăn 105 Khăm Mặn ChănThạLăngSỷ (2002), Văn hóa trị CHDCND Lào giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Tài liệu văn hố phát triển (2008), Bộ Văn hóa - Thơng tin Lào 106 Năm học Đảng NDCM Lào, việc lãnh đạo nghiệp đổi (2000), Nxb Ban Tuyên giáo Trung ương, Viêng Chăn 107 Tổng kết 30 năm kỷ niệm Quốc khánh nước CHDCND Lào (2005), Viêng Chăn 108 Tổng kết 50 năm kỷ niệm ngày thành lập Đảng NDCM Lào (2005), Viêng Chăn 109 Tổng kết chiến tranh nhân dân lãnh đạo Đảng Nhân dân Cách mạng Lào (1945 - 1975) (2004), Nxb Ban Tuyên giáo Trung ương, Viêng Chăn 171 110 Tuyên bố Đại hội đại biển nhân dân toàn quốc Lào (2-12-1975), Viêng Chăn 111 Nghị định số 174 Thủ tướng di sản văn hóa, lịch sử tự nhiên (13/11/1993), Viêng Chăn 112 Lịch sử Lào, biên tập Sy Sụ Phăn Bxăng Xơ Khơ La Bót, năm 1934 113 Lịch sử Lào, đất nước người Lào, biên tập Đuông Xay Đuông Pha sỷ, năm 1995 114 Lịch sử quan hệ đặc biệt Lào - Việt, Việt - Lào (1930-2007), (2011), Nxb Sự thật, Hà Nội 115 Lịch sử quan hệ đặc biệt Lào -Việt, Việt - Lào (1930-1945), Tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 116 Bộ Văn hóa - Thơng tin Lào (2008), Tài liệu văn hóa phát triển, Viêng Chăn ...Chƣơng 4: Ý NGHĨA CỦA NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA CHÍNH TRỊ 126 TRUYỀN THỐNG LÀO VỚI CƠNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở CỘNG HOÀ DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO HIỆN NAY 4.1 Những giá trị văn hóa trị truyền thống Lào góp phần... cơng đổi Cộng hoà Dân chủ Nhân dân lào 4.2 Những giá trị văn hóa trị truyền thống Lào với việc xây dựng 135 phát triển đội ngũ cán Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào 4.3 Những giá trị văn hóa trị truyền. .. cứu: Luận án nghiên cứu làm rõ giá trị VHCT truyền thống nhân dân tộc Lào ý nghĩa chúng công đổi (từ 1986 đến nay) Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cơ sở lý luận: Luận án thực sở

Ngày đăng: 25/02/2023, 18:09

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN