Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cơ điện xây dựng nông nghiệp và thủy lợi

103 3 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cơ điện xây dựng nông nghiệp và thủy lợi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu Sự cần thiết đề tài Trong trình hội nhập vào kinh tế giới, Việt Nam tích cực chuẩn bị hành trang cho để đón nhận hội thách thøc më cưa mang l¹i Víi viƯc thùc hiƯn cam kết song phơng đa phơng, hớng tới gia nhập WTO, nhân tố đảm bảo cho tồn phát triển doanh nghiệp nh phát triển kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh Bởi cạnh tranh đặc trng vốn có kinh tế thị trờng điều kiện hội nhập cạnh tranh ngày trở nên gay gắt Doanh nghiệp có chuẩn bị tốt lực cạnh tranh nắm đợc quyền chủ động thị trờng Theo cách mình, sè doanh nghiƯp ViƯt Nam cịng ®ang phÊn ®Êu cho mục tiêu đà đạt đợc thành tích định Các doanh nghiệp Nhà Nớc, có Tổng Công ty Cơ Điện Xây Dựng Nông Nghiệp Và Thủy Lợi đà không ngừng đổi biện pháp kinh tế, kỹ thuật tổ chức để nâng cao lực cạnh tranh Song so với yêu cầu phát triển kinh tế thị trờng, kết đạt đợc khiêm tốn Là Tổng Công ty lớn Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn, vấn đề nâng cao lực cạnh tranh để phát triển thực tốt nhiệm vụ kinh tế - trị Nhà Nớc giao mối quan tâm hàng đầu Tổng Công ty Để tìm đợc câu trả lời cho vấn đề cần có nghiên cứu lý luận thực tiễn nhằm tìm kiếm giải pháp hữu hiệu Trên tinh thần tác giả chọn vấn đề WNâng cao lực cạnh tranh Tổng Công ty Cơ Điện Xây Dựng Nông Nghiệp Và Thủy Lợi làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Cạnh tranh kinh tế không vấn đề mẻ với giới Trong WT tác phẩm trớc đó, Các Mác đà nói đến sở đời tồn cạnh tranh, tiêu thức phân loại, mặt tích cực tiêu cực cạnh tranh Vấn đề đợc Lê Nin nhắc đến phân tích giai đoạn chủ nghĩa t ®éc qun NhÊt lµ tõ thËp kû 80 cđa thÕ kỷ 20 trở lại đây, lý thuyết cạnh tranh đà đợc phát triển thành chiến lợc cạnh tranh áp dụng quản lý kinh tế vĩ mô vi mô nhiều quốc gia Việt Nam, vấn đề bắt đầu đợc nhắc đến nhiều Việt Nam chuyển đổi kinh tế sang chế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa Đà có số hội thảo, công trình nghiên cứu viết tạp chí vấn đề Một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ cạnh tranh đà đợc công bố nh: luận ¸n tiÕn sÜ cđa t¸c gi¶ Ngun Qc Dịng đề tài WCạnh tranh kinh tế thị trờng Việt Nam (2001), luận văn thạc sĩ đề tài WNâng cao sức cạnh tranh hàng hóa ViƯt Nam nh»m thùc hiƯn chđ ®éng héi nhËp kinh tế quốc tế tác giả Bùi Văn Thành (2003) Nghiên cứu WNăng lực cạnh tranh quốc gia lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam nhân tè quan träng héi nhËp” cđa tiÕn sÜ Lª Đăng Doanh Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế trung ơng (2003) Tác phẩm WNâng cao sức cạnh tranh kinh tế nớc ta trình hội nhập kinh tế quốc tế tác giả Chu Văn Cấp (2003), nhà xuất Chính Trị Quốc Gia Hà Nội Đề án phát triển Tổng Công ty Cơ Điện Xây Dựng Nông Nghiệp Và Thủy Lợi từ năm 2001 đến 2010 Các nghiên cứu đà hệ thống đợc sở lý luận cạnh tranh kinh nghiệm thực tế quí báu Tuy nhiên nghiên cứu dới góc độ quản trị kinh doanh lực cạnh tranh Tổng Công ty Cơ Điện Xây Dựng Nông Nghiệp Và Thủy Lợi cha đợc thực Tác giả mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu theo hớng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Phân tích thực trạng lực cạnh tranh Tổng Công ty Cơ Điện Xây Dựng Nông Nghiệp Và Thủy Lợi, đánh giá thành công đà đạt đợc, hạn chế nguyên nhân thực trạng, từ định hớng giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tổng Công ty thêi gian tíi - NhiƯm vơ nghiªn cøu: Một là: Hệ thống hóa sở lý luận chung lực cạnh tranh doanh nghiệp Hai là: Nghiên cứu số kinh nghiệm quốc tế Tổng Công ty khác Việt Nam, rút học nâng cao lực cạnh tranh Ba là: Khảo sát điều kiện nguồn lực hoạt động kinh doanh, công cụ Tổng Công ty sử dụng cạnh tranh từ làm rõ lực cạnh tranh Tổng Công ty Cơ Điện Xây Dựng Nông Nghiệp Và Thủy Lợi, đánh giá thành công, hạn chế, nguyên nhân thực trạng Bốn là: Đa định hớng, tìm kiếm đề xuất giải pháp hữu hiệu để nâng cao lực cạnh tranh Tổng Công ty Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu lực cạnh tranh Tổng Công ty Cơ Điện Xây Dựng Nông Nghiệp Và Thủy Lợi thuộc Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn - Phạm vi nghiên cứu: Lĩnh vực hoạt động Tổng Công ty rộng gồm sản xuất sản phẩm khí, xây dựng, thơng mại Trong phạm vi đề tài này, luận văn sâu nghiên cứu lĩnh vực kinh doanh chủ yếu lực cạnh tranh Tổng Công ty sản phẩm khí xây lắp phục vụ nông nghiệp, thủy lợi thủy điện Phạm vi thời gian: Luận văn chọn mốc thời gian từ năm 2003 đến Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phơng pháp nghiên cứu truyền thống khoa học kinh tế phơng pháp vật biện chứng vật lịch sử, kết hợp lôgíc lịch sử, phân tích tổng hợp Ngoài luận văn sử dụng phơng pháp thống kê, so sánh định lợng nhằm tạo phơng pháp tiếp cận phù hợp với đối tợng mục tiêu nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Về lý luận: Khái quát vấn đề lý luận cạnh tranh kinh tế thị trờng lực cạnh tranh doanh nghiệp Trên sở cách thức vận dụng lý luận cạnh tranh để nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Về thực tiễn: - Khái quát số học kinh nghiệm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp từ vấn đề cần quan tâm xây dựng chiến lợc cạnh tranh cho doanh nghiệp - Trên sở phân tích thực trạng, luận văn cho thấy tranh toàn cảnh lực cạnh tranh Tổng Công ty Cơ Điện Xây Dựng Nông Nghiệp Và Thủy Lợi, điểm mạnh, điểm yếu nguyên nhân thực trạng - Đề xuất số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho Tổng Công ty Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đợc kết cấu gồm ba chơng: Chơng 1: Những vấn đề lực cạnh tranh doanh nghiệp Chơng 2: Thực trạng lực cạnh tranh Tổng Công ty Cơ Điện Xây Dựng Nông Nghiệp Và Thủy Lợi Chơng 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao lực cạnh tranh Tổng Công ty Cơ Điện Xây Dựng Nông Nghiệp Và Thủy Lợi Chơng Những vấn đề lực cạnh tranh doanh nghiệp 1.1 Cạnh tranh cần thiết nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Kinh tế thị trờng đợc xem chế kinh tế động nhất, mang lại nhiều thành tựu đóng góp cho phát triển văn minh nhân loại Kinh tế thị trờng vận động dới tác động tổng hợp quy luật kinh tế khách quan, phải kể đến quy luật cạnh tranh Quy luật đòi hỏi doanh nghiệp phải tự thích nghi với biến chuyển kinh tế để tồn phát triển Cạnh tranh đÃ, vấn đề đợc quan tâm nghiên cứu lý luận thực tiễn nhằm vận dụng ngày hiệu quy luật phục vụ cho phát triển doanh nghiệp, quốc gia 1.1.1 Khái niệm phân loại cạnh tranh 1.1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh thuật ngữ đà đợc sử dụng từ lâu song năm gần đợc nhắc đến nhiều hơn, nhÊt lµ ë ViƯt Nam Bëi nỊn kinh tÕ më hiƯn nay, xu híng tù hãa th¬ng mại ngày phổ biến cạnh tranh phơng thức để đứng vững phát triển doanh nghiệp Nhng Wcạnh tranh khái niệm cha thống nhất, nhà nghiên cứu đa khái niệm cạnh tranh dới nhiều góc độ khác Theo diễn đàn cấp cao cạnh tranh công nghiệp Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OECD: WCạnh tranh khả doanh nghiệp, ngành, quốc gia vùng tạo việc làm thu nhập cao điều kiện cạnh tranh quốc tế Định nghĩa đà cố gắng kết hợp hoạt động cạnh tranh doanh nghiệp, ngành quốc gia ủy ban Cạnh tranh Công nghiệp Tổng thống Mỹ đa khái niệm cạnh tranh quốc gia nh sau: WCạnh tranh quốc gia thể trình độ sản xuất hàng hóa dịch vụ đáp ứng đợc đòi hỏi thị trờng quốc tế, đồng thời trì mở rộng đợc thu nhập thực tế nhân dân nớc điều kiện thị trờng tự công xà hội [3] Trong định nghĩa ngời ta đề cao vai trò điều kiện cạnh tranh Wtự công xà hội Nh vậy, xét góc độ vĩ mô khái niệm cạnh tranh cho thấy mục tiêu chung hoạt động cạnh tranh thỏa mÃn tối đa nhu cầu thị trờng nớc quốc tế, tạo việc làm vµ thu nhËp cao cho nỊn kinh tÕ Các nhà kinh tế trờng phái t sản cổ điển quan niệm: WCạnh tranh trình bao gồm hành vi phản ứng Quá trình tạo cho thành viên thị trờng d địa hoạt động định mang lại cho thành viên phần xứng đáng so với khả Theo quan niệm cạnh tranh chủ yếu cạnh tranh giá, lý thuyết giá gắn chặt với lý thuyết cạnh tranh Khi nghiên cứu cạnh tranh t chủ nghĩa, Mác đà đa khái niệm cạnh tranh: WCạnh tranh t ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà t nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hóa nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch [21] Nh cạnh tranh hoạt động doanh nghiệp sản xuất hàng hóa với mục đích ganh đua, giành giật điều kiện thuận lợi tronh sản xuất tiêu thụ hàng hóa để thu lợi nhuận cao Kế thừa tính hợp lý khoa học quan niệm cạnh tranh trớc đây, luận văn cho để đa khái niệm đầy đủ cần đợc chủ thể cạnh tranh, tính chất, phơng thức mục đích trình cạnh tranh Theo quan niệm W cạnh tranh trình kinh tế mà chủ thể kinh tế (quốc gia, ngành hay doanh nghiệp) ganh đua với để chiếm lĩnh thị trờng, giành lấy khách hàng điều kiện sản xuất tiêu thụ sản phẩm có lợi nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận Nh chất, cạnh tranh mối quan hệ ngời với ngời việc giải lợi ích kinh tế Bản chÊt kinh tÕ cđa c¹nh tranh thĨ hiƯn ë mơc đích lợi nhuận chi phối thị trờng Bản chất xà hội cạnh tranh bộc lộ đạo đức kinh doanh uy tín kinh doanh chủ thể cạnh tranh quan hệ với ngời lao động trùc tiÕp t¹o tiỊm lùc c¹nh tranh cho doanh nghiệp mối quan hệ với ngời tiêu dùng đối thủ cạnh tranh khác Cạnh tranh quy luật kinh tế thị trờng, chịu nhiều chi phối quan hệ sản xuất giữ vị trí thống trị xà hội, có quan hệ hữu với quy luật kinh tế khác nh quy luật giá trị, quy luật lu thông tiền tệ, quy luật cung cầu, đặc tr, đặc tr ng gắn với chÊt cđa c¹nh tranh Quy lt c¹nh tranh chØ cách thức làm cho giá trị cá biệt thấp giá trị xà hội, làm giảm giá thị trờng, tạo sức ép làm gia tăng hiệu sử dụng yếu tố sản xuất, ngời sản xuất kinh doanh thành công 1.1.1.2 Phân loại cạnh tranh * Căn tính chất cạnh tranh thị trờng - Cạnh tranh hoàn hảo hình thức cạnh tranh mà thị trờng có nhiều ngời bán ngời mua, ngời bán cung ứng lợng hàng nhỏ tổng cung thị trờng Họ luôn bán hết số hàng mà họ muốn bán với giá thị trờng Bất doanh nghiệp gia nhập rút lui khỏi thị trờng không gây ảnh hởng tới giá thị trờng Họ lý để bán thấp giá thị trờng nhng bán cao họ bán đợc sản phẩm Nh vậy, để tối đa hóa lợi nhuận họ tìm cách để giảm chi phí sản xuất Trong thị trờng thông tin đầy đủ tợng cung cầu giả tạo Khi chi phí biên doanh nghiệp giảm xuống với giá thị trờng doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa - Cạnh tranh không hoàn hảo hình thức cạnh tranh mà doanh nghiệp có sức mạnh thị trờng (dù nhiều hay ít), họ có quyền định giá bán mình, qua tác động đến giá thị trờng + Cạnh tranh độc quyền (cạnh tranh có tính độc quyền) thị trờng có nhiều ngời bán nhiều ngời mua, sản phẩm doanh nghiệp thay cho mức độ Bằng biện pháp nh thay đổi mẫu mÃ, chất lợng, kiểu dáng, quảng cáo thơng hiệu, uy tín , đặc trcác doanh nghiệp cố gắng khác biệt hóa sản phẩm để cạnh tranh thu hút khách hàng Tuy nhiên, mức độ khác biệt lại tùy thuộc sở thích, thị hiếu khách hàng Trong thị trờng này, bên cạnh biện pháp khác biệt hóa sản phẩm, chiến lợc giá sách khách hàng vấn đề doanh nghiệp quan tâm để đảm bảo khả cạnh tranh + Độc quyền tập đoàn trờng hợp thị trờng có số hÃng lớn bán sản phẩm đồng không đồng Họ kiểm soát gần nh toàn lợng cung thị trờng nên có sức mạnh thị trờng lớn Các hÃng tập đoàn có tính phụ thuộc lẫn nên định giá sản lợng hÃng ảnh hởng trực tiếp đến hÃng khác tập đoàn giá thị trờng Vì họ thờng cấu kết với để thu lợi nhuận siêu ngạch Nguyên nhân hình thành thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo trình phấn đấu tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp, cạnh tranh thúc đẩy trình tích tụ tập trung t diễn không ngành, lĩnh vực kinh tế khác Mặc dù vậy, cạnh tranh độc quyền lại có tác động tích cực thúc đẩy sản xuất phát triển, làm lợi cho xà hội nhiều gây thiệt hại - Độc quyền hoàn toàn hình thái thị trờng đối lập với cạnh tranh hoàn hảo Chỉ có ngời bán (hoặc mua) thị trờng, hàng hóa độc hàng thay gần gũi nên họ có sức mạnh thị trờng lớn Doanh nghiệp độc quyền định giá sản lợng cho thu đợc lợi nhuận siêu ngạch Nguyên nhân độc quyền họ đạt đợc lợi kinh tế nhờ quy mô (độc quyền tự nhiên), cấu kết, thôn tính, kiểm soát đợc đầu vào, đặc tr Độc quyền có tác động xấu đến kinh tế xà hội nh sản lợng bán thấp (không đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng cho xà hội), giá cao gây công xà héi ë mét sè níc cã lt chèng ®éc qun nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế xà hội * Căn chủ thể tham gia thị trờng: Đây cạnh tranh khâu lu thông hàng hóa nhằm tối đa hóa lợi ích cho chủ thể tham gia cạnh tranh - Cạnh tranh ngời bán ngời mua với đặc trng bật ngời mua muốn mua rẻ ngời bán muốn bán đắt Hai lực lợng hình thành hai phía cung cầu thị trờng Kết cạnh tranh hình thành giá cân thị trờng, hai phía chấp nhận đợc - Cạnh tranh ngời mua cạnh tranh ảnh hởng quy luật cung cầu Khi lợng cung hàng hóa thấp so với lợng cầu làm cho ngời mua phải cạnh tranh để mua đợc hàng hóa mà cần dẫn tới giá tăng vọt Kết ngời bán thu đợc lợi nhuận cao ngời mua phải thêm số tiền Nh cạnh tranh làm cho ngời bán đợc lợi ngời mua bị thiệt - Cạnh tranh ngời bán cạnh tranh nhằm tăng sản lợng bán Do sản xuất ngày phát triển, thị trờng mở cửa, lợng cung tăng nhanh lợng cầu tăng chậm dẫn tới ngời bán (các doanh nghiệp) phải cạnh tranh khốc liệt để giành thị trờng khách hàng Kết giá không ngừng giảm xuống ngời mua đợc lợi Doanh nghiệp thắng cạnh tranh tồn phát triển * Căn cấp độ cạnh tranh: Đây cạnh tranh diễn lĩnh vực sản xuất - Cạnh tranh sản phẩm cạnh tranh mẫu mÃ, kiểu dáng, chất lợng, giá cả, phơng thức bán hàng , đặc tr Sản phẩm phù hợp với yêu cầu khách hàng sản phẩm đảm bảo đợc khả tiêu thụ, kéo dài chu kỳ sống sản phẩm tạo hội thu thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp Để đảm bảo lực cạnh tranh cho sản phẩm cần làm tốt công tác marketting khâu thiết kế sản phẩm - Cạnh tranh doanh nghiệp ngành (cạnh tranh nội ngành) cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất loại hàng hóa nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch Trong kinh tế thị trờng, theo quy luật, doanh nghiệp có hao phí lao động cá biệt nhỏ hao phí lao động xà hội cần thiết thu lợi nhuận siêu ngạch Các doanh nghiệp áp dụng biện pháp nh cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, tăng suất lao động, giảm chi phí sản xuất để cạnh tranh Kết hoạt động nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm doanh nghiệp doanh nghiệp có nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh cao cạnh tranh thắng lợi ngành Nh cạnh tranh nội ngành làm giảm chi phí sản xuất giá hàng hóa, động lực thúc đẩy phát triển lực lợng sản xuất tiến kỹ thuật Không có cạnh tranh nội ngành ngành phát triển kinh tế bị trì trệ - Cạnh tranh ngành cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất ngành khác nhằm tìm nơi đầu t có lợi Giữa ngành kinh tế, điều kiện tự nhiên, kỹ thuật số nhân tố khách quan khác (nh tâm lý, thị hiếu, kỳ vọng, mức độ quan trọng,, đặc tr) nên với l ợng vốn, đầu t vào ngành mang lại tỷ suất lợi nhuận cao ngành khác Nhà sản xuất ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp có xu hớng di chuyển nguồn lực sang ngành có tỷ suất lợi nhuận cao Kết ngành có thêm nhiều doanh nghiệp tham gia lợng cung tăng vợt cầu, giá giảm dẫn tới tỷ suất lợi nhuận ngành giảm Ngợc lại, ngành có nhiỊu doanh nghiƯp rót lui sÏ cã lỵng cung nhá lợng cầu, giá tăng tỷ suất lợi nhuận ngành lại tăng Việc di chuyển nguồn lực ngành kéo theo biến động tỷ suất lợi nhuận diễn với số vốn định dù đầu t vào ngành thu đợc tỷ suất lợi nhuận nh Đó tỷ suất lợi nhuận bình quân Nh cạnh tranh ngành dẫn tới cân cung cầu sản phẩm ngành bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận, đảm bảo bình đẳng cho việc đầu t vốn ngành, tạo nhân tố tích cực cho phát triển - Cạnh tranh quốc gia: Là hoạt động nhằm trì cải thiện vị trí kinh tế quốc gia thị trờng giới cách lâu dài dể thu đợc lợi ích ngày cao cho kinh tế quốc gia Tuy nhiên chủ thể trực tiếp tham gia cạnh tranh doanh nghiệp Nên quốc gia có nhiều doanh nghiệp có lực cạnh tranh cao quốc gia có lực cạnh tranh tốt 1.1.2 Vai trò cạnh tranh Từ kỷ 18, Adam Smith, nhà kinh tế học cổ điển vĩ đại Anh đà vai trò quan trọng cạnh tranh tự tác phẩm WCủa cải dân tộc (1776) Ông cho sức ép cạnh tranh buộc cá nhân phải cố gắng làm công việc cách xác tạo cố gắng lớn Kết cố gắng lòng hăng say lao động, phân phối yếu tố sản xuất cách hợp lý tăng cải cho xà hội Cho tới nay, cạnh tranh đợc coi phơng thức hoạt động để tồn phát triển doanh nghiệp, cạnh tranh có tăng trởng kinh tế Vai trò cạnh tranh đợc thể hai mặt tích cực hạn chế sau đây: *Mặt tích cực: - Đối với kinh tế: Cạnh tranh làm sống động kinh tế, thúc đẩy trình lu thông yếu tố sản xuất Thông qua cạnh tranh, nguồn tài nguyên đợc phân phối hợp lý dẫn đến điều chỉnh kết cấu ngành, cấu lao động đợc thực mau chóng tối u Cạnh tranh đòn bẩy mạnh mẽ đẩy nhanh trình luân chuyển vốn, luân chuyển yếu tố sản xuất, phân phối lại tài nguyên, tập trung sản xuất tích luỹ t Đồng thời cạnh tranh chế điều tiết việc phân phối lợi nhuận ngành kinh tế chịu ảnh hởng quy luật bình quân hoá lợi nhuận - Đối với chủ thể kinh doanh: Do động lực tối đa hoá lợi nhuận áp lực phá sản dừng lại, cạnh tranh buộc chủ thể kinh tế phải không ngừng tăng cờng thực lực biện pháp đầu t mở rộng sản xuất, thờng xuyên sáng tạo cải tiến kỹ thuật, công nghệ, tăng suất lao động, tăng chất lợng sản phẩm, giảm chi phí sản xuất Qua cạnh tranh nâng cao trình độ mặt ngời lao động, đội ngũ quản trị kinh doanh, đồng thời sàng lọc đào thải chủ thể kinh tế không thích nghi đợc với khắc nghiệt thị trờng - Đối với ngời tiêu dùng: Cạnh tranh cho thấy hàng hoá phù hợp với yêu cầu khả toán ngời tiêu dùng cạnh tranh làm cho giá có xu hớng ngày giảm, lợng hàng hoá thị trờng ngày tăng, chất lợng tốt, hàng hoá đa dạng, phong phú Nh cạnh tranh làm lợi cho ngời tiêu dùng Bên cạnh cạnh tranh đảm bảo ngời sản xuất ngời tiêu dùng dùng sức mạnh áp đặt ý muốn chủ quan cho ngời khác Nên nói cách khác, cạnh tranh có vai trò lực lợng điều tiết thị trờng Nh vậy, với tác động quy luật kinh tế khách quan khác, cạnh tranh đà giúp doanh nghiệp trả lời câu hỏi: sản xuất gì, sản xuất cho sản xuất nh cách thoả đáng Vận dụng quy luật cạnh tranh, Nhà Nớc doanh nghiệp có điều kiện hoạch định chiến lợc phát triển cách khoa học mà đảm bảo tính thực tiễn, chủ động đối phó với biến động thị trờng *Về hạn chế: Bên cạnh ¶nh hëng tÝch cùc, c¹nh tranh cịng cã mét sè hạn chế Do chạy theo lợi nhuận nên cạnh tranh có tác dụng không hoàn hảo, vừa động lực tăng trởng kinh tế vừa bao hàm sức mạnh tàn phá mù quáng Sự đào thải không khoan nhợng doanh nghiệp kinh doanh hiệu cạnh tranh 10 phù hợp quy luật kinh tế khách quan nhng lại gây hậu kinh tế xà hội nh thất nghiệp gia tăng, ổn định xà hội Cạnh tranh trình kinh tế mà chủ thể sử dụng biện pháp có thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh để giành chiến thắng thơng trờng nh gian lận, quảng cáo lừa gạt khách hàng, tình trạng cá lớn nuốt cá bé, lũng đoạn thị trờng Cuối cạnh tranh có xu hớng dẫn đến độc quyền làm cho kinh tế phát triển theo chiều hớng không tốt Tuy nhiên cạnh tranh đÃ, phơng thức hoạt động kinh tế thị trờng nên cần nhận thức đợc vai trò tích cực hạn chế cạnh tranh để vận dụng quy luật cho hiệu 1.1.3 Các công cụ cạnh tranh doanh nghiệp Trong hoạt động cạnh tranh thị trờng doanh nghiệp sử dụng công cụ cạnh tranh khác để chiếm lĩnh thị trờng, tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng thị phần Các công cụ thờng đợc doanh nghiệp sử dụng chất lợng sản phẩm, giá cả, hệ thống phân phối 1.1.3.1 Chất lợng sản phẩm Để sử dụng công cụ chất lợng sản phẩm để cạnh tranh có hiệu cần làm rõ chất lợng sản phẩm Cách hiểu chất lợng sản phẩm ảnh hởng trực tiếp đến quản lý chất lợng sản phẩm Bởi chất lợng sản phẩm phạm trù rộng phức tạp phản ánh tổng hợp nội dung kinh tế, kỹ thuật xà hội Về phía khách hàng ngời tiêu dùng chất lợng sản phẩm đợc định nghĩa phù hợp thoả mÃn nhu cầu mơc ®Ých sư dơng cđa hä VỊ phÝa doanh nghiƯp nhà sản xuất chất lợng sản phẩm hoàn hảo phù hợp sản phẩm với tập hợp yêu cầu tiêu chuẩn quy cách đà xác định trớc Nếu xét từ loại sản phẩm chất lợng sản phẩm đợc phản ánh thuộc tính đặc trng sản phẩm Chất lợng sản phẩm phụ thuộc số lợng chất lợng thuộc tính đợc thiết kế đa vào sản phẩm Những thuộc tính phản ánh công dụng giá trị sử dụng sản phẩm biểu tiêu chất lợng cụ thể Nếu xét góc độ giá trị, chất lợng sản phẩm đợc hiểu đại lợng đo tỷ số lợi ích thu đợc từ tiêu dùng sản phẩm với chi phí phải bỏ để có đợc lợi ích Định nghĩa cho thấy mối quan hệ chặt chẽ chất lợng giá Sản phẩm có chất lợng tốt phải sản phẩm phù hợp nhu cầu sử dụng giá chấp nhận đợc xÐt tõ c¶ hai phÝa (møc chi phÝ doanh nghiƯp chấp nhận đợc giá bán khách hàng chấp nhận ®ỵc)

Ngày đăng: 14/08/2023, 07:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan